iWỉlt
` --,
\
ĩẳ
.’ Rx Prescription only
Genprid 3
. Glimepiride 3 mr 30 Ta6hetox
". . "“ Oapwu®
. _.
Hpunamnũ Ao: l l’oaen no: | M:
Mfg. dateleX ddlmmrỷy
Exp datelHD ddlmm/yy
Loi No.]Sỏ lờ
1 ta6nenca M1CTMTb rniuenipmay (mixpouiaosanoro) s nepepaxysanui na mo %
peuoauuy ~ 3 …
nonouixmi peuoamnu: nano… muorippar. Jam'Ja oxcvta mom… (E 172)1a in
llna noxnanuoì' ind>opuaụĩípun INCprKu1KJ nnn menuuuoro sactocycauna.
3acrocoayaam sa npuauaueuum nmapst
36epiram a aaxumenouy ata ceitna Micụl npu vemnepawpi we a…ue 25 “C.
36epiram s nenoc~rynaomy nna mveũ …cưi.
BAT'đJapuan'. ytcpaína. 04080. M. Ku'íe. ayn: Opynae. 63
`cNd
111 illlllillllillli
IQỌ RxPrescriptiononly
Ổ ' Genprid 3
Glimepiride 3 mg 3 blisters x 10 tablets
\' °-
~ I
\
\
l
, '
\`tx
. " ' Oapu'ẵầ
I '°o`~` \
. _.
ùtìulchhủndn.Vưnnénùnuldìttợpi vlt10lennẽltMlvllu nén
chửi GBmeplnde 3mg. Sle XX›XXXX-XX. Chl dịnh. cách dùng, chũng 99%), và độ thanh thải thấp (khoảng 48
ml / phút).
Chuyển hóa và thải lrừ: Thời gian bản hùy được tính dựa trên nồng độ thuốc đo được trong
huyết thanh sau khi dùng cảc iiều lặp lại iả từ 5 đến 8 giờ Tuy nhỉên khi dùng liều cao, thời
gian bản hùy được ghi nhận là có dải hơn.
Glimepirỉd được chuyến hóa ở gan. Các nghiên cứu cho thấy có 58% chất chuyển hóa được
thải trừ trong nước tiếu và 35% trong phân. Không có hoạt chất thuốc không bị chuyến hóa
được phảt hiện trong nước tiếu.
Cảc thông số dược động học của glimepirid không bị thay đổi khi dùng cảc liều lặp lại (uống
một lần mỗi ngảy).
Cảo dao động vê thông số dược động học ở tùng người rất thấp và không có nguy cơ bị típh
lũy thuốc. ị M/I
w
CL-Li ĐỊNH
Genprid được chỉ định ở bệnh nhân đái thảo đường không phụ thuộc insulin (tuýp II) mả hảm
lượng glucose — mảu không thể kiếm soát được bằng chế độ dinh dưỡng, rèn Iuyện thế lực vả
giảm thể trọng.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Điều trị với glimepirid thường là điều trị kéo dải
vơi bệnh nhân dưới 16 tuổi, chưa có dữ liệu lâm sảng có giá trị về độ ạn toản và hiệu lực.
Viên nén glimepirid cần được nuốt nguyên vẹn với lượng nước vừa đù, không được nhai.
Về nguyên tắc, liếu lượng glimepirid cần được điều chỉnh tuỳ thuộc mức glucose-máu mong
muốn. Liều lượng glimepirid cần giữ ở mức tối thiếu có hiệu lực để mang iại sự kiềm soát
chuyến hoả mong muốn.
Điếu trị với glimepirid cần được bác sĩ điều trị kê đơn và theo dõi. Glimepirỉd cần tuân thủ
liềụ chỉ định và khoảng cảch sử dụng.
Liêu khởi đâu vả cách định liêu.
- Khởi đầu: lmg x 1 lần/ngảy.
- Sạu đó nếu cân, tăng liều từ từ: mỗi nấc phải cách quãng 1 —2 tuần theo th
1mg-2mg-3mg-4mg—ómg(-8mg).
\
{ẨỂhm 'o.’
Giới hạn liếu ở cảc bệnh nhân được kiếm soát tốt đường huyết:
Thường liếu dùng cùa cảc bệnh nhân nảy trong khoảng l—4mg. Cảo liếu hảng ngảy trên 6mg
chỉ có hiệu quả ở một số bệnh nhân
Giờ giấc dùng thuốc vờ cách phân lL'ềLL:
- Giờ giâc dùng thuốc và cảoh phân liếu phải do bảo sĩ quyết định căn cứ trên sinh hoạt cùa
bệnh nhân
- Binh thường một lần trong ngảy là đủ.
- Uống thuốc trưởc bữa ăn sáng hoặc trước bữa ăn chính đầu tiên trong ngảy.
- Điếu quan trọng lá không được bỏ bữa an sạu khi đã uống thuốc.
- Không uỏng bù liếu đã quên
Điểu chình Iz'ều:
Cần phải đỉếư chinh liều trong các trường hợp sau:
- Do độ nhạy đối với insulin cải thLệLt khi bệnh dược kiếm soát, nhu cầu đối với glimepirid có
thế giảm khi điếu trị một thời gian. Để Lrảnh bị hạ đường huyết, cần phải chú ý giảm liếu
hoặc ngưng thuốc đúng lúc khi:
- Cân nặng cùa bệnh nhãn thay đối.
- Sinh hoạt cùa bệnh nhân thay đối.
- Các yếu tố có thể gây tăng độ nhạy đối với hạ hay tảng đường huyết.
Đổi thuốc.
Không có liên hệ chinh xảo vế iiếu lượng giũa Glimepirỉd vả cảc thuốc đái thảo đường dạng
uống khảo. Khi đổi từ một thuốc đảỉ thảo đường uỏng khảo sang Glimepirỉd, cũng phải khởi
đầu bằng lmg rồi tăng dần như trên, cho dù bệnh nhân đã dùng đến liều tối đa cùa thuốc đải
thảo đường khảo. Phải chú ý đến hiệu iực và thời gian tảo dụng cùa thuốc đải tháo đường
trước đó. Có thế phải cho bệnh nhân ngưng thuốc trong một thời gian để trảnh tác dụng cộng
cùa hai thuốc đưa đến hạ dường huyết
- Khi híệu quả cùa Glimephid giảm có thể dùng chung với insulin
- Giimcpirid cũng có thế dùng chung với các thuốc trị đái tháo đường dạng Ltống không
hướng tế bảo bêta khác Lil
Suy giảm chức năng gan, thận “
Trường hợp suy giảm chức năng thận, iiếu ban đầu chỉ dùng L mg/l lẩn mỗi ngảy. Liều có
thể tăng lến, nếu nồng độ glucose huyết lúc đói vẫn cao. Nếu hệ số thanh thải creatinin dưới
22 ml/phút, thường chỉ dùng ] mg/l lần mỗi ngảy, không cần phải tăng hơn. Đối với suy
giảm chức nảng gan, chưa được nghiên cứu. Nếu suy thận nặng hoặc suy gan nặng, phải
chuyến sang dùng insulin
Người cao tuôi. Cần chú ý đặc biệt đến hiện tượng tụt giucose huyết ở người cạo tuối, người
dùng thuốc chẹn beta hoặc thuốc huỷ gỉao cảm, vi rẳt khó phát hìện. Nếu có tụt glucose
hưyết, phải xử trí kịp thời.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Chống chỉ định glỉmepirĩd trong đảì thảo đường phụ thuộc insulin (tuýp i), đái tháo đường
nhiễm acid-ceton và tiến hôn mê hoặc hôn mê do đái thảo dường.
- Bệnh nhân quả mẫn cảm với cảo suifonylurea, cảc suiphonamìđe hoặc với cảc tả dược cùa
thuốc (nguy cơ phản ứng quả mẫn cảm).
~ Bệnh nhân suy gan hoặc sưy thận nặng, bệnh nhân thẳm tảch mảu.
- Phụ nữ mang thai vả phụ nữ đang cho con bú.
._._`
/LĨỆ\x
CẨNH BÁO ĐẶC BIỆT VÀ THẶN TRỌNG ĐẶC BIỆT KHI SỬ DỤNG /ẻ Í°/ ỉ
Với mọi người bệnh: Cần giải thỉch cho người bệnh là tuy dùng thuốc, vân phẵi _tiìỆèiũiỉềfi \ .²1'L
đúng đắn ohế độ ăn uống và tập luyện hợp lý. Phải thông bảo cho bệnh nhâri- vẩf'Ligifflỉiiiiiịă*Ầii` 1
M DƯỢC PHAM iẵ
bệnh nhân về nguyên nhân, cảc biếu hiện vả cảoh xử trí tai biến tụt glucose huyết đế ngưởi
bệnh biết
Glimepirỉd cũng như các suifonylure khảo có thể gây tụt glucose huyết. Người bệnh dinh
dươn g kẻm, suy thượng thận, suy gan, suy tuyến yên, đặc biệt là suy thận rắt dễ bị tụt glucose
huyết khi dùng glimepirid Khi bị tụt giucose huyết, phải tiến hảnh như mục “Quả lìếu vả xứ
'ĐS
tn .
Người bệnh đang òn định vởi chế độ điếu trị bằng glimepirid có thể trở nên không kiếm soát
được glucose huyết khi bị stress, chẳn thương, phẫu thuật, nhiễm trưng, sốt cao Khi đó, nên
dùng insulin phối hợp với giimepirid hoặc dng đơn độc insulin thay cho glimepirid.
Dùng glimepirid cũng như dùng thuốc uống hạ glucose huyết khác tuy đã kiềm soát được
glucose hưyết, nhung sau một thời gỉan, có thế không kiểm soát được glucose huyết nữa. Khi
đó, phải tăng liếu hoặc phối hợp với metformin, glitazon hoặc với insulin.
Khi dùng glimepirid, glucose huyết oó thế không on định, nhất 1ả khi bắt đầu dùng, hoặc khi
thay đồi trị liệu, hoặc khi dùng không đến đặn, lảm cho sự linh hoạt hoặc phản ưng của người
bệnh có thể giảm. Đỉếu nảy sẽ ảnh hưởng đển khả nãng lải xe hoặc vận hảnh mảy
Cần chủ ý đặc biệt đến hiện tượng tụt glucose huyết ơ người oao tuối, người dùng thuốc chẹn
beta hoặc thuốc huỷ giao cảm, vì rất khó phát hiện. Nếu có tụt glucose huyết, phải xử trí kịp
thời.
Cần định kỳ theo dõi glucose huyết và cứ 3 — 6 thảng một lần định lượng HbALC để nếu cằn,
phải thay đối phảc đồ điếu trị.
TU’ONG TÁC THUỐC M/
- Cảo thuốc sau đãy lảm tăng tác dụng hạ đường huyết cùa glimepirid, do đó có thể gây
hạ đường huyết: insulin, oảc thuốc dải tháo đường dạng uông, ức chế men chuyến, cảc steroid
đồng hóa và nội tiết tố sinh dục nam, cloramphenicol, dẫn xuất cùa coumarin,
cyclophosphamide, đisopyramide, fcnfiuramine, fenyramỉdoi, fibrate, tiuoxetin, ifosfamide,
ức chế MAO, miconazole, para—aminosaiicyiic ạcid, pentoxifylline (liếu cao dạng tiêm),
phenylbutazone, azapr0pạzone, oxyphenbutazone, probenecid, quỉnolon, saiicyiat,
sulfinpyrazone, sulfonamide, cảc thuốc ửc chế giao cảm thí dụ như ức chế bêta vả
guanethidine, tetracyciine, tritoqualine, tr.ofosfamìde
- Các thuốc sau đây lảm giảm tảo dụng hạ đường huyết của glimepirid, do đó có thế gây
tăng đường huyết: acetazolamide, barbiturates, corticosteroids, diazoxỉde, lợi tiểu,
epinephrine (adrenaline) vả cảc thuốc tảo dụng giống thần kinh giao cảm khảo, glucagon,
nhuận trường (sau khi điếu trị dải hạn), acid nicotinic (liếu cao), estrogen vả progcsterone,
phenothiazinc, phenytoỉn, nội tiết tố tuyến giáp, rifampicin
- Các thuốc dối kháng thụ thể HZ, clonidine, vả reserpine có thế lảm tăng hay giảm tác
dụng hạ đường huyết cùa glimepirid
- Dưới ảnh hướng cua cảc thuốc ức chế gìao oảm như ức chế bêta, clonidine,
guanethidine vả reserpine, các biếu hiện hạ đường hưyết của hệ gỉao cảm có thế giảm hoặc
biến mất.
- Uống một lức nhiếư rượu hoặc uống rượu lâu ngây có thề ìảm tăng hay giảm tác dụng
hạ đường huyết của glimepirid.
- Giimepirid có thế lảm giảm hay tăng tảo dụng oùa cảc dẫn xuất cùa c0umarin.
SỬ DỤNG THUỐC CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ
Đế trảnh nguy cơ có thể xảy ra cho thai, không được dùng glimepirid trong thai kỳ Bệnh
nhân nản dự định có thai cần thông bảo cho bảo sĩ Vởi cảo đối tượng nảy cần khởi
Insullin. _ ' ' L ~
Vì glimepirid có bải tiết qua sữa mẹ, có thể gây rủi ro cho em bé, vì vậy chống ộLLL đitịh dùhg \
cho người mẹ trong thời kỳ cho con bú. Lf_~ (thicH NHLỆM HỮU M «t
… oươc PHẢM *
ỏ __ DO HA /g.' —°~
\“ .—-J.-
”\ f->_'ẢL ~
_J
\__J/
ẨNH HƯỚNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
T rong các cơn hạ hoặc tăng đường huyết, nhất là khi khời đầu hay thay dối trị liệu hoặc khi
khộng dùng glimepirid đều đặn, sự linh hoạt và phản ứng của bệnh nhân có thế bị suy giảm.
Điều nảy có thể ảnh hưởng đến khả nãng lải xe hoặc vận hảnh mảy móc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Tảo dụng không mong muốn quan trọng nhất lả tụt glucose huyết Khi xảy ra tụt glucose
huyết, cân thực hỉện như mục “Quả lìều và xử trí”.
Thường gặp, ADR > 1/100
Thần kinh: Hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu.
Tỉêu hoả: Buồn nôn, nôn, cảm giảc đầy tức ở vùng thượng vị, đau bụng, ìa chảy.
MắtẸ Khi bắt đầu dùng, thường có rối loạn thị giác tạm thời, do sự thay đổi về mức glucose
huyêt.
Ỉt gặp, mooo < ADR < 1/100
Da: Phản ứng dị ứng hoặc giả dị ứng, mẳn đỏ, mề đay, ngứa.
Hiếm gặp ADR < 1/1000
Gan: Tăng enzym gan, vảng da, sưy gỉảm chức năng gan.
Mảu: Giảm tiếu câu nhẹ hoặc nặng, thiếu máu tan huyết, giảm hồng cầu, giảm bạch cầu, mất
bạch cằu hạt
Mạch: Viêm mạch mảu dị ứng.
Da: Nhạy cảm với ánh sảng.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Thông thường, các tác dụng không mong muốn nói trên sẽ giảm dần và tự hết trong quá trình
điều trị. Nhưng nếu xảy ra quả nặng thì phải ngùng thuốc.
Gh_i___ chú. XIN THÔNG BAO CHO BẢC SĨ CÁC TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
GẶP PHẢI TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC W
SỬ DỤNG QUÁ LIÊU
Bìểu hiện
Quá liếu dẫn đến hiện tượng cơn tụt glucose huyết. Nhức đầu, người mệt lả, run rẩy, vã mồ
hôi, da ảm lạnh, lo lắng, nhịp tim nhanh, huyết ảp tăng, hồi hộp, bứt rứt, tức ngực, Ioạn nhịp
tim, dói cồn cảo, buồn nôn, nôn, buồn ngủ, giảm tập trung, giảm lỉnh hoạt, giảm phản ứng,
rối loạn lời nói, rối loạn cảm giảc, liệt nhẹ, chóng mặt, rôi Ioạn thị giảc, ngủ gả, trầm cảm, lú
lẫn, mất trí gìảc, dẫn đến hôn mê. Khi hôn mê, thở nông, nhịp tim chậm. Bệnh cảnh lâm sảng
cua cơn tụt glucose huyết nặng có thể giống như một cơn đột quỵ. Có thế tới 24 giờ sau khi
uống triệu chứng mới xuất hiện.
Xử trí
Báo cho bác sỹ ngay, nhập vỉện nếu bị nặng.
Trường hợp nhẹ: Cho LLông glucose hoặc đường trắng 20- 30g hoả vảo một cốc nước và theo
dõi glucose huyết. Cứ sau khoảng 15 phút lại cho uỏng một lần, cho đến khi glucose huyết
trở vê giới hạn bình thường.
Trường hợp nặng: Bệnh nhân hôn mê hoặc không uống được, phải tiêm ngay 50 ml dung
dịch glucose 50% nhanh vảo Lĩnh mạch. Sau đó, phải truyền tĩnh mạch chậm dung dịch
glucose 10— 20% để nâng dần glucose huyết lên đến giởi hạn bình thường. Cần theo dõi liên
tục glucose huyết đến 24- 48 giờ, vì rất dễ xuất hìện tụt glucose huyết tải phảt. Nếu nặng
quả, có thế cho glucagon ] mg tiêm dưới da hoặc bắp thịt. Nếu uỏng quả nhleLl/«ễịuu ' id,
cân rửa dạ dảy băng than hoạt tính. _ `ỀĨ “
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
PhEur. 7.0
HẠN DÙNG
24 tháng kế `từ ngảy sản xuất. ' ` ^ _
KHONG DUNG THUOC QUA THOI HẠN GHI TREN NHAN
BẢO QUẢN
Bảg quản dlưới 30°CẶtránh ánh sáỹng. _
GIƯ THUOC XA TAM TAY CUA TRE EM
TRÌNH BÀY
Hộp 3 ví x 10 viên nén.
NHÀ SẢN XUẤT
Farmak J 80, 74 Frunze str., Kyiv, 04080, Ukraine.
L/thyỗn "Vãn M
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng