, 50/JUo Ý
Ct_f(í tiivĩxỊ tĨẳ DUỌC Z Ểẫ'ệ
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lân đấun,QfÌJ…DỈ./…fflíiẵ
l (
Ó
Ench lilm-oollod … … etoricoutb 90 mg. SDKIREG.z xx…«x
For Indbmonn. Communns. Doclon nnd 06 xu tìm m M om
AdmilW.cM other `lnfonnlt'nn seepackaoe Đọcnỳ hươngdlnsửdụno lch khld
mm. Mòơ vủn non boo m chưa 90 mg etoncoxb.
SMWJO'CISG'F! Sìomcnthoortgtml Hộolvllĩvủnnenbiown
… Cnídnh. Chỏng chiơinh. Cách ouvoncacmom =>-
Koopoutofmchdchìldm nnuhoc mdoctrowtơhưùmdhuìdunq =g
SAnnuftbdl/Mcnứoctưodbv BDOWMSO'CCBG'HBấOQJMMWUQỏC :
Fle S.A. DNNK: :
VII Comoluhm i40. 28805 Ath do Honm. g :
MM. SplintTìyBSh Nhi) Ẹ Ẹ
Đmqơoivá:fflwửụbđlPadedmdmlensedbỵ =ẫ
More! % | Dohm B.V. =
Wardemeq ae zom an …
Thơ Nmrhnđsim Un) " ẽ
. ; 8
a
ẵ `8 ~_
ềẵLầẵl.lillIũlì ÌJ/f
_" l IIUƯÌÌm
Exinef°
, `“i
AWNOILISOJIIO!
11—
'ỀỄễ Emequ _
ẵ '“I'H
ễ ẵẫ. fflThuõc bản theo đơn
8 0
a 3% Exmef®
Ế Ồ Etonooxib90mg
Ê
……………90 mg
' F ' Exinef° °… \
E…ib 90 mg
AWMISOJW
.-/
ẫ
ỉ
Ễ
ẵ
› `
Eadillh-codedlatklcuthnsebhcmbủmg.
Forhdicationl.lefnưdialorm Domeand
Ad…wntm.mddheơnbrmum mpackm
…
Sau…bdow30'CtBũ'F) Sua…theonghul
oacme
Knoouolnưhdehldnn
Squithhnuhdumdby
F…IbodcoSA.
Vth140 28005M6eH…01
…. suhtTIanntlm
Đmcwvuuilumbd/Packedmeretemuy
Iloơck Shothohmo B.V.
Wudemq 39. 203t BNHaMem
TìnNothedmdctHoLml
_,… __
` Exinef°
Etorth 90 mg
/
lllllll
f
y…
ra
ẵ. ffl Thuốc bán theo đơn
Exinef®
EIodooxbĐOmg
' Í Exinef°
k E…bMvng
_ V
Bomot2histernĩtlmmuubleưgo mg
SDKJREGJXX…
Nulimtnytrỏom
Đọckỳhưùwdlnsửdụngừưđckhld' ~
Mỏnmnenhmưtinchnnủnwebvmxb
HÙD²vtnĩuânnenbaophcn
Chiủnh Chởìqchlđhh.Cưhủlìgme
mm mơoctronqtuhưmodõnsưdunq
BáowđưdìO'Ctbê'ũ BảocMmbaoboóc.
DNNK:
mm
llllllllllllllll
ronosnmoơu
mc
sónsmm
,,__
I_,z
Ì
“ WWWLIMIỦW
Iv;ơ
l~ll umm
.Jẵĩĩổfẵ
UO
Enhancoủdhhbtoơưndmcauùíìũm
FơlndtoUơu.CơWuũouquand
Mnumm.mmnw…mm uome
…
8mbutouJO'CiBG'n Stummumnd
…
muaramum
ShuủbdAhmtlctưodbv
MbơtutA.
Vth40,2ư05Mm…u
MMM.SọamỚMBmW
Mononmhulửtqbdfhchdmdrdnud
bv
IcùMũbohmolN.
Wu.?th BNHnrbm
YTIO lủuíilulllflli lPtn LJlu
Exinef°
E…Ilm
EềHmửỏùưMmùh
Exinef°
Etonouxib 90 mg
W….……… 90 mg
m_u DIỆN
TM
TPHĂNỘI
SWREGJWKX
Nanbiun
oọuỳmanannnụnwocmm
Mở…nonboopơunchửerrquủnow-b
MòoAunĩmmnbhoW
Ch… Otófchtlnh.Cachdưuuuth
m… mơacmmnmdbum
BAOMMJO'CCDO'F) Bme
haougfx
mm &
Exinef°
Etum®m
u ịịịịịịlịịll
uuumnuu
,
. _-` -9) (xem THẶN TRỌNG).
Suy !hận
Không khuyến cáo điều trị với EXINEF ớ bệnh nhân có bệnh thận tiển triền (hệ số thanh thải
creatinine <30 mI./phủt). Không cẩn chinh lỉều ở bệnh nhân suy thận mức độ nhẹ hơn (hệ số
thanh thải creatinine 230 mUphủt). (xem THẶN TRỌNG)
cnónc cni ĐỊNH
Chống chi đinh dùng EXINEF ở bệnh nhân:
— Mẫn cảm với bất kỳ thảnh phần nảo của thuốc. Tỉền sử hcn suyễn, nổi mề đay hoặc các
phản ửng dị ứng sau khi dùng aspirin hoặc các thuốc kháng viêm khỏng steroid (NSAID)
khác.
- Suy tim sung huyết (NYHA lI-IV).
- Bệnh nhân cao huyết áp có huyết ảp liên tục tăng cao trên 140l90 mmHg và chưa được
kiềm soát đầy đủ.
- Bệnh tim thiểu máu cục bộ, bệnh động mạch ngoại biên vả/hoặc'bệnh mạch máu não đã
được xác định (bao gồm bệnh nhân mởi trải qua phẫu thuật ghép băc cẩu động mạch vảnh
hoặc tạo hình mạch máu).
— Rối loạn chức nãng gan nặng (albumin huyềt thanh <25 gl] hoặc điểm số Child—Pugh Z
IO).
— Loét dạ dảy tá trâng hoạt động hoặc chảy máu (GI) tiêu hóa.
- Độ thanh thải creatinine <30 mL/phủt.
- Phụ nữ có thai và cho con bú.
… Trẻ em dưới 16 tuổi.
Không nên sử dụng EXINEF như lìệụ pháp kết hợp với các thuốc kháng khô g steroid
(N SAID) khác do không có đẩy đủ bãng chứng chứng minh cho lợi ich và ứng phụ
bất lợi có thẻ gặp phải.
THẶN TRỌNG
Nguy cơ huyết khối tim mạch: Các thuốc chổng vìêm không steroid (NSAIDs), không phải
aspirin, dùng đường t_oản thân. có thẻ lảm tăng ngưy cơ xuất hiện biển cố hưyết khôi tim
mạch, bao gôm cả nhôi máu cơ tim và đột Ẻỵ, có thẻ đẫn đến tử vong. Nguy cơ nảy có thế
xuất hiện sớm trong vâi tuần đẩu dùng thu và có thể tăng lên theo thời gian dùng thuốc.
Nguy cơ huyết khôi tỉm mạch được ghi nhặn chủ yêu ở lỉều cao.
Bảc sĩ cẩn đảnh giả định kỳ sự xuất hiện cùa các biến cố tim mạch, ngay cả khi bệnh nhân
không có cảc_ triệu chứng tim mạch trước đó. Ị3ệnh nhân cẩn được cảnh báo vệ cảc triệu
chửng cùa biên cố tim mạch nghiêm trọng và cân thăm khám bảc sĩ ngay khi xuât hiện cảc
triệu chứng nảy.
Để giám thiều nguy cơ xuất hiện biến cố bẩt lợi, cần sử dụng EXINEF ở liều hảng ngảy thẩp
l…tl
Pl
\ \
'l'l
Ni
nhất có hiệu quả trong thời gian ngắn nhất có thể
Những thử nghiệm lâm sâng gợi ý nhóm thuốc ức chế chọn lọc COX- 2 có thể kèm theo tăng
ng_uy cơ cảc biến cố đo huyêt khối (đặc biệt lả nhổi mảư cơ tim và đột quỵ), so với placebo vả
vải thuốc kháng viêm không steroid (naproxen). Vì các nguy cơ tim mạch có thế tăng theo
liều dùng và thời gian dùng nhũng chẳt ức chế chọn lọc COX- 2 do đó nên đùng thuốc trong
thời gian’. ngắn nhât có thế và dùng liếư hiệu quả hảng ngảy thấp nhẩt. Nên đảnh giá lại dịnh
kỳ như cằu về giảm triệu chứng và đáp ứng điều trị của bệnh nhân.
Chỉ nên dùng etoricoxib sau khi cân nhắc cẩn thận ở bệnh nhân có cảc yếu tố nguy cơ rõ rệt
về biến cố tim mạch (như tâng huyết áp, tăng lipid máu, đải thảo đường, hút thuốc).
Các chất ức chế chọn lọc COX-2 không phải là chất thay thế aspirin trong dự phòng tim
mạch vi không có tác đụng lên tiếu cầu. Do etoricoxib lả thảnh viên trong nhóm thuốc nảy,
khỏng có tác dụng ức chế sự kết tụ tỉếu cẩu, nên không được ngưng các thuốc kháng tiều cầu.
Nguy cơ có các tác dụng bất lợi ở da dảy-ruột (loét dạ dảy-ruột hoặc các biến chứng khảo ở
dạ dảy—ruột) tăng thêm khi đùng etoricoxib các chất ức chế chọn lọc COX-2 khác vả thuốc
kh__áng viêm không steroid (NSAID) khảc cimg lủc với acid acetylsalicylic (thậm chí với liếư
thẩp). Sự khác biệt tương đối về tính an toản ơ dạ dảy—ruột giũa phảC đó dùng các chất ức chế
chọn lọc COX— 2 + acid acetylsalicylic so với dùng NSAID + acid acctylsalicylic chưa được
đánh giá đầy đủ trong những thử nghiệm lâm sảng dải hạn.
Không khuyến cảo dùng trị liệu EXINEF cho bệnh nhân có bệnh thận tiến triến nặng. Kinh
nghiệm lâm sâng ở bệnh nhân có hệ số thanh thái creatinine ước lượng <30 mlJphứt rẩt hạn
chế. Nếu phải khới đẩu trị liệu EXINEF cho những bệnh nhân náy, nên giám sảt chức nãng
thận cùa bệnh nhân chặt chẽ.
Sử dụng lâu đải NSAID gây hoại tử nhủ thặn và tổn thương khảc ở thận. Các prostaglandin
sản xuất tại thận có thế có vai trò bù đắp sự duy tri tưới máu thận. Do đó, trong cảc điêu kiện
gỉảm tưới mảư thận, việc sử dụng EXINEF có thế lâm giảm sự thânh lập prostaglandin vả
giảm lưu lượng máu tới thận thủ phải vả như vặy lâm giảm chức nãng thận. Những bệnh
nhân có nguy cơ cao nhắt gập phán ứng nảy lả người đã giâm chức nảng thận người suy tim
mẩt bù, hoặc người bị xơ gan đáng kể từ trước. Nên xem xét giám sảt chức năng thầm ở các
bệnh nhân như thế. Như cảc thuốc khác có tác dụng ức chế sự tông hợp prostaglandin, việc
ngưng trị liệu EXINEF sẽ đẫn đến phục hồi tinh trạng trước khi điều ưi.
Cần thận trọng khi bắt đầu trị liệu ẸXINEF ở bệnh nhân có tinh trạng mất nước đảng kế. Nên
bù nước cho bệnh nhân trườc khi bãt đẩu đùng EXINEF.
Như các thuốc khác có tác dụng ửc chế tổng họp prostaglandin, tinh trạng gi__ữ nước, phủ và
tăng huyết áp cũng được nhận ở vâi bệnh nhãn dùng EXINEF. Nên tinh đểu khá nâng giữ
nước phủ hoặc tăng huyt áp nảy khi dùng EXINEF cho bệnh nhân đã có sẵn tinh
nước tăng huyết áp hoặc suy tim. Tất cả cảc thuốc kháng viêm không st i (NS D) bao
gổm cả etoricoxib có thể liên quan đến sự khời phát mới hoậc sự tái phải su
(xem TẢC DỤNG PHỤ). Etoricoxib có thể phối hợp với tinh trạng tảng h t áp thường
xuyên hơn và nặng hơn, so với vải NSAID và các chất ức chế chọn lọc COX-2 khác, đặc biệt
khi đùng liếư cao. Do đó chủ ý đặc biệt đến kiểm tra huyết áp trong quá trinh điều trị với
ctorỉcoxib. Nếu huyết' ap tãng đáng kế, phải xem xét trị liệu khác thay thế.
Bác sĩ nên biết lả từng bệnh nhân có thế phát ttiến loét! cảc biến chứng cùa loét đuờng tiêu
hỏa trên, không kể việc điểu trị. Mặc đủ không loại trừ nguy cơ độc tính cho đường tiêu hóa
khi dùng EXINEF các kết quả của Chương trinh MEDAL đã chứng minh ở bệnh nhãn dùng
trị liệu EXINEF, nguy cơ độc tính cho đường tiêu hỏa khi dùng EXINEF 60 mg hoặc 90 mg
ngảy ] lẩn it hơn rõ rệt so với dùng diclofcnac 150 mg mỗi ngảy. Trong nghiên cứu lâm sảng
với ibuprofen vả naproxen, nguy cơ loét đường tiêu hỏa trên phát hiện qua nội soi ở bệnh
nhân dùng EXINEF 120 mg ngảy ] lần thì thẳp hơn so với cảc bệnh nhân đùng các NSAID
.~*7/
21
3
2
A
:
\ẾẦ'
không chọn lọc nảy. Trong khi nguy cơ loét đường tiêu hóa phát hiện qua nội soi thẳp ở bệnh
nhân dùng EXINEF 120 mg, thì nguy cơ nảy lại cao hơn ở bệnh nhân dùng placebo. Loét!
cảc biến chứng loét đường tìẽu hòa trên được ghi nhận ở bệnh nhân dùng EXINEF vả có thể
xảy ra vảo bẩt kỳ thời điếm nảo trong thời gian điếu trị và không có các triệu chứng báo
trước. Bệnh nhân có tỉền sử thủng, loét và xuất huyết đường tiêu hóa vả bệnh nhân hơn 65
tưổi đều được biết rõ có nguy cơ bị cảc biến cố nảy cao hơn không phụ thuộc vâo điều tri.
Khoảng 1% bệnh nhân trong các thử nghiệm lâm sảng đùng EXINEF 30, 60, và 90 mg mỗi
ngảy kéo dải đến ] nảm đã tăn alaninc aminotransferasc (ALT) vảlhoác aspartate
aminotransfcrase (AST) (xẩp xi > 3 Ian mức tối đa bình thường). Trong các nhóm chứng cùa
những thử nghiệm lãm sảng dùng các hoạt chắt __khảc so sánh, tỷ lệ AST vả/hoặc ALT tăng
cao ở bệnh nhân dùng EXINEF 60 và 90 mg mỗi ngây thì tương tự như ở nhóm bệnh nhân
dùng napro_xcn 1 000 mg mỗi ngảy. nhưng thẩp hơn rõ rệt so với nhóm dùng điclofenac
150 mg mỗi ngảy. Sự gia các men nảy đã khỏi hắn ở bệnh nhân dùng trị liệu EXINEF
với khoảng V: bệnh nhân hẵ ttăng men gan trong khi vẫn đùng thuốc. Trong những thử
nghiệm lâm sảng có đối chứng EXINEF 30 mg mỗi ngảy với ibu rofcn 2.400 mg mỗi ngảy
hoặc celecoxib 200 mg mỗi ngảy, tỷ lệ tăng ALT hoặc AST đều giẵng nhau ở các nhóm.
Nên xét nghiệm đánh giá chức năng gan bất thường liên tục ở bệnh nhân có cảc triệu chứng
vảlhoặc đâu hiệu gợi ý rối loạn chức năng gan, hoặc ở người đã có xét nghiệm chức nãng gan
bất thường. Phải ngưng trị liệu EXINEF nêu xét nghiệm chức năng gan bất thường liên tục
(gấp 3 lần mức tối đa bình thường).
Nến sử dụng EXINEF cẩn thận ở bệnh nhân đã từng có cơn hen cấp tính, bị mề đay, hoặc
viêm mũi trước đó do cảm ứng với cảc thuốc nhóm salicylate hoặc các chất ức chế
cyclooxygenasc không chọn lọc. Vi sinh lý bệnh cùa những phản ứng nảy chưa được biểt rõ,
bác sĩ cân cân nhắc lợi ích tiềm năng cùa trị liệu EXINEF so với các nguy cơ có thể gặp.
Khi dùng etoricoxib ở người cao tuổi và ở bệnh nhân có rối loạn chức nãng thận, gan h0ặc
tim, cần duy tri chế độ chãm sóc y tế phù hợp. Nếu các bệnh nhân nảy có diễn tiến bệnh xấu
dần trong lúc điếu ưị, phải thực hiện những biện pháp phù hợp, bao gồm ngưng trị liệu
Trong giám sảt hậu mãi. rất hiểm có các báo cáo về những phán ứng da nghiêm trọng, mả vải
phản ửng có thể gây tử vong, bao gồm viêm da tróc vảy, hội chímg Stevens-Johnson vả họại
tứ biếu bỉ nhiễm độc xây ra khi dùng NSAID vả vải chất ức chế chọn lọc COX—2 (xem TẢC '
DỤNG PHỤ). Các tảc dụng phụ nghiêm trọng nảy có thể xảy ra mã không báo trước. Hinh
như bệnh nhân có nguy cơ cao nhất gặp các phán ứng nảy sớm trong quá trình điếu tri: phẳn
lớn các trường hợp có phản ứng khỏi phát trong tháng đẩu điều tri. Đã có các bảo cáo những -
phản ứng mẫn cám nặng (như phảnứn ưnẵ phản vệ và phù mạch) ở bệnh nhân dùng etoricoxib
(xem TAC DỤNG PHỤ). Một vải ch tức chế chọn lọc COX-2 thường phối hợp với tăng
nguy cơ phản ứng đa' 0 bệnh nhân có tiến cãn dị ứng bất kỳ loại thuốc nâo. Cẩn ngưng trị liệu
etoricoxib khi bắt đẩu có biến hiện phát ban ở da, cảc tổn thương niêm mạc hoặc bắt kỳ dắu
hiệu khác của phản' ưng quá mẫn.
EXINEF có thể che đậy triệu chứng sốt, lả dẫu hiệu của bệnh nhiễm trùng. B ên b' t rõ
vấn đề nảy khi dùng EXINEF cho bệnh nhân đang điếu trị bệnh nhiếm trùng.
sử DỊfflG ở Pfflị NỮ MANQ THAI
Như các thuốc khảc có tác đụng ức chế tổng hợp prostaglandin, nên trảnh dùng EXINEF
trong những thảng cuối của thai kỳ vi có thể gây đóng sớm ong động mạch.
Nghiên cứu độc tinh lến khả năng sinh sản được tiến hánh ở chuột cống đã chứng minh
không có bằng chứng về những bắt thường trong sự phát triến phôi thai khi dùng liều thuốc
đển 15 mglkgngảy (xấp xỉ 1 5 lần liền ở người [90 mg] dựa vâo sự tiếp xức toân thân). Ở cảc
liều xấp xi 2 lần liếư tiếp xúc ở người trường thảnh (90 mg) dựa vảo sự tiếp xúc toản thân,
người ta ghi nhặn có tỷ lệ thẩp vê dị dạng tim mạch vả gia tăng hư thai sau khi cẩy thụ tinh ở
. …h'\
thỏ điểu ui bằng eior_icoxib. Không tim thẫy tảc dụng lên sự phảt triền phôi thai khi liếư tiếp
xức toản thân gần băng hoặc kém hơn liếư hảng ngảy ở người (90 mg). Tuy nhiên, những
nghiên cứu khả náng sinh sản ở động vật khỏng ghải lủc nảo cũng đự đoản được đáp ứng ở
người. Không có những nghiên cứu phù hợp và đ `i chứng tổt ở phụ nữ có thai. Chi nẻn dùng
EXINEF trong 2 quý đâu cùa thai kỳ khi lợi ich tiêm nãng hơn hăn nguy cơ có thể xảy ra cho
thai nhỉ.
Khá nãng sinh sán
Etoricoxib, cũng như các thuốc ức chế COX—2 khác, tránh đùng cho phụ nữ đang muốn có
thai
sử 0 NG ờ PH NỮ CHO CON BÚ
Etoricoxib được bải tiết trong sữnchuột mẹ. Vẫn chưa biết rõ thuốc nảy có bải tiết vảo sữa
người hay không. Vì có nhiều thuôc được bải tiết trong sữa người vả vi các tảc dụng phụ của
những thuốc ức chế tổng hợp prostaglandin có thể xảy ra ở trẻ nhỏ bú mẹ, nến tùy theo tầm
quan trọng của thuốc đôi với người mẹ mả quyêt định hoặc ngưng bú mẹ hoặc ngưng dùng
thuôc.
sử DỤNG ờ TRẺ EM
Chưa xác lập tính an toản vè hiệu quả của etoricoxib ở bệnh nhân trẻ cm.
gỬ DịịNg ở higị@ Ị,QIS_ Jlịgl
Dược động học của thuốc ở người cao tuổi (ì 65 tuổi) tương tự như ở người trẻ tuổi. Trong
thử nghiệm lâm sảng, tỷ lệ tác dụng bất lợi cao hơn ở bệnh nhân cao tuổi khi so với bệnh
nhân trẻ tuôi hon; những khải: biệt tương đối giữa nhóm _eioricoxib và các nhóm chứng đến
giống nhau ở người_cao tuôi và người trẻ tuôi. Không thế loại trừ sự nhạy cảm nhiếu bơn ở
một số người lớn tuôi hon.
TƯỢNG TÁC THUỐC
Warfarin: ớ đối tượng ốn đinh với ưi liệu warfarin măn tinh, hác đồ EXINEF 120 mg mỗi
ngảy thường liên kết với tãng khoảng 13% tỉ số_chuẩn hóa q tế về thời gian prothrombin
(lntemational Nonnalỉzed Ratio - INR). Nên kiêm tra thường lệ các giá 01 INR khi bắt đẳu
hoặc thay đổi điếu trị với EXINEF. đặc biệt lá trong vải ngảy đầu ở bệnh nhân dùng warfarin
hoặc các thưốc tương tự.
Rifampin: dùng EXINEF cùng lủc với rifampin, một chẩt gây cảm ứng mạnh sự chưyến hóa
qua gan đã lảm giảm 65% diện tich dưới đường cong (AUC) biều diễn nồng độ etoricoxib
trong huyết tương. Nên tính đến sự tương tác nảy khi đùng EXINEF cùng lủc với rífampin.
Methotrexate: `cỏ 2 thử nghiệm nghiên cứu tác động của EXINEF liềụ 60, 90 hoặc 120 mg
dùng ngã 1 lân trong 7 ngảy ở bệnh nhân đang dùng methotrexate liêu 7 - 20 g tưần !
lẩn đê đieu ưi viếm đa khóp đạng thẫp. EXINEF lieu 60 vả 90 mg * '
nồng độ mcthotrexatc trong huyết tương (đánh giả qua AUC) hoặc sự
thận. Trong \ thử nghiệm, EXINEF l20 mg không tác động đên nồng độ me ottcxatc trong
huyết tương (đánh giả qua AUC) hoặc sự thanh thải thuốc qua thận. Tron thử nghiệm còn
lại, EXINEF 120 mg lảm tãng nồng độ mcthotrcxate trong huyết tương đcn 28% (đảnh giả
qua AUC) vả lảm giảm thanh thải methotrexate qua thận đến 13%. Nên giảm sát khả năng
gây độc liên quan đến methotrexate khi đùng EXINEF liếư cao hơn 90 mg mỗi ngảy và dùng
từ liệu methotrexate cùng lủc.
Các lhuốc lợi tiếu. ửc chế men chuyển angiotensin (ACE) vò Ihuốc đối kháng angiotensin !!
(AHA): cảc báo cáo gợi ý NSAID bao gồm các thưốc ức chế chọn lọc COX—2 có thế lảm giảm
hiệu lực điều ưị tảng huyết a'p của các thưốc lợi tiều, thuốc ức chế ACE vả thuốc đối kháng
angiotensin II. Nên để ý đến sự tương tảc nảy khi đùng EXINEF cùng lủc với cảc loại thuốc
nảy. 0 một số b_ệnh nhân giảm_chớc nãng thận (như bệnh nhân cao_iuối hoặc bệnh nhân mẩt
thê tích dich tuân hoản, bao gôm bệnh nhân dùng liệu phảp lợi tiệu) đang đùng các thuốc
kháng viêm không steroid, bao gổm thuốc ửc chế chợn lọc COX—2, việc dùng đổng thời các
thuốc ừc chế ACE hoặc đối kháng angiotensin 11 có thề lâm chức năng thặn cảng xẩu hon.
bao gổm khả năng suy thận cẩp. Cảo tảc động náy_thường có thể phục hồi. Do đỏ, nên cẩn
thận khi phối hợp các thuốc, đặc hiệt ớ người cao tuôi.
Lilhi: cảc báo cảo gợi ý NSAID không chọn lọc vả thuốc ức chế chọn lọc cox-z có thế lảm
tãng nổng độ lithi trong huyết tương. Nên tinh đến sự tương tác nảy khi cho bệnh nhân dùng
EXINEF củng lủc vởi lithi.
Aspirin: có thể dùng EXINEF cùng lủc với aspirin liếư thẩp đế đự phòng bệnh tim mạch. Ở
trạng thải bến vững, etoricoxib 120 mg ngảy ] lấn không tác động lên hoạt tính kháng tiếu
cầu của aspirin liếư thấp (81 mg ngảy ] lẩn). Tưy nhiên, dùng aspirin liếư thấp đổng thời với
EXINEF lâm tăng tỷ lệ loét đường tiêu hóa hoặc cảc biến chứng khảc khi so với dùng
EXINEF đơn trị liệu. (xem THẶN TRỌNG)
Viên uống rra'nh thai: EXINEF 60 mg đùng cùng lủc vởi viên uống tránh thai chứa 35 mcg
ethinyl estradiol vả 0,5—1 mg norethinđrone ttong 2] ngảy đă lảm tăng AUCo.mw cùa ethinyl
esiradiol ớ trạng thái bến vững đến 37%. Auco.u,., của ethinyl cstrađiol ớ trạng thải bên
vững đã tăng đến 50—60% khi EXINEF 120 mg dùng cùng lủc hoặc cảch 12 giờ với loại viến
uổng tránh thai nảy. Cần tinh đến sự gia tăng nồng độ ethinyl estrađiol khi chọn lưa loại viên
uống trảnh thai dùng chung với etoricoxib. Tăng tiếp xúc lượng cthinyi cstmdiol có thế lâm
tăng tỷ lệ các tác đụng bất lợi thường Iiến kết với đùng cảc viên uống tránh thai (như các hiến
cố huyết khối tắc tĩnh mạch ở phụ nữ có nguy cơ).
Tri liệu thay thế hocmon: EXINEF 120 mgf_c__iùng cùng với ni liệu thay thế hocmon chứa các
cstrogen liên hợp (0,625 mg PREMARIN ) trong 28 ngảy, đă lảm tăng AUCnusm trung
binh ở trạng thái bến vững của cstronc khôn liên hợp (41%), equilin (76%) và l7-B—estrađiol
(22%). Tác động của cảc liễu EXINEF khuyến cáo (30, 60 vả 90 mg) dùng kéo đải chưa được
nghiên cứu. Tác động của EXINEF 120 mg lên nồng độ (AUanisiờ) các thảnh phần cstrogen
nây tmng PREMARINTM thi kém hơn phân nửa so với tác động quan sát được khi dùng
PREMARINN đơn độc vả khi liều thuốc tảng từ 0,625 đển 1,25 mg. Vẫn chưa biết tỏ ý
nghĩa lâm sảp_g của các sự gia tăng nây vả vẫn chưa có nghiên cứu về phác đồ phối hợp
PREMARIN liếư cao hơn với EXINEF. Nên tinh đển sự gia tăng nồng độ cảc cstrogcn khi
chọn lựa trị liệu thay thế hocmon sau mãn kinh đê dùng với EXINEF.
Các thuốc khác: trong các nghiên cứu về tương tác thuốc, EXINEF khỏng có cảc tảc động
quan trọng trên lãm sâng lên dược động học của ptednisonclpređnisolonc hoặc digoxin.
Những thuốc kháng acid vả ketoconazole (] chất ức chế mạnh CYP3A4) không có các tảc
động quan trọng lên được động học lâm sâng cùa EXINEF.
TÁC ĐỌNG CỦA THUỐC KHI LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Không có thông tin nảo gợi ý EXINEF tác động lên khả _năng lái xe hoặc ' y khi
bệnh nhân đang dùn thuốc. Các bệnh nhân bị hoa măt, chóng mặt, buồn ' i dùng
ctoricoxỉb nên hạn che lải xe và vận hânh máy mỏc.
TẢC DỤNG PHỤ
Tính an toản cùa EXINEF được đánh giá trong những thử nghìệm lâm sảng trên 9.295 cá thể,
bao gồm 5.774 bệnh nhân bị viêm xương-khớp, viêm đa khớp dạng thẳp hoặc đau thảt lưng
mãn tính (xấp xỉ 600 hệnh nhân bị viêm xương—khớp hoặc viêm đa khờp dạng thấp được điều
trị 1 nãm hoặc lâu hơn).
Cảc tác dụng bẩt lợi liên quan đến thuốc sau đây được báo cáo trong những thử nghiệm lảm
sảng ở i_›ệnh nhân bị thoải hóa khớp việm đa khớp dạng thấp hoặc đau thắt lưng mãn tinh
được điếu trị đến 12 tuẩn. Cảc tác dụng bẩt lợi xảy ra >1% bệnh nhân đùng EXINEF và với
tỷ lệ cao hơn so với placcbo lả: suy nhượclmệt mỏi. choáng vảng phủ chi dưới tăng hưyết
áp, khó tiêu, ợ nớng, buổn nôn, nhức đẩu, tăng ALT, tăng AST. Các tớc dụng bẩt lợi giông
nhau ở bệnh nhân bị thoái hóa khớp hoặc viêm đa khớp dạng thẩp đùng trị lỉệu EXINEF
trong 1 năm hoặc lâu hơn.
Trong nghiên cứu MEDAL, lả nghiên cứu có tiêu chí đánh giá lả kết quả tim mạch tiến hảnh
trên 23. 504 bệnh nhân, _tinh an toản của EXINEF liếư 60 hoặc 90mg mỗi ngảy thi tương
đương với diclofenac liếư 150 mg mỗi ngây ở bệnh nhân bị thoải hớn khớp hoặc viêm đa
khớp dạng thấp (thời tan điếu tn' trung binh là 20 tháng) Trong nghiên củu quy mô lớn _nảy,
chi có các tác đụng bẵt lợi nghiêm trọng và các trường hợp ngưng thuốc đo tảc dụng bất lợi
mới được ghi chẻp. Tỷ lệ các tác dụng bất lợi nghiêm __trọnẵ ớ tim mạch đo hưyết khối đã
được xảc định ở dân sô dùng EXINEF vả diclofcnac đếu gi ng nhau. Tỷ lệ ngưng tham g_ia
nghiên cứu đo cảc tác dụng bất lợi liến quan đến tăng huyết áp chưa đến 3% ở mỗi nhóm điếu
trị; tuy nhiên, EXINEF 60 và 90 mg có tỷ lệ ngtmg thuốc do các tác dụng nảy cao hơn rõ rệt
so với diclofenac. Tỷ lệ các tảc dụng bất lợi về suy tim sung huyết (ngưng trị liệu và tác đụng
nghiếm trọng) vả tỷ lệ ngtmg tham gia nghiến cứu đo phủ thì tương tự nhau g'ữa nhóm
EXINEF 60 mg vả nhỏm điclofenac; tuy nhiến, tỷ lệ cảc biến cố nảy ở đâu số dùng EXINEF
90 mg thì cao hơn so với diclofcnac. Tỷ lệ ngưng tham gia nghiên cửu do mng nhĩ cao hơn
đối với etoricoxib so với diclofenac.
Các nghiên cứu EDGE vả EDGE II đã so sảnh khả năng đung nạp đường uống của etoricoxib
90 mg mỗi ngảy (1,5- 3 lần liều khuyến cảo trong thoái hóa khớp) vả điclofenac 150 mg mỗi
ngảy trên 7.111 bệnh nhân bị thoái hóa khớp (nghiên cứu EDGE; thời gian điếu tn' trung bình
9 tháng) vả trẻn 4. 086 bệnh nhân bị viếm đa khớp đạng thẩp (nghiên cửu ẸDGE II; thời gian
điếu trị trung binh 19 tháng). Tại mỗi nghiên cứu nảy. đặc_ tính tảc dụng bất lợi ờ nhóm dùng
EXINEF nói chung tương tự như các báo cảo tác dụng bẩt lợi trong những thử nghiệm lâm
sảng giai đoạn Ilbllll đối chứng với placcbo; tuy nhiên, tăng huyết áp và các tác dụng bẩt lợi
liến quan đến chứng phù xảy ra với tỷ lệ cao hơn ở nhóm dùng etoricoxib 90 mg so với nhóm
dùng dỉclofenac 150 mg mỗi ngảy. T_Zỳ lệ cảc tảc đụng bất lợi huyết khối tim mạch nghiêm
trọng đã xảc định ở 2 nhóm điếu trí đến như nhau.
Trong 1 phân tich tống hợp các thử nghiệm từ giai đoạn 11h đến giai đoạn V với thời gian
nghiên cứu kéo dải > 4 tuần (ngoại trừ những nghiên cứu cùa chương trinh MEDAL), tỷ lệ
cảc tảc dụng bất lợi huyết khối tim mạch nghiêm trọng đã xác định ở nhóm dùng ctorìcoxib >
30 mg không khác biệt có ý nghĩa so với nhỏm dùng NSAID khỏng thưôc naproxen. Tỷ lệ
các tác đụng bất lợi nảy ở nhóm etoricoxib thi cao hơn so với nhóm dùng naproxen 500 mg, 2
lần mỗi ngảy.
Trong ] nghiên cứu lâm sảng vế viêm đốt sống đạng thấp, bệnh nhân được điều trị với
EXINEF 90 mg ngảy ! lần cho đến 1 năm (N= 126). Trong ] nghiên cứu] sảng khác về
viêm đốt _sống đạng thấpmẵz=BS7), bệnh nhân được điếu trị với EXINEF hoặ 90 mg
ngảy ] lần cho đến 26 Nói chung, dữ liệu tảc đụng bất lợi trong các " cứu nảy
tương tự như trong các nghiến cứu đải hạn về thoải hớa khớp, viêm đa khớp ấp vả đau
thắt lưng măn tính.
I`rong ] thử nghiệm lâm sảng vế viêm khớp thống phong cẩ tính bệnh nhân đùng trị liệu
EXINEF 120 mg ngảy | lần trong 8 ngảy. Dữ liệu tảc dụng bat lợi trong nghiên cứu nảy nỏi
chung, tương tự như trong cảc nghiên cứu tổng hợp thoải hóa khớp, viêm đa khớp dạng thẩp
vả đau thắt lưng măn tỉnh.
Trong những thưnghiệm lâm sảng ban đầu về đau cẳp tính, bệnh nhân đùng trị liệu EXINEF
120 mg ngảy ] lân trong 1— 7 ngảy. Dữ liệu tảc đụng bãt lợi trong các nghiên cửu nảy, nới
chung. tượng tự như trong các nghiên cứu tổng hợp thoái hóa khớp, vỉêm đa khớp dạng thẳp
vả dau thăt lưng mãn tính.
Trọng những thử nghiệm kết hợp về đau cẩp sau phẫu thuật rảng, tỉ lệ mắc viêm ố răng sau
nhô răng (chân răng khỏ) được` bảo cáo ở bệnh nhân điều trị bâng EXINEF là tương đương
với những bệnh nhân đỉều tri bang các hoạt chất so sánh.
Nguy cơ huyết khổi tim mạch (xem lhem phồn THẬN TRỌNG)
K inh nghiệm hậu mãi
Các phản ứng bất lợi sau đây được bảo các trong kinh nghiệm hậu mãi:
Rối Ioạn máu và hệ bạch huyết: giâm tiếu cẩu.
Rối Ioạn hệ miễn dịch: các phản ứng quá mẫn, phản ứng phản vệlgỉả phản vệ bao gốm sốc.
Rối Ioọn chuyến hóa vả dinh dưỡng: tăng kali huyết.
Rối Ioạn tăm rhẳn: lo lắng, mất ngủ, lẫn lộn, ảo gỉác, trầm cảm, bồn chồn.
Rối Ioạn hệ lhần kinh: rối loạn vị giác, ngủ gâ.
Rối !oạn thị giác: nhin mờ.
Rối Ioạn lim: sưy tim sưng hưyết, hồi hộplđánh trống ngực, đau mỉa ngực, nhip tim nhanh.
Rối Ioụn mạch máu: cơn tăng hưyết áp kịch phát.
Rối Ioạn hô hấp. lồng ngực vả trung thẫt: co thắt phế quán.
Rối Ioạn tiêu hóa: đau bụng, loét miệng, loét đường tiêu hóa bao gồm thùng và xuất hưyết
(chủ yểu ở bệnh nhân cao tuổi), nỏn, tiêu cháy.
Rối Ioạn gan mật: viêm gan, chứng vảng da.
Rối loạn da vả mõ duới da: phù mạch, ngứa, ban đò, phát ban. hội chứng Stevens—Johnson,
hoại tử biền bì nhiễm độc. mề đay.
Rối Ioạn thận vả nước riếu: tổn thương thận, bao gồm cả suy thận (xem THẶN TRỌNG).
BÁO NGAY CHO ạAc ẹĩ HOẶC DƯỢC ẹĩ NÉU GẶP BÁT KỸ TRIỆU CHÚNG NÀO
KÊ TRÊN HOẶC CAC BAT THƯỜNG KHAC.
QUÁ LIỆU
Không có độc tỉnh đáng kể xảy ra khi dùng EXINEF liều đơn đển 500 mg và liều nhiễu lần
đển ISO mg/ngãy. trong 2] ngây ở các thử nghiệm lâm sân . Đã có những báo cáo về sử
dụng quá liêu etoricoxib cấp tính, nhưng không có báo cáo v tác dụng bẩt lợi xả ra ở phần
lớn cảc trường hợp quá liếư. Các tác dụng bất lợi phổ biến nhất duợc ghi nhận đ u phù hợp
với đặc tỉnh an toản của etoricoxib (như các tác dụng trẻn đường tiêu hóa, trên mạch máu
thặn). ,
Trong trướng hợp quá liều, đỉềư hỌp lý là nên ảp dụng cảc biện pháp hỗ trợ dùng, như
loại bò chât chưa kịp hấp thu khỏi đường tiêu hóa, thoo dõi trên lâm sâng vả iệu nâng đỡ,
nếu cần.
Không thể l_oại bỏ etoricoxib bằng mả… phân máu; vẫn chưa biểt rõ có mé dùng mả… phân
phủc mạc dê loại bỏ etoricoxib hay không.
DƯỢC LỰC HỌC
EXINEF lá thuốc khảng viêm không steroid (NSAID) có hoạt tỉnh khảng vỉêm. giám đau, và
giâm sổt ở các mô hinh động vật. EXINEF lả chẩt ức chế cyclooxygenase—Z (COX—2) mạnh,
rất chọn lọc, có hoạt tinh khi uống trong phạm vi và cao hơn phạm vi liều dùng trẽn lâm sảng.
Đã xác đinh được 2 dổng dạng cyclooxygenasẹ: cyclooxygenase—l (COX-l) vả
cyclooxygenase-2 (COX-2). COX—l chịu trách nhỉệm vẽ các chửc nâng sinh lý binh thường
qua trưng gian prostaglandin như bảo vệ niêm mạc dạ dây vả sư kêt tụ tiêu cẩu. Sự ức chê
COX—l đo dùng các NSAID không chọn lọc thường kèm theo tôn thương dạ dảy vả ức chế
tiếu cầu. Người ta đã chứng minh COX—2 có trách nhiệm chủ yếu trong tổng hợp cảc chắt
trung gian cùa acid prostanoic gãy đau, viêm vả sốt. Sự ức chế chọn lọc COX—2 do dùng
etoricoxib đã lảm giảm các dấu hiệu và triệu chủng lậm sảng nảy cùng với giảm độc tỉnh ở
đường tiêu hóa mà không có tác dụng lẽn chức năng tiêu cầu.
Trong tẩt cả cảc nghiên cứu dược lâm sảng, EXINEF có tác đụng ức chế cox-z phụ thuộc
vảo liều sử dụng mã không ức chế cox-n khi dùng liếư đến 150 mg mỗi ngảy.
Ảnh hưởng lên hoạt tính bảo vệ niêm mạc dạ dáy cùa cox-n cũng được dánh giá trong 1
nghiên cứu lâm sảng với các mẫu sinh thiết dạ dảy được thu thập từ đối tượng dùng hoặc
EXINEF 120 mg mỗi ngây, hoặc naproxen 500 mg ngây 2 lần, hoặc_placebo để đảnh giá sự
tổng hợp prostaglandin. So với placcbo, EXINEF không ức chế sự tông hợp prostaglanđin ở
dạ dảy. Ngược lại, naproxen đã ủc chế sự tồng hợp prostaglandin ở dạ dảy đên gần 80% khi
so với placebo. Các dữ liệu nây cảng chứng minh thêm tính chọn lọc COX—2 của EXINEF.
Chức năng tíếu cẫu
Thời gian chảy máu không bị ảnh hướng khi dùng EXINEF nhiều liều đến l50 mg mỗi ngảy
trong 9 ngảy so với placebo. Tương tự, thời gian chây máu không bị thay đổi trong 1 nghiên
cứu liếư đơn với EXINEF 250 hoặc 500 mg. ò tế bảo thực nghiệm sống ngoải cơ thể (ex
vivo). khôn có sự ức chế acid arachidonic hoặc sự kết tụ tiểu cầu do cảm ửng collagen ở
trạng thải n vững với liều EXINEF đến 150 mg. Các phát hiện nảy phù hợp vởi tính chọn
lọc của etoricoxib đối với cox—z.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Hấp thu
Etoricoxib được hẩp thu tốt qua đường uống. Trưng binh sình khả dụng_đường uống gần
100%. Sau khi dùng liếư no mg ngảy 1 lần cho đển khi đạt trạng thái bên vững, nồnẫnđộ
đinh trong hưyết tương (trưng bình nhân C… = 3,6 mcưmL) được ghi nhận đạt được g ]
giờ (ĩ…) sau khi đối tượng người lớn ưống thưốc lúc bụng đỏi. Trưng bình nhân AUC… …
là 37.8 mcgogiờ/mL. Dược động học của etoricoxib tưyển tính với phạm vi liều dùng trên lâm
sảng.
Bữa ăn binh thường không có ảnh hướng có ý nghĩa lâm sáng lến mức aộ hoặc tốc độ hẩp thu
] liều etoricoxib 120 mg. Trong các thử nghiệm lâm sảng, etoricoxib được dùng không liên
quan đến thức ãIL
Dược động học của etoricoxib ớ 12 đối tượng khỏe mạnh đến như nhau (tương đương AUC,
Cmu trong khoáng chênh lệch 20%) khi dùng thuốc đơn độc, khi đùng chưng với kháng
acid chứa magnesilnhôm hydroxide, hoặc thuôc kháng acid chứa calci carbonate n g
ưung hòa acid xấp xỉ 50 mEq).
Phân phối
Khoảng 92% lỉếu etoricoxib gắn với protein trong huyết tương người khi đùng trong phạm vi
nổng dộ o,os — s mcg/mL. Thê tích phân phổi ở trạng thải bến vững (Vdss) khoảng chừng
120 lít ở người.
Etoricoxib đi qua nhau thai ở chuột cổng và thò, và đi qua hảng rảo máu-não ở chuột cống.
Chuyển hóa
Eioricoxib được chuyến hỏa mạnh mẽ với <] % liếư được tim thẩy trong nước tiến ở dạng ban
đâu. Con đường chuyên hỏa chính đê tạo dẫn xuât 6’-hyđroxymethyl được thực hiện với sự
xúc tác của cảc enzyme cytochromc P450 (CYP).
Dã có 5 chất chuyến hóa được nhận diện ở người. Chắt chuyền hóa chủ yếu lả dẫn xưẩt 6`-
carboxylic aciđ cùa ctoricoxib được hinh thảnh từ sự oxy hóa dẫn xuất 6'_—hydroxymethyL
Cảc chât chuyên hớa chủ yếu nảy biên hiện hoặc không có hoạt tính có thẻ đo lường được
hoặc chi có hoạt tinh yếu như các thuốc ửc chế COX-2. Các chât chuyên hóa nảy đều không
ức chế COX-l.
Thả! trừ
Sau khi tiêm tĩnh mạch ! liếư đơn 25 mg etoricoxib có gắn hóng xạ cho các đối tượng khóe
mạnh, 70% hoạt chết phỏng xạ được tìm thấy trong nước ti u và 20% trong phân, phần lớn ở
đạng_các chât chuyên hóa. Dưới 2% hoạt chất phỏng xạ được tìm thây ở dạng thưốc không
chuyên hóa.
Phần lớn etoricoxib được thải trừ chủ yếu qua quá trình chưyến hóa, sau đó qua sự bải tiết ở
thận. Nồng độ của etoricoxib ở ưạng thái bền vững đạt được trong vòng 7 ngảy điêu tti khi
dùng liều 120 mg ngảy ! lần, với tỷ số tich lữy gân băng 2, tươn ứng với thời gian bán thải
tích lũy khoảng 22 giờ. Theo ước tính, sự thanh thải thuốc tại huyet tương xấp xỉ 50 mL/phủt.
Những đặc tính ở bệnh nhãn (cảc dân số đặc bỉệt)
Giới tinh
Dược động học của etoricoxib ở nam và nữ đến như nhau (xem LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH
DUNG).
Nủ` ' cao lỵối
Dược động học ở người cao t_uổi (2 65 tuổi) cũng tương tự,như ớ người trẻ tuối. Không cần
chinh liếư ở bệnh nhân cao tuôi (xem LIÊU LƯỢNG VA CACH DUNG).
C hủng tg’c
Chùng tộc không tạo hịệư ưng quan ưọng trên lâm sảng lên được động học cùa ctoricoxib
(xem LIEU LƯỢNG VA CACH DUNG).
Sụỵ gan
Ó bệnh nhân suy gan nhẹ (điểm số Child—Pưgh 5—6), etoricoxib liếư 60 mg ngảy ] lẩn có
AUC trung binh cao hơn gẫn 16% so với đối tượng khỏe mạnh dùng cùng chế độ liếư. Bệnh
nhân suy gan trung bình (điêm sổ Child-Pugh 1—9) đùng etoricoxib liều 60 mg z ngây I Jản
đã có AUC trung bình tương tự như ở đối tượng khỏe mạnh dùng ctoricoxib 60 mg ngây ]
lần; iiều etoricoxib 30 mg ngảy ] lân chưa được nghiên cưu trong dân số nảy. ng có tải
lỉệu iâm sảng hoặc dược động học khi dùng thuốc ở bệnh nhân suy gan nặng (đi C đ-
Pưgh ›9) (xem LIÊU LƯỢNG VA CÁCH DUNG. Suy gan).
Sỵỵ !hận
Dược động học cùa etoricoxib liếư đơn 120 mg ở bệnh nhân suy thận trưng binh — nặng vả
bệnh nhân có bệnh thận giai đoạn cuối đang điếu ưị băng thẩm phân máu thì không khác biệt
đáng kê so với dược động học ở đối tượng khỏe mạnh. Thẩm phân máu không gòp phần đáng
kể vảo việc thâi trừ thưốc (sự thanh thải thuôo qua thâm phân khoảng so lephủt).
Bệnh nhản Ire' em
Dược động học của etoricoxib ở bệnh nhi (60 kg dùng ctoricoxib 90_mg ngảy | lân thi đến giông như dược động học ở
người lớn dùng etoricoxib 90 mg ngảy ] lân. Vẫn chưa xác lập tính an toản vả hiệu quả của
etoricoxib ở bệnh nhân trẻ em.
Tương tảc rhuốc với ca'c dữ liệu dược dộng học bổ sung
Etoricoxib được biển đổi sinh học chủ yểu qua quá trinh oxy hỏa phụ thuộc vảo hệ thống mcn
C ochrom để tạo thảnh 6’-hydroxymethyl ctoricoxib, mà chất nảy có thể được chuyến hóa
tiep thảnh acid carbọxylic tương ưng hoặc O-glucuronide. Dữ liệu in vilro cho thẩy CYP3A4
đỏng vai trò chủ yếu (khoảng 60%) trong phản ứng hyđroxyl hòa etoricoxib vả CYP2C9,
IA2, 2C19, và 206 đảm nhiệm phần hyđroxyl hóa còn lại (khoảng 40%). Sử dụng thuốc ức
chế mạnh CYP3A4 (ketoconazole) không lâm tăng nồng độ ctoricoxib trong hưyết tương đến
mức độ có ý nghĩa trên lâm sâng (tãng AUC xắp xỉ 43%). Sử đụng thuốc gây câm ứng mạnh
các enzyme CYP (rifampin) lảm giâm 65% AUC cùa etoricoxib trong huyêt tương.
Khả năng ctoricoxib ức chế hoặc cảm ứng hoạt tỉnh của CYP3A4 đã được nghiên cứu trong
những thử nghiệm ờ người qua xét nghiệm hơi thở sau khi tiêm tĩnh mạch erythromycin. So
với placebo, etoricoxib (120 mg dùng mỗi ngảy, trong ]] ngảy) không có bắt kỳ tác động
đảng kế lến phản ửng khử nhỏm N-methyl hớa của erythromycin, điếu nây chúng tớ thuốc
không có tảc động lên hoạt tính của CYP3A4 tại gan. Dựa trên các nghiên cứu in vitro,
ctoricoxib không có tác dụng ức chế các cytochromc P450 IA2, 2C9, 2Cl9, 206 hoặc 2El.
BÀO QUẢN
Bảo quản đưới 30°C (86°F) tmng bao bì gốc.
HẠN DÙNG
36 thảng kế từ ngảy sân xưẩt.
QUY CÁCH ĐỎNG GÓI
EXINEF 60 mg: Hộp ], 2 hoặc 4 vi x 14 viên
EXINEF 90 mg, 120 mg: Hộp 1,2 hoặc 4 ví x 7 viên.
THUỐC NÀY c… DÙNG THEO ĐON cù». BÁC sĩ ĐỌC KỸ HƯỚNG DĂN sư DỤNG
TRƯỚC KHI DÙNG, NGAY CẢ KHI BAN ĐÃ DÙNG THUỐC NÀY THEO ĐON CỤA
BÁC sĩ TRƯỚC Đố. MỌT sớ THÔNG TIN TRONG TỜ HƯỚNG DĂN TRƯỚC ĐÁY
cÌó THẺ ĐÃ ĐƯỢC THAY Đói. NÉU CÀN THÊM THÔNG TIN, xm HÒI Ý KIÊN BÁC
s .
xm LƯU Ý RĂNG TH_UóC NÀY ĐƯỢC CHỈ ĐỊNH cno cA NHẬN . _ No
ĐƯỢC ĐƯA THUỐC NAY CHO NGƯỜI KHẢO sư DỤNG. ĐỀ XA TAM EM.
Sãn xưẫt bởi Frosst lhérica, S.A.
Via Complntense, 140, 28805 Alcalả De cham (Madrid), Spain (Tây Ban Nha)
Đóng gói hởi Mcrck Sharp & Dohme B.V.
Waarđcrwcg 39, 203] BN Harlem, The Netherlands (Hì Lan)
TUO.CUC TRLÙNG
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng