Oi/J44
UBND TỈNH HÀ TĨNH
CÔNG TY CP DƯơC HÀ TĨNH '
- NHÁN vỉ H P XIN ĐẢN Y
167 Hè Huy Tập TP Hà Tính MÃU ’ Ọ G K
- BỘ Y TẾ
cục QUẢN LÝ nược
ĐÃ PHÊ DUYỆT
… dâuz.QỉJ……ẳ.J…ẳQẩff
\{ắ'ư
Cholecalciferol …400.IU
CÓNG TY cp DƯỢC HÀ TĨNH
nnnutuan 167 Hà HUY Tệp TP Hè Tĩnh
ỎOLDGRO w 40° “›
Tleuchuón'fCCS Lomoỵsóiosx
sox~ Mfg Dota] NSX
Dế xo tóm voy cúc trẻ am. doc kỷ hương ơòn sú mng trưòc km cung Exp Doie/ HD
Hộp 3 vỉ x10 viên nén hòa tan Thánh phần cho 1 viên
Cholecalciferol …400.|U G
GOLDGRO W 400 IU Tádượcvừadủ1vièn €
Chi lịnh, dì6ug dlỈ dịnh, liêu dùng vè cảc thõng tin
tim: Xln đoc trong từ hướng dãn sử dung.
Tlèu chuẩn: TCG.
lán quản: Đê nơl khô mát.nhiệt dộ dưtil 30°C, ira'nh ánh sáng
Indkaion, mnmlndintion. administradon dmge and
other Infomatiou: See the leaflet endosed.
Spodũmlon: ln—house.
Smge: Keep … a dry place, below 30°C. piotttted hom light
GOLDGRO W 400 IU
Cholecalciferol ….4001U sx tai:
CÓNG TY cp oươc HA TĨNH
_ _
MA… 167 Hề Huy Tặp TP Hề Tính
TỜ HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG THUỐC
VIÊN NÉN HÒA TAN GOLDGRO w
Công thức: Cho 1 viên
Cholecalciferol 400 IU
Xylitol 50 mg
Capsulac 60 (Lactose monohydrat) 60 mg
Ludipress LCE (Lactose monohydrat + Povidon) 7 mg
Polysorbat 80 20,48 ụg
Aspartam 1 mg
Nước tinh khiết o,om ml
Trình bảy: Hộp 3 vi x 10 viên.
Dược lý và cơ chế tác dụng
Chức năng sinh học chính cùa Vitamin D; lả duy trì nồng độ calci vả phospho bình
thường trong huyết tương bằng tăng hiệu quả hấp thu các chất khoảng từ khẩu phần ăn, ở
ruột non, và tăng huy động calci vả phospho từ xương vảo mảu. Choiecalciferol có thế có
tác dụng phản hôi am tính đối vởi sự tạo thảnh hormon cận giảp (PTH).
Vitamin D; có trong một số ít thực phẳm. Các dầu gan cả, đặc biệt dầu gan cá tuyến, là
nguồn có nhiều Vitamin D; , những nguôn khảc có ít Vitamin D; hơn, gôm bơ, trứng và
gan Một số thực phẩm được bổ sung Vitamin D; như sữa và margarỉn, cùng có tảc dụng
cung câp Vitamin Dg. Quả trinh nâu ăn không ảnh hưởng tởi hoạt tính của Vitamin Dg.
Đặc tính dược động học:
Vitamin DJ đuợc hấp thu tốt qua đường tiêu hóa Vitamin D; được hâp thu tốt tư ruột non.
Phần chính xác ở ruột hấp thu nhiều Vitamin D; tùy thuộc vảo môi trường mà Vitamin D;
được hòa tan. Mật cần thiết cho hấp thu Vitamin D; ở ruột. Vitamin D; tan trong lipid nên
đuợc tập trung trong vì thế dưỡng chấ, và được hấp thu theo hệ bạch huyết; xâp xỉ 80%
lượng Vitamin D; dùng theo đường uong được hấp thu theo cơ chế nảy. Viiamin D; và
các chất chuyền hóa của nó luân chuyển trong mảu liên kểt với alpha globulin đặc hiệu.
Nửa đời trong huyết tương của Vitamin D; là 19- 25 giờ, nhưng thuốc được lưu giu thời
gian dải trong các mô mỡ.
Colecalciferol được hydroxyl hóa ơ gan tạo thảnh 25- hydroxycolecalciteroi. Nhtmg chất
nảy tiếp tục được hydroxyl hóa ở thận để tạo thảnh những chất chuyển hóa hoạt động 1,25
- dihyd'roxycolecalciferol và những dẫn chất 1,24 ,25 trihydroxỵ.
Gan 1ả nơi chuyển Vitamin D; thảnh 25- OHD, chất nảy lìên kêt vởi piotein vả luân
chuyến trong mảu. Thực tế, 25- OHD có ái lực cao với protein hơn hợp chất mẹ. Dẫn
chất 25 - hydroxy có nứa đời là 19 ngảy và là dạng chủ yếu cùa Vitamin D; trong mảu.
Nồng dộ ở trạng thái ổn định cùa 25 - OHD là 15 - 50 nanogam/ml.
Vitamin D; và các chất chuyến hóa của nó được bải xuất chủ yếu qua mật và phân, chỉ có
một lượng nhỏ xuất hiện trong nước tiểu. Một vải loại Vitamin D; có thế được tiết vảo
sưa.
Chỉ định:
Bổ sung cho khẩu phần ăn.
Còi xương do dinh dưỡng.
Còi xương do chuyển hóa và nhuyễn xương bao gồm: Hạ phosphat trong máu kháng
vitamin D; liên kết X; còi xương phụ thuộc vitamin D;_; loạn dưỡng xương do thận hoặc
hạ calci máu thứ phảt do bệnh thận mạn tính.
Thiểu năng cận giáp và giả thiếu năng cận giáp.
Ngăn ngừa và điều trị loãng xương ke cả loãng xương do corticosteroid.
Vitamin D; còn được dùng để điều trị bệnh lupus thông thường, viêm khớp dạng thấp và
vấy nên.
Chống chỉ định:
Quá mẫn với Vitamin D; .
Tăng calci mảu hoặc nhiễm độc Vitamin D;
Thận trọng
Sarcoidosis hoặc thìểu năng cận giảp (có thể gây tăng nhạy cảm với Vitamin DJ); suy
chức năng thận; bệnh tim; sòi thận; xơ vữa động mạch.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dung trươc khi dùng
Nếu cân thêm thông tỉn hỏi ý kiến của Bác sy
Thời kỳ mang thai
Nếu sử dụng vỉtamỉn D; với liều lớn hơn 1ỉều bổ sung hảng ngảy đã được khuỵến cáo
(RDA) cho người mang thai bình thường (400 đvqt), thi có thể xảy ra nguy cơ, vì vậy
không nên sử dụng vitamin D; với liều lớn hơn RDA cho người mang thai Đã xảy ra hẹp
van động mạch chủ, bệnh thận và chậm phát triển về tâm thân vả/hoặc chậm phát triến cơ
thể khi có tăng calci máu kéo dải ơ trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh mà mẹ chúng đã bị tãng calci
máu trong thời kỳ mang thai. Tăng calci máu trong thời kỳ mang thai có thể gây giảm
nồng độ hormon cận giảp ở trẻ sơ sinh dẫn đến hạ calci mảu, co giật, và động kinh.
Nếu khẳu phần ăn không đủ vitamin D; hoặc thiếu tiếp xúc với bức xạ từ ngoại, nên bố
Sting vitamin D; tới liều RDA trong thời kỳ mang thai
Thời kỳ cho con bú
Vitamin D; tiết vảo sữa, vì vậy không nên dùng vitamin Dẫ với liều lớn hơn lìều RDA cho
người cho con bú. Nên dùng vitamin D; phụ thêm, nếu khẩu phần ăn không đủ vitamin D;
hoặc thiếu tiếp xúc với bức xạ từ ngoại
Tảo dụng không mong muốn(ADR)
Dùng Vitamin D; với liều không vượt quá như cẩu sinh lý thường không độc. Tuy nhiên,
có thể xảy ra cường Vitamin D; khi điều trị liều cao hoặc kéo dải hoặc khi tăng đáp ứng
với liều binh thường Vitamin DJ, và sẽ dẫn đến những biếu hiện lâm sảng rối loạn chuyến
hóa calci Một sô trẻ nhỏ có thể tăng phản ứng với một lượng nhỏ Vitamin D; Ở người
lớn, cường Vitamin D; có thể do sử dụng quá liều Vitamin D; trong trường hợp thiều năng
cận giảp hoặc ưa dùng Vitamin D; với liều quả cao một cách kỳ cục. Cũng có thể xảy ra
nhỉễm độc ở trẻ em sau khi uổng nhầm liều Vitamin D; của người lớn.
Lượng Vitamin D; gây cường Vitamin D; thay đổi nhỉều từ người nảy tới người khảo.
Thông ihường, người có chức năng cận giáp bình thường và nhạy cảm binh thường với
Vitamin D; uông liên tục 50.000 đơn vị Vitamin DJ/ngz'ty hoặc nhiều hơn hảng ngảy, có
thế bị nhiễm độc Vitamin Dg. Cường Vitamin D; đặc biệt nguy hiếm đối với những ngưởi
đang dùng digitalis, vì độc tính của các glycosid tim tãng lên khi có tăng calci huyết.
Dấu hiệu và triệu chứng ban dẫu của ngộ độc Vitamin D; iả dẳu hiệu và triệu chứng cùa
tăng calci máu (xem dưới). Tăng calci mảu có cường Vitamin D lả do đơn thuần nông độ
trong mảu của 25 OHD rất cao, còn nồng độ cùa PTH vả calcitriol trong huyết tương
đều giảm
Tăng calci huyết và nhiễm độc Vitamin D; có một số tác dụng phụ như sau:
Thường gặp, ADR > 1/100
Thần kinh: Yếu, mệt, ngủ gă, đau đầu.
\&
ạ
9.
C
ởnÀi
ủ
_
%
0
cổ?
ò’“
Tiếu hóa: Chán ăn, khô miệng, vị kim loại, buồn nôn, nôn, chuột rút ở bụng, táo bón, ỉa
chảy, chóng mặt.
Khác: Ù tai, mất điều hòa, ngoại ban, giảm trương lực cơ, đau cơ, đau xương, và dễ bị
kích thích.
Ỉ! gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Niệu — sinh dục: Giảm tình dục, nhiễm calci thận, rối loạn chức năng thận (dẫn đến đa
niệu, tiếu đêm, khảt nhiều, giảm tỷ trọng nước tiếu, protein niệu)
Khác: Sổ mũi, ngứa, loãng xương ở người lớn, giảm phảt triền cơ thể ở trẻ em, sủt cân,
thiếu máu, viêm kểt mạc vôi hóa, sợ ánh sáng, vôi hóa nhiều nơi, vỉếm tuỵ, vôi hóa mạch
nói chung, cơn co giật.
Híếm gặp, ADR › mooo
Tim mạch: Tăng huyết áp, loạn nhịp tim.
Chuyến hóa: Có thể tăng calci niệu, phosphat niệu, albumin niệu, nitơ urế huyết,
cholesterol huyết thanh, nổng độ AST (SGOT) vả ALT (SGPT). Giảm nồng độ men
phosphatase kiềm trong huyêt thanh.
Khảc: Loạn tâm thần rõ, rôi loạn điện giải trong huyết thanh cùng với nhìễm toan nhẹ.
T hong báo cho Bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Vi tăng calci huyết có thể nguy hiếm hơn hạ calci huyết, nên tránh điếu trị quá liếu
vitamin D; cho trường hợp hạ calci huyết.
Thường xuyên xác định nông độ calci huyết thanh, nên duy trì ở mức 9 — 10 mg/decilít
(4, 5- 5 inEq/lít). Nồng độ calci huyết thanh thường không được vượt quá 1] mg/decilit.
Trong khi điếu trị bằng vitamin Dg, cân định kỳ đo nông độ calci, phosphat, magnesi
huyết thanh, nitơ ure máu, phosphatase kiểm mảu, calci vả phosphat trong nước tiếu 24
giờ.
Giảm nồng độ phosphatase kiềm thường xuất hiện trước tăng calci huyết ở người nhuyễn
xương ht›ặc loạn dưỡng xương do thận.
Nên cho uống nhiều nước hoặc truyền dịch để lảm tăng thể tích nước tiểu, nhăm tránh tạo
sòi thận ơ người tăng calci níệu
Liều lượng và cách dùng
Liều lượng của vitamin D; tùy thuộc vảo bản chất và mức độ nặng nhẹ cùa hạ calci huyết.
Liều phải được điều chỉnh theo từng người để duy trì nồng độ calci huyết thanh ở 9 - 10
mg/decilít. Trong điều trị thiếu năng cận giáp, giả thỉếu năng cận gíáp, giảm phosphat
huyết khảng vitamin D; liên kết X, giữa liều có hiệu quả và liều gây độc có giới hạn hẹp.
Trong khi điểu trị bằng vitamin DJ, người bệnh nên bổ sung đủ lượng calci lừ thức ăn,
hoặc thực hiện điều trị bổ sung calci. Cần giảm liều vitamin D; khi đã có cải thiện triệu
chứng và bình thường về sinh hóa hoặc khỏi bệnh ở xương, vì nhu cầu về vitamin D;
thường giảm sau khi khỏi bệnh ở xương.
Bổ sung cho khấu phần ãn và phòng cỏi xương.
Người lởn, người mang thai hoặc cho con bú: Uống 400 đvqt/ngảy.
Trẻ em: Uống 200- 400 đvqt/ngảy.
C … xương do dinh dưỡng (điều lrị):
Uống 1000 đvqt/ngảy, trong khoảng 10 ngảy, nồng độ của Ca²" vả phosphat trong huyết
tương sẽ trở vê bình thường. Trong vòng 3 tuần, sẽ có biếu hiện khỏi bệnh tiên phim X
quang Tuy nhiên thường chỉ định liều 3000 đến 4000 đvqt/ngảy để nhanh khỏi bệnh, điều
nảy đặc biệt quan trọng trong trường hợp còi xương nặng ở ngực gây cản trở hô hấp
C 01 xương kháng vitamin D; hạ phosphal máu:
Dùng vitamin D; kết hợp với phosphat vô cơ (thường uống kết hợp với 1 - 2 gam/ngảy,
tính theo phospho nguyên tố).
Tuong tác thuốc
Không nên điều trị đồng thời vítamin D; với cholestyramin hoặc colestipol hydroclorid, vi
có thể dẫn đến giảm hấp thu vitamin Dg' ơ ruột.
Sử dụng dầu khoáng quá mức có thể cản trở hấp thu vitamin D; ở ruột.
Điều trị đống thời vitamin D; với thuốc iợi niệu thiazid cho những người thiều năng cận
giảp có thể dẫn đến tăng calci huyết. Trong trường hợp đó cân phải giảm liều vitamin D
hoặc ngừng dùng vỉtamin D; tạm thời. Dùng lợi tiếu thiazid ở những người thiều năng cận
giáp gây tảng calci huyết có lẽ là do tăng giải phóng calci từ xương.
Không nên dùng đồng thời vitamin D; với phenobarbital vả/hoặc phenytoin (vả có thề với
những thuốc khác gây cảm ứng men gan) vì những thuốc nảy có thể lảm giảm nồng độ 25
- hydroxy — colecalciferol trong huyết tương và tăng chuyến hóa vitamin D; thảnh những
chât không có hoạt tính.
Không nên dùng đồng thời vitamin D; với corticosteroid vì corticosteroid cản trở tác dụng
cùa vitamin D3.
Không riên dùng đồng thời vitamin D; vởỉ các glycosid trợ tim vì độc tính cùa glycosid
trợ tim tăng do tăng calci huyết, dẫn đến loạn nhịp tim.
Quá liều và xử trí
Nên thông báo cho người bệnh về những nguy hiếm và triệu chứng quá liều vitamin D;
dẫn đến cường vitamin D; và nhiễm độc calci huyết thanh do vitamin D; như trong phần
ADR
Điều trị nhiễm độc vitamin D3: Ngừng thuốc, ngừng bổ sung calci, duy trì khấu phần ăn
có ít calci, uống nhiều nước hoặc truyền dịch. Nếu cần, có thể dùng corticosteroid hoặc
các thuốc khảc, đặc biệt thuốc lợi tiếu tăng thải calci (như: furosemid vả acid ethacrynic),
để giảm nồng độ calci trong huyết thanh. Có thế sử dụng lọc máu thận nhân tạo hoặc thầm
tách mảng bụng để thải calci tự do ra khỏi cơ thể. Nếu ngộ độc vitamin D; cấp, vừa mới
uống, thì có thể ngăn ngừa tiếp tục hấp thu vitamin D; bằng gây nôn hoặc rửa dạ dảy. Nếu
thuốc đã qua dạ dảy, điêu trị bằng dầu khoảng có thế thủc đẫy thải trừ vitamin D; qua
phân. Vì chất chuyển hóa colecalciferol được tích lũy trong cơ thế, nên tăng calci máu có
thể kéo dải 2 tháng hoặc lâu hơn, sau khi điều trị dải ngảy với những liều lởn của những
thuốc nảy. Sau khi ngừng điều trị bắng dihydrotachysterol hoặc calcifedioi, tăng calci
máu vân còn tồn tại trong khoảng tương ứng 2 hoặc 2- 4 tuần. Sau khi ngưn g điều trị
bằng calcitriol, nồng độ calci huyết thanh trở về binh thường trong vòng.. 2- 7 ngảy.
HẠN DÙNG: ' 36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
Không dùng quá thời hạn ghi trên bno bì.
BẢO QUẢN : Nơi khô mát, nhiệt độ J — '— tránh ánh sáng
048)49
TIÊU CHUẨN:
pHỐ cục muòne
I ' d`O'›
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng