06ữ/ uứM Ế
SXÌUMIIIIINIDM1IH_WIIIÚIWIỊIUUWIIsr' lmm'l __..—
~UdillủẵÚÙWfflìlfflfflfflũỉđíll ……w…li~tntũtimưlmnưbwa…n
** m-— a. —n—
~ zeơa - oevL’d - ›mn )
zu I 0; ] “ (mua) sannseaw :m:oo
vsc:swa eiumd Bumno NA :Munoo
sa edẮi epoưa nta1az Bum tũima-nm Jtanwd
ĩ i…… tua) ỊuBeuv «…:an sm^w-msua
OLBSLSL c` quadmdsmwwu
Fur ural use
forx:g a 28 iablets
(dapagliflozing) (14 Tablets/Bhster Card)
'Mòi vién nén bao phim chứa 12,3 mg dapaglifiozin propanedid monohydrate tương dương với 10 mg dapagiưìozm.
_ ỄViẻn nén bao phim Hộp 2 vì x 14 wén.
ịChí dịnh, cảch dùng. chõng <
56 lò sx,Nsx, HD: xem “Lot", "Mfg”. "Exp" trẻn bao bi. ";” ; _._.
DNNK: Còng Ty Cỏ Phán Dược Líệu TW2, 24 Nguyễn Thi Nghĩa, Ql~ Tp Hò Chí Minh. Astra Zeneca c 3
@ (Uizomlõedem
~Áuedmoo qq:nbs s:aÁw-loisug :o ›ụewapen 2 S: e6mo; LLl .
masm
mauezeasv … qqmbs SJaảw-imsụe moz @ s:a:qe: 8² O [ PỎ'XJOJ E
j eaeuazensv vn *eu amdeõms ==Buazmsv Jva | bi õuẹọ …»
: -V '
- i
:…ì ỏ“
è. Q ; asn lem …;
ẫõ’ổj (… JBISỊIS/Siỡlqel … (UIZOlJIlÔEdED)
PJ SỊBIQEỊ 82 - ;
“PÓIXJO
'“ .. J
l, Ơ Í ý
uoneuuo;uu Bulsop pue suoneogpug Jo; uasu: eBeỵoed 6ugẮuedutoooe aas
_ 'UBJPINO Jo uoem Jo mo daeu 'aoos M0laq amzs
C :: 'UỊZOIJỊỊBBdEp Bui o: o; iue:engnba empAqoumu V98LSWE
logpauedmd uựouuõedep 6w g'z: su:ezuoo xa:qez pazeoo-tum uoeg
ỊỸwểunlnịĩlon/uấuỉcnznẹp un1
NO.LHVD
ã…or vs:xuoa =tanoơudiịiMìũ ẸHd YH
C)_O.ì(l m .vv.1ò oùa
Orm ' .
v LÍỸỢ ?_LL À Ọ8
Mfg: DD / MM/YY
EXP DD/MM/YY
PRODUCT: FORXIGA 10mg
_ BLISTER
Scale 75%
,- Ế›`f
… pnỀỈ
261 mm ;Mi DẺỉ ;3` ;
AstraZemcaẾ MAH: AstraZeneca Singapore Ple.. Ltd.
Monday D Tuesday DWednesdayD Thursday D Friday
= forx:qa…iO mg V forx:qa…iO mg V
ễ . . . . ;
_ Tuesday 4 Monday dapaghflozm Sunday q Saturday Tuesday { Monday dapaghflozm Sunday q Saturday
ị tablets tablets
ỉ v Manufacturer: Bristol—Myers Squibb. USA. ; v Manufacturer: Bristol-Myers Squibb. USA.
Packager. Brislol-Myers Squibb S.r.l, Italy. * Packager: Bristol-Myers Squìbb S.r.l. Italy.
* Wednesday Thursday Friday Saiurday Sunday Wednesday Thursday Friday Saturday Sunday
› › > > ;; > > > >
Lot: XXXX Wo: DD/MM/ YY Exp: DD/MM/YY Loi; XXXX Wo: DD/MM/ YY Elp: DD/MM/YY
AstraZenecaỄ MAH: AstraZeneca Singapore Pte.. Ltd. AstraZeneca'Ễ MAH: AstraZeneca Singapore Pte.. Ltd,
Monday D Tuesday D WednesdayD Thursday D Friday Monday D Tuesday D Wednesday D Thursday D Friday
ã forx:ga…lO mg V ạ forx:ga…lO mg V
Ễi Tuesday 4 Monday dapaghflozm Sunday <] Saturday Tuesday 4 Monday dapaghflozm Sunday q Saturday
3“ tablets tablets ;
E v Manuiaciuren BristoI—Myers Squibb. USA. v Manufacturer: Bristol—Myers Squibb. USA. `
Packager. Bristoi-Myers Squibb S.r.l. Italy. i Packager: Bristol—Myers Squibb S.r.l. Italy.
; wednesday › Thursday › Friday › Saturday › Sunday ; Wednesday › Thursday › F riday › Saturday › Sunday
* :
Lat: XXXX Wo: DD/MM/YY ỂIDZ DD/MM/ YY Lnt: XXXX Mg: DD/MM/YY Exp: DD/MM/YY
; AstraZenecaữ MAHz AstraZeneca Singapore Pte., Ltd. ; AstraZenecaẾ MAH: AstraZeneca Singapore Ple,. Ltd.
Monday Tuesday Wednesday Thursday Friday Monday Tuesday Wednesday Thursday i\ Friday
D D D [> ; [> D D v
Ễ forx:qa…lO mg V forx:ga…lO mg V
_ i . u › :
ẳ; Tuesday 4 Monday dapagltfiozm Sunday 4 Saturday _ Tuesday 4 Monday dâpâgilinerì Sunday (] Saturday
Ẹ tablets I tablets ;
Eẻ v Manufacturer: Bristoi-Myers Squibb. USA. v Manutacturen BristoI-Myers Squibb. USA.
Packager: Brístol-Myers Squibb S.r.l, italy.
] Wednesday› Thursday › Friday › Saturday › Sunday
Packager: Bristol-Myers Squibb S.r.l. Italy.
Wednesdayỹ Thursday › Friday › Saturday › Sunday ;
l
Lot: XXXX
Lot: XXXX
MIg: DD/MM/YY m: DD/MM/YY …… DD/MM/ YY Exp: DD/MM/ YY
ThISMWOI'RỈSỌTODGRYOÍ' BMS Anagni (Fr) PiridifflT U :;14'— 1318917 gì Ìili 1111] ;
Product. mu. Ionign … mg14TABS - csnr D … n 03 “ “ “
Country vn SS…Ề': 17-05-2013 : .V'ỄỤFỀĨỘnC—K,
COIOỈS (blnck) [)raitNi HEooa date :&ouaỳ
Ểẳịẫagsyfe “5 gã o…nNz REom-nm m…a
- ou mnNa neom-m noma
Measures (m) 125 x 72
n-n-nunm—nn-nmiunuururumn—u
— p -
m… 5 moiuhunmaunnuuuuumuannuwuduvupm—vun
…:úanpu—n-nnnrmm- mu ..piunmmmouwumwntn … u…n nơnMwluủủ-IluOÚPOCIMJIMJWIIUI 54
Rx
FORXIGATIVI 5mg, 10mg
Dapagliflozin
Viên nén bao phim
THÀNH PHẦN ĐỊNH TỈNH vÀ ĐỊNH LƯỢNG
FO_RXIGA 5mg:
Môi viên ChlẮfâ dapagliflozin propanediol monohydrat tương đương với 5 mg dapagliflozin.
Tá dược: Mỏi viên chứa 25 mg lactose khan.
FQRXIGA 10mg:
Môi viên cht'ỵa dapagliflozin propanediol monohydrat tương đương vởi 10 mg dapagliflozin.
Tá dược: Môi viên chứa 50 mg Iactose khan.
Xem phần “Danh Mục Tá Dược” đế biêt đầy đủ các Ioại tả dược được sử dụng.
DẠNG BẦO CHẾ
Viên nén bao phim.
FORXIGA 5mg: viên nén bao phim mảu vảng, 2 mặt lồi, hình tròn đường kinh 0.7 cm, 1 mặt khắc số
“5", mặt kia khắc số "1427".
FORXIGA 10mg: viên nén bao phim mảu vảng, 2 mặt lồi, hình thoi kích thước đường chéo 1.1 x 0,8 * :
cm, 1 mặt khẳc số “10". mặt kia khắc số “1428".
CHỈ ĐINH TRỊ LIỆU
FORXIGA được chỉ đ;nh cho bệnh nhân từ 18 tuổi trở lẻn bị đái tháo đường tỷp 2 nhằm kiềm soát
đường huyết trong:
Đơn tri liêu:
Khi chế độ ăn kiêng vả luyện tập không kiểm soát tốt đường huyết cho những bệnh nhân không
thích hợp sử dụng metformin do không dung nạp.
Tri Iiẻu ghối hơg bỏ sung:
Phối hợp với các thuốc Iảm giảm đường huyết khác kể cả insulin khi các thuốc nảy kết hợp với chế
độ ăn kiêng vả luyện tặp không kiềm soát tốt đường huyết [Xem dữ liệu của cảc dang phối hợp khảo
nhau ở phần "Lưu Ý Đặc Biệt vá Thận Trọng Khi Sử Dụng", “Tương Tác Với Các Thuốc Khác và
Các Dạng Tương Tác Khác" vả “Đặc Tính Duợc Lực Học"].
LIỀU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG
Liều dùnc:
Đơn tn“ Iiẽu và tri liêu ohối hơn bổ sunơ
Liều khuyến cáo lả 10 mg dapagliflozin, 1 lần] ngảy trong đơn trị liệu hoặc trong trị liệu phối hợp bổ
sung với thuốc Iảm giảm glucose trong mảu khảc kể cả insulin. Khi sử dụng phối hợp dapagliflozin
với insulin hoặc với một thuốc kích thich tiêt insulin như sulfonylurê, cần sử dụng liều thảp insulin
hoặc thuốc kich thích tiêt insulin để hạn chế nguy cơ hạ đường huyết [Xem phần “Tuong Tác Với
Các Thuốc Khác và Các Dạng Tương Tác Khác" vả “Tác Dụng Không Mong Muốn"].
1l16
%.
Các đổi tuơnơ đăc biêt
Suy thận
Hiệu quả của dapagliflozin phụ thuộc vảo chức nảng thận hiệu quả của thuốc giảm ở bệnh nhân
suy thận trung binh vả gần như không hìệu quả ở bệnh nhân suy thặn nặng. Không khuyến cảo sử
dụng FORXIGA cho bệnh nhân suy thặn trung bình đến suy thận nặng (độ thanh thải creatinin
[CrCl] < 60 mllphủt hoặc độ lọc cầu thận ước tính [eGFR] < 60 mllphútl1. 73 m² [Xem phần “Lưu Ý
Đặc Biệt vả Thận Trọng Khi Sử Dụng”. “Tác Dụng Không Mong Muốn”, “Đặc Tính Dược Lưc Học" và
“Đặc Tính Dược Động Học"].
Không cần điều chỉnh liều cho bệnh nhân suy thận nhẹ.
Suy gan
Không cần đìều chỉnh liều cho bệnh nhân suy gan nhẹ hoặc trung bình. Ở bệnh nhân suy gan nặng,
liều khởi đầu khuyến cảo lả 5 mg. Nếu dung nạp tốt có thể tảng liều đến 10 mg [Xem phần “Lưu Ý
Đặc Biệt vá Thận Trọng Khi Sử Dụng“ và "Đặc Tinh Dược Động Học ".]
Người cao tuổi (2 65 tuổi)
Nhin chung, không khuyên các điều chỉnh Iièu theo độ tuổi. Nên xem xét chức nảng thặn vả nguy cơ
giảm thể tich tuần hoản [Xem phần "Lưu Ý Đặc Biệt vá Thận Trọng Khi Sử Dụng" vả "Đậc Tính
Duợc Động Học"]. Do kinh nghiệm điều trị ở bệnh nhân từ 75 tuổi trở lên còn hạn chế, không khuyến
cáo bắt đầu điều trị với dapagliflozin.
Trẻ em
Hiệu quả vả an toản cũa dapagliflozin ở trẻ em từ 0 đến dưới 18 tuỗi chưa được thiết lập. Hiện chưa
có dữ liệu.
Cảch gùng ` '
Có thê uỏng FORXIGA 1 Iảnl ngảy vảo bât kỳ lúc nảo trong ngảy, trong hoặc ngoải bữa ăn. Nên
uống nguyên viên thuỏc.
CHỐNG cnỉ ĐỊNH
Quả mẫn với hoat chắt hoặc bắt kỳ thánh phần tả dược nảo liệt kê trong phần “Danh Mục Tá Dược",
Lưu Ý ĐẶC BIẸT VÀ THẬN TRỌNG KHI sử DỤNG
Tồng guát ’ _
Không đưgc sử dụng FORXIGA cho bệnh nhân đái tháo đường týp 1 hoặc đẻ điêu trị đái tháo
đường nhiẻm ceto-acid.
Sứ dunq cho bênh nhân suv thân
Hiệu quả của dapagliflozin phụ thuộc vảo chức nãng thận hiệu quả giảm ở bệnh nhản suy thận
trung bình vả gần như không hiệu quả ở bệnh nhảm suy thận nặng [Xem phần “Liều Dùng vả Cách
Dùnợ’]. Ở bệnh nhân suy thận trung bình (độ thanh thải creatinin [CrCi] < 60 mllphủt hoặc độ lọc cầu
thận ước tinh [eGFR] < 60 mllphủtl1 73 m²) tỷ lệ bệnh nhân điều trị với dapagliflozin gặp cảc phản
ứng ngoại ý như tăng creatinin, phospho, hormon tuyến cận giáp (PTH) vả hạ huyết ảp cao hơn so
với giả dược. Không khuyến cáo sử dụng FORXIGA cho bệnh nhân suy thận trung bỉnh đến suy
thận nặng (độ thanh thải creatinin [CrCi] < 60 mI/phút hoặc độ lọc cầu thận ước tính [eGFR] < 60
mllphút/i,73 m²). FORXIGA chưa được nghiên cứu trẻn bệnh nhân suy thận nặng (độ thanh thải
creatinin [CrCi] < 30 mllphút hoặc độ lọc cầu thận ước tính [eGFR] < 30 mllphútf1,73 m²) hoặc suy
thận giai đoạn cuối (ESRD).
Khuyến cảo theo dõi chức năng thận trong các trường hợp sau:
2116
. Trước khi bắt đầu dapaglifiozin và sau đó it nhắt mỗi nảm một iần [Xin xem “Liều Dùng và Cách
Dùng”, “Tác Dụng Không Mong Muốn", “Đặc Tính Dược Lực Học" vả “Đặc Tính Dược Động Học")]
. Trước khi bắt đầu dùng chung với cảc thuốc có thể iảm giảm chức năng thận và theo dõi định kỷ
sau đò.
— Khi chức nảng thận giảm gần đến mức trung bình, theo dõi ít nhẩt 2— 4 lần] năm. Nếu chức năng
thận giảm xuông dưới mức [CrCl] < 60 mllphút hoặc độ lọc cầu thận ước tính [eGFR] < 60
mi/phủtl1, 73 m², nẻn ngưng điều trị dapagliflozin.
Sử dunq cho bênh nhân suv oan
Kinh nghiệm lâm sảng trên bệnh nhân suy gan còn hạn chế. Nồng độ vả thời gian tiếp xúc của
dapagliflozin tăng ở bệnh nhản suy gan nặng [Xin xem "Liều Dùng vả Cách Dùng” vả “Đặc Tính
Duoc Động Học":
Sử dunq cho bênh nhân có nquv cơ oiảm thể tỉch tuần hoản. ha huvểt áo válhoăc mắt cân bằnq
điên oiảì.
Do cơ chế tảc dụng, dapagliflozin Iảm tảng bải tiết nước tiều có liẻn quan đến giảm huyết áp ở mức
trung bình [Xem phần "Đặc Tính Dược Lực Học"] có thề biễu hiện rõ hơn ở bệnh nhản có nồng độ
glucose trong máu rắt cao
Khỏng khuyến cảo sữ dụng dapagliflozin cho bệnh nhãn sử dụng thuốc lợi tíểu quai [Xem phần
"Tương Tác Với Cácỹhuốc Khác vả Các Dạng Tương Tác Khác”] hoặc bệnh nhân bị giảm thê tích
tuần hoản do bệnh câp tính (như bệnh dạ dảy - ruột).
Nên thặn trọng đối với bệnh nhân có nguy cơ hạ huyết áp do dapagliflozin, như bệnh nhân đã có
bệnh tim mạch, bệnh nhân đang điều trị với thuốc chống tăng huyết ảp có tiền sử hạ huyềt áp hoặc
bệnh nhân cao tuổi
Đối với bệnh nhản đang sử dụng dapagliflozin, trong trường hợp xuất hiện những điều kiện có thể
dẫn đến giảm thề tich tuần hoản cân theo dõi cẩn thận tình trạng thể tích (như khám tổng quải đo
huyết áp xét nghiệm bao gồm hematocrit) vả chắt điện giải. Nên tạm ngưng điều trị với dapagliflozin
cho bệnh nhản đang bị giảm thể tích tuần hoản cho đền khi đã điều chỉnh được tinh trạng giảm thể
tích [Xem phần 'Ta'c Dụng Không Mong Muốn”].
Nhiễm trùno đườnq tiết niêu
Trong một phản tích gộp 24 tuần nhiễm trùng đường tiết niệu được ghi nhận thường xuyên hơn đối
với dapagliflozin 10 mg so với giả dược [Xem phần “Tác Dụng Khỏng Mong Muốn"]. Viêm thận- bề
thận không thướng gặp vả xảy ra với tần suất tương tự nhóm đối chứng. Sự bải tiết glucose niệu có
thể liên quan đền tăng nguy cơ nhíễm trùng đường tiết niệu; do đó nên xem xét tạm ngưng
dapagliflozin trong khi đang điều trị viêm thặn- bể thặn hoặc nhiễm trùng đường tiết niệu
Người cao tuổi
Bệnh nhân cao tuổi thường có suy giám chức nảng thận vải hoặc sử dụng thuốc chống tảng huyết
áp có thề Iảm thay đối chức năng thận như thuốc ức chế men chuyển angiotensin (ACE- ]) và thuốc
chẹn thụ thể angiotensin II týp 1 (ARB) Những khuyến cáo đối với bệnh nhân suy thận cũng dảnh
cho bệnh nhản cao tuỗí vá tắt cả cảc đối tượng bệnh nhân [Xem phần “Liều Dùng vả Cách Dùnợ',
“Lưu Ý Đạo Biệt vá Thận Trọng Khi Sử Dụnợ', "Tác Dụng Không Mong Muốn" vả “Đặc Tính Dược
Lực Học":
Ở bệnh nhân 2 65 tuối, tỷ lệ bệnh nhân điều trị với dapagliflozin gặp các phản ứng ngoại ỷ liên quạn
đến gìảm chức năng thặn hoặc Suy thận cao hơn so với giả dược Phản ứng ngoại ỷ liên quan đến
chức năng thận thường được báo cảo nhắt lả tăng creatinin huyết thanh, đa số lả thoảng qua vả có
thể phục hồi [Xem phần “Tác Dụng Không Mong Muốn”].
3116
\ỀV
zlsl'ở t 1
Bệnh nhân cao tuổi có thể có nguy cơ giảm thể tich tuần hoản cao hơn vả thường điều trị với thuốc
lợi tiểu Ở bệnh nhân 2 65 tuối tỷ lệ bệnh nhân điều trị với dapagliflozin gặp các phản ứng ngoại ỷ
liên quan đến giảm thể tích tuần hoản cao hơn [Xem phần “Tác Dụng Không Mong Muốn"].
Kinh nghiệm điều trị trèn bệnh nhân từ 75 tuối trở lên còn hạn chế Không khuyến cảo bắt đầu điều
trị với dapagliflozin cho đối tượng nảy [Xem phần “Liều Dùng vả Cách Dùng” vả "Đáo Tính Dược
Động Học”).
Suvtirn
Kinh nghiệm trẻn bệnh nhân suy tìm độ l-ll theo phản ioại NYHA còn hạn chế vả chưa có kinh
nghiệm trong nghiên cứu lâm sáng với dapagliflozin trên bệnh nhản suy tim độ IlI-IV theo phân ioại
NYHA.
Ung thư bảng quang
Thống kê qua 22 nghiên cứu lâm sảng, những trường hợp ung thư bảng quang mởi được chẩn
đoán được báo cáo ở nhóm bệnh nhản điều trị với FORXIGA iả 10|6045 (0,17%) và ở nhóm bệnh
nhân điều trị với giả dược hoặc thuốc so sánh lả 1/3512 (0,03%). Sau khi Ioại trừ những bệnh nhản
sử dụng thuốc trong nghiên cứu dưới 1 nảm tại thới điểm chắn đoán ung thư bảng quang có 4
trường hợp ở nhóm dùng FORXIGA vẻ không có trường hợp nảo ở nhóm dùng giả dược hoặc
thuốc so sánh. Cảo yếu tố nguy cơ ung thư bảng quang và tiễu mảu (một dấu chỉ cận iảm sảng của
khối u đă có) tương tự nhau giữa các nhóm điều trị iúc ban đầu: Cỏ quá it trướng hợp để chứng
minh các biền cố nảy có liên quan đến FORXIGA hay không.
Chưa đủ dữ liệu để chứng minh FORXIGA có tác động đến những khối u bảng quang đã có sẫn. Do
đó, không nèn sử dụng FORXIGA cho những bệnh nhân đang bị ung thư bảng quang. Ở những
bệnh nhận có tiến sử ung thư bảng quang, nên xem xét lợi ích kiểm soát đường huyết của
FORXIGA với những nguy cơ chưa rõ của việc tái phát ung thư
Sử dunq cho bênh nhân diêu tri với Dioqlitazon
Trong khi quan hệ nhân quả giữa dapagliflozin vả ung thư bảng quang chưa rõ rảng [Xem phần“ Tác
Dụng Không Mong Muốn",] để đề phòng, không khuyến cáo sử dụng đồng thời dapagliflozin cho
bệnh nhân điều trị vởi pioglitazon. Dữ liệu dịch tế hiện có của piogiitazon cho thầy nguy cơ ung thư
bảng quang tăng ít trên bệnh nhân đái thảo đường được điều trị với pioglitazon.
Tănc: hematocrit _ `
Đã có ghi nhận tăng hematocrit khi điêu trị với dapagliflozin [Xem phân Tác Dụng Khóng Mong
Muốn" ]. Do đó phải thặt sự thận trọng đối vởí bệnh nhân đã có tăng hematocrỉt.
Cảc Dhối hơp chưa đươc nqhiên cứu ' _
Chưa nghiên cứu phối hợp dapagliflozin với chât đông vặn glucagon-like peptide 1 (GLP-1).
Xét nohiêm nước tiều
Do cơ chế tác dụng của thuốc, bệnh nhân sử dụng FORXIGA sẽ có kết quả dương tính với glucose
trong nước tiễu.
Lactose
Viên thuốc có chứa lactose (khan). Bệnh nhân có cảc rối Ioạn di truyền hiếm gặp như rối Ioạn dung
nạp, galactose, thiếu Lapp Iactase hoặc bắt thướng hấp thu glucose-galactose không nên sử dụng
thuốc nảy.
TƯỜNG TÁC vở: cÁc THUỐC KHÁC VÀ cÁc DẠNG TƯỚNG TÁC KHÁC
Tươnc: tác dươc iưc hoc
Thuỏc iơi tiểu
4116
Dapagliflozin có thể lảm_tăng tác dụng lợi tiểu của thiazid, thuốc lợi tiểu quai vả có thể lảm tăng nguy
cơ mắt nước và hạ huyêt ảp [Xem phân “Lưu Y Đặc Biệt vè Thận Trọng Khi Sử Dụnợ’].
insulin về các thuốc kích thích tiểf :“nsuiin
insulin và các thuốc kỉch thích tiết insulin như sulfonylurê có thể gây hạ đường huyết. Do đó. cần sử
dụng liều thảp insulin hoặc thuốc kích thĩch tiết insulin để hạn chế nguy cơ hạ đường huyềt khi sử
dụng phối hợp với dapagliflozin [Xem phần “Liêu Dùng vá Cách Dùng” vả “Tác Dụng Không Mong
Muon”]
Tương tảc dươc đòng hoc . _ .
Dapagliflozin chuyên hóa chủ yêu theo con đường kẻ: hợp glucụronid gián tiêp qua UDP
giucuronosyltransferase 1A9 (UGT1A9).
Trong cảc nghiên cứu in vítro, dapagliflozin không ức chế cytochrom P450 (CYP) 1A2, CYP2A6,
CYPZBG, CYPZCS, CYP209, CYP2C19, CYP2D6, CYP3A4, cũng không gây cảm ứng CYP1A2,
CYP2BB hoặc CYP3A4. Do đó, dapagliflozin không ảnh hưởng đến sự thanh thải qua chuyền hóa
của cảc thuốc được chuyến hóa qua cảc enzym trên khi dùng chung.
Tác đông cùa cảc thuốc khảo trẽn daoaqliflozin
Các nghiên cứu về tương tác tiến hảnh trên người khỏe mạnh, chủ yếu sử dụng thiết kế iiều đơn,
cho thấy dược động học của dapagliflozin không bị ảnh hướng bởi metformin, pioglitazon, sitagliptin,
giimepirid, voglibose, hydrochlorothiazid, bumetanid, valsartan, hoặc simvastatin.
Khi sử dụng đồng thời dapagliflozin với rifampicìn (chắt cảm ứng nhiều chải vận chuyển tich cực vả
các enzym chuyển hóa thuốc), đã ghi nhặn nồng độ vả thời gian tiếp xúc (AUC) của dapagliflozin
giảm 22%, nhưng không có tác động có ý nghĩa lâm sảng đến bải tiết glucose vảo nước tiễu trong
24 giờ. Không khuyến cáo điều chỉnh liều. Không có tác động có ý nghĩa iảm sảng vởi các chất cảm
ứng khác (như carbamazepin, phenytoin, phenobarbital).
Khi sử dụng đồng thới dapagliflozin với mefenamic acid (chất ức chế UGT1A9), đã ghi nhận nồngđộ
vả thới gian tiêp xúc cùa dapagliflozin tăng 55%, nhưng 'không cớ tác động có ý nghĩa lảm sảng đên
bả: tiêt glucose vảo nước tiêu trong 24 giờ. Không khuyên ca'o điêu chỉnh liêu.
Tác đôno của daoagiiflozin trèn cả:: thuốc khác
Trong các nghiên cứu về tương tảo được tiến hảnh trên người khỏe mạnh, chủ yếu sử dụng thiết kế
liều đợn, dapagliflozin không ảnh hưởng đến dược động học của metformin, pioglitazon, sitagliptin,
glimepirid, hydrochlorothiazid, bumetanid. valsartan, digoxin (một chắt nền của P-gp) hoặc warfarin
(S-warfarin, một chẩt nền của CYP2CS), hoặc tảo dụng chống đông của warfarin đo bằng INR. Phối
hợp liều đơn dapagliflozin 20 mg vả simvastatin (một chất nền của CYP3A4) lảm tảng 19% AUC của
simvastatin vả tăng 31% AUC của acid simvastatin. Tăng nồng độ vả thới gian tiếp xúc của
simvastatin vả acid simvastatin không cóý nghĩa lâm sảng.
Các tương tác khác
Tác động của hút thuốc, ăn kiêng, các thuốc thảo dược và rượu trẻn được động học của
dapagliflozin chưa được nghiên cừu.
Trẻ em
Cảo nghiên cứu về tương tảc chỉ được thực hiện trên người lởn.
KHẢ NẢNG SINH SẢN, PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO con BỦ
Phu nữ có thai
Chưa có dữ liệu về sử dụng dapagliflozin ở phụ nữ có thai. Các nghiên cứu trên chuột cho thẳy độc
tính trên thận đang phát trien ở giai đoạn tương ứng với 3 tháng giữa vả 3 tháng cuỏi của thai kỳ ở
5ỉ16
ngưới. Do đó. không khuyến cáo sử dụng dapagliflozin trong 3 thảng giữa vả 3 tháng cuối của thai
kỳ.
Khi phát hiện có thai, nên ngưng điều trị với dapagliflozin.
Cho con bú
Chưa biết được dapagliflozin vả] hoặc chẳt chuyển hóa có bải tiềt vảo sữa ở người hay không. Dữ
iiệu dược lực họcf độc tỉnh trên Iđộng vật cho thấy dapagliflozin] chầt chuyền hóa bải tiết vảo sữa,
cũng như có tác động dược lý đến thú con được nuôi bằng sữa mẹ. Không thể bỏ qua nguy cơ trên
trẻ sơ sinhl trẻ nhỏ. Khõng nên sử dụng dapagliflozin khi đang cho con bú.
Khả năng sinh sản , _
Chưa nghiên cứu tảo động của dapagliflozin đên khả năng sinh sản ớ người. 0’ chuột đực và chuột
cái, dapagliflozin không có tác động đến khả năng sinh sản ở bât kỳ iiêu thử nghiệm nảo.
TÁC ĐỘNG ĐÉN KHẢ NĂNG LÁI XE vÀ VẶN HÀNH MÁY
FORXIGA không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng không đảng i<ế đến khả nảng iải xe vả vận hảnh mảy.
Bệnh nhân nèn được cảnh báo vê nguy cơ hạ đường huyêt khi sử dụng dapagliflozin phôi hợp với
sulfonylurê hoặc insulin.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG ::::uón
Tóm tắt dữ liêu an toản `
Trong một phản tich gộp từ 12 nghiên cứu có đối chứng với giả dược, 1.193 bệnh nhãn điêu trị vởi
dapagliflozin 10 mg vá 1.393 bệnh nhân dùng giả dược.
Tỷ lệ chung các biền cố ngoại ý (trong điều trị ngắn hạn) trên bệnh nhân điều trị với dapagliflozin 10
mg tương đương với giả dược. Một vải biến có ngoại ỷ dẫn đến ngưng điều trị có tỷ lệ tương đương
nhau ở các nhóm nghiên cứu. Cảc biến cố ngoại ý dẫn đến ngưng điêu trị thường gặp nhẩt ở bệnh
nhân điếu trị với dapagliflozin 10 mg lả tăng creatinin trong máu (0,4%), nhiễm trùng đường tiết niệu
(0, 3%) buồn nôn (0,2%), chóng mặt (0,2%) vả nổi mân (0,2%). Một trướng hợp dùng dapagliflozin
có biến cố ngoại ý trên gan Với chắn đoán viêm gan do thuốc vả] hoặc viêm gan tự miên.
Phản ứng ngoại ý thướng gặp nhất iả hạ đường huyết, phụ thuộc vảo trị liệu nên sử dụng trong mỗi
nghìên cứu. Tần suất các cơn hạ đường huyết nhẹ tương đương nhau ở các nhớm điều trị kể cả
nhóm dùng giả dược, ngoại trừ trong các nghiên cứu trị liệu phối hợp bổ sung với sulfonylurê (SU)
vả với insulin. Trị liệu phối hợp với sulfonylurê vả phối hợp bổ sung với insulin có tỷ lệ hạ đường
huyết cao hơn [Xem“ 'Hạ đường huyết” bên dưới].
Bảno các ohản ứno nooai v
Cảo phản ứng ngoại ý dưới đăy được ghi nhận trong các thử nghiệm lâm sảng có đối chứng với giả
dược. Không có phản ứng nảo liên quan đến liêu dùng. Các phản ửng ngoại ý được phân loại theo
tần suất vả hệ cơ quan (806). Các nhỏm tằn suất được xác định theo quy ước như sau: rất thường
gặp (2 1|10), thường gặp (2 11100 đến <1/10), ít gặp (2 111.000 đến < 1|100), hiếm gặp (2 1110 000
đến < 111. 000), rất hiếm gặp (5 1110. 000), không xác định (không thể ước tính từ dữ iiệu có sẵn)
Bảng 1. Các phản ửng ngoại ý trong cả:: thứ n hiệm iảm sảng có đối chứng với giả dược ²
Hệ cơ quan Rắt thường gặp Thường gặp * it gặp **
Nhiểm trùng và nhiễm ký Viêm âm hộ - âm đạo, Ngứa âm hộ - âm
sinh trên da vá phẩm phụ viêm quy đầu vả các đạo
nhiễm trùng đường sinh
dụcb,c
Nhiễm trùng đường tiêt
niệu
6/16
Rối Ioạn chuyển hóa vá Hạ đường huyêt Giảm thể tích tuần
dinh dưỡng (khi sử dụng với hoản b-e
SU hoặc insulin)b Khải
Rô: ioẹn tiêu hóa Tảo bón
Ró: :oạn da vả mô dưới Tăng tiết mồ hôi
da
Rối ioạn cơ xương vá mô Đau lưng
I:`ẽn kểt
Rối Ioạn :ạ: ihận vá Tiểu khó Tiêu đêm
đường niệu Tiểu nhiềud
Cận lãm sâng Rối Ioạn lipid máuf Tăng creatinin trong
Tăng hematocritg máu
Tảng urê trong máu
aBảng náy trình báy dữ liệu đên 24 tuần (ngản hạn) khòng tính đẻn điều trị tăng cướng do hạ đường huyêt.
°Xem thêm thông tin ở các mục tương ứng bèn dưới.
°Viêm ảm đạo — ảm hộ, viêm quy đầu và các nhiễm trùng đường sinh dục bao gồm các thuật ngữ khác
thường được dùng như: viêm nhiễm âm đạo — ảm hộ do nắm, nhiễm trùng âm đạo, viêm quy đầu, nhiễm nắm
sinh dục, nhiễm nảm Candida am đạo - am hộ, viêm âm đạo - am hộ, nhiễm nâm Canơida quy đằu, nhiễm
nấm Canơiơa sinh dục, nhiễm trùng sinh dục, nhiễm trùng sinh dục nam giới, nhiễm trùng dương vật, viêm âm
hộ, viêm ám đạo do vi khuấn, áp-xe ảm hộ.
°Tiêu nhiều bao gồm các thuật ngữ khác thường được dùng như: tiều nhắt, tiêu nhiều, tăng lương nước :iẻu.
eGiản“: thể tích tuần hoản bao gồm các thuật ngữ khác thướng được dùng như: mất nước. giảm thê tỉch mảu,
hạ huyêt áp.
ÍPhần trăm thay đổi trung bình so với ban đằu của dapagliflozin 10 mg so với giả dược tương ứng như sau:
cholesterol toản phần 1,4% so với -0,4%; HDL cholesterol 6,5% so với 3,8%; LDL cholesterol 2,7% so VỞỈ
-1,9%; triglycerid -5,4% so với -0,7%.
: Thay đổi trung binh hematocrit so với ban đầu đối với dapagliflozin 10 mg là 2,15% và đối với giả dược iả
-0.40%.
' Ghi nhận ở 2 2% bệnh nhản điêu trị với dapagliflozin 10 mg vé 2 1% thường xuyên hơn so Với giá dược
" Ghi nhận ở 2 0,2% bệnh nhân vả cò thèm 2 0,1% vá it nhắt 3 bệnh nhản nữa điêu trị với dapagliflozin 10 mg
so Với giá dược khỏng tính đên điêu trị tăng cướng do hạ đường huyết.
Mô tả các phản ứng nqoai ý chon loc
Hạ đuờng huỵết ' _
Tân suât hạ đường huyêt phụ thuộc vảo trị liệu nền sử dụng trong môi nghiên cứu.
Trong các nghiên cứu dapagliflozin đơn trị liệu, trị liệu phồi hợp bổ sung với metformin hoặc phối
hợp bổ sung với sitagliptin (cùng hoặc không cùng với metformin) đến 102 tuần điều trị, tần suất các
cơn hạ đường huyết nhẹ tương đương nhau (< 5%) giữa cảc nhóm điều trị, kể cả nhóm dùng giả
dược. Trong tắt cả các nghiên cứu, các cơn hạ đường huyết nặng ít gặp vả tương đương nhau ở
nhóm điêu trị với dapagliflozin hoặc giả dược. Các nghiên cứu trị liệu phối hợp bổ sung với
suifonyiurê (SU) vả với insulin có tỷ lệ hạ đường huyềt cao hơn [Xem phần “Tương Tác Với Ca’c
Thuôc Khác vá Các Dạng Tương Tác Khác”)
Trong một nghiện cứu phối hợp bổ sung với giimepirid, cảc cơn hạ đường huyết nhẹ thường gặp
hơn ở nhóm điêu trị với dapagliflozin 10 mg vả giimepirid (6,0%) so với nhóm dùng giả dược vả
glimepirid (2,1%).
Trong một nghiên cứu phối hợp bổ sung với insulin, ở tuần 24 vả tuần 104 các cơn hạ đường huyết
nặng ở nhóm điều trị với dapagliflozin 10 mg phối hợp với insulin tương ứng lả 0,5% vả 1.0% vả ở
nhóm dùng giả dược phối hợp với insulin lả 0,5%. Ở tuần 24 vả tuần 104, cảc cơn hạ đường huyết
nhẹ ở nhóm điều trị với dapagliflozin 10 mg phối hợp với insulin tương ứng iả 40,3% và 53,1% vả ở
nhóm dùng giả dược phối hợp với insulin tương ứng lả 34,0% và 41,6%.
Giảm thể tích tuấn hoản . ` _ _ ’ _
Cảo phản ứng liẻn quan đèn giảm thẻ tich (bao gôm mải nước, giảm thẻ tich máu hoặc hạ huyêt ảp)
đã được ghi nhận ở nhóm dùng dapagliflozin 10 mg vả ở nhóm dùng giả dược tương ứng iả 0,8%
7/16
`\Ễ²V
và 0,4%; các phản ứng nghiêm trong xảy ra ở < 0,2% hệnh nhân tương đượng nhau ở nhòm dùng
dapagliflozin 10 mg vả nhóm dùng giả dược [Xem phân “Lưu Ý Đặc Biệt vá Thận Trọng Khi Sử
Dụng”:
V:“ẻm âm đao — âm hỏ. viêm ouv đầu vả các nhiễm trùng đuờng sinh duc
Viêm âm đạo — âm hộ, viêm quy đầu Vả ca'c nhiễm trùng đường sinh dục được ghi nhận ở nhỏm
dùng dapagliflozin 10 mg và ở nhóm dùng giả dược tương ứng lẻ 4, 8% vả 0 9% Hầu hềt cảc nhiễm
khuẩn từ nhẹ đến trung binh vả bệnh nhân đảp ứng với đợt đằu điều trị bằng phương pháp điều trị
chuẩn vả hiếm khi phải ngưng điều trị Với dapagliflozin. Các nhiễm khuẩn nảy thường xảy ra hơn ở
nữ giới (tương ứng lả 6, 9% vả 1 5% đối với dapagliflozin vả giả dược) vả bệnh nhản có tiền sử bệnh
thướng hay tái nhiễm hơn.
Nhiễm trủnc: đuờnơ t:"ết niêu
Nhiễm trùng đường tiết niệu được ghi nhận thường xuyên hơn đối với bệnh nhân dùng dapagliflozin
10 mg so với giả dược (tương ứng lẻ 4, 3% vả 3, 7%; Xem phần "Lưu Ý Đậc Biệt vè Thận Trọng Khi
Sử Dụnợ’) Hầu hết cảc nhiễm khuẩn từ nhẹ đến trung bỉnh vá bệnh nhân đáp ứng với đợt đầu điều
trị bằng phảc đồ điều trị chuẩn và hiêm khi phải ngưng điêu trị với dapagliflozin. Các nhiễm khuẩn
nảy thường xảy ra hơn ở nữ giới vả bệnh nhân có tiền sử bệnh thường hay tải nhiễm hơn.
Hormon tuvện cân ơiáo (PTH)
Tăng nhẹ nồng độ PTH huyết thanh đă được ghi nhận VỞi mức tăng nhiều hơn ở những bệnh nhân
có nồng độ PTH ban đằu cao hơn Các chỉ sộ mật độ xương ở bệnh nhãn có chức nảng thặn bình
thường hoặc suy thận nhẹ không cho thấy mất xương trong suốt thời gian 1 năm điều trị.
Khối u ác tinh
Trong các thử nghiệm lâm sảng, tỷ lệ tống thể bệnh nhân có các khối u ác tinh hoặc khối u chưa xác
định ở nhỏm điều trị vởi dapagliflozin (1, 50%) tương đương với nhóm dùng giả dược] thuốc so sảnh
(1,50%), vả khỏng có dấu hiệu về khả năng gây ung thư hoặc đột biến gen từ các dữ liệu trên động
vật. Khi xem xét các trường hợp xuất hiện khối 0 ở các hệ cơ quan khác nhau tỷ số nguy cơ tương
đối đối với dapagliflozin lớn hơn 1 trong một số loại 0 (u bảng quang, 0 tuyến tiền liệt, u vú) vả nhỏ
hơn 1 trong một số loại u khác (như u hệ tạo mảu và u hệ bạch huyết u tử cung, u đường tiết niệu),
không lảm tăng nguy cơ chung về khả năng sinh u của dapagliflozin. Không ghi nhặn sự khảc biệt
có ý nghĩa thống kê về sự tăng hay giảm nguy cơ sinh u ở bầt kỳ hệ cơ quan nảo. Cân nhắc đến
việc thiếu các bằng chứng vê sự xuất hiện khối u trong các thử nghiệm tiền lâm sảng cũng như
khoảng thời gian tiềm tảng ngắn tinh từ lúc sử dụng thuộc lần đầu tiên cho đến khi chẩn đoản có u,
không thể xác lập được mối quan hệ nhân quả ở đây Sự khác biệt đáng kể về số lượng khối u ở vú.
bảng quang và tuyến tiền liệt phải được xem xét thận trọng vả sẽ được theo dõi tiếp trong cảc
nghiên cứu sau khi lưu hảnh thuốc. Đối với ung thư bảng quang, xem phần Lưu ÝĐặc Biệt vá Thận
Trọng Khi Sử Dụng.
Cảo đồi tương đăc biêt
Nơuới cao tuối rz 65 tuổi)
Ở bệnh nhân 2 65 tuốt, các phản ứng ngoại ỷ liên quan đến giảm chức năng thận hoặc suy thận
được ghi nhận ở nhóni điều trị với dapagliflozin lả 2, 5% vả ở nhóm dùng giả dược lả 1,1% [Xem
phần "Lưu Ý Đạo Biệt vá Thận Trọng Khi Sử Dụng’]. Phản ứng ngoại ỷ liên quan đên chức năng
thận thường gặp nhắt lả tăng creatinin huyết thanh. Phần lớn các phản ứng ngoại ý lả thoáng qua vả
có thể phục hồi. Ở bệnh nhân 2 65 tuổi, các phản ứng ngoại ỷ giảm thể tích tuần hoản thường gặp
nhầt lả hạ huyềt áp, được ghi nhận ở nhộm điều trị với dapagliflozin vả nhóm dùng giả dược tương
ứng lả 1,5% vả 0,4% [Xem phần "Lưu Ý Đặc Biệt vả Thận Trong Khi Sử Dụnợ’].
QUÁ LIÊU
Dapagliflozin không cho thấy độc tĩnh ở người khỏe mạnh uống liêu đơn đến 500 mg (gắp 50 lần
liều khuyến cảo tối đa ở người). Những người nảy có glucose phát hiện được trong nước tiêu trong
một khoảng thời gian liên quan đên liều dùng (ít nhất 5 ngảy đối với iiêu 500 mg), không có bảo cảo
8l16
nảo về mất nước, hạ huyết ảp hoặc mầt cản bằng điện giải, vả không có tác động có ý nghĩa Iảm
sảng đên khoảng QTc. Tỷ lệ hạ đường huyết tương đương với giả dược. Trong các nghiên cứu lâm
sảng sử dụng liều 1 lần hảng ngảy đến 100 mg (gảp 10 lần liều khuyến cáo tối đa ở người) trên
ngưới khỏe manh vả bệnh nhân đải tháo đường týp 2 trong 2 tuần. tỷ iệ hạ đường huyết cao hơn so
với giả dược vả không liên quan đên iiều dùng. Tỷ lệ các biến có ngoại ỷ bao gôm mắt nước hoặc
hạ huyết áp tương đương với giả dược, vả các chỉ số xét nghiệm bao gồm các chắt điện giải huyết
thanh và chắt đánh dắu sinh học cùa chức năng thận không thay đồi có ý nghĩa lâm sảng liên quan
đên liều dùng.
Trong trường hợp quá liều. nên bắt đầu điều trị hỗ trợ tùy theo tình trạng lám sảng của bệnh nhân.
Việc ioại trừ dapagliflozin qua lọc máu chưa được nghiên cứu.
ĐẶC TÍNH Dược LÝ
Đặc tinh dược lực học
Nhóm tác dụng trị iiệu: thuốc sử dụng trong đái thảo đường, cảc thuốc khác lảm giảm glucose trong
mảu ngoại trừ insulin, mã ATC: A1OBX09
Cơ chế tảc dunq
Dapagliflozin có hiệu lưc ức chế mạnh (Ki: 0,55 nM), ức chế chọn lọc và thuận nghich đối vởi protein
đồng vận chuyến natri-glucose 2 (natri-glucose co-transporter 2 - SGLT2).
SGLT2 xuất hiện chọn iọc ở thận vả không phải hiện thây ở hơn 70 mô khác kể cả gan, cơ vân, mô
mỡ, vú, bảng quang và não. SGLT2 iả yếu tố vận chuyến chủ yếu để tái hảp thu glucose từ óng tiểu
quản thặn vảo tuần hoản. Mặc dù đường huyết tăng trong đải tháo đường týp 2, quá trình tái hắp thu
giucose đă được lọc vẫn tìêp tục. Dapagliflozin cải thiện cả mức đường huyết đói và đường huyết
sau khi ăn bằng cách giảm tái hảp thu glucose tại thận dẫn đến bải tiết glucose vảo nước tiều. Sự
bải tiết glucose (tác dụng tăng glucose niệu) được ghi nhận sau iiều đầu tiên, tiếp tục qua 24 giờ
dùng thuốc và duy trì trong suốt quá trình diều trị. Lượng glucose thải qua thận theo cơ chế nảy phụ
thuộc vảo nồng độ giucose trong máu vả độ Ioc cầu thận (GFR). Dapagliflozin không lảm suy giảm
quá trìnhsản xuảt glucose nội sinh do giảm glucose trong máu. Dapagliflozin tác động độc iập với
sự bải tiêt insulin vả tảo dụng của insulin. Đã ghi nhặn sự cải thiện chỉ số mô hình đánh giá chức
năng tế bảo bèta bằng hẳng định nội môi (HOMA beta-cell) trong cảc nghiên cứu lâm sảng với
FORXIGA.
Tảng bải tiết giucose qua nước tiểu (giucuresis) do dapagliflozin có iiên quan đẻn giảm năng lượng
về giảm cân. Ưc chế sự đồng vận chuyến glucose và natri do dapagliflozin cũng liên quan đến lợi
tiêu nhẹ vả tăng natri niệu thoáng qua.
Dapagliflozin không ức chế cảc yếu tố vận chuyển giucose quan trọng để vận chuyển glucose vảo
mộ ngoại biên vả đặc hiệu trên SGLT2 > 1,400 lân so với SGLT1 lả yêu tố vận chuyên chủ yêu đè
hâp thu glucose ở ruột.
Tác đỏng dươc đõng hoc
Sau khi dùng dapagliflozin, tăng lượng giucose bải tiết qua nước tiểu được ghi nhận ở người khỏe
mạnh vả ở bệnh nhân đải thảo đường tỷp 2. Khoảng 70 g giucose bải tiết vảo nước tiếu mỗi ngảy
(tương đương 280 kcal/ ngảy) ở lièu dapagliflozin 10 mg] ngảy ở bệnh nhãn đái thảo đường tỷp 2
trong 12 tuần. Đã có bằng chứng về sự bải tiết glucose ở bệnh nhân đả: tháo đường týp 2 dùng
dapagliflozin 10 mg] ngảy duy trì đến 2 năm.
Sự bải tiết glucose vảo nước tiếu do dapagliflozin cũng gây ra tác dụng iợi tiều thẩm thắu vả lảm
tăng lượng nước tiểu ở bệnh nhán đái tháo đường tỷp 2. Tăng thể tỉch nước tiểu ở bệnh nhản đái
thảo đường tỷp 2 điều trị với dapagliflozin 10 mg kéo dải đên 12 tuần vả với lượng khoảng 375 m|]
9/16
ml
&w1w~ r
7
ngảy Tăng lượng nước tiếu Iièn quan đến tăng natri niệu nhẹ vả thoảng qua không lảm thay đổi
nỏng độ natri huyet thanh.
Sự bải tiết acid uric qua nước tiểu cũng tăng thoảng qua (trong 3— ? ngảy) vả kèm theo giảm acid
uric huyềt thanh kéo dải. Ở tuần 24, acid uric huyết thanh giảm từ— 48, 3 đến —18, 3 micromol/I (- 0 ,87
đến -0, 33 mgldl).
Hiêu Quả vả an toản lâm sản::
12 thử nghiệm lâm sảng mù đôi, ngẫu nhiên, có đối chứng được thực hiện trện 6 144 bệnh nhản đái
tháo đường tỷp 2 nhằm đảnh giá hiệu quả vả an toản của FORXIGA; 4.164 bệnh nhân trong cảc thử
nghiệm nảy được điều trị với dapagliflozin. 11 nghiên cứu có khoảng thời gian điếu trị là 24 tuần, 6
nghiên cứu mở rộng dải hạn từ 24 đến 78 tuần (tổng thời gian nghiên cứu iả 102 tuần) vả 1 nghiên
cứu 52 tuần mở rộng dải hạn thêm 52 tuần (tồng thời gian nghiên cứu 104 tuần). Thời gian trung
binh bị đái thảo đường từ 1 4 đên 16, 9 năm. 51% bệnh nhân suy thặn nhẹ vả 11% suy thận trung
binh. 51% bệnh nhân nam, 83% người da trắng, 10% người châu Á, 3% người da mảu và 4% thuộc
các chủng tộc khảo. 80% bệnh nhân có chỉ số khối cơ thể (BMI) 2 27.
Kíểm soát đường huvểt
Đơn t:: iiệu
Một nghiên cứu mù đôi, có đối chứng với giả dược trong 24 tuần (có giai đoạn mở rộng) được tiến
hảnh nhằm đảnh giá an toản vả hiệu quả của FORXIGA đơn trị liệu trên bệnh nhân đái thảo đường
tỷp 2 chưa kiểm soát tốt đường huyềt. Điều trị với dapagliflozin 1 lần] ngảy lảm giảm HbA1c có ý
nghĩa thống kê (p < 0 ,0001) so với giả dược (Bảng 2).
Ở giai đoạn mở rộng, giảm HbA1c duy trì suốt 102 tuần (thay đổi trung bình hiệu chỉnh so với ban
đầu đối với dapagliflozin 10 mg vả giả dược tương ứng lả -0, 63% vả -0 18%).
Bảng 2: Kết quả ở tuần 24 (LOCF²) của nghiên cứu dapagliflozin đợn trị liệu có đối chứng với giả
dược
Đơn trị liệu
Dapagliflozin 10 mg Giả dược
Nb 70 75
HbA1c (%)
Ban đẩu (trung binh) 8,01 7,79
Thay đỗi so với ban đầu ° -0,89 -0,23
Khác biệt so với giả dược ° -0,66*
(95% Cl) (-0,96, -0.36)
Tỷ lệ bệnh nhân đạt HbA1c <7%
Hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu 50.85 31,6
Cân nặng (kg)
Ban đầu (trung bình) 94,13 88,77
Thay đồi so với ban đầu ² -3,16 -2,19
Khảo biệt so với giả dươc'3 -0,97
(95% 01) (-2,20; 0,25)
° LOCF: Số liệu tinh đên lần ghi nhận cuỏi cùng (trước khi điêu tri táng cướng cho những bệnh nhan cân điều
trị táng cường).
b Tẩt cả bệnh nhản ở giai đoạn ngẫu nhiên sử dụng ít nhat 1 liều thuốc sử dụng trong nghiên cứu mù đôi ở giai
đoạn mù đôi ngắn hạn.
° Thay đôi trung bình bình phương bé nhất được hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu.
* Giá trị p < 0,0001 so với giả dược.
5Không kiêm định ý nghĩa thống kê như một kết quả cũa quá trình thứ liện tục cho các mục tiệu thứ yêu.
Tri iiệu phổi hợp
Một nghiên cứu không kém hơn, có đối chứng, trong 52 tuần (mở rộng dải hạn thêm 52 tuần) nhằm
đánh giá FORXIGA trong trị liệu phối hợp bổ sung với metformin so với một suifonylurè (glipizid)
10/16
phối hợp bổ sung với metformin trên bệnh nhân chưa kiểm soát tốt đường huyết (HbA1c > 6, 5% vá
s 10%). Kềt quả cho thầy mức giảm trung binh HbA1c ở tuần 52 so với ban đầu tương đương với
glipizid, chứng tỏ tính không kém hơn (Bảng 3). Ở tuần 104, HbA1c thạy đỗi trung bình được hiệu
chỉnh theo giá trị ban đầu lẻ: -0, 32% đối với dapagliflozin vả -0,14% đối với glipizid. Ở tuần 52 vả
104, tỷ lệ bệnh nhân có ít nhắt 1 biến cố hạ dường huyết ở nhóm điều trị với đapagliflozin (iần lượt
là 3, 5% vả 4,3%) thẩp hơn có ý nghĩa so với ở nhóm điều trị với glipizid (lần lượt lá 40, 8% vả
47 ,.O%) Tỷ lệ bệnh nhân còn lại trong nghiên cứu ở tuần thứ 104 ở nhóm điều trị với dapagliflozin lả
56,2% vá ở nhóm điêu trị với glipizid lả 50,0%.
Bảng 3 Két quả ở tuần 52 (LOCF²) của nghiên cứu có đối chứng so sảnh dapagliflozin với glipizid
trong điều trì phối hợp với metformin
Dapagliflozin Glipizid
Chỉ số + metformin + metformin
Nb 400 401
HbA1c (%)
Ban đầu (trung binh) 7,69 7,74
Thay đổi so vởi ban đầu6 —0,52 -0,52
Khảo biệt so với glipizid + metformin° 0,00d
(95% Cl) (~0,11; 0,11)
Cân nặng (kg)
Ban đầu (trung bình) 88,44 87,60
Thay đồi so với ban đằu“ -3,22 1,44
Khảo biệt so vở: glipizid + metforminc -4,85*
(95% Cl) (-5,14; -4,17)
°LOCF: Sô iiệu tinh đèn :èn ghi nhận cuỏi cùng
bBệnh nhân được điêu trị ngẫu nhiên có chỉ sô ban đầu vả đánh giá được ỉt nhat 1 chỉ số hiệu quả
° Thay đổi trung binh binh phương bé nhắt được hiệu chỉnh theo giá trị ban đằu
“ Khòng kém hơn glipizid + metformin
' giá trị p < 0,0001
Dapagliflozin phối hợp bổ sung với metformin, glimepirid, sitagliptin (cùng hoặc không cùng với
metformin) hoặc insulin lảm giảm HbA1c ở tuần 24 có ý nghĩa thống kê so với nhóm dùng giả dược
(p < 0, 0001; Bảng 4 vá 5).
Giảm HbA1c ghi nhận 6: tuần 24 được duy trì trong cảc nghiên cứu phối hợp bổ sung (với glimepirid
vả insulin) với dữ liệu 48 tuần (glimepirid) vả dữ liệu đến 104 tuần (insulin). Ở tuần 48 khi phối hợp
với sìtagiíptin (cùng hoặc không cùng với metformin), thay đối trung bình được hiệu chỉnh theo giá trị
bạn đầu đối vởi nhóm dapagliflozin 10 mg vả giả dược lần lượt lẻ -0, 30% vả 0,38% Trong nghiên
cứu phối hợp bổ sung với metformin, giảm HbA1c duy trì đền 102 tuần (thay đổi trung binh được
hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu đối với nhóm dapagliflozín 10 mg vả giả dược lần lượt là -0, 78% vả
0,02%). Ở tuần 104 đối vởi insulin (có hoặc không kèm với thuốc giảm glucose đường uống), giảm
HbA1c thay đỗi trung binh được hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu đối với nhóm dapagliflozin 10 mg vả
giả dược lần lượt lả -0, 71% vả -0 06%. Ở tuần 48 vả 104, liều insulin ở nhóm điều trị với
dapagliflozin 10 mg duy trì ổn định ở iiều trung bình 76 IU/ngáy so với ban đầu. Ở nhóm giả dược ở
tuần 48 vả 104 tăng trung bình so với ban đầu lần lượt lả 10, 5 lU/ngảy vả 18,3 iU/ngảy (liều trung
bình lả 84 và 92 IU|ngảy) Tỷ iệ bệnh nhân còn lại trong nghiên cứu ở tuần 104 ở nhỏm điều trị với
dapagliflozin 10 mg lả 72,4% và ở nhỏm giả dược lả 54,8%.
11116
’:
. Ả`
"\
Bảng 4. Kết quả nghiên cứu phối hợp bổ sung dapagliflozin với metformin, glimepirid hoặc sitagliptin
(cùng hoặc không cùng với metformin) trong 24 tuân, có đối chứng với giả dược
Phối hợp bổ sung
Sulfonylurè
:glimepirid²)
Chảt ức chẽ DPP-4
[sitagliptinij
i Metformin1
Dapagliflozin Giả
Metformin1
Dapagliflozin Giả Dapagliflozin Giả
10 mg dược 10 mg dược 10 mg dược
Nb 135 137 151 145 223 224
HbA1c (%)
Ban đầu (trung bình) 7,92 8,11 8,07 8,15 7,90 7,97
Thay đổi so với ban đầu° -0,84 -0,30 -o,az -0,13 -0,45 o,04
Khảo biệt so Với gíả dượcc -0,54* -0,68* -0,48'
(95% Cl) (-0,74;-0,34) [-0,86; -0,51) (-0,62, -0,34)
Tỷ lệ bệnh nhân đạt HbA1c <7%
Híệu chỉnh theo giá trị ban đầu 40,6" 25,9 31 ,7' 13,0
Cân nặng cơ thể (kg)
Ban đằu (trung bình) 86,28 87,74 80,56 80,94 91,02 89,23
Thay đổi so với ban đầu ° -2,86 -0,89 -2,26 -0,72 -2,14 -0,26
Khác biệt so với giả dược ² -1,97* -1,54* -1,89'
(95% CI) t-2,63; -1,31) (-2,17ị -0,92) (-2,37, -1,40)
* Metformin 2 1500 mglngáy; ²glimepirid 4 mglngáy; 3sitagliptin 100 mg!ngáy
aLOCF: sô iiệu tinh đền lần ghi nhặn cuối cùng (trước khi điều trị tăng cướng cho những bệnh nhân cần điều
trị tăng cường).
° Tắt cả bệnh nhản ở giai đoạn ngẫu nhiên đã sử dụng ít nhắt 1 liều của thuốc sử dụng trong nghiên cứu mù
đôi ở giai đoạn mù đỏ: ngắn hạn.
cThay đổi trung bình bình phương bé nhặt được hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu.
' giá trị p < 0,0001 so với giả dược + thuỏc giảm glucose đường ụỏng.
" giá trị p < 0.05 so với giả dược + thuốc giảm glucose đường uỏng.
Bảng 5. Kết quả ở tuần 24 (LOCFỀ) cỌạ nghiêncứu phối hợp dapagliflozin vả insulin (có hoặc không
kèm vởi thuốc giảm giucose đường uỏng) có đôi chứng với giả dược
Dapagliflozin 10 mg
+ insulin
i thuốc giảm glucose
Giả dược
+ insulin
z thuốc giảmglucose
Chỉ số đường uống² đường uỏngỉ
Nb 194 193
HbA1c :%)
Ban đầu (trung bình) 8,58 8,46
Thay đối so với ban đằuc -0,90 -0,30
Khác biệt so với giả dượcc -0,60*
:95% cn :-0,74; -0,45:
Cân nặng cơ thể (kg)
Ban đầu (trung bình) 94,63 94,21
Thay đổi so với ban đầu° -1,67 0,02
Khảo biệt SO với giả dược° -1,68*
(95% Cl) (-2,19; -1,18)
Liêu insulin trung bình hảng ngảy (IU)1
Ban đầu (trung bỉnh) 77,96 73,96
Thay đỗi so với ban đầuc -1,16 5,08
Khảo biệt so với giả ciượcG -6,23*
(95% Cl) (-8,84; -3,63)
Số bệnh nhân giảm it nhất 10% liều insulin
trung binh hảng ngảy 19, 7** 11,0
12116
a LOCF: SỐ liệu tinh đẽr: lân ghi nhận cuồi cùng (trước hoặc vậo ngảy đầu tiên chỉnh tăng liều insulin nếu cản).
°Tảt cả bệnh nhân ở giai đoạn ngẫu nhiên đã sử dụng it nhât 1 iiều cùa thuóc sữ dụng trong nghiên cứu mù
đòi ở giai đoạn mù đỏi ngắn hạn
C Thay đội trung binh binh phương be nhảt được hiệu chỉnh theo giá trị ban đầu vả có thuốc giảm glucose
đường uống
giá trị p < 0, 0001 so Với giá dược + insulin + thuốc giảm glucose đường uống
** giá trị p < 0,05 so với giả dược + insulin + thuỏc giảm glucose đường uống
1 Chi cho phép chỉnh tăng liều insulin (bao gồm insulin tác dụng nhanh, tảc dụng trung binh hoặc insulin nền)
nếu bệnh nhân đáp ứng tiêu chuản đường huyêt đói (FPG) đã định sẳn.
² Lúc ban đầu có 50% bệnh nhản dùng insulin; 50% dùng 1 hoặc 2 thuốc giảm giucose đương uống bổ sung
với insulin: Ở nhóm thứ 2,80% dùng metformin,12% dùng metformin phối hợp với sulfonylurê, vạ số còn lại
không dùng thuôc giảm glucose đường uống nảo.
Đường huyết đó:
Điều trị với dapagliflozin 10 mg đơn trị liệu hoặc phối hợp bổ sung với metformin, glimepirid,
sitagliptin (cùng hoặc không cùng với metformin) hoặc insulin Iảm giảm đường huyệt đỏ: có y' nghĩa
thống kê (- 1,58 đến -1,20 mmolll [-28, 5 đên -21,7 mgldl]) so với giả dược (— 0,33 đến 0,21 mmolll [-
6, 0 đến 3, 8 mgldl]) Hiệu quả nảy được ghi nhận ở tuần thứ 1 điều trị và duy trì đến tuần 102 cùa
nghiên cứu mở rộng.
Đường huyết sau ăn
ĐiềL: trị với dapagliflozin 10 mg phối hợp pổ sụng vởi glimepirid lảm giảm cò ỷnghĩa thống kê đường
huyêt sau ăn 2 giờ ở tuân 24 vả duy tri đẻn tuân 48.
Điều trị với dapagliflozin 10 mg phối hợp bổ sung với sitagliptin. (cùng hoặc không cùng với
metformin) lảm giảm đường huyêt sau án 2 giờ ở tuân 24 vả duy tri đên tuân 48.
Cán nặng
Dapagliflozin 10 mg phối hợp bổ sung với metformin, glimepirid, sitagiiptin (cùng hoặc không cùng
với metformin) hoặc insulin lảm giảm cân có ý nghĩa thông kê sau 24 tuân (p 70 tuổi.
Trẻ em
Chưa nghiên cứu dược động học ở trẻ em.
Giới“ tính
Ước tinh AUCss trung binh của dapagliflozin ở nữ giới cạo hơn ở nam giới khoảng 22%.
Chủnơ tôc ' . '
Nông độ vả thời gian tiẻp xúc ở người da trảng, da mảu hoặc châu A không khảo biệt có ý nghĩa lâm
sảng.
Cân năno
Nồng độ và thời gian tiềp xúc của dapagliflozin giảm khi cân nặng tăng. Do đó, nồng độ vả thời gian
tiếp xúc có thể tăng ở bệnh nhản nhẹ cản vả giảm ở bệnh nhân nặng cân Tuy nhiên, Khác biệt nõng
độ vả thời gian tiếp xúc khõng có ý nghĩa lâm sảng
cÁc CHI TIÉT VỀ DƯỢC PHẨM
Danh mục tá dược
Viên nhân
Celulose vi tinh thể
Lactose khan
Crospovidon
Silicon dioxyd
Magnesi stearat
Bao viên
Polyvinyl alcohol
Titan dioxyd (E171)
15116
\
ịẵĩ ,
:r’J'J`
:>Ĩ'
\ầ-
Macrogol 3350
Talc '
Oxyd săt vảng (E172)
TỈNH TƯỞNG sz Không ảp dụng.
HẬN SỬ DỤNG: 3 nảm kể từ ngảy sán xuất.
THẬN TRỌNG ĐẶC BIỆT TRONG BÀO QUẢN: Bảo quản ở nhiệt độ dướiỄ0°ơ
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI: FORXIGA 5mg, 10mg: Hộp 2 ví x 14 viên nén bao phim.
NGÀY HIỆU ĐỈNH TOA THUỐC: Tháng 01:2015.
ĐỌC KỸ HƯỚNG DĂN TRƯỚC KHI DÙNG
NÉU CẦN THÊM THÔNG TIN, XIN HÒI Ý KIÉN BÁC SỸ.
THUỐC NÀY CHỈ DÙNG THEO ĐỞN CÙA BAO SỸ.
THÓgG BÁO CHO BÁC SỸ NHỮNG TÁC DỤNG KHÓNG MONG MUÔN GẶP PHẢI KHI DÙNG
THU c.
ĐỂ THUỐC NGOÀI TÀM TAY TRẺ EM.
Cơ SỞ SẢN XUẤT: Bristol-Myers Squibb, 4601 Highway 62 East, Mount Vernon, Indiana 47620,
Mỹ.
cơ SỞ ĐÓNG GÓI: Bristol-Myers Squibb S.r.l., Contrada Fontana del Ceraso, 03012 Anagni
(FR), Y.
Cơ SỞ ĐẢNG KÝ (MAH): AstraZeneca Singapore Pte., Ltd.
forxiga is a trademark of Bristol-Myers Squibb company.
© 2015 Bristol-Myers Squibb and AstraZeneca.
GEL: CV.OOO-83õ-SS1.S.O
16116
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng