áMZ/ffl bấm-P.
"A'llÚllozl
e…gpgzeụao
WI'IOXVH
mm
&PWIG! …
HAXOLIM
Ceftazicịimẵ
I…nl q:
BTO PHAM co. un
mu m…… q.
…qlm \
HAXOLTl
Ceftazỉdime
IU
'iỉo m…… …. ……
MM ÙLÉAỈ
\!
&
è
A
ẸT
«6
E DUY
Lân đâuz..íềl..ÁQ…/… . . .
Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
ĐÃ PH
c…:
Eldl U m:
(n GdlniiIll ml…
mmnouu comumm
mucn
nm OOIIHIINI:
mnsu’mnmmdhmhmum
WAUYY Ilulmffl: USP 38
mmnnm
uunwwmm
(MMWMW)
uucm cu ưu 00… I
cu… li uc. cluazâẸ'Ac w… mu.
Múmndnủm
m : mm
…Ệưcm … Ann mg
m…uAucuuuma: usnu
lóamunu.
um
ÚỊDIh :
III] E:; nm
… Wu No.
&…
d……vlnmưu
locúufflnhùmmủcmưn
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trưởc khi dùng.
Nếu cần thêm thông tỉn, xin ho: y kỉến thẩy thuốc.
Chỉ sữ dụng theo sự kê đơn cảa lllẩy !huổc
Bột pha tiêm HAXOLIM
THÀNH PHÀN:
Mỗi lọ chứa:
CEFTAZIDIM ............................... 2 G
(dưới dạng cefìazidim hydrat)
Tá dược: Nam“ Carbonai.
MÔ TÁ:
Bột tinh thể mảu trắng hoặc mảu kem. Dung dịch thuốc tiêm HAXOLIM có mảu iừ vảng nhạt
đên vảng nâu tùy vảo loại dung môi và thẻ tích dung môi sử dụng.
DƯỢC LỰC HỌC:
Ceftazỉdim có tảo động diệt khuẩn, thế hiện tảo dụng bầng cách ức chế các enzym chịu trảch
nhiệm trong sỉnh tổng hợp vảch tế bảo vi khuẳn. In vztro ceftazidim có phổ kháng khuẩn
Gram ãm rộng, gồm những chủng đề khảng với gentamycin vả các khảng sinh aminoglycosid.
Hơn nữa, ceftazidỉm cũng có hoạt tính vởỉ các vi khuần Gram dương. Ceftazỉdỉm có độ ỏn
định cao vởi hằu hết cảc plasmỉd, enzym beta-lactamase trên lâm sảng sản xuất bởi cả vì
khuẫn Gram dương và Gram âm, và do đó có hoạt tính vởi nhỉều chùng vì khuẳn để khảng
ampicillin vả cảc khảng sinh cephalosporỉn khảo.
Ceftazỉdim có hoạt tính in vitro vả cả trên lâm sảng đối vởi bệnh nhiễm khuẩn do các vi
khuẩn sau:
Vi khuẩn Gram âm hiểu khí: Cílrobacter spp., kể cả Citrobacterfreundii và C J'lrobacler
diversus; Enterobacter spp., kể cả Enferobacter cloacae vả Enterobacler aerogenes;
Escherz'chia coii; Haemophilus injluenzae. kể cả cảc chủng đề khảng ampicillin; Klebsiella
spp. (kể cả Klebsiella pneumoniae); Neỉs.seria meningitidù; Proteus mirabilis, Proteus
vulgaris. Pseudomonas spp. (kể cả Pseudomonas aeruginosa); vả Serratía spp.
Vi khuẩn Gram duơng hiếu kiu: Staphylococcus aureus, kể cả cảc chủng cófkhỏng sản xuất
penicillinase; Streptococcus agalacliae (streptococci nhóm B); Strepiococcus pneumoni.ae vả
Streprococcus pyogenea (streptococci huyết giải beta nhóm A)
Vi khuẩn yêm khí: Bacleroìdes spp. (Ghi chú: nhiều chủng Bacleroỉdesftagilis có đề kháng
thuốc).
Ceftazỉdim có hoạt tính in vitro vởi hầu hết các chủng vi khuẩn sau; tuy nhỉên tầm quan trọng
lâm sảng cùa hoạt tính nảy chua dược bìết: Acinelobacter spp., Closiridz'um spp. (không gỏm
Clostridium difflcile) Haemophilus parainjluenzae, Morganella morganii (tên cũ lả Proleus
iviorganii), Neisseria gonorrhoeae Peplococcus spp., Peptostreplococcus spp., Providencỉa
spp (bao gồm Providencia reflgert', tên cũ là Proteus retìgeri), Salmonella spp., Shigella spp .
Slaphylococcua epidermidis vả Yersinia enterocolitỉca
Ceftazídim và các khảng sinh aminoglycosid có tác động hìệp lực in vitro đối vởỉ
Pseudomonas aeruginosa vả enterobacteriaceae. Ceftazidim vả carbenicỉllin cũng có tảc động
hiệp lực in vitro đối với Pseudomonas aeruginosa.
Ceftazidỉm không có hoạt tính in vỉtro đối với cảc staphylococci đề khảng methicỉllin,
SIreptococcus faecalis vả nhiều loại enterococci khảo, Lisleria monocytogenes,
Campylobacter spp., hoảc (.`/ostridium dijficiỉe.
DƯỢC DỌNG HỌC LÂM SÀNG:
Sau khi tiêm tĩnh mạch 500 mg vả ] g cei`tazidim trong 5 phút cho cảc nam tình nguyện bình
thường, nồng độ đinh trung bình trong huyết thanh đạt được lả 45 và 90 mcg/ml tuơng ủng.
@
~Ảo
ÀQ
gò“
«P-
nDA’\ Isơ—~i
lg,
Sau khi tiêm truyền 500 mg, 1 g, vả 2 g ceftazidim trong 20- 30 phủt cho các nam tình nguyện
bình thường, nồng độ đỉnh trung bình trong huyết thanh đạt được là 42 69, vả 170 mcg/mL
tương ứng. Nổng độ huyết thanh trung bình sau khi tiêm truyền 500 mg, 1 g vả 2 g trong 8 giò
cho những người tình nguyện nảy dược ghi ở Bảng [.
Bâng [. Nồng @ hJết thanh trugg bình cũa ceftazidim
Ceftazidỉm Nồng độ huyết thanh (mcgmL)
Liều tiêm ., .
tĩnh mạch 0,5 glơ ] giờ 2 giờ 4 giờ 8 giờ
500 mg 42 25 12 6 2
1 g 60 39 23 11 3
2 g 129 75 42 13 5
Sự hấp thu và thải trù ceftazidim tỷ lệ trực tiềp vởi liêu dùng. Thời gian bản hùy sau khi tỉẽm
tĩnh mạch khoảng 1,9 giờ. Dưới 10% ceftazidim găn kết vởi protein Mức độ gắn kểt protein
không phụ thuộc nổng độ. Không có bằng chứng vê sụ tích lũy ceftazidim trong huyết thanh ở
các bệnh nhân có chức năng thận bình thường được tiêm 1 g vả 2 g mỗi 8 giờ trong 10 ngảy.
Sau khi tiêm bắp 500 mg vả ] g ceftazidim cho các người lớn tình nguyện bình thường. nồng
độ đỉnh trung bỉnh trong huyết thanh là 17 vả 39 mcg/ml tương ứng ở khoảng 1 giờ. Nồng độ
huyết thanh duy trì trên 4 mcglmL trong 6 vả 8 giờ sau khi tiêm bắp 500 mg vả 1 g tương
ứng. Thời gian bán hùy cùa ceftazidim ở những người tình nguyện nảy là khoảng 2 giờ.
Rối Ioạn chức năng gan không có ảnh hưởng đến dược động học cùa ceftazidim ở những
người được tiêm tĩnh mạch 2 g mỗi 8 giờ trong 5 ngảy. Vì thế không cẩn thiết điều chỉnh liếư
dùng được khuyến cáo thông thường cho các bệnh nhân bị rối loạn chức năng gan, nếu không
bị suy thận.
Khoảng 80% đến 90% liều dùng ceftazidìm tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch được bải tiết qua
thận ở dạng không biến đổi trong vòng 24 giờ. Sau khi tiêm tĩnh mạch một Iiếu 500— —mg hoặc
1—g, khoảng 50% lỉều dùng xuất hiện trong nước tỉểu trong vòng 2 gỉờ đầu. Thêm 20% được
bải tỉết giữa 2 và 4 giờ sau khi tiêm, và thêm khoảng 12% liều dùng xuất hiện trong nuớc tiêu
giữa 4 và 8 gỉờ sau đó. Thải trừ ceftazidỉm qua thận tạo nồng độ điều trị cao trong nước tiếu.
Độ thanh thải trung bình qua thận của ceftazidim lả khoảng 100 lephủt. Độ thanh thải huyết
tương theo tính toán lả khoảng 1 15 lephủt cho thấy sự đảo thải ccftazidim gần như hoản
toản qua thận Dùng probenecid trước khi tiếm thuốc không ảnh hưởng đến sự thải trừ cùa
ceftazidim. Điều nảy đề nghị rằng ceftazidim được thải trừ bầng sự lọc ở cầu thận, khòng bải
tiết qua cơ chế chủ dộng của òng thận
Vì ccftazidim được thải trừ hầu hết qua thận thòi gian bản hủy trong huyết thanh bị kéo dải
đảng kể ở những bệnh nhân suy thận.
Nồng độ ccftazỉdim trong mô và dịch cơ thể được mô tả ở Bảng 2.
Bâng 2. Nồnngceftazidim trong mô và dich cơ thể
Mô hoặc Liều dùng Sô bệnh Thời gian lẫy Nồng độ trung binh trong mô
dịch lĐường dùng nhãn mẫu sau tiêm hoặc dịch (mg/mL hoặc mcg lg)
, .; 500 mg tĩnh
Nươc tieu mạch 6 0-2 gio 2100,0
2 g tĩnh mạch 6 0-2 giờ I2000,0
Mật 2 g tĩnh mạch 3 90 phủt 36,4
Hoạt dịch 2 g tĩnh mạch 13 2Jiờ 25,6
Ẹẫh phuc 2 g tĩnh mạch 8 2 giờ 48,6
Đảm 1 g tĩnh mạch 8 1 giờ 9,0 ,
Dịch não 2 g mỗi 8 giờ, . T-
tùy tĩnh mạch 5 120 phut 9,8
(viêm 2 g mỗi 8 giờ, .
mảng não) tĩnh mạch 6 180 phut 9'4 Ị
Thê dịch 2 ềtĩnh mạch 13 … gíờ l 1,o '
- \" …\
|_»
lé)’/31
[ìỊCh vet ] g tĩnh mạch 7 2-3 giờ 19,7
1'09
Dich bach … ..
, , . - 23,4
huyêt 1 g tinh mạch 7 2 3 giơ
Xưong 2 g tĩnh mạch 8 0,67 gỉờ 31,1
Cơ tỉm 2 g tĩnh mạch 35 30-280 phút 12,7
Da 2 g tĩnh mạch 22 30—180 phủt 6,6
Cơ xương 2 g tĩnh mạch 35 30—280 phủt 9,4
Cơ tử cung 2 g tĩnh mạch 31 1—2 giờ 18,7
CHỈ ĐỊNH:
Ceftazidim được chỉ định điều trị cho các bệnh nhân bị nhiễm khuẩn do cảc chùng vi khuẩn
nhạy cảm trong cảc bệnh sau:
1. Nhiễm khuẩn đường hô hẩp dưới, kể cả vìẽm phối, do Pseudomonas- aeruginosa vả
Pseudomonas spp; Haemophilus injluenzae, kể cả cảc chùng đề khảng ampỉcillin;
Klebsiella spp.; Enterobacter spp; Proleus mirabilis; Escherichz'a coli, Serratía spp,
Citrobacter spp.; Streptococcus pneumoniae; vả Slaphylococcus aureus (cảc chủng đẽ
khảng methicillin).
2. Nhiễm khuẩn da và câu trúc da do Pseudomonas aeruginosa; Klebsiella
spp. zEvcherỉchia coli; Proteus spp. bao gồm Proreu.s mirabì1is vả Proleus dương tính
ỉndole; Emerobacter spp.; Serralz'a spp.; Staphylococcus aureus (cảc chủng đế khảng
methicillin); vả Streptococcus pyogenes (strcptococcí huyết giải beta nhòm A).
3. Nhiễm khuẩn đường tiễu, có hoặc khỏng có biến chứng, do Pseudomonas aerugínosa;
Enterobacter spp.; Proteus spp., kể cả Proreus mirabilis vả Proteus dưong tinh ỉndol;
Klebsiella spp.; vả Escherichìa coỉỉ.
4. Nhiễm khuẩn huyết do Pseudomonas aerugínosa, Klebsiella spp., Haemophilus
índuenzae. Escherz'chia coli, Serralìa spp., S:replococcus pneumoniae, vả Staphylococcus
aureus (các chủng nhạy cảm vởi mcthicillin).
Nhiễm khuẩn xương và khớp do P.s~eudomonas aeruginosa, Klebsiella spp., Enterobacter
spp., vả Slaphylococcus aureus (cảc chủng nhạy cảm methicillin).
6. Nhiễm khuẩn sỉnh dục, bao gồm viêm nội mạc tử cung, vỉẽm vùng chặu, vả các nhỉễm
trùng sinh dục nữ do Escherz'chia coli.
7. Nhiễm khuẩn trong ổ bụng, kể cả vìêm phủc mô do Escherichia coli, Klebsỉella spp., vả
Staphylococcus aureus (cảc chủng nhạy cảm methicillin) và đa nhiễm khuẩn do các vi
khuẩn hiểu khi và yếm khi (nhiều chủng Bacteroỉdes fragilis có đề kháng).
8. Nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ưong, kể cả vìêm mảng não, do Haemophilus
infiuenzae vả Neisserz'a mem'ngitidis. Ceftazidim đã đuợc sử dụng thảnh cỏng ở một sô ít
trường hợp vỉêm mảng não do Pseudomonas aeruginosa vả Streptococcus pneumoniae.
Nên lẩy mâu bệnh phấm để nuôi cấy vi khuẩn trưởc khỉ đỉều trị để phân iập vả định danh các
vi khuẩn gây bệnh và đế xảo định tính nhạy cảm vói ceftazidim. Có thể bắt đầu điều trị trước
khi bỉết kết quả xét nghiệm tính nhạy cảm; Iuy nhiên khi đã có kết quả, nên dựa theo đó đề
điếu chinh khảng sinh điều trị.
Ceftazidim có thể dùng đơn trị liệu trong cảc trường hợp nghi ngờ hoặc xảc định nhiễm
khuẩn. Ceftazidim đã được dùng thảnh công trong cảc thử nghiệm lâm sảng, là biện pháp đỉều
trị kinh đỉến trong nhũng truờng hỌp sủ dụng đỉều trị đồng thời vởi các khảng sình khác
Ceftazidim cung đuợc dùng đồng thời vởi cảc kháng sỉnh khác như lá aminogiycosid.
vancomycin, vả clindamycin; trong cảc nhiễm khuẳn nặng và đe dọa tính mạng; vả ở các bệnh
nhân có hệ miễn dịch yếu Khi thích hợp điếu trị đồng thời, nên tuân theo các thông tin kê toa
trên nhãn của cảc kháng sỉnh khác. Liều dùng phụ thuộc vảo độ nặng cùa nhiễm khuẩn và tình
trạng bệnh nhân..
ga
/4
\Anl
| @
":
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG:
Liều dùng: Lịều dùng thông thường ở ngưòi lớn là lg tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp mỗi 8
đển 12 giờ Liều dùng và đường dùng nến đuợc xảc định theo tính nhạy cảm của vi khuầnr gây
bệnh, mức độ nặng cùa nhiễm khuẩn và chửc nâng thận của bệnh nhân
Hướng dẫn liều dùng ccftazidim được Iiệt kê trong Bảng 3. Khuyến cảo Iiếu dùng như sau:
Bâng 3. Bãng Iiều dùn khuyến cáo
.x , Khoảng
Lieu dung cảch dùng `
Liều dùng khuyến cáo thông thường 1 ghẺẵỂtitếiiillrắÌẺ—idl `» Mỗi 8-12 giờ '
Nhiễm khuẩn đường tiếu không biến chứng 250 mg tiem tmh mạch Mỗi l2 giờ
hoặc tỉêm bắp
Nhiễm khuẩn xương vả khớp 2 g tiêm tĩnh mạch Mỗi 12 gỉờ
500 mg tìêm tĩnh mạch
~: : .: , .z ,_ ' … ` …
Nh1em khuan đường tieu co bien chung hoặc tiêm băp MOI 8 12 giơ
., ;. . .z ,, _ .z : . 500 mg-1 gram tìẽm
Vian ph… khong bien chung, nh1em khuan nhẹ 0 tĩnh mạch hoặc tiêm Mỗi 8 giờ
da va cau truc da bắp
.'X X _. 1 4 n? X x. 44
Nh1em khuan nạng trong 0 bụng va nhiem khuan 2 g tiêm tĩnh mạch MOI 8 glơ
smh dục _
Viêm mảng não 2 g tiêm tĩnh mạch Mỏi 8 giờ
Nhiễm khuẩn rắt nặng đe dọa tính mạng, đặc biệt là Mỗi 8 giờ
những bệnh nhân có miễn dịch kém. 2 g t1cm mìh mạch
Nhỉễm khuẩn phổi do Pseudomonas spp. ở các bệnh 30—50 mglkg tiêm tỉnh Mỗi 8 giờ
nhân xơ nang có chức năng thận binh thườnẩ mạch, tôi đa 6 g/ngảỵ
Suy chửc nãng gan: Không cân thỉết điếu chinh liều dùng ở bệnh nhân suy gan.
Suy chửc năng rhận: ceftazidim được bải tiết qua thận, hầu hết bằng sự lọc ở cầu thận. Vì
vậy, bệnh nhân suy thận (tốc độ iọc cầu thặn [GFR] < 50 mL/phút), được khuyến cảo giảm
lỉều dùng oeftazidim theo sự bải tiết chậm. Ở các bệnh nhân nghi ngờ suy thặn, có thể dùng
Iiều khởi đầu 1 g ceftazidim. Nên đánh giá tốc độ lọc cằu thận để xác định lìều duy tri thích
họp. Liều dùng khuyến cáo trong Bảng 4.
Bãng 4. Liều duy tri khuyến cáo của ceftazidim cho bệnh suy thận
Ghi chủ: Nếu liều khuyến cáo ởBảng3 thẩp hơn liễu khuyến cản cho bệnh suy thận ở
Bãng 4, nên dùng liều thẩn.
Độ thanh thải Liêu dủn , , `
creatinin (mL/phút) CCfÍâZÍdÌIỄ Khoang °²lCh dung
50'31 ] 14 Mỗi 12 giờ
30"6 1 g Mỗi 24 giờ
'5'6 500 mg Mỗi 24 giờ
<5 500 mg Mỗi 48 giờ
Khi chi có mức creatinin huyết thanh, sử dụng cõng thức sau (phương trinh Cockcroftf để
đánh giá độ thanh thải creatinin. Creatinin huyết thanh biểu thị tinh trạng ổn định cùa chức
năng thận:
Cân nặng (kg) x (140 —tuổi)
72 x creatinin huyết thanh (mgldL)
Nữ: 0.85 x giá trị của nam
Ở bệnh nhãn nhiễm khuẩn nặng thuờng dùng liều 6 g ceftazidỉm mỗi ngảy không phải là liều
dùng cho suy thặn Liều dùng ở Báng 4 phải tăng 50% hoặc thu hẹp khoảng cách dùng thich
hợp. Nên xảo định liếư dùng thêm tùy theo điếu trị, độ nặng cùa nhiễm khuân, tính nhạy cảm
cùa vi khuẩn gây bệnh.
Nam: Độ thanh thải creatinin (mL/phút) -
Ó bệnh nhân iọc thận, khuyến cảo dùng liều đầu 1 g, sau mỗi lấn lọc thận dùng thêm 1 g.
Có thể sử dụng ceftazỉdỉm cho bệnh nhân thấm phân phủc mô vả thẩm phân phủc mỏ iìẽn tục.
Ở các bệnh nhân nảy, dùng liều đằu ] g, sau đó lả 500 mg mỗi 24 giờ. Không bỉết rõ là
ccftazỉđim có kết hợp an toản với dịch thẩm phân hay không.
Ghi chủ: Nói chung nên dùng cetìazidim Iiên tục trong 2 ngảy sau khi khỏng còn các dấu
hiệu và triệu chủng nhiễm khuấn, trương hợp nhỉễm khuẩn có biến chúng cân điểu trị lâu hơn
Cách dùng: cefìazidim đuợc dùng bằng đuờng tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp sâu vảo khối co
lớn như là cơ mông trên hoặc cơ đùi Trảnh tiêm vảo động mạch.
Tiêm bắp: Đế tiếm bắp, nên pha Ioãng ceftazidim với một trong các dung môi sau: Nước pha
tiêm, hoặc dung dịch Lỉdocain 0,5% hoặc 1%. Xin xem Bảng 5.
Tiêm tĩnh mạch: Đường tiêm tĩnh mạch phù hợp hơn với các bệnh nhân bị nhiễm khuần
huyết, vìêm mảng não do vi khuẩn, viêm phủc mô, hoặc các nhìễm khuấn đe dọa tính mạng
hoặc bệnh nhân ít có nguy co do để khảng thấp vì bị các bệnh lảm suy yếu như là 5uv dinh
duỡng, chấn thương, phẫu thuật, tiếu đường, suy tim, hoặc bệnh ảo tính, nhất là khi bị sôc.
Tiêm tĩnh mạch trực tiểp giản đoạn, pha ceftazidim trong 10 ml Nuớc pha tiêm, hoặc dung
dịch Dextrosc 5%, hoặc dung dịch Natri Clorid 0. 9%. Tiêm chậm trục tiêp vảo tĩnh mạch
trong khoảng 3 đến 5 phút hoặc tỉêm vảo bộ óng dây truyền dịch khi bệnh nhân đang được
tiêm truyền tĩnh mạch các dung dịch tương thich
Tiêm truyền tĩnh mạch, hòa tan thuốc trong lọ vói nước pha tiêm rổi pha loãng vảo dung
dịch tiêm truyền tương thỉch
Cũng như đa số cảc kháng sinh beta-lactam, khỏng nên thêm dung dịch ccftazidim vảo cảc
dung dịch khảng sinh aminoglycosỉd do có khả năng tương tảc.
Tuy nhiên nếu chỉ định điều trị đồng thời ceftazidim với 1 kháng sinh aminogiycosid, thi tiêm
riêng tùng kháng sinh cho cùng bệnh nhân.
Tương thich và tinh ổn định
Ceftazidỉm tương thích vói Nước pha tiêm, thuốc tiêm LidocaineHydroclorid 0,5% vả [%,
thuốc tiêm Natri Clorid 0, 9%, thuốc tiêm Dcxtrose 5%.
Sau khi hòa tan, cảc dung dịch ổn định trong 18 giờ ở nhiệt độ phòng hoặc trong 7 ngảy ở tư
lanh.
Dung dịch Vancomycin khõng tương thích vật lý khi pha chung vởi một số thuốc, kể cả
ceftazidỉm. Có khả năng gây tùa ceftazidim phụ thuộc vảo nổng độ cùa vancomycin vả
ccftazidim. Vì thế, khuyến cảo nếu dùng hai thuốc qua tiêm truyền gián đoạn, phải cho riêng
từng thuốc, rừa bộ ống dây truyền dịch (bằng 1 trong cảc dung dịch tương thỉch) giũa 2 lần
cho thuốc vảo.
Ghi chú: Phải kiếm tra cặn cùa cảc thuốc tiêm trước khi dùng, nếu bình đựng vả dung dịch có
thế quan sát được.
Cũng như các kháng sinh cephalosporin khác, cá bột và dung dịch ceftazidim có khuynh
hưởng đậm mảu hơn, tùy vảo điều kỉện bảo quản; tuy nhiên trong điếu kiện bảo quản được
khuyến cảo, hảm lượng cùa thuốc khỏng bị ảnh hưởng.
CHỐNG cnì ĐỊNH:
Ceftazidim có chông chỉ định ở cảc bệnh nhân mẫn cảm với cct`tazidỉm hoặc cảc kháng sỉnh
nhóm ccphalosporin.
CÁNH BÁO VÀ THẶN TRỌNG:
CẢNH BÁO:
TRUỚC KHI ĐIỂU TRỊ BẦNG CEFTAZIDIM, HỎI CÁN THẶN ĐỂ xÁc ĐỊNH BỆNH
NHÂN có TIỂN SU MĂN CẢM VỚI CEFTAZIDIM, CEPHALOSPORIN, PENICILLIN.
HOẶC CÁC THUỐC KHÁC NỂU DÙNG SÁN PHÀM NÀY CHO BỆNH NHÂN MĂN
CÁM vót PENICILLIN, NÊN THẶN TRỌNG vì ĐÃ CÓ TÀI LIỆU CHUNG MINH
TÍNH MẢN CẢM CHÉO GIỦA CÁC KHẢNG SINH BETA LACTAM vA xAv RA ó
10% BỆNH NHẤN có TIẺN SỦ DỊ ÚNG VỚI PENICILLIN. NÊU xAv RA PHÁN ỨNG
/i11/
/ Ìwl
~ …:
.ề-J:J—'J
\ r'. \
.\o.-J ~ ì:ụf…l .,» l
DỊ ỦNG VỚI CEFTAZIDIM, NGƯNG DÙNG THUỐC. CÁC PHẢN ỨNG MẢN CẢM
CẢP TỈNH NẶNG CÓ THỂ CẢN PHẢI Đ1ÊU TRỊ BẢNG EPINEPHRIN vÀ CÁC BIỆN
PHÁP CÂP CỨU KHẢC, KẺ CÁ THỜ OXY, TRUYỀN DỊCH TĨNH MACH, TIÊM
TRUYỀN THUỐC KHÁNG HiSTAM1N, CORTICOSTEROID, CÁC AMIN TĂNG
HUYẾT ẢP, THÔNG HỔ HÂP, THEO CHỈ ĐỊNH LÂM SÀNG
Viêm ruột mảng giả đã được bảo cáo ở hầu hết mọi chất kháng khuẩn, kể cả ceftazidim,
và cỏ the ở mức độ nhẹ đểu đe dọa tính mạng. Vì thế, cần cân nhẵc chẩn đoán những
bệnh nhân bị tiêu chây sau khi dùng các thuốc kháng khuẩn.
Điều trị bằng cảc thuốc khảng khuấn lảm thay đối hệ vi khuấn đường ruột bình thường vả có
thề lảm phảt trìển clostridia. Các nghiên cứu đã chi ra độc tố cùa Clostridium difflcìle là một
nguyên nhân chủ yếu gây vỉêm ruột do kháng sinh.
Sau khi đã chần đoán viêm ruột mảng giả, nên có biện pháp điểu trị thích hợp. Cảc trường
hợp viêm ruột nhẹ thường chỉ cần ngtmg dùng thuốc. Cảc trường hợp từ trung bình đển nặng,
nên cân nhắc dùng cảc dung dịch điện giải, bổ sung protein, và điểu trị bằng kháng sỉnh có
hiệu quả lâm sảng kháng viêm ruột do Clostridium difficile
THẬN TRỌNG:
Tổng quát: Nồng độ ceftazìdim trong huyết thanh cao và kẻo dải có thể xảy ra ở lỉểu dùng
bình thuờng đối với cảc bệnh nhân giảm lượng nước tiếu thoảng qua hoặc kéo dải do giảm
chức năng thận. Tồng lỉều dùng ceftazidim hảng ngảy nên giảm xuông ở cảc bệnh nhân suy
thận Tăng mủc độ ceftazỉdim ở các bệnh nhân nảy có thể dẫn đến động kinh, bệnh nảo hôn
mê, loạn giữ tư thế, kich động cơ thần kinh, vả giật rung cơ Liều dùng tiếp theo nên xảc định
theo mức độ suy thận, độ nặng của nhiễm khuẩn và tính nhạy cảm của vi khuẩn gãy bệnh.
Cũng như cảc khảng sinh khác, sử dụng ceftazidim lâu dải có thề Iảm tăng các vi khuẩn
không nhạy cảm. Cần đảnh giả lại tình trạng của bệnh nhân. Nếu xảy ra bội nhiễm trong điếu
trị, nên có biện pháp thích hợp.
Tính đề kháng beta-Iactamase típ 1 đã được thấy ở vải loại vi khuẩn (như Enterobacter spp.,
Pseudomonas spp., vả Serratia spp. ) Cũng như các kháng sinh beta-Iactam phổ kháng khuân
rộng, sự đề khảng có thể xảy ra trong đìều trị dẫn đến thất bại lâm sâng trong một sô trường
họp. Khi điều trị nhiễm khuẩn do các vi khuẳn nảy, nên định kỳ kiếm tra tính nhạy cảm của vi
khuấn tùy theo thực tế lâm sảng. Nếu bệnh nhân không đảp ứng với đơn trị liệu, nên cân nhắc
dùng aminoglycosid hoặc một thuốc tương tự.
Cảo kháng sinh Cephalosporin có thế Iảm giảm hoạt động prothrombin. Những bệnh nhân có
nguy cơ là bệnh nhân bị suy gan hay thặn, dinh dưỡng kém. cũng như cảc bệnh nhân đang
điêu trị khảng khuấn kéo dải. Thời gian prothrombin nên được theo dõi ở các bệnh nhân có
nguy cơ và chỉ định dùng vitamin K nếu cân
Nên thận trọng khi kế toa ceftazidỉm cho cảc bệnh nhân có tiền sử bệnh đường tiêu hóa đặc
biệt là viêm rụột.
Hoại tử có thế xảy ra sau khi dùng ceftazìdim tiếm động mạch.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN:
Các tảo dụng không mong muốn từ cảc thử nghiệm lâm sang được liệt kế sau đây có thế có
1iên hệ đển việc đỉều trị băng ceftazidim hoặc không có nguyên do rõ rảng Đa sô lả phản ứng
tại chỗ sau khi tiêm tĩnh mạch vả phản ứng dị ứng và phản ứng đường tiêu hóa. Không có bảo
cảo về phản ứng giống disul'riram.
- Các tác dụng được bảo cáo ở < 2% bệnh nhân: viêm tĩnh mạch, viêm ở vị trí tiêm, ngứa.
nổi mân đỏ, sốt, tiêu chảy, buồn nôn, nôn mừa, đau bụng.
- Các tảc dụng dược báo cảo ở < 1% bệnh nhân: nhức đằu. chóng mặt. dị cảm. nhiễm
candida, viêm âm đạo.
- Thay đồi thoảng qua cảc xét nghiệm trong thử nghiệm lâm sảng ceftazidim gồm có: tăng
bạch cẩu ưa eosin, thử nghiệm Coombs dương tính không có huyết giải, tăng tìếu câu,
tăng nhẹ một hay nhiều enzym gan LDH GGT, phosphatase kiềm, đôi khi có tăng thoáng
qua urê huyết, nitơ urê huyết, creatinin huyết thanh. Rất hiếm khi có giảm bạch câu, giám
%
ỵ!
\dIỈSJ'\ _ \J—rl
'…1
o
`
"J.
bạch cầu trung tính, mất bạch cằu hạt, giảm tiếu cầu và tăng lympho bảo thoáng qua.
T Iiõng báo cho thẩy Ihuổc những tác dụng không mong muốn !iên quan đến sự sử dụng
rhuốc.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ:
Có thai: Chỉ dùng thuốc nảy cho phụ nữ có thai khi thật sự cần thiểt.
Phụ nữ cho con bú: ceftazidim được bải tiết vảo sữa mẹ ở nồng độ thấp. Nến quyết dịnh
ngưng cho con bú hoặc ngưng dùng thuốc, tùy vảo tầm quan trọng của thuốc đối với người
me.
TÁC ĐỘNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC:
Chóng mặt có thể xảy ra,1ảm ảnh hướng đến khả năng lải xe vả vận hảnh mảy móc.
TƯONG TÁC:
Độc tính thận đã được bảo cáo khi dùng đồng thời với các thuốc khảng sinh cephalosporin vởi
aminoglycosid hoặc vởi thuốc lợi tiểu mạnh như finosemid. Nên cần thận theo dõi chức nảng
thận, đặc biệt lả khi dùng liều cao kháng sinh aminoglycosid hoặc khi diếư trị kéo dâi do khả
năng gây độc tỉnh thận vả tai của aminoglycosid. Độc tính thận vả tai không có khi đon trị
liệu bắng ccftazidim trong cảc thử nghiệm lâm sảng.
Chloramphenicol đối khảng với kháng sinh beta-lactam, kể cả ceftazidim, dựa trên các nghiên
cứu in vilro và đường cong thòi gian diệt vi khuẩn Gram âm. Do khả năng đối kháng ín vỉvo,
đặc biệt khi cần có tác dụng diệt khuẩn. nên tránh phối hợp thuốc nảy.
Tương tác thuốc/Xét nghiệm: Dùng ceftazidim có thể gây phản ứng dương tính giả với
glucose trong nước tiếu khi dùng viên CLINITEST®, dung dịch Benedict, hoặc dung dịch
Fehling. Khuyến cảo nên dùng cảc xét nghiệm glucose dựa trên phản ứng oxy hóa enzym
glucose oxidasc (như là CLINISTIX®).
CỀ/Ìo . `
QUÁ uỀu vÀ xử LÝ.
Quá liều ceftazidim xảy ra ô bệnh nhân suy thận. Cảo phản ứng gồm có động kinh, bệnh năo.
loạn giữ tư thể kích động cơ thần kinh, vả hôn mê. Các bệnh nhân dùng quá liếư cấp tính nến
được theo dõi cấn thận và có biện phảp hỗ trợ. Trong trường hợp suy thận, có thẻ lọc thận
hoặc thẩm phân phủc mô để loại cettazidim ra khỏi cơ thể
BẢO QUẢN: _
Bảo quản dưới 30°C, tránh ảnh sảng. Dê xa lâm tay rrẻ em.
TIÊU CHUẨN CHẢT LƯỢNG: USP 38
HẠN DÙNG: ' . '
- Thuôc còn nguyên trong bao bì gôc: 24 tháng kế từ ngảy sản xuât.
- Dung dịch pha lại: 18 giờ ở nhiệt độ không quá 30°C; 7 ngảy ở nhiệt độ 2-8°C
ĐỎNG GÓI: Hộp 10 lọ.
Nhà sản xuất:
BTO PHARM. CO., LTD.
Địa chỉ: 1878-5, Gyeongchung-daero, Bubal-eup, Icheon-si, Gyeonggi-do, Hản Quốc /hỳ
J
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng