nộ Y TẾ q
_ ('l_'C QUÁN LÝ nựợc
e…íw ĐÃ PHÊ DUYIỈT
ị 11 mg
1 E ` Lí… dấuqlẻlléí
sox: xx—xxmxx
& sumoz
“' “Ẹ…Ỉ' ẺÀ- ' `
1]ưtmg '
zouuvs V
……ijMw os
Lặcum g
ơ²DIIDJĐ
Mỗi vỉên ncng chức ]mg tocrolimus
(dưới dọng tocrolimus monohydrơtel
› Chỉ định cóch dùng, chống chỉ định: xỉn xem tờ hưởng dổn sử dụng ›
Để xu !õm ìoy ừẻ em. Đọc kỹ hưùìg dõn sử dụng ìrước khi dùng.
Bõo quỏn ở nhiệt độ không quá 30°C.
. Giữ fhuổc ìrong buc bì gổc để trónh ổm. *
Số lô SX, NSX, HD xem "Lof", “Mon.", "Exp." trên boo bì. \ l
Ngòy hết họn lò ngòy 0] của thđng hết họn in trên boo bì. I
Cóc fhõng fin khớc xin xem ưong 'ờ hưởng dẫn sử dụng kèm theo.
Grchuc° Sỏn xuốí bởi: A y [KQ ,
Sundoz Private Limide
IỦ ỮỮỦỆ Plof No. B-A/2 & 8-8, TTC lndustriol \
DNNK² Esĩoỷe, Kolwe Block, Vllloge-Dighe,
Novỉ Murnboi-4007OB, Ân Độ. |
\
\
Rx-Thuốcbónfhoođơn
Gruffuc®
1] mg
› Tocrolimus lmg
|
\
\
(
\ 5 vì x 10 viôn nong củhg
Ả \ & SANDOZ
”~4 _ `L_
j“… usxm. AG
. . ..
ỄHEXAL Industrlesir 2.J
ặ 83507 Holzkẻfđìen
_] Ỉ
Tel. 000 24-965—0
.`
’ "
Descriptionỉ FOILTACROLIMUSCAPI MG 1 S4MM E1 BD
SAP Code: 46065278
Scope: BD
c
1
'“ÊẦụ
'?
’a.›
`_ãinndx Pum- LimưanJmiL J
LMxp
ơ
,_—.
ấugr… o
ỉệ
Batch and Expiry win be aophec ln accordance vnth T6069
Ảì SANDOZ
@
FOI296.00 48ủ5278
Dimenslon: 71x57mm
Material Specs: Foi!Widthz1S4mm
PRC Foõl Alu 20Micron wih 7 gsm HSL Coatíng
Desigan olding:
Pa ntone Shade No…z Pan Black
Pharma Code: 857
Printing Should be as per appWed artworks:
Braìlle No.:
Overprinting lnstruction/Format:
If Requined on Foil only:
L_.… .
”" lndusưicstr. ²5
ffl …
'HEX'A`ỹ 63607 Holzkirdìen
[
Ẩl_f Tol oeoza-eoa—o'
& SANDOZ
Rx Thuốc bán theo đơn
Hướng dẫn sử dụng
TÊN THUỐC VÀ THÀNH PHÀN
Mỗi viên nang GRAFTAC 0,5 mg chứa:
Hoạt chất: 0,5 mg tacrolimus (dưới dạng tacrolỉmus monohydrat).
Tá dược: Hypromelìose (Methocel Eó LV) 0,3mg; Lactose monohydrate 48,489mg;
Croscarmellose Sodỉum 0,3mg; Magnesỉ stearate (),4mg.
Mỗi vỉên nang GRAFTAC ] mg chứa:
Hoạt chẩt: ] mg mcrolimus (duới dạng tacrolỉmus monohydrat).
Tá dược: Ilypromellose (Methocel F.6 LV) 0,6mg; Lactose monohydrate 41378mg;
Croscarmellose Sodỉum 0,6mg; Magnesi stearate 0,4mg.
Mỗi viên nang GRAFTAC 5 mg chứa 5 mg mcrolimus (dưới dạng tacrolìmus monohydrat).
Tá dược: Hypromellose (Methocel F.6 LV) 3mg; Lactose monohydrate 236,89mg;
Croscarmellose Sodỉum 3mg; Magncsi stearatc 2mg.
DẠNG BÀO cnt:
Viên nang cửng
BÓNG GÓI
Hộp 5 vi x [0 viên nang
CHỈ DỊNH ĐIÊU TRỊ
Dự phòng thâi ghẻp ở người được ghẻp gan, lhận hoặc tim cùng loải.
Điểu ưị thải ghép cùng Ioảì dể khảng với ưị liệu bằng các thuốc ức chế miễn dịch khác
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Việc diều trị bằng tacrolỉmus đòi hỏi phải dược theo dõi cấn thận bời cảc nhân viên có dù
trinh độ chuyên môn vả được ưang bị đầy đù.
Thuốc chi dược kê dơn, vả các thay đội vè liệu ppáp ức chế miễn dịch phải được quyết định
bởi các bác sĩ có kinh nghiệm trong diêu trị ức chê miễn dịch vả quản lý bệnh nhân ghép.
Chuyến dối giữa các dạng bảo chế tacrolimus phóng thích tức thì hoặc kéo dải do vô tình,
không chủ ý hoặc không được giảm sát lá không an toản. Điều nây có thể dẫn đển thải ghẻp
hoặc tãng tỷ lệ cảc biến cố ngoại y', bao gổm cả ức chế miễn dịch không dù hoặc ủc chế miễn
dịch quá mức, do sự khác bỉệt có ý nghĩa lâm sảng về sự ngẩm thuốc toản thân với
tacrolimus. Bệnh nhãn cần được duy trì băng một dạng tacrolimus duy nhất với chế dộ liều
dùng hảng ngảy tương ứng; các thay đổi về dạng bâo chế hoặc chế độ đìều trị chỉ nên được
í
ỸÍ
`.HE
®
@ SANDOZ
thực hiện dưới sự gỉảm sảt chặt chẽ của một chuyên gỉa ghép tẹng (xem các _phần CẢNH
BẢO VÀ FIIẬN TRỌNG DẬC BIẸT KHI SỦ DUNG vả 1ÁC DỤNG KHONG MONG
MUÔN). Sau khi chuyển dối sang bẩl kỳ dạng bỉ… chế nảo thay thể. phải thực hiện theo dõi
thuốc diều lrị vả đìều chinh liều dề đảm bảo duy trì sự ngấm thuốc toản thân với tacrolimus
Những lưu ý chung
Liều khới đầu khuyến cáo dưth trinh bảy dưới đây được dự định chi dùng như một hướng
dẫn. Việc dùng lhuốc tacrolimus chủ yêu phải được dục trên đảnh giả lâm sảng về lhải ghép
vả khả nãng dung nạp ở mỗi bệnh nhân riêng bìệl được hỗ trợ bời sự lth dõi nồng độ m›ng
máu (xem dưới dãy về nồng dộ dáy mục tiêu trong máu toản phần dược khuyến cáo). Nếu có
các dấu hiệu lãm sảng về lhảì ghẻp rõ ráng. nén xem xét thay dồi chế dộ diểu lri ức chế miễn
dich.
Tacrolimus có thế được dùng dưởn tĩnh mạch hoặc dường uống. Nói chung, việc dùng lhuốc
có thể bắt đầu bằng đường uổng; ncu cần thiểt, dùng thuốc chứa trong vỉên nang đã được [ạo
thảnh hỗn dịch trong nước qua đặt ong thông mũi dạ dây. Tacrolimus thưimg được dùng kết
hợp với cảc thuốc ức chế miễn dịch khác trong giai doạn đẩu sau phẫu thuật. Liều lacrolimus
có thể thay đối tùy thuộc vâo chế dộ diều trị ức chế miễn dich được chọn.
Cảch dùng
Khuyến cáo sử dụng liều uống hâng ngây chia lảm 2 lần (ví dự buổi sáng vá buối tối) Nên
uông viên nang ngay Iập tức sau khi thảo vỉên nang ra khói vỉ. Viên nang nên được nuốt với
chất lỏng (tốt nhẫt lả nước).
Thông thường nên dùng viên nang khi da dây rỗng hoặc ưống ít nhất I giờ trước hoặc
2-3 gỉờ sau bữa ăn để đạt được sự hâp … tối da (xem phấn CAC ĐẶC TINH DƯỢC DỌNG
HỌC).
Tbời gian dùng thuốc
Để ngãn chặn thâi ghép, phái duy trì sự ức chế miễn đìch, do đó có thể không gìớỉ hạn thời
gian điều lri bằng dường uống.
Khuyển cảo về liều dùng— Ghép gan
Dư ghòng thải ghép ~ người lớn
Việc điều trị bằng tacrolìmus đường uống nên bắt đầu với liều 0, 10— 0,20 mg/kg/ngảy, được
dùng chia lâm 2 lần (ví dụ buồi sáng vả buối tối). Nên bắt đằu dùng thuốc khoảng 12 giờ sau
khi hoản thảnh phẫu thuật.
Nền không thể dùng liều nảy bầng đường ưống đo tình trạng lâm sảng của bệnh nhân, nên bắt
đẩu dìểu lrị bằng đường tĩnh mạch với lìều 0,01 —0, 05 mglkg/ngảy, được dùng truyền lỉên tục
lrong 24 giò.
Dư ghòng thải ghép — t_rẻ cm
fƯl(
& SANDOZ
Liều uống khởi dầu 0.30 mg/kg/ngảy nên dược dùng chia lảm 2 lần (ví dụ buối sáng và buối
tối). Nếu tinh trạng lâm sảng của bệnh nhãn không cho phép vìệc dùng thuốc bằng dường
uống, nên khời đầu với liễu o.os mg/kglngây bằng đường tĩnh mạch, được dùng truyền liên
tục trong 24 giờ.
Điều chịgh lỉều ưong gigi đoan sau ghẻp ở ngugi lg vg` trẻ cm
Liều tacmlimưs thường được giám xuống trong giai đoạn sau ghép. Trong một số trường hợp,
có mề` ngưng các thuốc diều trị ức chế miễn dịch dang được dùng dông thời, dẫn dến đơn trị
liệu băng tacmlimus.
Sự cái thiện tình ưạng cưa bệnh nhân sau ghép có thề lâm thay đổi dược động học của
tacrolìmus và có thẻ cấn điêu chỉnh lìều thêm.
Điều tri thải ghép - người lớn và trẻ em
Tăng liễu tacrolimus, hố sung lỉệu pháp corticosteroid vã đưa vảo sử dụng một liệu trình ngắn
kháng lhế đơn dònglđu dòng tẳt cả đều dược sủ dụng để xử trí các tình huống thải ghép. Nếu
ghi nhận các dấu hiệu về độc tính (ví dụ các phản ứng phụ rõ rệt — xem phần TÁC DỤNG
KHÓNG MONG MUÔN). có mè cẩn phải gỉám lỉều tacrolimus.
Khi cần thỉểt chuyền đối sang điều trị bảng tacrolimus, nên pảt dẩu điều trị với liều khời đầu
đường uống được khuyến cảo cho sự ửc che miễn dịch ban đâu.
Dế biết thém` thông tinyề sự chuyển dồi điều trị từ ciclosporìn sang tacrolimus, xem phần
dưới đây “Điêu chỉnh lỉẽu Ở các nhóm bệnh nhân đặc biệl".
Khuyến câo về Iiếu dùng - Ghép thặn
Dư ghỏng thải ghép - neười lớn
Việc điều trị bầnỄ tacrolimus đường uổng nên bắt đầu với Ijều 0.20—0,30 mg/kg/ngảy, dược
dùng chủ Iảm 2 1 n (ví dụ buối sảng vả buối tối). Nên bãt dâu dùng ư…óc trong vòng 24 giờ
sau khi hoản thảnh phẫu thuật.
Nếu không thệ dùng liều nảy bằng đườnẵ uống do lình trạng lâm sảng cùa bệph nhân. nên bắt
đẩu điêu trị bâng đường tĩnh mẹch với lieu 0,05-0JO mg/kg/ngảy. được truyền liên tục ưnng
24 gìờ.
Dư ghòng thái ghég ~ trẻ em
Liều uống khờỉ đầu o.so mglkg/ngây nên được chia lảm 2 lần (ví dự buổi sjmg và buổi tối).
Nếu tình trạạg lâm sảng của bệnh nhân không cho phép việc dùng thuốc băng đường uổng,
nên dùng liêu khờỉ dầu 0,075-0,100 mg/kg/ngảy băng dường tĩnh mạch, được dùng ưuyển
liên tục trong 24 giờ.
Diều chinh liều trong giai đoan sau zhég ở người lởn vả trẻ em
, ’r'“
/ié
ìl_~.t"ll
& SANDOZ
Tacrolimus thường được giám Iìểu trong gỉai doạn sau ghép. Trong một số trường hợp, có thề
ngưng các thuốc điểu trị ủc chế miễn dịch đang được dùng, khi dó tacroiimus lá thuốc cơ bản
trong Iỉệu phảp diều trị kép
Sự cái thiện tình trạng cùa bệnh nhân sau ghép có thế lảm thay dối dược động học của
tacrolimus và có thế cần diều chinh liều thêm.
Điều tri thải zhég - ngườíJớn và trẻ cm
Tảng liều tacrolimus, bổ sung liệu pháp corticosteroid vã đưa vảo sử dụng một liệu trinh ngắn
kháng thể đơn dònglđa dòng, tất cả đều dược sử dụng để xử trí các tinh huống thải ghép. Nếu
ghi nhận cảc dấu hiệu về độc tính (ví dụ các phản ứng phụ rõ rệt — xem phần TÁC DUNG
KHÔNG MONG MUÔN), có thể can phải giâm lìều tacrolìmus.
Khi cần Jthiết chuyền dội sang điểu trị với tacrolimus, nên bắt đầu điểu trị với Iỉều khời đằu
đường uông được khuyên cáo cho sự ức chế míễn dịch bun đầu.
Đế biểt thêm thông tin về chuyển dối từ điều trị với ciciosporin sang tacrolímus, xem phần
dưới đây ““Điều chinh liều ở các nhỏm bệnh nhãn đặc biệt"
Khuyến cáo về liều dùng - Ghép tim
Dư ghòng thải ghép — người lớn
Tacrolỉmus có thể được dùng với liệu pháp dẫn nhập khảng thể (cho phép bắt đầu chậm việc
diều trị bẳng tacrolimus) hoặc ở những bệnh nhân ổn định về lâm sảng mã không có cảm ứng
kháng thề.
Sau liệu pháp dẫn nhập khảng thề, nên bắt đầu điều trị bằng tacrolimus dường uống với liều
0,075 mglkg/ngảy được dùng chia iảm 2 \ần (ví dụ buổi sáng và buổi tối). Nên bắt đầu sử
dụng trong vòng 5 ngăy sau phẫu thuật ngay khi tình trạng lâm sảng của bệnh nhân đã ổn
định. Nếu không thể dùng lỉều nây bằng đường uống do tinh trạng lâm sảng cùa bệnh nhân.
nên bắt đấu điều trị bằng dường tĩnh mạch với liều 0,01 —,0 02 mg/kg/ngảy, được dùng truyền
liên tục tmng 24 giờ
Một chiến lược điều trị khác đã được cộng bố trong đó tacrolimus dược đùng đường uống
trong vòng 12 giờ sau khi ghép. Cách tiêp cận nây dảnh cho những bệnh nhân không có rối
loạn chức nãng cảc cơ quan (Ví dụ rối loạn chức nãng thận). Trong trường hợp dó, một liều
uống tacrolimus khời đầu 2-4 mglngảy được dùng kết hợp với mycophenoiat mofetil vâ
corticosteroid hoặc kết hợp với sirolimus vả codicosteroid.
Dư phòng thải ghég — trẻ em
Tacrolimus đã được sư dụng cùng hoặc khỏng cùng với lỉệu phảp dẫn nhặp kháng thể trong
ghép tim ở trẻ cm.
Ở những bệnh nhân khỏng diều trị dẫn nhập kháng thể, nếu việc diều ửị bằng tacrolimus
dược bắt đầu bằng đường tĩnh mạch, liều khởi đầu khuyến cáo lẻ 0, 03-0 05 mglkg/ngảy, dược
l_.((Q
'. "I’ ll \
& SANDOZ
dùng truyền liên tục trong 24 giờ nhằmđạt được nồng dộ tacrolìmus trong máu toản phần iả
15-25 ng/ml. Bệnh nltán nẻn được chuyên sang điều trị bằng dường uống ngay khi tinh trạng
lãm sảng cho phép. Liều diển trị đường uống đẳu tiên nên là 0.30 mg/kg/ngảy. bắt đầu 8-12
giờ sau khi ngừng điều trị bằng đường tĩnh mạch.
Sau liệu phảp dẫn nhập kháng mé, nếu khời đầu điều trị bằng dường uống. liều khởi đầu
khuyến cáo lả o,to-o,so mg/kglngảy, dược chỉ:: iảm 2 lần (ví dụ buối sáng vả buổi tối).
Điểu chinh liễu trong gíai đoạn sau ghép sĩ người lởn và trẻ cm
Liều tacmlimus thường được giảm xuống trong giai doạn sau ghép. Sự cải thiện tinh trạng
của bệnh nhân sau ghép có thế lảm thay dôi dược động học của tacrolỉmus và có thế cần điều
chinh 1ỉêu thêm.
Điểu tri lhái ghép … người iởn vá trẻ cm
Tăng liểư tacrolimus, bổ sung liệu pháp corticosteroid vả dưa vảo sư đụng một iiệu trinh ngắn
kháng thê đơn dònợđa dòng, tất cả đều được sử dụng để xử trí cảc tinh huống thái ghép.
Ở bệnh nhin người lớn được chuyền_đổi sang tacrolimus, Iìểụ uống khời đẫu
0,15 mglkg/ngây nên được dùng chia lảm 2 lãn (ví dụ buổi sáng và buối tôi).
ở bệnh nhân ưe cm được chuyển đổi sang tacrolỉmus, nèu uống khới đầu o,zo-o,so
mg/kglngảy nên được chia lảm 2 lân (ví dụ buồi sáng và buổi tôi).
Để biểt thêm `thông tin về sự chuyền dối từ diều trị với ciclosporin sang tacroiimus, xem phần
dưới đây ““Điều chinh liêu ở các nhóm bệnh nhân đặc bíệt”.
Khuyển cáo về liều dùng — Điều trị thải ghép - các ghẻp củng Ioâỉ khảc
Khuyến cáo iỉều dùng đối với ghép phổi, tụy vả ruột được dựa trên dữ liệu còn hạn chế cùa
các thử nghiệm lâm sảng theo thời gian. 0 bệnh nhăn ghẻp phổi, lacroiimus dã được dùn với
liều uống khởi dầu lả 0,10-0,15 mglkg/ngảy, ở bệnh nhân ghép tụy với liều uống khời dau là
0.2 mglkglngảy vả ở bệnh nhân ghẻp ruột với liều uông khởi đâu iả 0.3 mglkglngảy.
Điều chỉnh liều ởcủc nhỏm bệnh nhân đặc biệt
Bênh nhân suv gan
Có thể cần phải giảm liều ở bệnh nhân bị suy gan nặng để duy trì nồng dộ điều trị đáy trong
mảu ở trong khoảng mục tiêu được khuyến cáo.
Bênh nhân suỵ thân
Vi dược động học cúa tacrolimus không bị ảnh hưởng bời chức năng thặn, không cần điểu
chinh iiồu. Tuy nhiên. do tiềm năng độc hại vởi thận cùa tacrolimus, khuyến cảo theo dõi cẩn
thặn chức năng thặn (đo nồng độ creatininổ huyết thanh nhiều lần, tinh độ thanh thải
creatinine vả theo đõi lượng nước tiểu). Ỉ
_sz
Ổ SANDOZ
Bênh nhân trẻ em
Nói chung,` bệnh nhân trẻ cm cần sử dụng liều cao hơn 1'/z - 2 lần so với liều ở người lớn để
đạt được nông độ trong máu tuong đương .
Bênh nhân cao tuổi
liiện nay không có bằng chứng cho thẩy cần điều chinh liều dùng ở bệnh nhân cao tuổi.
Chuyển đổi từ ciclosgrin
Cần thận trọng khi chuyến từ điểu trị dựa trên ciclosporin sang điều trị đựa trên tacrolimus
cho bệnh nhân (xem phần CÀNH BÁO VÀ THẶN TRỌNG ĐẶC BIỆT K… SỬ DỤNG vả
TƯONG TÁC VỚI cÁc THUỐC KHẢC VÀ cÁc DANG TƯONG TÁC KHẢC). Nên bắt
đầu trị liệu bằng tacrolỉmus sau khi xem xét nồng độ ciclosporin trong máu và tinh trạng lâm
sâng của bệnh nhãn. Nên trì hoãn việc dùng thuốc khi có tăng nổng độ ciclosporin trong máu.
Trong thực tế, điều trị bẵng tacrolimus đã được bắt đầu 12-24 giờ sau khi ngừng dùng
ciclosporin. Cần tiếp tục theo dõi nồng độ ciclosporin trong máu sau khi chuyến đổi vì độ
thanh thải của ciclosporin có thể bị ánh hưởng.
Khuyến cáo về nồng độ tối thiểu của thuốc trong máu toân phần
Việc dùng thuốc trước hết phải được dựa trên đánh giá lâm sùng về thải ghép và khả năng
dưng nạp ở mỗi bệnh nhân riêng biệt.
Như một sự hỗ trợ để tối ưu hóa vỉệc dùng thuốc, hiện có một số thử nghiệm miễn dịch để
xảc định nổng độ của tacrolimus trong máu toản phẩn bao gồm cả thử nghiệm miễn dịch gắn
enzyme trên vi hạt (MEIA) bản tự động. So sánh nổng độ từ các dữ iiệu trong y văn đã công
bố vởi các trị số theo từng cá nhân trong thực hânh lâm sảng nên được đánh giá thận trọng và
sử dụng kiến thức về cảc phương pháp thử nghiệm. Trong thực hảnh lâm sâng hiện nay, nồng
độ trong máu toản phần được theo dõi bằng cách sử dụng phương pháp thử nghiệm miễn
dich.
Cần theo dõi nồng độ tối thiểu của tacrolimus trong mảu toản phần trong giai đoạn sau ghép.
Khi dùng thuốc đường uống, nên xác đinh nồng độ tối thiều trong máu vảo thời điểm khoáng
12 giờ sau khi dùng thuốc, ngay trước liều tiếp theo. Số lẳn theo dõi nồng dộ trong máu nẽn
dựa trên như cầu lâm sảng. Vi tacrolimus lá thuốc có độ thanh thải thắp, phải mẫt vải ngây
sau khi chỉnh liều mới ghi nhận được sự thay đối rõ râng của nổng độ thuốc. Nên theo dõi
nồng dộ tối thiếu trong máu khoảng 2 1ần/tuẫn trong giai đoạn sớm sau ghép và sau đó theo
dõi định kỳ trong thời gian điều trị duy trì. Cũng cần theo dõi nồng độ tối thỉểu cùa
tacrolimus trong máu sau khi điều chỉnh liều, thay đối chế độ điều trị ức chế miễn dịch hoặc
sau khi dùng ket hợp với các chất có thế iảm thay đồi nổng độ cùa tacrolimus trong mảu toản
phấn (xem phần TƯỢNG TÁC VỚI cÁc muóc KHẢC VÀ CẢC DẠNG TƯONG TẢC
KHAC).
. a -
/1
v—
& SANDOZ
Phân tích nghiên cứu lâm sâng cho thấy rằng đa số bệnh nhãn có thể được quản iý thảnh công
nểu duy trì được nồng độ tối thiểu của tacrolimus dưới 20 n ml. Cẩn xem xét tình trạng lâm
sâng cùa bệnh nhân khi diễn giải nồng độ trong máu toản phan.
Trong thực hảnh lâm sảng, nồng độ tổi thiều trong máu toản phần thường ở trong khoảng
5—20 nglml ở người được ghép gan và 10-20 nglml ở người được ghép thận và tim trong giai
doạn sớm sau ghép. Sau đó, tmng thởi gian điều trị duy tri. nồng độ trong máu thường ở
trong khoảng 5-15 ng/ml ở người được ghép gan, thận và tim.
CHỐNG cm ĐỊNH
Quá mẫn với tacrolimus hoặc các macroliđđ khác.
Quá mẫn với bẩt kỳ thảnh phần nảo cùa tá'duớc.
CẨNH BÁO VÀ THẶN TRỌNG ĐẶC BlẸT KHI sử DỤNG
Trong giai đoạn han đầu sau ghép. cần tiến hảnh theo dõi thườn xuyên các thông số sau đây:
huyết ảp, diện tâm đồ (ECG), tình trạng thần kinh vả thị giác nẵng độ glưcose huyết lủc đói,
cảc chẩt điện giái (đặc biệt lả kali), xét nghiệm chức năng gan và thận, các thông số huyết
học, các lrị số đõng máu và xác định protein huyết tương Nếu thẩy các thay đổi có ý nghĩa
lâm sảng. nên xem xét điều chinh chế độ điểu trị ức chế miễn dịch.
Các sai sòt về thuốc đã được quan sảt thấy, bao gồm thay thể giữa các đạng bảo chế
tacrolimus phóng thích tức thì hoặc phóng thích kẻo dâi do vô tinh không chủ ý hoặc không
được giám sảt. Điều nảy đã đẵn đến các biến cố ngoại ý nghỉêm uọng. bao gốm cá thải ghép
hoặc các tác dụng phụ khác có thể là hậu quả của sự ngắm thuốc không đủ hoac ngấm thuốc
quá mức với tacro1imus. Bệnh nhân cần dược duy tri bằng một đụng bảo chế tacrolimus đuy
nhất với chế độ liều dùng hảng ngảy tượng ửng; các lhay dồi vê dẹng bảo chế hoặc chế độ
điều tri chi nên được thực hiện dưới sự giám sát chặt chẽ của một chuyên gia ghẻp tạng (xem
cảc phẫn LIÊU LUỌNG VÀ CÁCH DÙNG vả TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN).
Nên tránh dùng các chế phẩm thảo duợc có chứa chiết xuất cây họ Ban St. John’ s Won
(Hypericum perforaIum) hoặc cảc chế phẩm tháo dược khảc khi đang dùng tacrolimus do
nguy co tương tác dẫn đến lảm giảm nồng của tacrolỉmus trong inảu vả giảm hiệu quả lâm
sảng của tacrolimus (xem phẫn TƯỜNG TẮC VỚI CÁC THUỐC KHẨC VÀ CAC DANG
TƯỢNG TẢC KHÁC).
Vi nổng độ cùa tacrolimưs trong máu có thể thay đổi trong bệnh cảnh tiêu chảy, khuyến cáo
theo đõi đặc biệt nồng dộ của tacrolimus khi bệnh nhân bị tiêu chảy.
Nên tránh dùng kết hợp ciclosporin vả tacroiimus vả phai theo dõi cấn thặn khi dùng
tacrolimus cho những bệnh nhân trước đây đã được điếu trị bằng ciclos orin (xem các phần
LIÊU LƯỢNG VÀ CẢCH DÙNG vè TƯONG TẢC VỚI CẢC THU C KHẢC VÀ CÁC
DẠNG TƯỢNG TÁC KHẢC).
Phi đại tãm thẩt hoặc phi đại vách liên thất, được báo các lá bệnh cơ tim, dã được quan sảt
thẩy trong những tmt'mg hợp hiếm gặp. Hầu hềt các trường hợp có thể hồi phục, xảy ra chủ
yếu ở trẻ cm có nông dộ đáy của tacrolimus trong máu cao hơn nhiều so vởi nông độ tối đa
_ Má
….-r I
& SANDOZ
được khuyến cáo. Cảc yểu tố khác đã được quan sát lâm tăng nguy cơ bị cảc tinh trạng lâm
sảng nảy bao gồm bệnh tim có từ trước sử dụng corticosteroid, tãng huyết áp, rối loạn chức
năng thận hoặc gan, nhiễm trùng, quá tải dịch vả phù Do đó, cần theo dõi những bệnh nhân
có nguy cơ cao, đặc biệt lả trẻ nhỏ và những người đang được điều trị ức chế miễn dịch đáng
kế, sử dụng các thủ thuật như siêu âm tim hoặc điện tâm đồ trước vả sau ghép (ví dụ lần đầu
lúc 3 thảng va sau đó lúc 9- 12 tháng). Nếu các bất thường tiến triển nên xem xét giảm liều
tacrolimus hoặc thay đồi điếu trị sang một thuốc ức chế miễn dịch khác. Tacrolimus có thể
lảm kéo dải khoảng QT nhưng tại thời diểm nảy thiếu bằng chứng dáng kể về việc gây ra
xoắn đinh (Torsades de Pointes). Cần thận trọng ở những bệnh nhân đã được chấn đoán hoặc
nghi ngờ có hội chứng QT đải bấm sinh
Đã có báo cáo những bệnh nhân điều trị bằng tacrolimus xuất hiện cảc rối loạn tăng sinh tế
bảo lympho liên quan với virus Epstcin- -Barr (EBV). Các bệnh nhân chuyền sang điều trị
bằng tacrolimus không nên dược trị liệu khảng tế bảo lympho đổng thới. Đã có bảo cáo ở
những trẻ rất nhỏ (< 2 tuối) EBV-VCA am tính có tăng nguy cơ phải triền cảc rối Ioạn tăng
sinh tể bâo iympho Vì vậy, ở nhóm bệnh nhãn nây, cần xác định chắc chắn huyết thanh học
về EBV- VCA trước khi bắt đầu diều trị bảng tacrolimus. Trong thời gian diều trị, khuyến cáo
theo dỏi cẩn thận EBV PC R EBV- PCR dương tính có thể kéo dải trong vải thảng vả về bản
chất không phải là biểu thị cùa bệnh tãng sinh tế bảo iympho hoặc u lympho.
Đã có báo cáo những bệnh nhân diều trị bằng tacrolimus xuất hiện hội chứng “bệnh não phía
sau phục hồi“ (PRES- posterior reversiblc cncephalopathy syndrome). Nếu bệnh nhân đang
dùng tacrolimus có các triệu chứng cho thẩy có bệnh não phia sau phục hồi như nhức đầu,
thay đổi trạng thái tinh thần, cơn co giật và rối Ioạn thị giác cần thực hiện cảc phương pháp
chấn đoản hình ảnh (ví dụ chụp cộng hưởng từ- MRI). Nếu bệnh não phía sau phục hổi đã
được chẩn đoản nên kiềm tra huyểt ảp dầy đủ và ngừng dùng tacroiimus toản thân ngay lặp
tức. Hằu hết bệnh nhân phục hổi hoản toản sau khi các biện pháp xử [ý thích hợp được thực
hiện.
Những bệnh nhân được điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch, bao gồm cả Tacrolimus,
0,5 mg, viên nang cứng, có tinh trạng tăng nguy cơ bị nhiễm trùng cơ hội (vì khuấn, nấm,
virus và động vật đơn bảo). Trong số những tinh trạng nảy là bệnh thận do virus BK và bệnh
năo chất trắng đa 0 tiến triến (PML) do virus JC. Những bệnh nhiễm trùng nùy thường do hệ
miễn dịch bị ức chế ở mức độ cao và có thể dẫn đền các tình trạng nghiêm trọng hoặc tử
vong, do đó cảc bác sĩ nên lưu y ở những bệnh nhân có suy giảm chức nãng thận hoặc có các
triệu chứng thần kinh.
Cũng như với các thuốc ức chế miễn dịch khác do nguy cơ tiềm ẩn về các thay dối ảc tính
trẽn da, khuyến cáo nên hạn chế tiếp xúc với ánh sáng mặt trời và tia tử ngoại (UV) bằng
cách mặc quấn áo bảo vệ và sử dụng kem chống nắng có yếu tố bảo vệ cao
Cũng như với các hợp chất' ưc chế miễn dich mạnh khác, nguy cơ ung thư thứ phát chưa được
biết (xem phần TÁC DỤNG Kl- -IÔNG MONG MUÔN)
Vì Tacrolimus, 0,5 mg, viên nang cứng có chứa lactose, những bệnh nhân có các vấn để di
truyền hiểm gặp về không dung nạp galactose, thiếu hụt men Lapp lactose hoặc kém hấp
glucose-galactose không nên dùng thuốc nảy.
@
& SANDOZ
TươNG TÁC VỚI cAc muộc KHÁC VÀ cẢc DẠNG TƯỢNG TÁC KHẢC
Tươn tác về chu ền hỏa
Tacrolimus cỏ trong cơ thể được chuyến hóa bới CYP3A4 ở gan. Ngoài ra còn có bằng
chứng về sự chuyến hóa qua đườn tiêu hóa bới CYP3A4 ớ thảnh ruột. Sử dụng đồng thời
với các thuốc hoặc dược thảo đã biet ức chế hoặc cảm ứng CYP3A4 có thể ảnh hưởng đến sự
chuyến hóa của tacrolimus, do dó lảm tăng hoặc giâm nồng độ tacrulimus trong mảu. Vì vậy
khuyến cáo theo dõi nỏng độ tacroiimus trong máu bẫt cứ khi nâo cảc chất có tiềm năng lảm
thay đồi sự chuyển hóa CYP3A dược sứ đụng dồng thời vả diều chinh liều tacrolimus thich
hợp để đuy tri nồng độ tacrolimus tượng tự (xem phẩn LIÊU LƯỢNG VÀ CẢCH DÙNG vả
CANH BAO VÀ THẬN TRỌNG ĐẶC BIẸT KHI SỬ DỤNG)
Chất ’ưc chế sư chuyển hỏa
Trên lâm sảng các chất sau đây đã cho thấy lảm tăng nồng độ tacrolimus trong mảu: Tương
tác mạnh đã duợc quan sát thấy vởi các thuốc kháng nấm như kctoconazoi, fluconazol,
itraconazol vả voriconazol erythrom cin lả kháng sinh nhỏm macrolid hoặc chắt ức chế HIV
proteasc (vỉ đụ ritonavir). Sử dụng đong thời với các chất nây có thể cần giảm liều tacroiimus
gân như ở tắt cả các bệnh nhăn
Tương tảc yếu đã được quan sát thắy với clotrimazol, clarithromycin, josamycin, nifedipin,
nicardipin, diltiazcm, verapamil, danazol, ethinylestradiol, omcprazol vả nefazodon.
In vitro các chất sau đây đã cho thấy là những chất ức chế tiềm năng sự chuyển hóa
tacrolimus: bromocriptin, cortison, dapson, ergotamin, gestoden, lidocain, mephenytoin,
miconazol, mỉdazoiam, nilvadipin, norethindron, quiniđin, tamoxifen, (triacetyl)
oleandomycin.
Đã có báo cáo nước buới lảm tăng nổng độ tacrolimus trong máu, vi vậy nên tránh.
Chẩt câm ứng sư chuvền hỏa
Trên lâm sảng cảc chẩt sau đây da cho thấy lảm giảm nồng độ tacrolimus trong mảu:
Tương tác mạnh dã được quan sát thấy với rifampicin, phenytoin hoặc chiết xuất cây họ Ban
St. John’ s Won (Hypericum perforatum), có thế cẩn phải tăng liều tacrolimus ở hầu như tất
cả bệnh nhân. Các tương tác có ý nghĩa lâm sảng cũng dược quan sát thấy với phcnobarbital.
[ iềư corticosteroid duy tri đã cho thẩy lảm giãm nồng độ tacrolimus trong máu.
Sử dụng liều cao prednisolone hoặc methylprednisolon để điều trị thải ghép cấp có tiềm năng
him táng hoặc giâm nồng độ của tacrolimus trong máu.
Carbamachin, mctamizol vả isoniazid có tiềm năng Iảm giảm nồng độ tacrolimus.
: v - ! Ả : - ! Ẩ ›
Tac dung cua tacrolưnus tren sư chuyen hoa cua cac thuoc khac
@ SANDOZ
Tacrolimus đã được biết là một chẫt ức chế CYP3A4; vì vậy dùng đồng thời tacroiimus với
các thuốc chuyến hóa bởi CYP3A4 có thể ảnh huởng đến sự chuyến hỏa của các thuốc nảy.
Thời gỉan bán hùy cùa ciclosporin kéo dâi khi tacrolimus được dùng đồng thời. Ngoài ra, tác
dụng độc hại Với thận hiệp dồngrphu trợ có thể xảy ra. Vì những lý do nảy, không khuyến cảo
sử dụng kết hợp ciclosporin vả tacrolimus và cân thận trọng khi dùng tacrolímus cho những
bệnh nhân trước đây đã được điều trị bằng ciclosporin (xcm phấn LIÊU LUỢNG VÀ CÁCH
DÙNG vả CẢNH BẢO VÀ THẶN TRỌNG ĐẶC BIỆT KHI SU DỤNG). Tac…limus đã
cho thấy Iảm tăng nồng độ phenytoin trong mảu.
Vì tacroiimus có thể lảm giảm độ thanh thải của các thuốc trảnh thai gổc steroid dẫn đến tăng
nồng độ của hormon, cân dặc bìệt thận trọng khi quyêt định vẽ các biện pháp tránh thai.
Sự hìếu biết về tương tác giữa tacrolimus vả statin còn hạn chế. Các dữ liệu hiện có cho thắy
dược động học cùa statin phân lớn không bị thay đôi do vỉệc dùng kêt hợp với tacrolìmus.
Các dữ liệu trên động vật cho thấy tacrolimus có khả năng lảm giảm độ thanh thải và 1'am '
tăng thời gian hản húy cún pentoharbital vả phenazon. (í
/,
Các tương tảc khảo dẫn đến những` tác dung có hai trên lâm sèt_ng
Sử dụng đổng thời tacrolỉmus với cảc thuốc có tác dụng độc hại với thận hoặc độc hại thần
kinh có thế lảm tăng những tác dụng nảy (ví dụ aminoglycosid, thuốc ức chế gyrasc,
vancomycin, cotrimoxazol, thuốc kháng viêm không stcroid (NSAID), gancíclovir hoặc
ttciclovir).
Độc tính với thận tăng lên đã được quan sảt thấy sau khi dùng amphotericin B vả ibuprofen
kết hợp với tacrolímus.
Vi việc điều trị bằng tacroiỉmus có thế liên quan với tăng kali huyết hoặc có thế lảm tăng
thêm sự tãng kali huyết có từ trước, cần tránh hấp thụ lượng kali cao hoặc cảc thuốc iợỉ tiếu
giữ kali (ví dụ amilorid, triamtercn hoặc spironolacton).
Các thuốc ức chế miễn dịch có thể ảnh hướng đến đảp ứng với sự tiêm chùng, việc tiêm
chùng trong khi diều trị bằng tacroiimus có thế ít hiệu quả Nên trảnh dùng vaccin sông gỉảm
độc lực
Xem xẻt sư cắn kểt vởi grotein
Tacrolimus gắn kết mạnh với protein huyết tương. Nên xem xét các tương tác có thể có với
các thuốc khác đã bìết có ải lực cao với protein huyết tương (ví dụ các thuốc khảng viêm
không steroid (N SAlD) thuốc chống đông dạng uống hoặc thuốc chống đải thảo đường dạng
uống).
PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ
Các đữ liệu trên người cho thấy tacrolimus di ua nhau thai Dữ líệu còn hạn chế từ người
được ghép tạng cho thắy không có bằng chứng ve tãng nguy cơ bị cảc tác dụng có hại lên quá
trinh mang thai vả kết quả thai kỳ khi điều trị bằng tacrnlimus so với các thuốc ức chế miên
Q-›I
& SANDOZ
dịch khảc. Cho đến nay, không có các dữ liệu dịch tễ học khác liên quan. Diều trị bằng
tacrolimus ở phụ nữ mang thai có thế được xem xét khi không có điểu trị thay thể an toản hơn
vả khi lợi ích dự kiến vượt trội hơn so với nguy cơ tiềm ấn đối với thai nhi. Trong trường hợp
phơi nhiễm thuốc trong Iử cung, khuyến cảo theo dõi trẻ sơ sinh về các tảc dụng phụ tiềm
năng của tacroiimus (đặc biệt là tác dụng trên thận). Có nguy cơ sinh non (<37 tuần) cũng
như tăng kali huyết ở trẻ mới sinh (tỷ lệ 8/111 trẻ sơ sinh, tức là 7,2%), tuy nhiên diều nảy sẽ
tự trở về binh thường.
Ô chuột cống và thò, tacrolimus gây ra độc tính đối với phôi/thai với Iiếu dã được chứng
minh là độc đối với mẹ (xem 5.3). Tacrolimus ánh hướng đến khả năng sinh sản ở chuột đực
(xem phần 5. 3) ẤíCf
] /
Cho con bú
Các dữ lìệu ở người cho thấy tacrolimus đuợc bải tiết vâo sữa mẹ. Vi không thế loại trừ tác
dụng có hại trên trẻ sơ sinh. phụ nữ không nên cho con bú khi đang dìều trị băng tacrolỉmus.
TÁC ĐỌNG TRÊN KHẢ NĂNG LẢI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Tacrolimus có thể gây ra rối loạn thị giác vả thần kinh. Tảc dộng nảy có thể tăng 1ến nếu
tacrolimus được dùng kèm với rượu.
TẢC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Các dữ liệu về phán ứng phụ của các thuộc ức chế miễn dịch thường khó thiết lập do bệnh lý
có từ trước và việc sử dụng đồng thời nhiêu loại thuốc.
Nhiều phản ứng phụ của thuốc được nêu dưới đây có thể hồi phục. vả/hoặc đáp ứng với việc
giảm liều Dùng đường uống dường như có tỷ lệ phản ứng phụ thẫp hơn so với dùng đường
tĩnh mạch. Các phản ứng phụ cùa thuốc được liệt kê dưới đây theo thứ tự giảm đần về tần
suất xảy ra: rất thường gặp (>1/10); thường gặp (>1l100 đến <1/10); ít gặp (>1l1.000 đến
…o. 000 đến <… 0.00); rât hiếm gặp (<1/10.000), chưa rõ (không thể
ước tính từ các dữ liệu hiện có).
Nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng
N_hư đã biết rõ đối với các thuốc ức chế miễn dịch mạnh khác, những hệnh nhân đang diều trị
băng tacrolimus thường bị tăng nguy cơ nhiễm trùng (virus, vi khuân, nấm, động vật đơn
bảo) Tinh trạng nhiễm trùng có săn từ trước có thể nặng thêm. Cả nhiễm trùng toân thân vả
nhiễm trùng tại chỗ có thể xảy ra.
Đã có bảo cáo về cảc trường hợp bệnh thận đo virus BK cũng như các trường hợp bệnh não
chất trắng đa ỏ tiến triển (PML) do virus JC ở những bệnh nhân được điều trị bằng thuốc ức
chế miên dịch bao gổm cả tacroiimus.
Khối u tãn sinh lảnh tính. ảc tỉnh và khômt xác đinh (bao gồm cả nang và golỵg)
& SANDOZ
Trên những _bệnh nhân đang được điều trị bằng thuốc ức chế miễn dịch có tăng nguy cơ phát
triền các khôi u ác tỉnh. Đã_cớ bảo các về các khối u tân sinh lảnh tính cũng như ảc tinh bao
gổm cả rối loạn tãng sinh tệ bâo lympho do virus Epstein-Barr (EBV) vả cảc u ác tính ở da
liên quan với việc điêu trị băng tacrolimus.
Rối loan máu vả hê bach huỵết:
Thường gặp: thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm tiếu cẩu, tăng bạch cầu, phân tich hồng cầu
bât thường
Ít gặp: bệnh đông máu. bất thướng đông máu và chảy máu, giâm toản thề huyết cầu,
giâm bạch câu trung ttnh
Hiếm gặp: ban xuất huyết giâm tiểu cằu huyết khối, giảm prothrombin huyết
Rối loan hê miễn dich:
Phản ứng dị ứng vậ phân vệ đđ được quan_sái thấy ở những bệnh nhân đ_ang điều trị bằng
tacrolimus (xem phân CANH BAO VÀ THẠN TRỌNG ĐẶC BIẸT KHI sư DỤNG).
Rối loan nôi tiết:
Hiểm gặp: rậm lông
Rối 1oan chuỵèn hỏa vả dinh dưỡng:
Rất thường gặp: tinh trạng tãng đường huyết, bệnh đái tháo đường, tăng kali huyết
Thường gặp: giảm magnesi huyết, giâm phosphatc huyết, giảm kali huyết, giám caici huyết,
giảm natri huyết, quá tải dich, tăng acid uric huyết, giâm sự ngon miệng, chán
ăn, nhiễm toan. chuyến hóa, tăng lipid huyết. tăng cholesterol huyết, tăng
triglyceride huyêt, các bãt thường về đíện giái khác
Ít gặp: mất nước, giảm protein huyết, tãng phosphate huyết, hạ dường huyết
Rối lggg tậm thần:
Rất thường gặp: mất ngủ
Thường gặp: các triệu chứng lo âu, Jủ lẫn, mẩt định hướn , trầm cảm. giâm khi sắc. rối loạn
khi săc, xáo trộn khí săc, ác mộng, ảo giác, i loạn tỉnh thần
Ít gặp: rối loạn tãm thần
Rối loan hẹ mặn kinh:
Rất thường gặp: run, nhức đầu
. ỈÚC
& SANDOZ
Thường gặp: cơn co giật, rối loạn ý thức, dị cảm và loạn cảm, bệnh thần kinh ngoại biên,
chóng mặt, giảm kỹ năng viểt, rối 1oạn hệ thần kinh
it gặp: hôn mê. xuất huyết hệ thằn kinh trung ương và tai biến mạch mảu năo, liệt, liệt
nhẹ, bệnh não, phảt âm vả lời nỏi bẩt thường, quên
Hiếm gặp: tăng trương lực
Rất hiếm gặp: nhược cơ
Rối 102… về mắt;
Thường gặp: nhin mờ, sợ ảnh sáng, rối loạn về mắt ((Q
Ỉt gặp: đục thủy tinh thể
Hiếm gặp: mù
Rối loan tai và mê đao:
Thường gặp: ù tai
Ít gặp: giảm mẫn cảm với âm thanh
Hiếm gặp: điếc thần kinh cảm giảc
Rất hiếm gặp: giảm thinh giác
Rối Ioan tim:
Thường gặp: bệnh tim thiếu mảu cục bộ (hoặc bệnh lý động mạch vânh), nhịp tim nhanh
Ít gặp: loạn nhịp thất và ngừng tim, suy tim, bệnh cơ tim, phi đại tâm thất, loạn nhịp
trên thất, đánh trống ngực, điện tâm đồ (ECG) bất thường, kiềm tra nhịp tim
và mạch bât thường
Hiếm gặp: trân dịch mảng ngoải tim
Rất hiếm gập: siêu âm tim bẩt thường
Rối loan mach máu:
Rất thường gặp: tăng huyết áp
Thường gặp: xuất huyết, biến cố đo thiếu máu cục bộ vả thuyên tắc huyết khối, rối loạn
mạch mảu ngoại biên, hạ huyết âp đo mạch máu.
Ỉt gặp: nhồi máu, huyết khối tĩnh mạch sâu ở chân, choáng
âlo—t
& SANDOZ
Rốiloanhô hấ n cvảtrun thất:
Thuờng gặp: khó thở, bệnh lý như mô phối, trản dịch mảng phồi, viêm họng, ho, sung huyết
mũi vả viêm
Ỉt gặp: suy hô hấp, rối loạn đường hô hấp, hen
Hiếm gặp: hội chứng nguy kich hô hấp cấp
Rối loan tiêu hóa: . .
— xzọ
( _.
Rẩtthờn ăzt" h',bJk "
ư gg,p icucay uonnon /
Thường gặp: tinh trạng viêm đường tiêu hóa, loét vả thùng đường tiêu hỏa, xuất huyết tiêu
hóa, viêm Ioét miệng, cổ trướng, nôn, đau ở đường tiêu hóa, đau bụng, cảc đẩu
hiệu vả triộu chứng khó tiêu, táo bón, đầy hơi, đây bụng, chướng bụng, phân
lòng, các đâu hìệu và triệu chửng đường tiêu hóa
Ít gặp: tắc ruột 1iệt, viêm mảng bụng, vìêm tụy cấp và mạn tính, tăng amylase huyết,
bệnh trảo ngược dạ dảy-thực quản, chậm lảm rỗng dạ dảy
Hiếm gặp: bản tắc ruột, u nang giả tụy
Ẹối ioan gan mật:
Thường gặp: men gan và chức năng gan bất thường, ứ mật vả vảng da, tổn thương tế bảo
gan, viêm gan, viêm đường mật
Hìếm gặp: huyết khối dộng mạch gan, bệnh gan tắc tĩnh mạch
Rất hiếm gặp: suy gan, hẹp ống mật
Rối loan da và mô dưới da:
Thường gặp: ngứa, nổi ban, rụng tỏc, mụn trứng cá, tăng tíết mồ hôi
it gặp: viêm da, nhạy cảm ánh sảng
Hiếm gặp: hoại tử biếu bi nhiễm độc (hội chứng Lyell)
Rất hiểm gặp: hội chứng Stevens Johnson
Rối loan cơ xương kth' và mô liên kết:
Thường gặp: đau khớp, co cứng cơ, đau ở chi, đau lưng
Ỉt gặp: bệnh lý khởp
;
lu0tll
& SANDOZ
Rối loan thân về tiết niêu:
Rất thường gặp: suy thận
Thường gặp: suy thận, sưy thận cấp, thiểu niệu, hoại tử ống thận, bệnh thận do nhiễm độc,
nước tiến bãt thường, cảc triệu chứng bâng quang và niệu đạo
Ít gặp: vô niệu, hội chứng urê huyết do tán huyết
Rất hiếm gặp: bệnh thận, viêm bảng quang xuất huyết
Rối ioan hê sinh duc vả tuvến vú: /Ỉ ỈiỊC'
ji
Ít gặp: thống kinh và xuất huyết tử cung
Rối ioan toản thân vả tinh trang tai chỗ tiếm:
Thường gặp: tinh trạng suy nhược, sốt, phù, đau vả khó chịu, phosphatase kiềm trong mảu
tãng, tãng cân, rối loạn nhận thức về thân nhiệt
Ít gặp: suy đa tạng, bệnh giống củm, không dung nạp nhiệt độ, cảm giác tức ngực,
cảm giác bồn chôn, cảm giảc bất thường, tăng lactate dehydrogenase huyêt,
giảm cân
Hiếm gặp: khát, té ngã. câm giảc đè ép ở ngực, giảm khả nãng di chuyển, loét
Rất hiểm gặp: tãng mô mỡ
Tốn thương, neô đôc vả bỉển chứng do thủ thuât:
Thường gặp: rối Ioạn chức năng cơ quan ghép nguyên phảt
Các sai sót về thuốc dã được quan sát thấy, bao gồm thay thế cảc dạng bảo chế tacrolimus
phóng thich tức thì hoặc phỏng thích kẻo dải do vô ý, không chủ ý hoặc không dược iảm sát.
Đã có báo cáo vẽ một số trường hợp thải ghép liên quan (không thể ước tinh tần su từ cảc
đữ liệu hiện có).
Thỏng báo cho bác sĩ/dược sĩ các túc dụng khóng mong muốn găp phải khi sử dụng thuốc.
QUÁ LIEU
Kinh nghiệm về quá liếu còn hạn chế. Đã có bảo cảo một số trường hợp vô ý đùng quá liếu;
các triệu chứng bao ồm run, nhức đầu, buồn nôn vả nôn, nhiễm khuân, nối mê đay, ngủ lịm,
tăng nitơ urê huy t, tăng nồng dộ creatinine huyết thanh và tăng nồng độ alanine
aminotransferase.
ZT"HI
& SANDOZ
Không có thuốc giải độc đặc hiệu đối với tacrolimus Nếu quá liều xảy ra, cần tiển hảnh các
biện pháp hỗ trợ toản thân vả dìếu trị triệu chứng. Dựa trên trọng lượng phân tư cao cùa
thuốc dộ hòa tan trung nước kém sự gắn kết mạnh với hồng cầu vả protein huyết tượng,
người ta dự đoản rằng tacrolimtls sẽ khỏng thề thấm tách được. Ở một sô ỉt những bệnh nhân
có nòng độ trong huyết tưtmg rất cao lọc mảu hoặc lọc thẩm tách có hiệu quả trong việc lăm
gỉảm nông độ độc. Trong trường hợp ngộ độc qua đường uống, rứa dạ dây vâ/hoặc sứ đụng
chất hấp phụ (như than hoạt) có thể hữu ích. nếu được sử dụng ngay sau khi uống
CÁC ĐẶC TÍNH nược LỰC HỌC
Nhóm dược tý trị liệu: Thuốc ức chế calcineurin, mã ATC: 1.04AD02
Cơ chế tác dụng và tác dnng dươc lưc hoc
Ó cẩp độ phân tử, tác dụng của tacrolimus dường như qua trung gỉan sự gắn kết với một
cytosolic protein (FKBPIZ) chịu trảch nhiệm đối với sự tích tụ hợp chất nảy trong tế bâo.
Phức hợp FKBPIZ-tacrolimus gắn kết chuyến biệt vả cạnh tranh với caicineurin vè ức chế
calcỉneurin, dẫn đến ức chế đường dẫn truyền tín hiệu tế bảo T, do đó ngăn cân sự phiên mã
của một tập hợp rời rạc cảc gen mã hóa iymphokìn.
Tacrolỉmus là một thuốc ức chế miễn dịch rẩt mạnh và hoạt tính ức chế miễn dịch đã được
chứng minh trong các thí nghiệm cả in virro vả in vivo.
Đặc biệt. tacrolimus ưc chế hinh thảnh cảc tế bảo iympho độc tế bảo— loại tế bảo chủ yếu gây
ra thâi ghép. Tacmlimus ức chế sự hoạt hớn tể bâo T vả sự tăng sinh tế bảo B phụ thuộc tế
bảo '1 hỗ trợ, cũng như sự hinh thânh các lymphokỉne (như interleukin -2 -3 vả interferon y)
vả sự biếu hiện của thụ thể intcrlcukin—Z.
Kết uả tử cảc đữ liêu đã côn bố về viêc é các tang chính khác
Tacroiimus đã phát triền thảnh một phư0ng pháp diều trị được chắp nhận như một thuốc ức
chế miễn dịch chủ yếu sau ghẻp tụy, phối và ruột. Trong các nghiên cứu theo thời gian đã
được công bố, tacrolỉmus đã được nghiên cứu như một thuốc ức chế miễn dich chủ yếu ở
khoảng 175 bệnh nhân sau ghẻp phồi, 475 bệnh nhãn sau ghép tụy vả 630 bệnh nhân sau
ghép ruột Nhin chung tính an toản của tacrolimus trong các nghiên cửu đã cỏng bố nảy
dường như tương tự như những điều đã được báo cáo trong các nghiên cửu lớn, trong đó
tacrolimus đã được sử dụng là điều trị ban đầu trong ghép gan, thận và tim. Kết quả cùa các
nghiến cứu lớn nhẩt về hiệu quả trong mỗi chi dịnh dược tóm tắt dưới đây.
Ghég phổi
Phân tích tạm thời cùa một nghiên cứu đa trung tãm gần đây đã hi… iuận về ! l0 hệnh nhân dã
trải qua chọn n ẫu nhiên 1: 1 vảo nhóm tacro1ỉmus hoặc ciclosporin. Tactolimus được bắt đẫu
hằng cách truyen liên tục với 1iều 0 01—0. 03 mg/kglngảy vả tecrolimus đạng uống được dùng
với liền 0, 05—0, 3 mglkg/ngảy Báo cáo cho thẩy trong vòng nãm dầu tỉẽn sau khi ghép, tỷ lệ
các trường hợp thải ghép cấp đối vởi những bệnh nhân được điều trị bẳng tacroiimus thấp
hơn so với ciclosporin (1 1,5% so với 22 6%) vả tỳ 1ệ thải ghép mạn tinh thitp hơn. hội chứng
viêm tiếu phế quản tắc nghẽn (2, 86% so với 8,57%). Tỷ lệ sống còn 1 năm của bệnh nhân lả
,z'lZ,’
’ /
iSi SANDOZ
80,8% ở nhóm tacrolimus và 83% ở nhóm ciclosporin (Trecde và cộng sự, 3rd 1C1 San
Diego, US, 2004; Abstract 22).
Một nghiên cứu ngẫu nhiên khác bao gồm 66 bệnh nhân được điều trị bầng tacrolimus so vởi
67 bệnh nhân được điếu trị bằng ciclosporin. Tacrolimus được bắt đầu bằng cách truyền liên
tục với liều 0,025 mg/kg/ngây vả tacrolimus dạng uống được dùng với liếu 0 15 mg/kg/ngây
với sự diều chỉnh liếu sau dó đến nồng độ dảy mục tiêu là 10-20 nglml. Tỷ lệ sống còn 1 năm
của bệnh nhân là 83% ở nhóm tacrolimus và 71% ở nhóm ciclosporin, tỷ lệ sống còn 2 năm
tương ứng lả 76% vả 66%. Cảc trường hợp thải ghép cấp tính trên mỗi 100 bệnh nhân—ngảy
có số lượng ít hon` ơ nhỏm tacrolimus (0,85 trưìmg hợp) so với nhóm ciclosporin (1,09 trường
hợp ) Viêm tiểu phế quản tắc nghẽn đã phát triến ở 21 ,7% bệnh nhân trong nhỏm tacrolimus
so với 38, 0% bệnh nhân ở nhỏm ciclosporin (p= 0 ,.025) Số bệnh nhân dang được diếu trị
bằng ciclosporin cân chuyến sang tacrolimus nhiếu hơn dáng kề (n— = 13) so với sô bệnh nhân
dược điều trị bằng tacrolimus chuyển sang cic1osporin (n= 2) (p 0,02) (Keenan vả cộng sự,
Ann 'l`horacic Surg 1995;60:580).
Trong một nghiên cứu bổ sung ở 2 trung tâm, 26 bệnh nhân dã dược chọn ngẫu nhiên vảo
nhóm tacrolimus so với 24 bệnh nhân vảo nhóm ciclosporin. Tacrolimus được bắt đầu bầng
cách truyền liên tục với liếu 0,05 mg/kg/ngáy vả tacmlimus dạng uống được dùng với liều
0,1-0,3 mg/kg/ngảy với sự điều chính licu sau đó đến nồng độ đáy mục tiếu lả 12-15 nglml
Tỷ lệ sống còn 1 nãm lả 73,1% ở nhóm tacro1imus so với 79, 2% ở nhóm ciclosporin. Tỷ lệ
không bị thải ghép cấp cao hơn ơ nhóm tacmlimus lủc 6 tháng (57, 7% so vởi 45,8%) vả 1ủc
] nãm sau ghép phổi (50% so với 33,3%) (Treedc vả cộng sự, .! Heart Lung Transplant
2001;20:51 !)
Ba nghiên cứu dã chứng minh tỷ lệ sống còn tương tự. T ý lệ thải cấp có số lượng thấp hơn
với tacrolimus tron tẩt cả 3 nghiên cứu vả một trong cảc nghiên cửu đã bảo cáo tỷ lệ mãc hội
chủng viêm tiều phe quản tăc nghẽn thấp hơn đáng kẽ vởi tacrolimus.
Ghég tuv
Một nghiên cứu đa trung tảm bao gồm 205 bệnh nhân sau ghép tụy-thận đã được chọn ngẫu
nhiên vảo nhóm tacrolimus (n = 103) hoặc vảo nhóm ciclosporin (n = 102). Liều uống
tacrolimus khới đầu theo đề cương nghiên cứu lẻ 0 2 mg/kg/ngảy với sự diêu chinh lìếu sau
đó đến nồng độ dáy mục tiêu là 8-15 ng/ml vảo ngảy thứ 5 vả 5- 10 nglml sau tháng thứ 6.1`ỷ
lệ sống còn lủc 1 nãm sau ghép tụy trội hơn đảng kế trong nhóm với tacrolimus: 91, 3% so với
74, 5% với ciclosporin (p < 0 0005), trong khi tỷ lệ sống còn sau ghép thận tương tự ở cả hai
nhóm. Tống cộng có 34 bệnh nhân đã chuyến điếu trị từ ciclosporin sang tacrolimus, trong
khi chi 6 bệnh nhân diển trị bằng tacrolimus cần điểu trị thay thế (Bechstein vả cộng sự
Transplantation 2004, 77: 122 1)
M
Kỉnh nghiệm lâm sảng dược công bố từ một trung tâm dơn 1ẻ về việc sử dụng tacrolimus cho
điều trị ban dẩu sau ghép ruột đã cho thẩy tỷ lệ sống còn theo tính toán bảo hiếm ở 155 bệnh
nhân (65 bệnh nhân ghép ruột đơn thuần, 75 bệnh nhân ghép gan vả ruột vả 25 bệnh nhân
ghép nhiếu tạng) đã được dùng tacrolimus vả prcdnisone lả 75% 1ủc 1 năm, 54% lủc 5 năm
và 42% lúc 10 nãm. Trong những nãm đầu liểu uống khởi đầu cứa tacrolimus là 0,3
,r/ffzẫ-
r' /
2S SANDOZ
mg/kg/ngảy. Kết quả được cải thiện liên tục với kinh nghiệm ngảy cảng tăng trong qua' trinh
11 nãm.
Nhiều loại kỹ thuật mới, như kỹ thuật phát hiện sớm nhiễm virus Epstein-Barr (EBV) và
nhiễm Cytomegalovirus (CMV), tãng cựờng hoạt động cùa tủy xương. sử dụng đaclizumab lá
thuốc đối khảng interleukin-2 hỗ trợ. liếu tacrolimus khới đầu thấp hơn với nồng độ đáy mục
tiêu 10-15 ng/ml vả gần đây nhắt lả chiếu xạ ghép cùng loâi đă được xem là gỏp phấn vảo kết
quả cải thiện ở chỉ định nây theo thời gian (Abu- Eimagd vả cộng sự, Ann Surg
2001;234:404)
Cảo dữ Iiộu dược lực học đối với ghép gan, tim và thận được tóm tắt dưới dây.
Ghép Ean
Hiệu quả và độ an toản cùa tacroiimus dựa trên tác dụng ức chế miễn dịch sau khi ghép gan
toản bộ đủng vị trí được đánh giá dựa trên hai thử nghiệm 1âm sảng đa trung tâm, tiến cứu,
phân nhóm ngẫu nhiên, không lảm mù. Nhỏm đối chứng đùng thuốc được điểu trị với phác
để chứa cyc1osporin. Trong thử nghiệm lâm sâng tại châu Ẩu, bệnh nhãn được điếu trị bằng
phác đồ dùng tacrolimus kết hợp với corticosteroid (n—264) hoặc cyciosporin kểt hợp với
azathioprin vả corticosteroid (có hoặc không có globulin khảng tế bảo lympho) (n=265). Tỷ
lệ sống cùa mô ghép (77, 5% so với 72,69%) và tỷ lệ sống cùa bộnh nhân (82, 9% so với
77,5%) được ghi nhận là tương đương giữa 2 nhóm điều trị Sự giảm đáng kể về tỷ lệ thâi
ghép cấp (40, 5% so với 49. 8%), thải ghép cấp khảng trị (0 8% so với 5,3%) vả thải ghép mạn
tính (1, 5% so với 5,3%) cũng đã được ghi nhận ở nhóm bệnh nhân điều trị bằng tacrolimus
Trong thử nghiệm lâm sảng tại Mỹ, bệnh nhân được điều trị bằng phác đồ tacrolimus-
corticosteroid (n=263) hoặc phảc dộ dùng cyclosporin (chủ yếu 1ả phác để phối hợp 3 thuốc)
(n=266), Tỷ 1ệ sông của mô ghép (82% so với 79%) và tỷ lệ sống của bệnh nhân (88 so với
88%) được ghi nhận lù tương đương giữa 2 nhóm điều trị. Tacrolìmus 1âm giảm có ý nghĩa tỷ
lệ thải ghép cấp (68% so với 76%), thải ghép kháng corticosteroid (19% so với 36%) và thải
ghép kháng trị (3% so với 15%).
Hai thử nghiệm lâm sảng so sánh da trung tâm, ngẫu nhiên, không mù dược thực hiện với
thận được ghép lấy từ người chết. Trong thử nghiệm lâm sâng ở Mỹ, bệnh nhân được điểu trị
bằng phác đồ điều trị dùng tacrolimus (n=205) hoặc cyclosporin (n= 207) Cảc bệnh nhân
cũng được điếu trị duy tri bằng azathioprin vả corticosteroid với giai doạn cảm ứng ban dầu
bằng khảng thể kháng tế hảo lympho. Tỷ lệ sống cùa mô ghép (91 2% so với 87,9%) và tỷ lệ
sống cùa bệnh nhân (95.6% so với 96,6%) đã dược ghi nhận là tương đương giữa nhóm bệnh
nhân dùng tacrolimus vả nhóm dùng cyclosporin. Sự gìảm có ý nghĩa thái ghép cấp, khắng
định thông qua sinh thiết (30, 7% so với 46,4%), tỷ 1ệ thải ghép cấp ở mửc độ trung binh đến
nghiêm trọng (10, 7% so với 26,6%) và tỷ lệ phải sử dụng kháng thể khảng tế bảo lympho để
điều trị thải ghẻp (10, 7 so vởi 25.1%) đã được ghi nhận ở nhóm bệnh nhân điếu trị bằng
tacrolimus
Thử nghiệm lâm sâng tại châu Âu đã được thực hiện trên 2 nhóm bệnh nhân dược phân nhỏm
ngẫu nhiên để so sánh 2 phảc đồ ức chế miễn dịch phổi hợp 3 thuốc dựa trên tacrolimus hay
cyclosporin trong đó 303 bệnh nhân dùng tacrolimus và 145 bệnh nhân dùng cyciosporin. Tỷ
lệ sống một năm của mô ghép (82,5% so với 86,2%) vả tỷ lệ sông thêm 1 năm của bệnh nhân
M,
199.“
& SANDOZ
(93, 0% so với 96 .5%) đã được ghi nhận là tương đương giữa 2 nhóm, tuy nhiên 0 nhóm dùng
tacrolimus có sự giảm đáng kể tỷ lệ thải ghép cấp trong năm đầu tiên (32, 3% so với 54,5%),
tỷ lệ thải ghép nhạy cảm với corticosteroid (24, 4% so với 42,1%) và tỷ lệ thải ghép khảng
corticosteroid (10,2% so với 20,7%).
ỦQẢ“.
Hai thử nghiệm lãm sản so sảnh, ngẫu nhiên, nhãn mớ đã được thực hiện để đánh giá độ an
toân và hiệu quả ức chê miễn dịch cùa tacrolimus vả cyclosporin trên phẫu thuật ghép tim
toân bộ nguyên phát Trong nghiên cứu lâm sáng pha 3 được tiễn hảnh tại châu Ẩu, 314 bệnh
nhân được diều trị bầng phác để cảm ứng bằng kháng thế, corticosteroid vả azathỉoprin phối
hợp với tacrolimưs hoặc cyclosporin thay đổi trong vòng 18 tháng. Trong thử nghiệm iãm
sâng với 3 nhóm điều trị thực hiện tại Mỹ, 331 bệnh nhân đã dùng corticosteroid vã
tacrolimus kểt hợp với sirolimus. tacrolimus kết hợp với mofctil mycophcnolat (MMF) hoặc
cyclosporin thay đổi kèm theo MMF trong vòng [ nãm.
Trong một nghiên cứu lâm sảng pha 3 tại châu Ầu, tỷ lệ sống cùa mô ghép tại thời diềm 18
mảng sau ghép tạng tương đương giữa 2 nhóm, 91,7% ở nhỏm dùng tacrolimus và 89, 2% ở
nhỏm dùng cyclosporin. Trong nghiên cứu tại Mỹ, thời gian sống của hệnh nhân vả cùa tan
ghép tại thời điềm 12 tháng là tương đương với tỷ lệ sống 93, 5% ở nhỏm dùng tacroiimus kếgt
hợp với MMF vả 86,1% ở nhỏm dùng cyclosporin thay đổi cùng với MMF Trong thử
nghiệm lâm sâng tại châu Ẩn, 32%-98% bệnh nhân trong nhóm dùng cyc10sporine có nổng
dộ dáy của cyclosporin luôn vưọ1 quả nồng dộ dích cân dạt (100-200 ng/ml ) ớ ngảy thứ 122
trở đi, trong khi 74%-86% bệnh nhân trong nhóm dùng tacrolimus đạt được nồn độ đáy mục
tiêu (5-15 nglmL). Thứ nghiệm lãm sảng tại Mỹ bao gổm 3 nhóm dùng phảcđ diều trị kểt
hợp sirolimus với iiều 2 mglngảy vả tacrolimus liều đầy dù; tuy nhiên, phác đồ điều trị náy
không dược khuyến khích do 1ảm tãng nguy cơ biến chứng liền sẹo, suy giảm chức nảng thận
và đái tháo đường phụ thuộc insulin sau ghép
CÁC ĐẶC TỈNH DƯỢC ĐỌNG HỌC
Hấp thu
Ó nguời, tacrolimus đã được chứng minh có thể hấp thu suốt dọc đường tiêu hỏa. Sau khi
uống viên nang tacroiimus, nông độ đinh (C……) cùa tacroiimus trong máu đạt được trong
khoảng 1—3 giờ. Ở một số bệnh nhân, tacrolimus dường như được hấp thu liên lục trong một
thời gian dải cho thấy tính hấp thu tương đổi on định. Sinh khả dụng đường uống trung bỉnh
của tarolimus trong khoảng từ 20- 25%.
Sau khi cho bệnh nhân ghẻp gan dùng đường uống (0,30 mg/kg/ngây), nồng dộ tacroiimus ở
trạng thái ổn định đạt được trong vòng 3 ngùy ớ đa số bệnh nhân.
Ở những đối tượng khóc mạnh, viên nang cứng Tacrolimus 0,5 mg, Tacroiimus `l mg vả
Tacrolimus 5 mg đã đuợc chứng minh là tương đương sinh học, khi dược dùng ở liêu tương
dương.
Tốc độ vả mức độ hấp thu cùa tacrolimus cao nhất trong tình trạng nhịn đói. Sự hiện diện của
thức ản lảm giám cá tốc độ vả mức độ hấp thu của tacrolimus. tác dụng nảy rõ rệt nhẳt sau
một bữa“ an nhiều chất béo Tác dụng của một bữa ăn nhiều carbohydrat ít rõ rệt hơn.
Ổ SANDOZ
Ở những hệnh nhân ghép gan ốn định, s_inh khả đụng đường uổng của tacrolimus giảm khi
thuốc được đùng sau một bữa ãn có chât béo vừa phâi (34% calo). Sự giảm AUC (27%),
Cmax (50%) và tăng tmax (173%) trong máu toân phần lả rõ rệt.
Trong một nghiên cứu trên bệnh nhân ghẻp thận ổn dịnh được dùng tacrolimus ngay sau một
bữa điếm tâm kiểu lục đia tiêu chuẩn. hiệu quả trên sinh khả đụng đường uổng ỉt rõ rệt hơn.
Sự gỉám AUC (2-12%), Cmax (15-38%) vả tăng tmax (38-80%) trong máu toân phần là rõ
rệt.
Dòng chảy của mật không ảnh hướng đến sự hấp thu tacrolimus.
Có sự tương quan mạnh giữa AUC vả nồng độ đáy trong máu toân phần ở trạng thái ổn đinh.
Vì vậy việc theo dõi nồng độ trong máu toán phân đem lại một ước lượng tõt về sự ngấm
thuoc toèn thân.
Phân bố vg` thặi trừ
Ở người, sự phân bố tacrolimus sau khi truyền tĩnh mạch có thể được mô tả dưới dạng hai
pha.
'1'rong đại tuần hoán, tacrolimus gắn kết mạnh với hồng cẩu dẫn đến một tỷ 1ệ phân bố
khoảng 20:1 về nồng độ trong máu toán phầnfhuyết lương. Trong huyết tương, tacrolimus
gẫu kết cao với protein huyết tương (> 98,8%), chủ yếu với albumin huyết thanh vả u-l-aciđ
glycoprotcin.
Tacmlimus được phân bố rộng rãi trong cơ thế. Thể tich phân bố dựa trên nồng độ trong
huyết tương ổn định vảo khoảng 1300 lit (ở những người khỏe mạnh). Cảc dữ liệu tương ứng
đựa trên máu toản phần trung binh là 47,6 lit.
Tacrolimus lả một chất có độ thanh thâi thấp. ó những người khỏe mạnh, độ thanh thải toản
thân (TBC) trung bình được ước tinh từ nồng dộ trong máu toãn phần là 2,25 lít/giờ. ở những
bệnh nhân người lớn ghẻp gan, thậm vả tim, dã quan sát thấy cảc trị số 4,1 lítlgiờ, 6,7 lít/giờ
và 3,9 lítlgiờ tương ứng. Những bệnh nhân trẻ em dược ghép an có độ thanh thái toán thân
xấp xỉ gấp 2 lần ở bệnh nhân người lớn ghép gan. Cảc yếu to như nồng độ haematocrit vả
protein thẩp dẫn đến tãng phần không kết hợp cùa tacrolimus, hoặc chuyến hóa tãng do
corticostcroid lá nguyên nhãn của tốc độ thanh thải cao hơn đã quan sảt thấy sau khi ghẻp.
Thời gian bán hùy cùa tacrolimus dâi và hay thay đổi. Ở những người khỏe mạnh, thời gian
bản hủy trung binh trong máu toản phần vâo khoáng 43 giờ. Ó bệnh nhân người lớn vả trẻ cm
ghép gan, thời gian bản hủy trung binh là 1 1,7 giờ và 12,4 giờ tương ímg, so với 15,6 giờ ở
bệnh nhân người lớn được ghép thận. Tốc độ thanh thải tăng góp phần vâo thời gian bản hủy
ngắn hơn đã quan sảt thẩy ở người được ghép.
Chuyến hóa vả hỉến đồi sinh hoc
Tacrolimus được chuyển hóa phần lớn ở gan, chủ yểu bời cytochrome P450-3A4. Tacrolimus
dược chuyền hóa đáng kể ở thânh ruột. Có một số chất chuyền hóa đã được xác định. Chỉ một
20
W
@, SANDOZ
trong số nây đã được chứng minh in vitro lá có hoạt tính ửc chế miễn dịch tương tự như cùa
tacrolimus Các chất chuyến hóa khác chi có hoạt tính ức chế miễn dịch yểu hoặc không có.
Trong dại tuần hoản. chỉ một trong các chất chuyên hóa không hoạt tính hiện diện ở nông độ
thấp. Vì vậy, các chất chuyến hóa không góp phần vảo hoạt tinh dược lý cùa tacrolimus.
Thải trừ
Sau khi dùng tacrolimus có gắn phóng xạ 14C đường tĩnh mạch vả dường uống, hầu hết
phóng xạ được thải trừ trong phân. Khoảng 2% phóng xạ được thải tlừ trong nước tiếu. Dưới
1% tacrolimus ở dạng không đối được phát hiện trong nước tiểu vả phân, cho thấy
tacrolimus gần như được chuyền hóa hoản toản trước khi đuợc dảo thải: mật là đường thải trừ
chính _ _ /ẹ
TƯỚNG KY
Tacrolimus k_hông tương hợp với PVC. Ống thông, ống tiêm vả cảc thiết bị khác được sử
dụng đê chuân bị hoặc sử dụng hỗn dịch của thảnh phân chứa trong viên nang Tacrolimus
không nên chứa PVC.
HẠN DÙNG
24 tháng kể từ ngảy sản xuất
Không dùng thuốc đã quá hạn sử dụng in trên bao bì. ẵ
BẢO QUẢN ệể -
Bảo quản ở nhìệt độ không quá 30°C. Giữ thuốc trong bao bì gốc để trán ẩm
NHỮNG LƯU Ý ĐẶC BIỆT
Thuốc nây chỉ dùng theo đơn cũa bâc sỹ
Không dùng thuốc khi quá hạn sử dụng được ghi trên hao bì.
Đế thuốc xa tầm tay trẻ em.
Đ c ” hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
N u can thêm thông tin xin hỏi ý kiến của bác sỹ
Bất kỳ thuốc nảo không dùng hoặc chất thải phải được hủy bỏ theo quy định của dịa
phuơng.
Ngảy phát hảnh thông tin: NEXAL AG
1ndustriastr, 25
83607 Hclzkủdmư
Tel 0 80 24 -908 -0
21
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng