ẫTNỂĐJỄKIiỦỐ
ẾỄỄLÌỦỀ SS m…N—NỗẳmNmF ..TnE
`HIIIIII mủ………..n…ỗm OOIOOOOIOQOO cTnh
l -rủ i . «L SễGẵ… #…›..u & d.
anH- ..hfluhưz thn
8eđễw›ổ Iil..lilHi.n
Ỉ Lân đ…Dẳ/Ắ’llfúé
llll m
ẫẳ ẵ
SỄỄmũu
ịeụxĩenẵ
en.Gè ix$xẫ ị khẺ
ffl , i . ị _ iiiii
è.ẵọ I …. è.zoẫ l
ỄỄẵssẩ :oẵoáxầỄ …… zx..ỉẫẵ ...... oh.ưmnuưmqmmủ Ể
. ỞỞW G \ x
…
ĐFẾsưoo ………… … Ọrẵầ>
%ỦUNỀ. .8- ễừẵ
\ '!“ - w ` "
ffllãoơseeo-iworcrnw
²32 VOZLZOIXSZG[ .4-c
OO-OOOO-OOOO
lZlSIOZ Z-4 ].OIZXSWOG VlSA`ID 3 E
(11²° llllllll ffl
…nun =mÙ …
niu Mun 'Indma iu-cnm l- : au… n M
an '00 S'IVOIUEOVIIVIM NOIDIIII’V
:qn: uu um
iwos omuIam
°O.I.OWONIÍW mỂ
| u9l^ !! l |^ 0l dỒH | … Mu uu svmu xu
un :Doca
umanulmim ATle MI
ua…n ID uam lũ mo IHII
…như…»q-cnuưul
u....w.ựvm nuuu—
, v-n—u-nn-u-u …nunn
: _Ù__ _
" uúuuuhu l›
n—-—_nuunhn— |
ẺE °6“'1VLSA1Đ ị,
06 … numm n Ilfẳ-ỤIAI
… …… 1uuuuưuc '…ummnnm um unu
Mr 'lqu W '~WI I 'WFOI
un "03 S110I.IJEOWIHVHJ OLOIONII'V
. ị =h wmmqu
lwoe °PỊUQIlĐIIN
uaav nm:nnlonu 1Vlmod aNunv-nu
ỎO.I.OWONIÍW
Ắ%f
Em
ỈW06 °PIUIIỈOWN
Wủ
OGMVLSA'I'Đ
G LYSTẨ'BIeB 90
smmu ! llllll'llllfflltìl
OIZX SE'IBVlW lmn ucMumd m
Thinh pIIẦII: Môi VÌÙI nún hao phhl dl'li 90 mg Nateglinide.
cm a|nn. chủng chl mu. lilu dùng : deh dũng
vi dc Wu dn khỏe: Xin đọc Irong từ hướng dãn sử dung … tth.
!io qui… Bâo wản ở nhiệt độ dười' ao°c. nen bảo quản Mỏc tong
bn bì Mn.
ĐỂ XA TẨƯ TAY TRẺ EM
aọc KỸ HƯỞNG om sử oụus mươc KHI nùus 2 :
Mu
n—
°IIUiI
0051
O`BS
0`99
%’ỦỀỄ
I_Ị_ỉ
Nếu GLYSTA được dùng sau bữa ãn, Natcglinid không được hấp thu nhanh vả do đó tác
dụng của nó bị giảm đi. GLYSTA nên được dùng ngay trưởc (trong vòng 10 phút) mỗi bữa
ăn để kiếm soát hiệu quả sự tãng glucose huyết sau bữa ản. Do khởi phát tảc dụng nhanh,
GLYSTA có thể gây hạ đường huyết trước khi bắt đầu bữa ăn nếu nó được dùng trước 30
phút.
Cách dùng .
Dùng đường uõng.
THẬN TRỌN G
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trưởc khi dùng. Nếu cần thêm thông tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ.
Thuốc nây chỉ dùng theo đơn của bác sĩ.
Cẩn thận khi dùng (Cần thận trọng khi dùng GLYSTA ở những bệnh nhân sau đây.)
(1) Bệnh nhân bị rối loạn chức năng gan [GLYSTA có thể gây hạ đường huyết. Ngoài ra, rối
loạn chức nãng gan có thẻ nặng hơn do GLYSTA ở bệnh nhân bị rôi loạn chức năng gan.]
(2) Bệnh nhân bị rối loạn chức nảng thận [GLYSTA có thể gây hạ đường huyết Cần thận trọng
khi dùng GLYSTA ở những bệnh nhân nảy bằng các biện phảp như bắt đầu điều trị vởi liều
thấp và theo dõi cấn thận.]
(3) Bệnh nhân có các tình trạng sau đây:
1) Bệnh nhân bị bệnh tim thiếu mảu cục bộ [Cảc bải bảp nước ngoải đã báo cảo những bệnh
nhân bị nhôi mảu cơ tỉm đã phảt triên có thế do thíêu mảu cục bộ cơ tim nặng thêm sau
khi dùng Nategliníd.] (Xem “Phản ứng phụ”)
2) Thiếu năng tuyến yên hoặc thiếu năng tuyến thượng thận [GLYSTA có thể gây hạ đường
huyết.]
3) Bệnh nhân bị rối loạn tiêu hóa như tiêu chảy, nôn, v.v. .. [GLYSTA có thể gây hạ đường
huyết.]
4)Thiếu dinh dưỡng, dói, chế độ ăn uống không đến, chế độ ăn uống kém hoặc suy nhược
[GLYSTA có thể gây hạ đường huyết. ]
5) Luyện tập thể lực quá sức [GLYSTA có thể gây hạ đường huyết.]
6) Uống rượu quá mức [GLYSTA có thể gây hạ đường huyết.]
7) Bệnh nhân cao tuôi (Xem “Sử dụng ở người cao tuế i”)
Thận trọng quan trọng
(1) GLYSTA khởi phát tác dựng kích thích tiết insulin nhanh. Vị trí tảc dụng tương tự như dẫn
xuất sulfonylurea, và không nên dùng GLYSTA với dẫn xuất sulfonylurea vì không có tác
dụng lâm sảng cộng thêm hoặc hiệp lực vả dữ liệu an toản về sự phối hợp GLYSTA vởi dẫn
xuất sulfonylurea được xảo nhận (Xem “Dược iực học”)
(2) Cần thận trọng ở nhũng bệnh nhân đang lảm việc trên cao, lải xe ô-tô, v v.. ,vi hạ đường
huyết và các triệu chửng của nó có thể xảy ra liên quan với việc dùng GLYSTA. Nếu nhận
thấy cảc triệu chứng hạ đường huyết, sucrose thường được dùng Tuy nhíên, nếu bệnh nhân
đang dùng đồng thời với thuốc ức chế ơ-glucosidase (ví dụ acarbose, voglibose), nên tiến
hảnh bỉện phảp thích hợp như dùng glucose thay vì sucrose do những thuốc ức chế ct-
glucosidase nảy lảm chặm sự tiêu hóa và hắp thu các disaccharid. Cần thông báo đầy đủ cho
bệnh nhân về các triệu chứng hạ đường huyết liên quan vởi việc sử dụng GLYSTA và cách
để đối phó vởi những nguy cơ nảy.
(3) Trong thời gian dùng GLYSTA, nến theo dõi thường xuyên nồng dộ glucose huyết vả theo
dõi cân thận tình trạng cùa bệnh nhân. Nếu nồng độ glucose huyết sau bữa an không được
kiểm soát đầy đủ trong vòng 2- 3 tháng điếu trị với GLYSTA (ví dụ nồng độ glucose
huyết tương tĩnh mạch lúc 2 giờ sau bữa ả.n không được kỉếm soát dưới 200 mgde), nên xem
xét các lựa chọn điếu trị khác
(4) Trong liệu trình điếu trị GLYSTA, có thế có những lủc không cần điều trị nữa hoặc cần
giảm liều, hoặc việc điều trị trơ nên không hiệu quả hoặc ít hiệu quả do sự không điểu
độ của bệnh nhân hoặc nhiễm khuẩn đồng thời. Vì vặy, cẩn phải luôn thận trọng xem xét
sự thích hợp của việc điều trị liên tục, mức liếu, cảc lựa chọn điếu trị, v. V.. và theo dõi chế
độ ăn uống cùa bệnh nhân, nồng độ glucose huyết, bất kỳ nhiễm khuẩn đồng thời nảo hoặc
cảc tình trạng khảo.
(5) Nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu nảo của rối loạn chức năng gan xấu đi, nên ngừng dùng
GLYSTA và tiên hảnh cảc biện pháp thích hợp.
(6) Độ an toản của GLYSTA khi được dùng phối hợp với Ipioglitazon hydrochlond, liếu 45
mg/ngảy chưa được xác định. (Ỉt có dữ liệu lâm sảng đối với điêu trị phối hợp nay )
Sử dụng ở người cao tuổi
Cần thận trọng khi đùng GLYSTA cho _bệnh nhân cao `tuổi trong lghi theo dõi cẳnthận tình trạng
cùa bệnh nhân và nông độ giucose huyết và băt đâu điêu trị với liêu thâp (ví dụ liếu đơn 60 mg).
[Bệnh nhân cao tuôi thường giảm chức năng sinh lý.]
Sử dụng trong nhi khoa
Độ an toản cùa GLYSTA ở bệnh nhân trẻ em bao gồm những trẻ có cân nặng lủc sinh thẩp, trẻ
sơ sinh, trẻ nhỏ vả trẻ em chưa được xảc định. [Chưa có dữ liệu iâm sảng ở nhóm bệnh nhân
nảy]
Thận trọng khi dùng Q/
Khi phân phối GLYSTA, cần chỉ dẫn bệnh nhân lấy từng viên thuốc ra khói vỉ PTP trước khi
uống thuốc. [Đã có báo cảo là vô ý nuốt phải vì PTP có thẻ dẫn đển xuyên thủng niêm mạc thực
quản và sự chuyến động do các cạnh sắc của vi gây ra sau đó dẫn đến cảc biến chứng nghiêm
trọng như viêm trung thât]
SỬ DỤNG TRONG KHI MANG THAI, san ĐỂ HOẶC CHO CON BÚ
(1) Ở phụ nữ có thai hoặc có khả năng đang có thai, không nên dùng GLYSTA. [Cảo nghiên cửu
tiền lâm sảng cho thấy là sự truyên qua nhau thai đã được ghi nhận ở chuột công và đã quan
sảt thấy tảc dụng gây quải thai ở thỏ]
(2) Phải ngừng cho con bú khi dùng GLYSTA cho bả mẹ đang cho con bủ. [Cảc nghiên cứu tiền
lâm sảng cho thấy là Nateglinid được bải tiết vảo sữa mẹ ở chuột cống]
TÁC ĐỘNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁ! XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Khi dùng bất kỳ thuốc nảo, bệnh nhân cần biết rằng nó có thể gây trở ngại cho việc lải xe hoặc
vận hảnh máy móc an toản. Trong trường hợp Nạteglinid, khả nãng lái xe hoặc vận hảnh mảy
móc có thể bị ảnh hưởng nếu nông độ glucose huyết thấp.
TƯỜNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC VÀ CÁC DẠNG TƯỢNG TÁC KHÁC
GLYSTA chủ yếu được chuyến hóa bời C YP2C9 lả enzym chuyến hóa thuốc.
Thận trọng khi dùng đồng thời (Cần thận trọng khi dùng đồng thời GLYSTA với các
thuốc sau đay )
Tên thuốc Dẫu hiệu, Triệu chứng và Cơ chế và các yếu tố nguy cơ
Điều trị
Chế phẩm insulin Cảo triệu chứng hạ đường Những triệu chứng nảy xảy ra do
Biguanid huyết (các triệu chứng mới tăng tảc dụng hạ đường huyết
Metformin HCl, v.v. .. chớm như cảm giảc dói, qua tảc dụng dược lý cộng thếm
(›
Thuốc ức chế oc-glucosidase
Acarbose,
Voglibose, v.v...
Thuốc cải thiện sự để khảng
insulin '
Pioglitazon HCILW ” 1)
Thuôc ức chế aldosc
reductase
Epalrestat
Pyrazolon chổng viếm
Phenylbutazon, v.v..
Chế phâm acid salicylic
Aspirin, v.v.. .
Fibrat
Clofibrat
Bezafibrat, v.v...
Miconazol, Fluconazol,
Fosfluconazol
Probenecid
Coumarin
Warfarin kali
Sulfonamid
Sulfamethoxazol v.v. ..
Chloramphenicol
Thuốc chẹn B
Propranolol v.v. . .
Thuôc ức chế monoamin
oxidasc
Chẽ phâm hormone đống
hóa protein
Mestanolon v.v. ..
Khảng sinh tetracyclin
Tetracyclin HCl
Minocyclin HCl v.v...
ngáp, buôn nôn, thiếu động
lực và thiếu hoạt động, tiếp
theo bởi các triệu chứng bao
gồm tăng huyết áp, đổ mồ
hôi, run, mặt xanh tái, v. V.
và cuối cùng là mất ý thức,
co giật và hôn mê).
Vì tác dụng iảm giảm
glucose huyết có thể tăng
lên, cần tiến hảnh theo dõi
glucose huyết, theo dõi cẩn
thận tình trạng của bệnh
nhân và nếu được chỉ định,
nên giảm liếu dùng.
thông qua cảc cơ chế khảo nhau
của những thuôc nảy.
Một nghiên cứu in vitro đã cho
thấy là nổng độ Nateglinid trong
huyết tương có thể tăng lến gấp
1,5 lần khi được dùng đồng thời
vởi epalrestat.
Những triệu chúng nảy xảy ra do
sự ức chế gắn kết với protein
huyết, sự thải trừ qua thận và cơ
chế ở gan.
Những trjệư chưng nảy xảy ra do
sự ức chế găn kêt với protein
huyết và tảo dụng gây hạ đường
huyết của các chế phẳm ac
salicylic.
Những triệu chứng nảy xảy rẵ do
sự ức chế gắn kết với protein
huyết, cơ chế 0 gan và sự thải trừ
qua thận.
Những triệu chứng nảy xảy ra do
sự ức chế gắn kết vởi protein
huyết và cơ chế ở gan.
Những triệu chứng nảy xảy ra do
sự ức chế thải trừ qua thận.
Những triệu chứng nảy xảy ra do
sự ức chế chuyến hóa 0 gan
Những triệu chứng nảy xảy ra do
sự ức chế gắn kết với protein
huyết, cơ chế ở gan vả sự thải trừ
qua thận.
Những triệu chưng nảy xảy ra do
sự ửc chê chuyên hóa ở gan.
Nổng độ glucose huyết giảm do
sự ức chế tân tạo glucose và tăng
nhạy cảm insulin ngoại biên.
Đã có bảo cảo là chế phâm
hormone đồng hóa protein ức
chế sự chuyến hỏa và lảm chậm
thải trừ thuôc ngoải tác dụng gây
hạ đường huyết chỉ gặp ở bệnh
nhân đái tháo đường.
Những triệu chứng nảy xảy ra do
kích thich sự nhạy cảm insulin.
t-l
" I `Àiữ'A :
Epinephrin
Corticosteroid
Methylprednisolon v.v. . .
Acid nicotinic
Estrogen
Ethynylestradỉol v.v. ..
lsoniazid
Pyrazinamid
Chế phẩm phenothiazin
Chlorpromazin v.v. ..
Thuốc lợi tiều
Thiazid
Chlortalidon
Acid ethacrynic v.v...
Phenytoin
Tác dụng của cảc thuốc hạ
đường huyết dạng Iuống có
thể bị giảm, dẫn đến một sự
tăng vả kiểm soát kém nồng
độ glucose huyết.
Cần thận trọng để phòng
ảnh hưởng của việc tăng
glucose huyết thêm sau ăn.
Nếu dùng đồng thời
GLYSTA vởi những thuốc
nảy, cần kiếm soát glucose
huyết cẳn thặn bằng cách
theo dõi thường xuyên nồng
độ glucose huyết, và điều
chinh liếu nêu cân
Nổng độ glucose tăng qua sự ức
chế thu nhận glucose ở ngoại
biên và kích thích sự tân tạo
glucose ở gan.
Những triệu chứng nảy xảy ra do
kích thích sự tân tạo glucose ở
gan vả giảm nhạy cảm insulin ở
mỏ ngoại biên.
Những triệư chứng nảy xảy ra do
ức chế sự đông hóa glucose ở
gan.
Cơ chể—chưa được biết.
Thay đồi về sự tiết cortisol thay
đổi về sử dụng glucose ở mô,
sản xuất quả nhiến hormon tăng
trưởng, hoặc thay đối về chức
năng gan có thế là những yếu tố
nguyên nhân.
Nhũng triệu chứng nảy xảy ra
/
tảng glucose huyết và sự dungr’L/
nạp glucose bẩt thường do rôi \'\
loạn chuyển hóa carbohydrat.
Cơ chế chưa được biết.
Đã có bảo các khó kiếm soát
nồng độ glucose huyết ở những
bệnh nhân đang dùng thuốc.
Những triệu chứng nảy xảy ra do
ức chế sự phóng thích insulin và
phỏng thích epincphrin từ tuyến
thượng thận.
Những triệu chứng nảy xảy ra do
giảm kali huyết thanh, giảm tiết
insulin và giảm nhạy cảm insulin
ở mô.
Sự tíết ỉnsulin bị ức chế trực
tiêp.
Honnon tuyến gíảp
Tuyên giáp sây khô v.v. ..
Guancthídin sulfat
GLYSTA nên được dùng
trong khi theo dõi cẩn thận
nông độ glucose huyết và
cảc tinh trạng khác cùa bệnh
nhân.
Các điếu kiện để kiểm soát
glucose huyêt có thế thay đôi.
Trong giai đoạn đầu của việc
điêu trị, tăng đường huyết xảy ra
do tân tạo glucose vả tăng phân
hủy glycogen qua tác dụng kích
thích [3 thứ phán do sự phóng
thích norepinephrin ở đầu tận
dây thần kinh giao cảm. Sau đó,
hạ đường huyết xảy ra do thiếu
hụt các catecholamin.
Lưu ý 1) Xem "Thận trọng quan trọng”.
. “& ...mo -…'n
PHẢN ỨNG PHỤ
Vảo thời diểm duyệt chỉ định gần đây nhất, đã có bảo cáo các phản ứng phụ bao gồm cảc trị số
xét nghiệm bất thường với GLYSTA ở 157 (17,8%) trong số 883 đối tượng nghiên cứu/bệnh
nhân trong cảc thử nghiệm lâm sảng vế GLYSTA được tiến hảnh vảo thời điêm duyệt và ở 290
(7%) trong số 4.142 bệnh nhân trong cảc diếu tra hậu mãi (vảo cuối giai đoạn tái kiếm tra)
Cảo phản ứng phụ sau đây đã được bảo cảo trong những thử nghiệm lâm sảng/điếu tra bảo cảo
tự phát, v.v. ..
Các phân ứng phụ có ý nghĩa lâm sâng
1)
2)
3)
4)
Hạ đường huyết (0,1 - <5%): Hạ đường huyết và cảc triệu Ichứng cùa nó (ví dụ như cảm
giác đói, đối mồ hôi lạnh, chóng mặt, choáng vảng, đánh trống ngực, cảm giảc yếu, buổn
nôn, run, mẩt ý thức) đã được quan sát thấy liên quan với việc sử dụng GLYSTA. Nếu nhận
thấy bất kỳ triệu chứng hạ đường huyết nảo sau khi sử dụng GLYSTA, sucrose thường được
dùng. Tuy nhiên, nêu bất kỳ triệu chứng hạ đường huyết nảo xảy ra ở những bệnh nhân đang
dùng đồng thời với thuốc ức chế ơ- -glucosidase (ví dụ acarbose, voglibose), nên tiển hảnh
biện pháp thích hợp như dùng glucose.
Rối loạn chức năng gan (<0,1%), vâng da (<0,1%)1 Đã có bảo cảo về rối loạn chức năng
gan nghiêm trọng và vảng da liên quan với việc sử dụng GLYSTA. Vì vậy, cẩn theo dõi cẩn
thận những bệnh nhân đang điều trị bằng GLYSTA, nếu nhận thấy bắt kỳ bất thường nảo
như vậy phải ngừng điếu trị và tiến hảnh các biện phảp thích hợp.
Nhồi máu cơ tim (tỷ lệ không rõ): Các nghiến cứu ở nước ngoải đã bảo cảo lả nhố máu cơ
tim đã phảt triển ở một sô bệnh nhân đang dùng GLYSTA. Vì vậy, cần theo dõi bệnh nhân
cẩn thận trong khi điều trị bằng GLYSTA, nêu nhận thấy bất kỳ bất thường nảo như vậy
phải ngừng điêu trị và tiến hảnh cảc biện phảp thích hợp.
Đột tử (tỷ lệ không rõ): Các nghiên cứu ở nước ngoải đã bảo cảo iả đột tử không rõ nguyên
nhân đã xảy ra ở một sô bệnh nhân đang điều trị bằng GLYSTA.
Các phản ứng phụ khác
0,1 - <5% <0,1% Tỷ lệ không rõ
Chuẵi hóa Tăng acid lactic, tãng acid pyruvic,
tăng acid uric, tăng kali huyêt
thanh
Tiêu hỏa Buồn nôn, tăng trung tiện, chướng Nôn, phân lòng Viêm lưỡi, viêm
bụng, cảm giác nặng ở dạ dảy, đau miệng, khảt
bụng, tảo bón, tiêu chảy
Quả mẫnLưu yzì Nối ban, ngứa Nối mề đay, ban đó đa
dạng
Gan Bất thường chức năng gan (tăng y-
GTP, tăng LDH, tãng AST (GOT),
tảng ALT (GPT), v.v...)
Thận Suy thận
Máu Thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm
tiểu cầu
Cảc phản ứng Nhức đẫn, đánh trống ngực, chóng Cảm giảc đè ép ngực, Rối loạn cương,
phụ khảo mặt, khó chịu, tâng cân, phù (mặt, rối loạn vị giảc, buồn co cứng cơ, nhìn
chi dưới, v.v. . .) ngủ, tiếu dẳt, nóng mờ
bừng, cảm giảc nóng
Lưu ý 2) Nếu nhận thấy những phản ứng phụ nảy, phải ngừng dùng GLYSTA.
9
I—«1uron
ÝỜr 1” Ao 1
QUÁ LIỀU VÀ ĐIỀU TRỊ
Trong một nghiên cứu lâm sảng ở những bệnh nhân bị đải thảo đường Type 2, Nateglinid được
dùng với các liều tăng lên đến 720 mg/ngảy trong 7 ngảy và không có báo cảo vẽ các phản ứng
phụ có ý nghĩa lâm sảng. Không có trường hợp nảo vẻ quá liều Nateglinid trong các thử nghiệm
lâm sảng. Tuy nhiên, quá liếu có thể dẫn đến tảc dụng hạ glucose huyết quá mức vởi sự gia tăng
các triệu chứng hạ đường huyết Cảc triệu chứng hạ đường huyết không có mất ý thức hoặc dấu
hiệu thần kinh cần được điếu trị bầng glucose uông vả điếu chinh liều vâ/hoặc dạng bữa ăn. Phản
ứng hạ đường huyết nặng với hôn mê, co giật hoặc các triệu chứng thần kinh khảo cần được điều
trị bằng glucose đường tĩnh mạch. Vi Nateglinid gắn kết cao với protein, thầm phân không phải
là biện phảp hiệu quả để loại bỏ nó ra khỏi máu.
HẠN DÙNG
36 thảng kế từ ngảy sản xuất.
BÁO QUÁN
Bảo quản dưới 30°C. Sản phẩm nảy cần được bảo quản trong bao bì được đóng kín.
(Viên nén 90 mg: Do viên nén hủt ẩm, chúng cần được bảo quản trong vi PTP (press- -through
package) như đã được cung cấp. )
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
GLYSTA Víên nén 30 mg: Cồ\/
Hộp 10 vì x 10 víên nén
Hộp 10 Vi x 21 viên nén
Hộp 50 vi x 10 viên nén
GLYSTA Viên nén 90 mg:
Hộp 10 vì x 10 viên nén
Hộp 10 vì x 21 viên nén
Hộp 50 vì x 10 viên nén
Hộp 30 Vi x 21 viên nén
Đế xa tầm tay trẻ em.
Không đùng thuốc quá hạn sử dụng được ghi trên bao bì. TUQ CỤC TRUỞNG
_ . , P TRLỦNG PHÒNG
SAN XUAT BO! Ấỷayẻn ffl'fl jfâ”ấ
AJINOMOTO PHARMACEUTICALS CO., LTD. (Fukushima Plant)
103-1, Shirasakaushishimizu, Shirakawa-shi, Fukushima, Japan.
\ 1 Ji'l
il'1i
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng