MẨU NHÂN HÔP VÀ LỌ
Sân phẩm : Thuốc Tiêm HERASI
Kích thước hộp : 70 x 45 x 35 mm
Kích thước lọ : 80 x 30 mm
Tỷ lệ : 70%
' : như mẫu
Ấmưkmmuunm …
WWW
o Conndthn: Each vul contims 0 mm phla: Mù » chưa
Ceteotme M… cmọm hydroctotide
(ommlent m CeteọIme tq) tnmq m Cotopime tq)
L—Aroinm ...................... q.s L-Amimne . … i .,vd
o tuluthn. mtnmmton &
nm…hu:
See msen pam
0 m: In ; hem…uc containu.
… 30°C. p… Imm hom
o …: wm. mm.
Keep cm 01 mm 01 chũiren.
OCIlIOIUJỒỦIMIdIỦỊ
cHỊnizxinmcttonqtomnw
oấnsủnuw.
ommtmnopm.nnm
domm.mmonhslm
OỦMIUIWbJWD
Đhatlmnytrhm.
OmRỸMỤđẮnSỪMQ
mmumm
Getepime 1g
Iniectionllnhssion
mm:
Cetepime 1g
Thức tlem (tb/tm)l
Túm truyẽn
ửnlũ
mmnnmnm
H1IL….…………
WHUII W MM
in
lịỉ PHiL irmìin
\ ÍỊA ýý
_ __ __ `ầỉ _
HERASI … ….
CĐỈOIIỈIIIQ 1] I | 01510 dum Cetepime Iq)
L Ammme ________________ vd
Thúc túm ttMm)l Mm tnụdn SDK
PH". … nm … nm … 56 '° SX
NSX
MD.
Rx Thuốc băn theo đơn
Để xa tầm Iay trẻ em
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trưởc khi dùng
Nếu cần thêm thông tin, xin hỏiý kiến ba'c sĩ
THÀNH PHÀN; Mỗi lọ chứa:
Hỗn hợp vô khuân của Cefepime Hydrocloride vả L-Arginine tương đương vởi:
Hoạtchẩt: Cefepimc .................... 1 g
T á dược: L-Arginine ................... vđ \L
DẠNG BÀO CHẾ: Bột pha tiêm ịL/
DƯỢC LỰC HỌC
Cefepim lá thuốc kháng sình bán tổng hợp nhóm cephalosporin và được coi lả thuộc thế hệ 4
do có phố tác dụng rộng hơn các cephalosporin thế hệ 3. Thuốc được dùng theo đường tiêm.
Thuốc có tác dụng kháng khuẩn do ức chế tổng hợp mucopeptid ở thảnh tế bảo vi khuẩn. Cảo
vi khuẳn nhạy cảm in vitro với thuốc gồm có Enterobacleriaceae, Pseudomonas aeruginosa
Haemophilus induenzae. Moraerla (Branhamella) calarrhalis, Neisseria gonorrhoeae, các
chùng Staphylococcus (trừ Staphylococcus aureus khảng methicilỉn) và các chùng
Streptococcus. Cefepim không bị beta lactamase của cảc vi khuấn Gram am thủy phân và có
thể có tảo dụng lên một số chủng Enterobacteriaceae và P aerugínosa khảng cefotaxim hay
ccftazidim. Cefepim có tác dụng lên các vi khuấn Gram dương (ví dụ cảc Staphylococcus)
mạnh hơn ceftazidỉm và có tác dụng tương tự như ceftriaxon. Thuốc tảc dụng yếu lên các vi
khuấn kỵ khí, nhất lả Bacteroidesfragilis.
Cefepim được dùng theo đường tỉêm để điều trị nhiễm khuẩn đường niệu nặng có biến chứng
(kể cả trường hợp có viêm bế thận kẻm theo) do các chùng E coIi hoặc Klebsiella
pneumoniae hoặc Proleus mírabilis nhạy cảm với thuốc.
Ccfepim cũng được dùng để điều trị nhỉễm khuẩn da và cấu trúc cùa da do cảc chùng
Staphylococcus aureus nhạy cảm với methicilin hoặc do Slreptococcus pyogenes nhạy cảm
với cefepim.
Ccfepim được dùng để điều trị viêm phổi nặng, viêm phổi có kèm theo nhiễm khuẩn huyết do
các chủng Streptococcus pneumom'ae, Pseudomonas aeruginosa Klebsíella pneumoniae,
Enterobacter spp. nhạy cảm với thuốc
Cefepim cũng còn được chỉ định trong điều trị nhiễm khuẩn huyết do vi khuấn nhạy cảm với
thuốc.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Dược động học của cefepim 1ả tuyến tính trong khoảng liều từ 250 mg đến 2 g tỉêm tĩnh mạch
hoặc từ 500 mg đến 2 g tiêm bắp và không thay đối trong quá trình điều trị. Sau khi tiêm bắp,
cefepim được hấp thu nhanh và hoản toản; nông độ đỉnh trong huyết thanh tùy thuộc vảo lỉều
và xuất hiện sau khi tiêm 30 phủt. Khoảng 16% liều dược gắn vảo protein huyết tương không
phụ thuộc vảo nồng độ thuốc trong huyết tương. Cefepim thâm nhập vảo phần lớn cảc mô và
các dịch (nước tiêu, mật, dịch mảng bụng, dịch phế quản). Trong khoảng Iiểu từ 250 mg đến 2
g, sự phân bố ở mỏ không thay đôi. Ở người bệnh cứ 8 giờ lại tiêm một lỉều 50 mg/kg, thì
nông độ trong dịch não tủy là 3, 3 dến 6, 7 mg/lít. Thể tích phân bố do ở gìai đoạn on định là
khoảng 18 1ít. Trong cơ thể, cefcpim rất ít bị chuyển hóa (chỉ 7% liều). Nừa đời thải trù
khoảng 2 giờ. Khoảng 80% liều tiêm đảo thải theo nước tiểu qua lọc cầu thận; độ thanh thải
cefepim của thận là khoảng 130 ml/phút. 85% liều thải dưới dạng không đối trong nước tiểu.
1/4
Đặc điểm dược động học của cefepim không bị thay đồi ở người cao tuối có chức năng thận
bình thường và ở người bị rối loạn chức năng gan, nên không cần thiết phải giảm liều ở những
người bệnh nảy. Nửa đời thải trừ của thuốc kéo dải một cách đáng kế ở người suy thận, bời
vậy với những người bệnh nảy cần giảm liều theo mức lọc cầu thận.
CHỈ ĐỊNH
Nhiễm khuấn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả có viêm bề thận kèm theo).
Viêm phổi nặng có kèm theo nhiễm khuẩn huyết do các chùng nhạy cảm với thuốc.
Nhiễm khuần nặng ở da và cấu trúc của da do các chùng Staphylococcus aureus nhạy cảm với
methicỉlin và do các chủng SIreprococcus pyogenes nhạy cảm với cefepim.
LIẾU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG
Cách dùng:
Tiêm tĩnh mạch chậm 3 - 5 phút hoặc truyền tĩnh mạch, hoặc tiêm bắp sâu và liều lượng
cefepìm tùy theo mức độ nặng nhẹ từng trường hợp.
Truyền tĩnh mạch ngắt quãng: Cho 50 ml dịch truyền tĩnh mạch (ví dụ dung dịch natri
clorỉd 0,9%, dextrose 5%, Ringer lactat vả dextrose 5%) vảo lọ thuốc chứa 1 g cefepim đế có
nồng độ thuốc 20 mg/ml; nếu pha 100 ml dịch truyền tĩnh mạch vảo lọ thuốc chứa 1 g
cefepỉm thì sẽ có nồng độ 10 mglml Một cách khảo là pha 1 g cefepim với 10 ml dịch truyền
tĩnh mạch đề có dung dịch có nông độ thuốc vảo khoảng 100 mglml. Liều thuốc cần dùng sẽ
được tính và cho vảo dịch truyền tĩnh mạch. Thực hiện việc truyền tĩnh mạch ngắt quãng
cefepim trong khoảng xấp xỉ 30 phút.
Tiêm bắp: Pha dung dịch để tiêm bắp thì cho 2, 4 ml dung môi thích hợp (ví dụ nước cất pha
tiêm, dung dịch natri clorỉd 0,9%, dung dịch dextrose 5%, 1ìdocain hydroclorid 0,5 hoặc 1%)
vảo lọ thuốc có chứa 1 g cefepim để tạo dung dịch có nồng độ thuốc xâp xỉ 280 mg/ml.
Gợi ý lỉều dùng.
Điều trị nhìễm khuấn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả có viêm bể thận kèm theo),
nhiễm khuấn nặng ở da và câu trúc da: Người bệnh >12 tuối, cứ 12 giờ, tiêm tĩnh mạch 2 g,
trong 10 ngảy
Điều trị viêm phối nặng, kể cả có nhiễm khuẩn huyết kèm theo: 2 g/Iần, ngảy 2 lần cảch nhau
12 giờ, dùng trong 7 - 10 ngảy
Liều lượng ở người suy thận: Người bị suy thận (độ thanh thải creatinin < 60 ml/phút), dùng
liều ban đầu bằng liều cho người có chức năng thận bình thường. Tính toán Iiểu duy trì theo
độ thanh thải creatinin cùa người bệnh (đo hoặc ước tính). Có thể dùng công thức dưới đây để
ước tính độ thanh thải creatinin (Clơ) cùa người bệnh:
Với nam giới:
(140 - số tuồì) x thể trọng (kg) . _
c1cr (ml/phút) = ' ị} /
72 x creatinin huyêt thanh (mgldL)
Với nữ giới: Clcr (mllphút)= 0,85 x CIcr nam
(trong đó: Tuốỉ= năm; cân nặng= kg; creatinin huyết thanh= mg] 100 ml)
Clcr 30 60 mllphút: Liều trong 24 gỉờ như liều thường dùng; CIcr 10— 30 ml/phủt: Liều trong
24 giờ bằng 50% liếu thường dùng; Clcr < 10 mllphủt: Liều trong 24 giờ bằng 25% liều
thường dùng.
Vì 68% lượng ccfepim trong cơ thể mất đi sau 3 giờ lọc máu nên đối với người bệnh đang lọc
máu thì sau mỗi lần lọc cần bù đắp lại bằng một liều tương đương với liều ban đầu. Người
bệnh đang thấm tảch phúc mạc ngoại trú thì nên cho liều thường dùng cảch 48 giờ một lần
hơn là cảch 12 giờ một lần.
2/4
CHỐNG cui ĐỊNH
Người bệnh dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin.
Người bệnh dị ứng với L-arginin.
THẶN TRỌNG
Người bệnh có tiền sử phản ứng phản vệ với penicilin (khoảng 5 - 10% người dị ứng với
kháng sinh nhóm penicilin có dị ứng chéo với kháng sình nhóm cephalosporin). Trường hợp
nhiễm khuần nặng phải dùng thuốc loại beta lactam thì có thể dùng cephalosporin cho người
bệnh dị ứng với penicilin nhưng phải theo dõi chặt chẽ và phải có sẵn sảng các phương tiện
điếu trị sốc phản vệ.
Giảm liều ở người bệnh suy thận.
Cần kiếm tra bằng mắt cảc dung dịch thuốc cefepim trước khi tiêm để xem có tủa không.
Chưa xác định được tác dụng và tính an toản cùa thuốc ở trẻ dưới 12 tuổi.
TƯỚNG TÁC THUỐC
Amikacin kết hợp với cefepim ít gây nguy cơ độc với thận hơn là gentamicin hoặc
tobramycin kết hợp với cefalotin. Tránh dùng đồng thời với furosemid, vì dễ gây điếc.
SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BỦ
Thời kỳ mang thai: Có thể dùng cefepim cho người mang thai, nhưng cần phải cân nhắc kỹ
lợi hại cho mẹ và cho thai nhi trước khi chỉ định.
Thời kỳ cho con bú: Một lượng nhỏ cefepim tiết vảo sữa mẹ Có 3 vấn đề có thể xảy ra cho
trẻ bú sữa người mẹ dùng cefepizm Thay đổi vì khuần chí trong ruột, tác động trực tiếp của
thuốc lên trẻ, trở ngại cho đảnh giá kết quả nuôi cấy vi khuẩn cần 1ảm khi có sốt cao. Cần theo
dõi trẻ bú sữa người mẹ có dùng cefepim.
ẤNH HƯỞNỌ ĐẾN KHẢ NẶNG LẶI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Chưa có các băng chứng cho thây thuôc lảm giảm khả năng Iải xe và vận hảnh mảy móc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
T hưởng gặp, ADR > 1/100 '
Tiêu hóa: Tiêu chảy ỒJ |
Da: Phát ban, đau chỗ tỉêm. b /
i: gặp, mooo < ADR < moo
Toản thân: Sốt, nhức đầu.
Máu: Tăng bạch cầu ưa acid, giảm bạch cầu hạt, test Coombs trực tiếp dương tính mà không
có tan huyết.
Tuần hoân: Viêm tắc tĩnh mạch (nếu tiêm tĩnh mạch).
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, bệnh nâm Candída ở miệng.
Da: Mảy đay, ngứa.
Gan: Tăng cảc enzym gan (phục hồi được)
Thần kinh: Dị cảm.
Hiểm gặp, ADR < mooo
Toản thân: Phản ứng phản vệ, phù, chóng mặt.
Mảu: Giảm bạch cầu trung tính
Tuần hoản: Hạ huyết ảp, giãn mạch.
Tiêu hóa: Viêm đại trảng, viêm đại trảng giả mạc, đau bụng.
Thần kinh: Chuột rút
Tâm thần: Lú lẽ…
Cơ — xương: Đau khớp
Niệu dục: Viêm âm đạo
3/4
Mắt: Nhìn mờ
Tai: U tai.
Thông báo cho bảc sỹ các tác dụng không mong muốn gặp phải Irong qua' trình sư dụng
thuốc
QUÁ LIÊU
Lọc máu thận nhân tạo hoặc lọc mảu qua mảng bụng: Lọc máu trong 3 giờ sẽ 1ắy đi dược
68% lượng cefepim trong cơ thể
TƯỜNG KY
Nếu dùng đỗng thời cefepim với aminoglycosid, ampicilin (ở nổng độ cao hơn 40 mg/ml),
metronidazol, vancomycin hoặc aminophilin thì phải truyền riêng rẽ các thuốc trên.
Cefepim tương hợp với cảc dung dịch hoặc dung môi sau: Dung dịch natri clorỉd 0.9%,
dextrose 5% hay 10%, dung dịch Ringer lactat. natri lactat M/6.
ĐỘ ỎN ĐỊNH VÀ BẢO QUẢN.
Bảo quản trong hộp kín ở nhiệt độ dưới 300C. Trảnh ảnh sáng.
Cảc dung dịch thuốc đã pha đế tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp giữ được độ ổn định trong vòng
18- 24 giờ ở nhiệt độ trong phòng 20°C- 25°C; nếu để ở tủ lạnh 2 C- 8°C thì giữ được on
định 7 ngảy.
HẠN DÙNG: 24 tháng kế từ ngảy sản xuất
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: 1 g/lọ x 1 lọ/hộp. ịiV/ft
. Sản xuất bởi:
CONG TY TNHH PHIL INTER PHARMA
Số 20, Đại lộ Hữu Nghị, Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore, Thuận An, Bình Dương
4/4
Rx Prescription drug
Keep out of reach ofchildren.
Read the package insert carefully before using.
F or any more information, please consult your doctor.
HERASI
Visa No.: ...... . ......
COMPOSITION: Each via1 contains:
Sterile mixture of Cefepime hydrocloride and L—Arginine equiva1ent to:
Active ingredient: Cefepime ................ 1 g
Inactive ingredienl: L-Arginine ................. q.s
PHARMACEUTICAL FORM: Powder for injection
PHARMACODYNAMICS
Cefepime is a parenteral, semisynthetic cephalosporin antibiotic, classified as founh
generation since its spectrum of activity appears to be broader than that of third generation
cephalosporỉns. Its antibacterial activity results from inhibitỉon of mucopeptide synthesis in
the bacterỉal cell wall. Sensitive bacteria in vỉtro include Enterobacteriaceae. Pseudomonas
aeruginosa, Haemophilus induenzae, Moraxella (Branhamella) catarrhalis, Neisseria
gonorrhoeae, Staphylococci (but not methicillìn-resistant Staphylococcus aureus) and
Streptococci. Cefepime is very stable to hydrolysis by beta—lactamases from Gram-negatỉve
bacteria and may be active against some strains of Enterobacteriaceae and P. aeruginosa
resistant to cefotaxime or ceftazidime. Cefepime has greater potency against Gram-positive
organisms (e.g. Staphylococci) than ceftazidime and is sìmilar in activity to cefiriaxone. Its
anaerobic activity is poor, particularly against Bacteroidesfragilis.
Cefepime is used parenterally for the treatment of severe complicated urinary tract infections
(including those associated with pyelonephritis) caused by susceptible strains of E. coli or
Klebsiella pneumoniae or Proteus mírabílís.
Cefepime is also used for skin and skin structure infections caused by methicillin—susceptible
strains of Staphylococcus aureus or susceptible strains of Streptococcus pyogenes.
Cefepime is used for the treatment of severe pneumonia, including that associated with
concurrent bacteremia, caused by susceptible strains of Slreptococcus pneumoniae,
Pseudomonas aeruginosa, K. pneumoniae, Enterobacter spp.
Cefepime is also indicated for the treatment of septicaemia due to susceptible bacteria.
PHARMACOKINETICS
Phannacokinetics of cefepime is linear when 250 mg — 2 g of the drug is given intravenously
or 500 mg - 2 g gỉven intramuscularly and is not changed during the treatment. After
intramuscular administration, cefepime is rapidly and completely absorbed; peak serum levels
are achieved after 30 minutes and are dose—related. About 16% of the dose is bound to plasma
proteins, regardless plasma concentrations of cefepime. Cefepime penetrates most tissues and
fiuids well (urine, bile, peritoneal, interstitial and bronchial fluids and the tỉssue distribution is
not changed in the dose range from 250 mg to 2 g; concentrations in cerebrospinal fluid of 3.3
to 6.7 mg/litre were found in patients given 50 mg/kg every 8 hours. The distribution volume
calculated at the steady state ìs about 18 lỉtres. Cefepime is poorly metabolỉsed in the body
(only 7% of the dose). The elimination half-life is about 2 hours. About 80% of a dose is
eliminated in the urine by glomerular filtration; renal clearance of cefepime is about 130
ml/mìn. 85% of the dose is excreted in the urine as unchanged drug. Since pharmacokinetics
of cefepime appears not to be altered in elderly patients with normal renal function and in
patients with hepatic impairment, dosage reduction in these patients is not necessary. The
1/4
elimination haIf-life is markedly prolonged in patients with renal impairment and the dosage
should be reduced following the patients’s glomerular filtration rate.
INDICATIONS
Severe and complicated urinary tract infactions (including those associated with
pyelonephritis).
Severe pneumonia associated with concurrent bacteremia due to susceptible straìns.
Severe skin and skin structure infectìons caused by methicillin—susceptible strains of
Sraphylococcus aureus or susceptible strains of Streptococcus pyogenes.
DOSAGE & ADMINISTRATION
Administration:
Cefepime is administered by slow intravenous injection over a period of 3-5 minutes,
intravenous infusion or deep ìntramuscular injection and doses of cefepime depend on the
severity ofthe infection being treated.
For intermittent intravenous infusion: Piggyback units containing 1 g of the drug may be
reconstỉtuted with 50 ml of a compatile intravenous solution (e.g., 0.9% sodium cloride, 5%
dextrose, lactated Ringer’s and 5% dextrose injection) to provide a solution containg 20
mng of the drug; reconstitution of the 1 g piggyback unit with 100 ml of compatible
intravenous solution provides a solution containing 10 mng of the drug. Altematively, the
contents of vials labeled as containing 1 g of cefepime should be reconstituted with 10 ml of a
compatible intravenous solution to provide solutions containing approximately 100 mglml of
the drug. The appropriate dose of the drug should then be added to a compatible intravenous
solution. lntermittent intravenous infusions of cefepime are infused over approximately 30
minutes.
For intramuscular ỉnjection: lntramuscular injections are prepared by adding 2.4 ml of an
appropriate diluent (e.g., sterile water for injection, 0.9% sodium chloride, 5% dextrose, 0.5 or
1% lidocaine hydrochloride) to a via! labeled as containing ] g cefepime to provide a solution
containing approximately 280 mg/ml.
Suggested doses:
For the treatment of severe or complicated urinary tract infections (including those associated
with pyelonephritis), and severe skin and skin structure infections, patients over 12 years
should receive 2 g ofcefepime intravenous every 12 hours for 10 days.
For the treatment of severe pneumonia, including those with concurrent bacteremia: 2 g every
12 hours for 7—10 days.
Dosage in renal impaỉrment: Patients with rena1 impaỉnnent (i.e., creatinine clearance < 60
mllmin) should receive the same initial dose of cefepime recommended for patients with
normal renal function. However, maintenance dosage of cefepime should be based on the
patient’s measured or estimated creatinine clearance. The patient’s creatinine clearance (Clcr)
can be estimated by using the following formulas:
Weight (kg) x ( 140 - ageị
: t' ' | | ' =
Males Crea mme C earance (mL mm) 72 x serum creatinine (mg/dL)
Females: C1crfemale = 0.85 x Clc, male
(where age is in years, weight is in kg and serum creatinine is in mg/IOO ml).
2/4
C1cr 30-60 ml/min: The usual dose every 24 hours; C1cr 10-30 ml/min: 50% ofthe usual dose
every 24 hours; Clcr < 10 ml/min: 25% of the usual dose every 24 hours. Since 68% of total
body amount of cefepime is removed during a 3 hour haemodialysis period, a repeat dose
equivalent to the initial dose should be given at the completion of each dialysis period.
Patients undergoỉng continuous ambulatory peritoneal dialysis should receive the usual dose
every 48 hours rather than every 12 hours.
CONTRAINDICATIONS
Patients allergic to cephalosporỉns.
Patients allergic to L-arginine.
PRECAUTIONS
Patìents with a history of anaphylaxis to penicillins (the frequency of cross—allergenicity
between penicillin group and cephalosporin group is around 5—10%). ln severe infection, if a
beta lactam drug must be used, patients allergic to penicillins can be treated with
cephalosporin under close monitoring and high readiness of anaphylaxis treatment measures.
Dosages should be reduced in patients with renal insuffìciency.
Reconstituted and diluted solutions of cefepime should be inspected visually for precỉpitate
matter prior to administration.
The safety and efticacy of cefepime have not been established in children under 12 years and
dosage recommendations are not available.
DRUG INTERACTIONS
Amikacỉn with cefepime is a possible alternative with a much reduced risk of nephrotoxicity
than that caused by concurrent use of gentamicin/tobramycin with cephalothin.
Avoỉd using concomitantly with furosemide (risk of deafness).
PREGNANCY AND LACTATION
Use during pregnancy: Cefepime should be used with precaution in pregnant women. The
benefìts of the drug should be weighed against the potential hazards to the mother and the
fetus.
Use during Iactatỉon: Small amount of cefepime is excreted in human milk. Three potentia1
problems exỉst for the nursing infant exposed to cefepime in milk: modification of bowe1
flora, direct effects on the infant and interference with the interpretaion of culture results if a
fever workup is required. The nursing infant should be monitored.
EFFECT ON THE ABILITY OF DRIVING CAR AND OPERATING MACHINE
No evidence shows that the drug affects the ability to drive and use machines.
ADVERSE REACTIONS
Common, ADR>Il 100
Gastrointestinal: Diarrhoea.
Skin: Rash, pain at the site of injection.
Less common, 1/ 1000 < ADR < 1/100
General: Fever, headache.
Blood: Eosỉnophilia, granulocytopenia, positive direct Coomb’s test without hemolysis.
Circulation: Thrombophlebitis (intravenous injection).
Gastrointestinal: Nausea, vomiting, oral candiasis.
Skin: Urticaria, pruritus.
Liver: Reversible increase of hepatic enzymes.
Neurology: Paresthesia.
Rare, ADR < 1/1000
3/4
Generai: Anaphy1actic reactions. oedema, vertigo.
Blood: Neutropenia.
Circulation: Hypotension, vasodilatation.
Gastrointestỉnal: Colitis, pseudomembranous colitis, abdominal paìn.
Neurology: Cramp.
Psychology: Confusion.
Musculo skeletal: Arthralgia.
Uro genital: Vaginitis.
Eyes: Blurred vision.
Ears: Tinnitus.
Inform your doctor or pharmacist in case of any adverse reactions related to drug use.
OVERDOSE
Hemodialysis or peritoneal dialysis: 68% of total body amount of cefepime is removed during
a 3-hour hemodialysis period.
INCOMPATIBILITY
If an aminoglycoside, ampicillin (at a concentration exceeding 40 mg/ml), metronidazole,
vancomycin or aminophylline is administered concomitantly with cefepime, the drugs should
be administered seperately.
Cefepime is compatible with the following solutions and solvents: 0.9% NaCI, 5% or 10%
dextrose, M/6 sodium lactate, lactated Ringer’s solution.
STABILITY AND STORAGE
Store at a temperature below 300C and keep from light.
The resultant solutions for intravenous and intramuscular administration are stable for 18-24
hours when stored at a room temperature of 20—250C or for 7 days when refrigerated at 2-80C.
SHELF-LIFE: 24 months from manufacturing date.
PACKAGE: 1 g/vial x ] viaI/box.
Manufactured by
PHIL INTER PHARMA CO., LTD.
No.20, Huu Nghỉ Bld., Vietnam—Singapore Industrial Park, Thuan An. Binh Duong
TP. DẢM BÁ
I.’A"’J / 1 … .
”' PHIL … ,
Ề_t\
\,íz'gỵ \Pi’ARĩ-dề ’
CHẨUTH ; Ĩ "
4/4
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng