.zoslmo
…………Ễẫ …… ả …
CC…ỀEỀ ….: í… :….r…
ĩ :… …
…
: .…..í :… .
. Ăá.. …::: xííiI::Ệ
\.4
Ễz ozo
z: I::ỉ. 7...: :=... Ễ:
m…zẵỏz …… ả
?.Eẵầzẫz xe ỉ.n
.... .... í ..
za .::.…ể. Ể: :Ễ. …Ể: OỄÙ o
m…ẳẳẽz % ẵ
Q….ỉzzzẫz ›é En
m…zẵẽz .… ã
’: _..nzẵẩz: E:Ỉ QZÙ : ẵO
m…zỉẳo_z mo ẵ
Ò.….:Eỉ…....….z ›.c ỉ.n
!
ỔìC HãI.ẵ .ỉf R Ấ.
a.…..….… …..._._ ì..…….ỉ….…Ễ. __ ..g
.I...Zĩĩ . . . . . ..:...íĩ
C T ủ .
Ơ. . ,. . »
… am 0 :=… 35: xã u›zoăẫoo 13] @ …… ẳ ẵ
Ế Ý
T L D b
M.… .…m Ủ ẳẫ ©…zỀẳQz 8 3…
E W. P .. ảẵ…ẵẵẵa
C .A … ẫ: ĩqẵ ẫảãễỄỂ
… Đ …
OS PQ
ỉ ụ... t -8
Ễ… m›o . :…
, .…
Rx nch u …
TỜ HƯỚNG DĂN sứ DỤNG THUỐC
Thuốc tiêm GENTAMYCIN 80 ng2 ml.
CÔNG THỨC: Cho 1 ống x 2 ml
Gentamycin sulfate
Tương đương Gentamycin 80 mg
Tả dược vừa đủ 2 ml
(T á dược gồm: Benzyl alcohol, Natri metabísuỊfit, Dinatri edetat, Nước cất pha tiêm)
QUI CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp so ống x 2 ml.
ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC:
Gentamicin sulfat là một khảng sinh thuộc nhóm aminoglycosid có tảo dụng diệt khuấn qua ức
chế quá trình sinh tổng hợp protein cùa vi khuẩn. Phổ diệt khuẩn cùa gentamicin thực tế bao gồm cảc
vi khuẩn hiếu khí Gram âm và cảc tụ cầu khuẩn, kể cả cảc chủng tạo ra penicilinase và kháng
methicilin.
Gentamicin ít có tảc dụng đối với cảc khuẩn lậu cầu, liên cẩu, phế cầu, não mô cầu, Citrobacter.
Providencia vả Enterococci. Cảo vi khuẩn kỵ khi bắt buộc như Bacteroides, Clostridia đều khảng
gentamicin.
ĐẶC TỈNH DƯỢC ĐỌNG HỌC:
Gentamicin không được hấp thu qua đường tiêu hóa. Gentamicin được sử dụng tiêm tĩnh mạch hoặc
tiêm bắp. Đối với người bệnh có chức nâng thận bình thường, sau khi tiêm bắp 30 đến 60 phủt liều ]
mg/kg thể trọng, nồng dộ đỉnh huyết tương đạt được khoảng 4 microgam/ml, giống như nồng độ sau
tiêm truyền tĩnh mạch. Thuốc ít gắn với protein huyết tương. Gentamicin khuếch tán chủ yếu vảo các
dịch ngoại bảo và khuếch tản dễ dảng vâo ngoại dịch tai trong.
Nửa đời huyết tương của gentamicin từ 2 đến 3 giờ, nhưng có thể kéo dải ở trẻ sơ sinh và người bệnh
suy thận. Gentamicin không bị chuyển hóa và được thải trừ (gần như không thay đối) ra nước tiều qua
lọc ở cầu thận. Ở trạng thải ổn định có ít nhẩt 70% liều dùng được bải xuất ra nước tiều trong 24 giờ
và nồng độ trong nước tiếu có thể vượt quá 100 microgam/ml. Tuy vậy, gentamicin tích lũy với một
mức độ nảo đó ở cảc mô cùa cơ thế, nhất là trong thận.
Vì khoảng cảch giữa liều đỉểu trị và liều gây độc của gentamicin tương đối nhò, do đó đòi hòi phâi có
sự theo dõi cần thận. Hấp thu gentamicin qua đường tiêm bắp có thể bị hạn chế ở người bệnh nặng
như trong tình trạng sốc, sự tưới mảu giảm, hoặc ở người bệnh tăng thể tích dịch ngoại tế bảo, hoặc
giảm độ thanh thải của thận bao gồm cả cổ trướng, xơ gan, suy tim, suy dinh dưỡng, bỏng, bệnh nhảy
nhớt và có thể trong bệnh bạch cẩu.
CHỈ ĐỊNH:
- Phối hợp với cảc khảng sinh khảo (beta … lactam) để điều tri các bệnh nhiễm khuẩn nặng toản thân
gây ra bời các vi khuẩn Gram âm vả cảc vi khuấn khảo còn nhạy cảm, bao gồm: Nhiễm khuẩn đường
mật (viêm tủi mật và viêm đường mật cấp), nhiễm Brucella, các nhiễm khuẩn trong bệnh nhảy nhởt,
. A . . . . “R A A ~ - . ~ A \ .. ~ . X - o'i' & ` -
Viem nọu tam mạc, nhiem khuan huyet, nhiễm Listena, Viem mang nao, vnem phon, nhiem khuan ngoan
da như bỏng, loét, nhiễm khuẩn xương, khởp, nhiễm khuẩn trong ổ bụng (bao gồm vìêm phủc mạc),
cảc nhiễm khuẩn về đường tỉết niệu (viêm thận bể thận cấp) cũng như trong việc phòng nhiễm khuẩn
khi mổ và trong điều trị các người bệnh suy giảm miễn dich và người bệnh trong đơn nguyên chãm
sóc tãng cường...
- Dùng cùng với các chất diệt khuẩn khảo để mở rộng phổ tác dụng và lảm tãng hiệu lực điểu tri. Thí
dụ gentamicin được phối hợp vởi penicilin trong các nhiễm khuẩn do cầu khuần dường ruột và liên
cầu gây ra, hoặc phối hợp với một beta - lactam kháng trực khuẩn mù xanh trong các nhiễm khuẩn do
trực khuấn mù xanh gây ra, hoặc với metronidazol hay clindamycin trong cảc bệnh do hỗn hợp các
khuẩn ưa khí - kỵ khí gây ra.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG:
Thường dùng tiêm bắp. Không dùng tiêm dưới da vì nguy cơ hoại tử da. Khi không tiêm bắp
được, có thể dùng đường tiêm truyền tĩnh mạch không liên tục. Trường hợp nảy, pha gentamicin với
dung dịch natri clorid hoặc glucose đẳng trương theo tỷ lệ 1 ml dịch truyền cho ] mg gentamicin. Thời
gian truyền kéo dải từ 30 - 60 phủt. Với người bệnh có chức năng thận bình thường, cứ 8 giờ truyền 1
lần; ở người suy thận, khoảng cảch thời gian truyền phải dải hơn.
Liều lượng phải điều chinh tùy theo tình trạng và tuối tác người bệnh.
- Ở người bệnh có chức nãng thận bình thường:
+ Người lớn 3 mg/kg/ngảy, chia lâm 2 - 3 lần tiêm bắp.
+ Trẻ em: 3 mglkg/ngây, chia lảm 3 lẩn tiêm bắp (] mg/kg cứ 8 giờ 1 lần).
- Nguời bệnh suy thận: Cần thiết phải điều chỉnh liều lượng, theo dõi đều đặn chức năng thận, chức
năng ốc tai và tiền đình, đồng thời cần kiểm tra nồng độ thuốc trong huyết thanh (nếu điều kiện cho
phép)…
- Cách điều chinh liều theo nồng độ creatinin huyết thanh: Có thể giữ liều duy nhất 1 mg/kg và kéo
dải khoảng cách giữa cảc lần tỉêm. Tính khoảng cách (tính theo giờ) giữa 2 lần tiêm bằng cách nhân trị
số creatinin huyết thanh (mgllít) với 0,8; hoặc có thể giữ khoảng cảch giữa 2 lần tiêm là 8 giờ, nhưng
giảm liều dùng. Trong trường hợp nảy, sau khi tiêm 1 liều nạp lả ] mg/kg, cứ 8 giờ sau lại dùng ] liều
đã giảm bằng cảch chia liều nạp cho một phần mười (1/10) của trị số creatinin huyết thanh (mgllít).
- Cách điều chinh liều theo độ thanh thải creatinin nội sinh:
Dùng liều khời đầu là ] mglkg.
Cảc liều tiếp theo được tiêm cứ 8 giờ một lần, vả tính theo công thức:
giá trị độ thanh thải creatinin của người bệnh
lmg/kg x
giá trị bình thường của độ thanh thải creatinin (100)
Cảo giá trị cùa độ thanh thải creatinìn được biểu thị bằng mllphủt.
- Trường họp thẩm tách máu định kỳ: Tiêm tĩnh mạch chậm liều khởi đầu ! mg/kg vâo cuối buối thẩm
tảch máu.
- Trường hợp thầm tách phúc mạc: Liều khởi đầu ] mglkg tiêm bắp. Trong khi thẩm tảch, các lượng
bị mất được bù bằng cách thêm 5 - 10 mg gentamicin cho 1 lít dich thấm tách.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Người bệnh dị ứng với gentamicin và với cảc aminoglycosid khảc.
THẶN TRỌNG VÀ CẢNH BÁO KHI sử DỤNG:
Tất cả các aminoglycosid đều độc hại đối vởi cơ quan thính giác và thận. Tác dụng không mong muốn
quan trọng thường xảy ra với người bệnh cao tuổi vâ/hoặc với người bệnh đã bị suy thận. Cần phải
theo dõi rất cẩn thận đối với người bệnh được điều ti1' với liều cao hoặc dải ngảy, với trẻ em, người cao
tuối và người suy thận, ở họ, cần phải giảm liều. Người bệnh có rối loạn chức nãng thận, rối loạn thính
giảc... có nguy cơ bị độc hại với cơ quan thính giác nhiều hơn. Phải sử dụng rất thận trọng nếu có chi
đinh bắt buộc ở những người bị nhược cơ nặng, bị Parkinson hoặc có triệu chứng yếu cơ. Nguy cơ
nhiễm độc thận thấy ở người bị hạ huyết ảp, hoặc có bệnh về gan hoặc phụ nữ. Ì`\
sử DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ: Ắẩầ`\'
- Tất cả các aminoglycosid đều qua nhau thai và có thể gây độc thận cho thai. Với gentamicin chưa có ’ÃT Wj
nghiên cứu đầy đủ trên người nhưng vì cảc aminoglycosid khác đều có thể gây điếc cho thai, cần phải HỎA /
cân nhắc lợi và hại khi phải dùng gentamicin trong những bệnh đe dọa tinh mạng hoặc nghiêm trọng Ểj
mã các thuốc khác không thể dùng được hoặc không hiệu lực.
- Các amoniglycosid được bải tiết vảo sữa với lượng nhỏ. Tuy nhiên cảc aminoglycosid, kể cả
gentamicin, được hấp thu kém qua đường tiêu hóa và chưa có tư liệu về vấn đề độc hại đối với trẻ
đang bú mẹ.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN (ADR):
Thường gặp, ADR › 1/100
- Nhiễm độc tai không hồi phục và do liều tich tụ, ânh hưởng cả đén ốc tai (điếc, ban đầu với âm tần
số cao) và hệ thống tiền đình (chóng mặt, hoa mắt).
Ỉt gặp, 1/1000 < ADR < moo
- Nhiễm độc thận có hồi phục. Suy thận cẩp, thường nhẹ nhưng cũng có trường hợp hoại tử ống thận
hoặc viêm thận kẽ.
- Ức chế dẫn truyền thần kinh cơ, có trường hợp gây suy hô hấp và liệt cơ.
- Tiêm dưới kết mạc gây đau, sung huyết và phù kết mạc.
- Tiêm trong mắt: Thiếu mảu cục bộ ở võng mạc.
Hiếm gặp, ADR < mooo
- Phản ứng phản vệ.
- Rối loạn chức nãng gan (tăng men gan, tăng bilirubin mảu).
HƯỚNG DẨN CÁCH xử TRÍ ADR:
- Ngừng sử dụng thuốc.
… Không được dùng chung với các thuốc gây độc hại cho thính giác và thận.
- Phải theo dõi nồng độ thuốc trong huyết tương để trảnh nồng độ gây ngộ độc.
TƯỢNG TÁC THUỐC:
Việc sử dụng đồng thời gentamicin với cảc thuốc gây độc cho thận bao gồm cảc aminoglycosid khác,
vancomycin và một số thuốc họ cephalosporin, hoặc với cảc thuốc tương đối độc đối với cơ quan thính
&
giảc như acid ethacrynìc và có thế furosemid sẽ Iảm tảng nguy cơ gây độc. Nguy cơ nảy cũng tăng lên
khi dùng gentamicin đồng thời với các thuốc có tảc dựng ức chế dẫn truyền thần kinh cơ. Indomethacin
có thề lâm tăng nồng độ huyết tương của cảc aminoglycosid nếu được dùng chung. Việc sử dụng chung
với cảc thuốc chống nôn như dimenhydrinat có thể che lấp những triệu chửng đầu tiên cùa sự nhiễm độc
tiền đình.
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU VÀ CÁCH xử TRÍ:
- Thẩm tách máu hoặc thấm tảch phủc mạc để loại aminoglycosid ra khỏi mảu của người bệnh suy
thận.
- Dùng các thuốc khảng cholinesterase, cảc muối calci, hoặc hô hấp nhân tạo để điều trị chẹn thần kinh
cơ dẫn đến yếu cơ kéo dải vả suy hô hấp hoặc liệt (ngừng thở) có thể xảy ra khi dùng hai hoặc nhiều
aminoglycosid đồng thời.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc khi dùng
Nếu cẩn thêm thông tin hỏiý kiến của bác sỹ
Thuốc nây chỉ dùng theo đơn của bác sỹ
HẠN DÙNG: z4 thảng kể từ ngây sản xuất
Không dùng quá thời hạn ghi trên bao bì
BẢO QUÁN: Nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sáng
TIÊU CHUẨN: TCCS
Nhà sản xuất và phân phối
CÔNG TY DƯỢC VẶT TƯ Y TẾ THANH HOÁ
Số 04 - Quang Trung - TP. Thanh hóa
Điện thoại: (03 7) 3852. 691 - Fax: (om 3855.209
JVth m %…é
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng