az1 3246
NA
BỘ Y TẾ
CL`C QUÁN LÝ DLr'Ọ'C
ĐA PHÊ DUYỆT
Lãn đau'P/1Ốắvằẵ’fir
0 NOVAITU
4
0
-l
H
O
ẳ
\
H
00
0
ẳ
H
P
01
3
m
lhĩilffl
7
-
6 . ®
'ẹtặ' ' lU_e HCT
` ° g/160 mg/12.5 mg
, amlodipine/mlsartan/
hyơmchlorothiazide
/lihl-onlM mv
imtmmtaaímlợ DWiDimlưảu
mủ
Exforge' HCT 10 mgl160 mg/12.5 mg
mfflfleWmh'nmtman'de
(1 NOVARTIS
ited tablets/compnm1dos con cuhierta pehcuiat 10 mg/160 mg/ 12.5 mg
- oon, Enmgn nct' lo…gniomgnzung
, chưl mmpme buyllln tuong dương vơi mmn lmlodnpne. img vltuúln vá I2 5mu nydmmnrolninrdl SDK VN-XXXXl-XX
. , ban puim. cm mnn, dm dũng. cnânq cui Ginn … duc lmng iớ nmng aln sử dung lem mco
nq: ný h…ụ … sử IuliỊ lmớc Im Oủng. NSX, HD. so 0 sx um 'MFD’, 'ExP' 'LOT' hèn bu ui
ri cún iMng hét hln … iren … … xuang ha quln hen :tfc m… hu Gu”: muAc Ian m hi góc
Pnumu Su… AG Schatlhluserslnsse cN-4312 Slun Sunluncnu
| nh nwng sd uu—z vsư ii. Duớnq 16 1. KCN Viet Nnm - s…gnpore ² Thủ DIu MOI. ừ… einn o…g
… dot. mang lơ hướng dn sứ nung he… Inuo
| ' 1 ' i _
2/_.- ’
/U NOVARTIS
Vote orale. A conserver ả une température ne dépassant pas 30 °C et ả l' abn de l'hul'mdưé,
A conserver dans i'embailage erténeut d' ongme. Temr hors de la portée et de la vue des eniants.
Médicament soumis á ia prescriptittn médicaie.
For oral use. Do not siore above 30 °C, pmtect trom mousiure.
Store in the original package. Keep out ot the reach and sight ot chiidren.
Medicinđl product subnet to medtul prescriptmn.
Via oral. No oonsetvar a temperatura supenor a 30 °C, protéịase de ia humedad.
Cnnsewar en el embalaịe origi nal. Mantener luera del aicance y de la Vista de Ios niMs.
Medicamentn suịetn a presơipción mèdica.
iiịpgiĩ -
] t:omptiméltableưccmptimidu = amlodipine besyiate 13.87 mg (cofresp. m amlodipine 10 mg),
vaisartan 160 mg. hydrochlorothiazide 12.5 mg
Manufactured by Novartis Pharma Stein AG, Stein, Switzerland for Novartis Pharma A0, Basle, Switzerland
Fabncedo por Nuvams Pharma Stein A0, Stein, Suiza para Novartis Pharma AG. Basilea, Suiza
ĐẠI DIỆN
TNJ_HÀI_vH Pitõ'
HO CHI MINH
LOUlS-GEORGES LAS ERY
Chiet Representative
The Representative Office of
Novartis Pharma Services AG in HCMC
.J/ .›
«_
i);""Í"' EL '~_J _ iỵ_’
MH)/I ›t'vliội ' Amlodi _me1
;' ' ~ Aml/ ffll
\ ’JÍ.t—t.i —
fue day ed I hu
ies Mate's` \_ ẽt ie Ju
/ \J \/ \_
sa, n/HĨdroéhi
isa tan/Hidrocl ottazida
\
sda
ả
/
i
Fn ay
Vte
`x/
rothmznde
/_2
Novaffl Pharma Stein AG /
\
Q ivovuư | 5 Extm_ịge HCT® 10 mg1160 m 12; ' )) p
1 . ’II A iJÁ_
i Ỉ ' .. ,\
Amlodn tne/Valsart n/Hydrochkroth1azide 32_1008 01: " '0
,MrD/Exp/LOT Aml tpma/Valsa `an/Hidroclợotiazida \ __ Ệ,
/ \ xf \\ \ / `\ f\ '; ẵ
ed sd hu da Fniay Sat rdaỵ 5 n — 'Ễ_
m
iét'oie Ju es Vie nes Sá 0 Do … Ế
- \ /ll k,_/ \ ,/ ẵ
dt'› NOVARTIS Exfo e HCT® 10 mg1160 mg112.5 m ã
b _ |
l/ A lod /Vl /Hyd hi th d 371 0 ›
… me asart n mc cro 182] e 008 11. o
ftt1lfD/EXPILOT Amlo ip…a/Valsg tạn/Hidroclggotianda _ _ _Ệ
/ \ 1’ \ / `~-t / ` / \ f \ ẵ
Mmday Tue day Thu da Fri ay Sat rday Smda Ễ
Lu ies Ma tes Ju es Vie nes Sả ado Do nin ẵ
" jì \\ …/Ị \ \\ // ` "lj \\ ẳ
\ '› NOVARTIS Exto e HCT_ 10 mg1160_m _1_2_,5 mg ẵ
l _ỵ /
i/ _ \
i Mro/exp/LOT Amlod ine/Valsart n/Hydrochlcrothmnde 371008 01118 ,,
` ’_ _\ __ Amlo iptna/Valsa tan/Wdroclqrghazuda g _ _ Ễ
f, «._\ ỉ". \ \' /IJ `\. \) \\ / \\ /Il \ lễ
il“.
Moida_y TueEday ed sd_ Thu da Fntay ễ
Lu es Ma es IéflO|ec Ju es Vie nes ẵ
`x,\ ./Í "\ J/ \\ _/ \\ / "\ _jl 'Ề
'›
› ĨOVA RTI s Exfo e HCT® 10 _mgẮ_Ị_GỌ_m 12._5_ ẵ
O
EE o.om
……Ể mcẵẵẵ
\p…ỉ .)
f..
Jix ….s mề …Ễẫm .…Ẻmẵ mẵ…ẵ
ồ ẵỗ …sẵẵẳầm ….Ễ
9..ỄFỏềầưư ồEo
>mwzzommẵ mm…ảQổỏẵũa
/
3
2061488
ị
,, … ơ'2 57
ẵẮỄ)“ 41 v» X ỀỈ’VLLM /gG 8Ễ1
ecmnrlmn'u ncilleulòsl
ỏ uovants E)ỀỦIÌGE_HCT' )gmnmmnz ;…
m… .…
cnmurlmldnn :nu uubim-u
pllleulnr
orrhdipmu'vchoưenc'hydrcciilomtủcnde
orrlodtpirc/vulmncn/hdnxovctiundo
20 :nmpnmu pullmml
Nm-cnlbld …
oomnrimìdos … um…
nùmlư 10mg/ 150 mnl 12.5 mg
H ' I # I % H ’
Vote oraie
A :onserver ả une tempe'rature ne déoassant pas 30 °C et ả I'abn de i'hurntdlte',
A conserver dans I'emballage exterieur d’ongine.
Temr hors de la pcrtée et de ia vue des enfants.
Med:cament sourms a la presmption méđ1cale
t'; …wutn
Fot oral use
Do not store ahon 30 °C, protect íer moisture.
Store in the origmal pazkage. Keep out of the reach and sight of chiioren
Medicine] product sumec: to medical prescnption.
-L1
Via orat
No conservar a temperatura supenoư a 30 °C, prctéịase ne la humedao.
Conservar en el embalaịe nnginal. Mantenerfuera del alcante v de la vnsta de Ios nir'ios
Meducarnento su)eto a prescripciđn memca.
HC'T'1
Wlmb Đtllloulc'nl
1 comprime'ltabietltompnrmdo = amlodnptne besylate/Besnlato ue amlodtptna 13.87 mg
(corresp to amlodipine/arnlodìpina 10 mg]
valsartan 160 mg, hydrochtorothiaznoe/htdroclolotiaznda 12.5 mg
lilrnụoelll
amlodipniiei’vdtunorltydvmlilormhczide
omiod1pl'ml voủrtor/ ~iiumdơoliozidu
wlmtúnnnmmm
gdieuiu
RMvW …
Manufacturer! by Novams Pharma Stan AE, Stein, Switzerland
for Novartis Pharma AG, Basic, Switzeriand
Fabncado por Novartis Pharma Stein AG. Stem, Suiza
para N0vams Pharma AG. Basilea, S…za
L
Rx — Thuòc hau theo dơn Exlorqe NCT“ 10…g1160mu112,5mg
MỔ1 vien nen ban an … cnuaamlcdipirie besylate mơng đuonq vớt 10mg amlodpme iSừng vainnan va 12 5mg
hyđrcchiciplhazide SDK VN XXXXX xx
Hỏp 4 V) : 7 v-èn r'ef' bac pnim Chi dmrt ca'ch dùng chòng chi dinh xin doc lmrq lo rtuơng dln sủ dvnq Item thec
Đe n lẩm tny tre em Doc kỹ hướng din sư dụng II… khi dùng
NSX HD sò ic sx xem MFD EXP Lot ttèn ban tai
Ngay net han ia ngay 01 ml: ihang hèt han … mịn nao n…
_hcn; ban quản hen :io°c tranh am G.ớ ihuộc tmriq hao bi qâc
FỦẾ_ifũụềtalưtvtovul't. ; Dharma Stein AG
Fủhaftha slrasse CH- 4332 Stein Switzcrianđ
MKvmếdhn\u Binh Duong so 18 Li 2 VSIP || Đucng sò 3 KCN viội Nam quapore 2 Thủ Dau Mòt tỉnh
Binh oưung
ỮNĨỔỔ Bhà)xin dot: hong ic huớnq cln sử dung kem Iheo
)it'
iiWiiNbVARTIS
flitt /, Â
2061488
012
HCT° 10mg/160mg/125mg
cnmprimỏs pelllculés/
film—cnaced :ahlats/
cnmprimỉdun cun cuhỉerta
peliculan
cmlodipinel volscrton/ hydrochlorothiaziđe
đmlodipinol volsotton/ hidrocloroticzidc
28 compnmés peiiirulẻslfilm~coated tabtetsl
compumtdos ccn cubierta pelucular 10 mg/ 160 mg/12 5 mg
V58
98/
’tỂẾ'
),J_ VAN PHt)i;G
I)Ai iiii N
LOUlS-GEORGES LAS
Chiet Representative
The Representaiive Office ot
Novartis Pharma Services AG in HCMC
: Ì\€
3 NS
&
ẫẺ.J Ẩẩ …Ể
..Lẫ Ể……ã
\
ổ
Ĩj
:ễ
~: zo >Ễ.…
ão IQề ….o 3 meo 3meN
ẳaẫễẵã ìễẫẵ…Nẫ …z:
>3ẫẽẫềẵẵ :xzaẫỡaz \ m\r
` ầo
/Ị…
ỉ
mìễ ĩ
zoẫẫ… E..qum mẩẩ >e ỉ…ÓổWmẵẵ
d.: ……Ể
.E %
Í
Ăẫ …ẵ
› L.
J
Ế
J
.:…
Ẹ..a
&
Mchm<
ả…nầ
%
.s… «…
3
Ệ\f
Ư
mề
0
ề zo >Ể.…
ão ...n...av HQ 3 ễmo EmũN.m
>Bẫẽãềằẵ… \xầẫỉễẳẫẫ
>aaẵẫềẵẵ axẫẫ_ẵỂam
oo ẫẹ
ỉ
mc
»
mẵ
D.
C
205… ²..… .ẵuẵu mẫn >m
ẵ
ẫ.ẳ xỉ. 9
\
70.0 mm
%
%
m…
m
h
.…
W
u
LGUIS…GẺJJRGES LẢS$ũMPẽERY
CIhief Hngwresenữative
7519 Represem-
I:`m—> Olfice of
n' Sen
HGM'Ú
'ccs AG i.“:
r:
:
!
D› «›
| ưu
` 'xlll'l’Ồ :
Ịo
"'Ủ)NOVARTIS Zỗqf/Ểỗgốư
Rx - Thuốc bán tlleo đơn
II. đơn chất (valsartan) kết hợp vởi các dẫn xuất cùa
lợi tiêu thìazide (HCTZ).
Dạng bảo chê
Viên nén bao phỉm.
Có năm hảm lượng.
o 5 mg amlodipine (dưới dạng amlodipine besylate). 160 mg valsartan và 125 mg
hydrochlorothiazìde. viên nén bao phim mảu trăng. hình bâu dục` hai mặt lôi` cạnh xiên.
có khãc chữ "NVR" trên một mặt vả chữ "VCL” trẽn mật kia.
o 10 mg amlodipine (dưới dạng amlodipine besylate). 160 mg valsartan và 12.5 mg
hydrochlorothiazide` viên nén bao phỉm mảu vảng nhạt. hình bâu dục` hai mặt lòi, cạnh
xiên. có khủc chữ "NVR" trên một mặt vả chữ “VDL” trên mặt kia.
o 5 mg amlodipine (dưới dạng amlodipine besylate). l60 mg valsartan vả 25 mg
hydrochlorothiazide` viên nẻn bao phim mảu vảng` hình bâu dục` hai mặt lỏi, cạnh xiên.
có khăc chữ "NVR" trên một mặt và chữ “VEL” trên mặt kia.
o I0 mg amlodipine (dưới dạng amlodipine besylate). 160 mg valsartan và 25 mg
hydrochlorothỉazide. vìẻn nén bao phim mảu nâu vảng` hình bâu dục. hai mật lôi. cạnh
xỉên. có khăc chữ "NVR" trên một mặt vả chữ “Vl-IL” trên mặt kia.
o 10 mg amlodipine (dưới dạng amlodipine besylate). 320 mg valsartan vả 25 mg /
hydrochlorothiazidet vỉên nẻn bao phì… mảu nâu vảng. hình bãu dục` hai mặt lỏi` cạnh .ỡ —
xiên` có khủc chữ "NVR" trên một mật và chữ “VFI.” trên mặt kia. _!
`f
ầ
Hoạt chất
Amlodipine besylate: 3-Ethyl-S-methyl (i)-2-[(2-minoethoxy)methyl]—4-(2—chlorophenyl)-
!_4-dihydro-ó-methyl-3.5-pyridinedicarboxylate. mono—benzenesulphonate.
Valsartan: (S)—N-valeryl-N-{|2'-( [ H—tetrazol-S-yl)bỉphenyI-4-yl]methy]}-valine.
Hydrochlorothiazĩde: 6—Chloro-3.4-dihydro-ZH- | ,2A-benzothiadỉazine-7-sulfonamide- !. I—
dioxide.
Một sò hảm lượng có thế khỏng có sẫn ớ tât cả cảc nước.
CHỈ ĐỊNH
Diều trị tảng huyết áp vô căn.
Sự phối `hợp tỊtuốc liều cố địph n_ảy klìÔng dưọc chỉ định đề đỉều trị khờỉ đầu tảng huyết áp
(xem phân LIEU LƯỢNG VA CACH DUNG).
LIỂU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Liều lượng
l.iết_t dùng được khuyến cáo là I vỉên/ngảy (5 hảm lượng được liệt kê trong phần MÔ TẢ VÀ
'l'HANH PHẢN).
Bệnh nhân có huyết áp khỏng dưọc kiềm soát đầy đủ khi dùng trị liệu kép cúa hai trong ba
nhóm thuốc chẹn kẻnh calci ức chế men chuyến angiotensin. lọi tiều thiazỉde thì có thể
chuyên uục tiếp sang đỉều trị phối hỌp bảng Extorge HCT.
Dế thuận tìện nhũng bệnh nhân đang dùng valsartan amlodipine vả HCTZ có thể chuyên từ
dạng vỉên rìêng rẽ sanU Exforge HCT chứa cùng liều cùa cảc thảnh phần nảy Bệnh nhân có
các phản ủng phụ lảm hạn chế lìều dùng của bắt kỳ sự kết hợp kép các thảnh phần cuạ
Exforge l-ICT có thế chuyến sang Exforge HCT chứa một lìều thấp hơn cùa thảnh phần đó dẽ
đạt được sự gìám huyết ảp tương tự.
Có thê tãnn liền sau 2 tuần. Tác dung chống tảng huyết áp tối đa của Exforge HCT đạt đưọc
trong vòng 2 tuần sau khi tha) đối liều. Liều tỏi da cùa Exfouge HCT đưọc khuyến cáo là
10/320/25 mg
Các nhóm bệnh nhân đặc biệt
Người cao tuổi
Khỏng cẩn đìếu chinh lỉều khởi dầu dối vởi bệnh nhân cao tuồì tù 65 tuồỉ trò lên (xem phần
DUỌC I. Ý LÂM SẢNG).
Trẻ cm
Không khuyến cáo dùng Exforge HCT cho bệnh nhân dưới I8 tuổi do thỉếu dữ liệu về dộ an
toản vả hiện quá.
Suy tltận
Do thảnh phần hydrochlorothiazỉde chống chi dịnh dùng Exforge HCT 0 bệnh nhân bị vô
nỉệu (xem phần CHỐNG CHỈ DỊNH) vả cân thận trọng khi sử dung o' bệnh nhân bị bệnh thận
nặng (tốc dộ lọc cua cằu thận (GFR) < 30 ml/phut) (xem_ phần CẢNH BÁO VÀ THẬN
TRỌNG và xem thẻ… phần DUỌC LÝ LÂM SÀNG). Thuốc lợi tiều thiazide khòng có hìệu
quả dưói dạnu don ttị liệu trong suy thận nặng (tốc độ lọc của cắn thận < 30 ml/phủt) nhưng
có thể hữu ích 0 nhũng bệnh nhân nảy khi dược sử dung vỏi sụ thặn trọng thích đáng phối
họp vởỉ một thuốc lọi tíếu quai (Ioop dỉutetic) ngay cả ò nhũng bệnh nhân có tốc độ lọc cùa
%,
.
ụ …
cầu thận < 30 ml/plu'tt. Không cần đỉều chinh lìều Exforge HCT đối với bệnh nhân suy thận
nhẹ dên trung bình.
Suy ga n
Do các thảnh phần valsattan hydtochlonothia2ide vả amlodipine cần thận t1ọng đặc biệt khi
sư dụng Exfong_e HCT cho bệnh nhân sưy gan hoặc có các IÔÌ Ioạn tắc nghẽn đưòng mật (xem
phần CANH BẢO VÀ THẬN TRỌNG vả xem thêm phần DUỌC LÝ LÂM SÀNG).
Cảclt dùng
Exforge HCT có thể dùng cùng hoặc không cùng vởỉ thức ăn. Nên dùng Exforge HCT vó'i
một ỉt mró’c.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Trong bệnh sư có tình trạng quá mẫn vói amlodipine. valsa:tan HCTZ các thuốc dẫn xuất từ
sultbnztmide khz'tc hoặc vói bât kỳ thảnh phần nảo của tả dược
Phụ nữ có that (xẹm phần PHỤ NỮ có KHẢ NĂNG MANG THAI. PHỤ NỮ có THAL
CHO CON BU VA KHA NÀNG SINH SAN).
Do thânh phẳn hydrochlorothiazide. chống chi dịnh dùng Exforge HCT ở bệnh nhân bị vô
nìệu.
Sử dụng đồng thời các thưốc dối lthảng thụ thể angioteụsìn (thuốc chẹn thụ thể angiotensin —
ARB) - bao gồm cả valsartan — hoặc các thuốc ủc chế enzyme chuyền angiotensin (ACE!)
vói aliskiten ở b_ệnh nhân bị dái tháo dưòng Type 2 (xem phần TUONG TÁC THUỐC tiêu
mục sự phong bê kép hệ renỉn-angìotensỉn - RAS).
CẨNH BẢO VÀ THẬN TRỌNG
- : ĩ ~» . \ X À n n . . n - u . Ắ › -
Đọc ky huv'ng dan sư dụng Irưởc khi dung. Neu cuu !hem I/mng Im, xm JM! y Iuen bac .w.
Tltuôc m`Jy chi dùng lheo đưn của bIÍC sĩ.
Độc lính lnụi D đôi w’ri phụ nữ có r/mi
Sư dụng cảc thuốc tác dộng trên hệ renin—angỉotensỉn trong 3 tháng giữa vả 3 tháng cưối cưa
thai kỳ lảm giảm chủc năng thận cùa thai Iảm tăng bệnh tặt vả tủ vong ờ thai nhi và trẻ so
sinh Kết qua tlưẻu ối có thề lìên quan vói gìảm sản phối vả biến dạng xuong ơ thai nhi Các
tác dụng phu tiếm ẩn (› trc sơ sình bao gổm giám sán sọ vô nỉệu hạ huyết áp suy thận vả tu
vong. Khi phát hiện có thai phải ngùng Exforge HCT cảng sóm cảng tốt
Hạ huyêt a'p ở bệnh uhõn giảm lllế tích hoặc mâl muôi
Hạ huyết áp quá mức. bao gồm hạ huyết ảp thể dùng đã được ghi nhặn ở l.7% bệnh nhảm
được diều trị bằng liều tối da của Exforge HCT (10l320/25 mg) so vởi l.8% bệnh nhân dùng
valsartan/HCTZ (320/25 mg), 0.4% bệnh nhân dùng amlodipine/valsartan (l0/320 mg) và
0.2% bệnh nhân dùng HCTZ/amlodípìne (25/l0 mg) trong một thử nghiệm có đối chưng
trên những bệnh nhân tăng huyết áp trung bình đến nặng khỏng có biến chửng. Ó bệnh nhân
%
Ụez
`—n
có hệ tenỉn-angịotensìn dược hoạt hòa như bệnh nhân dùng Iỉều cao thuốc lợi tiếu bị gìảm
thể tích hoặc mãt muòi hạ huyết áp triệu chứng có thể xảy ra ở bệnh nhân dùng thuốc chẹn
thụ thê angiotensin. Cần diều chinh tình trạng nảy truóc khi sử dụng Exf0tge HCT.
Exforge HCT chưa được nghìên cứu ò bệnh nhản bị suy tim nhồi máu cơ tỉm gần đây hoặc ở
nhũng bệnh nhăn trái qua phẫu thuật hoặc thấm phân. Bệnh nhân suy tim hoặc sau nhồi máu
co tim dưọc dùng valsantan thuờng có gìám huyêt áp một clu',tt nhưng vìệc ngùng đỉều trị do
tiểp tục hạ huyết áp trỉệu chúng thuờng không cân thìết khỉ tưản thù hướng dẫn dùng thuốc.
T rong các thú nghỉệm có đối chứng 0 bệnh nhân suy tìm tỷ lệ hạ huyết áp ó bệnh nhân dược
đỉều trị bẳng valsanan lả 5 5% so vởì ! 8% ở bệnh nhân được diều trị bằng gỉả dược Trong
thư nghiệm về valsartan nong nhồi mảư co tỉm cấp (VALIANT). hạ huyết áp ở bệnh nhân
sau nhồi máu cơ tim dẫn đến ngừng đìều trị vĩnh vỉễn xảy ra ở 1.4% bệnh nhân được diếu trị
bằng valsartan vả 0t8% bệnh nhân dược diều trị bằng captopril.
Vì sự gỉãn mạch gây ra_ boi amlodipine khởi phát từ tư` hìểm khi có báo cáo hạ huyết áp cắp
sau khi dùng dường uõng. Không bảt đâu diêu trị băng Exforge HCT ờ bệnh nhân bị hẹp
động mạch chủ hoặc hẹp van 2 lá hoặc bệnh cơ tìm phi đại tăc nghẽn.
Nếu xay ra hạ huyết áp quá mức vó~ỉ Exfonge HCT nên đặt bệnh nhân o tư thế nằm ngưa và
nếu cân thiết ttuyên tĩnh mạch dưng dịch mưối dắng t…ong. Dáp ưng hạ huyết ảp thoáng
qua không phai lả chống chỉ định đối vói điếu t1ị thẻ… mả thường có thề tỉếp tục khòng gặp
khó khăn khi hưyết áp dã Ổn định.
Tăng dau thắt ngực vả/hoặc nhồi máu cơ tim:
Tăng đau thẳt ngực và nhồi mảư cơ tim cấp có thề xưẳt hiện sau liếu khởi dầu hoặc tăng lỉều
Amlodipine. dặc biệt trên các bệnh nhân tăc nghẽn động mạch vảnh nặng.
S uy giám chức năng Ilrận
Những thay dôi về chức năng thận bao gồm cá s_ưy thận cắp có thế được gây ta bởi các Ioại
thuốc t'rc chế hệ tenỉn- angiotensin vả thưốc lọi tỉêư. Những bệnh nhân có clu'rc năng thận phu
thuộc một phẩn vảo hoạt động cùa hệ r—enỉn angiotensin (ví dụ bệnh nhân bị hẹp động mạch
thận bệnh thận mạn tỉnh suy tim sung huyết nặng hoặc giảm thể tích) có thể đặc biệt có
nguy cơ phát triẻn suy thận cẳp khi dùng Exforge HCT. Cần theo dõi định kỳ chức năng
thận ở những bệnh nhân nảy. Phái xem xét rút lại hoặc ngừng địều trị ở những bệnh nhân bị
gỉám chức năng thận cóý nghĩa lâm sảng khi dùng Exforge HCT.
I’hui lrúnh .… cll_ll7g Ilmốc chẹn Ihụ lhể angiolensin (ARB) — buo gồm ca valsartan — hoặc
Ihm›c l'rc chổ enzyme chuyên ungiolemin (AC El)` vói uli.skiren o bệnh nlưin bị suy Ilưìn nặng
(Im đọ loc cuu cáu llujn < 30 ml/phủl) (xem phồn TL' ( LVG TẢC' THUOC liếu mục xụ~ phong
bế kẻp lĩặl renin- ungiolensin - RAS).
Suy Iỉm
Exforge HCT chưa được nghiên cứu ở bệnh nhân suy tìm.
('ảc nghiên cún với umlodipine: Nói chung. cần theo dõi sảt l\hi sử dung thuốc chẹn kênh
calci bao gồm theo dõi chặt chẽ tinh tlạng dịch đỉện giải chủc năng thận vả huyết áp 0“ bệnh
nhân suy tim. Amlodipine (5-10 mg/ngảy) đã dược nghiên cứu trong một thứ nghìệm có dối
chứng với giá dược 0 1.153 bệnh nhăn sưy tỉm độ III hoặc độ IV theo phân Ioạì cùa Hìệp hội
"lỉm New York (NYHA) khi dang dùng các lỉểư ồn định của thuốc ưc chế enzyme chuyền
&
angiotensin (ACE) digoxin vả thuốc lợi tiều. Cần theo dõi ít nhất 6 thảng, trung binh khoảng
14 tháng. Không có tác dung bất lợi nói chung về tỷ lệ sống còn hoặc tỳ iệ măc bệnh tim (như
đuợc \ác định bòì Ioạn nhịp đe dọa tính mạng, nhồi máu cơ tim cẩp hoặc nhập viện do tinh
trạng suy tim xấu đi) Amlodipine đă được so sảnh vói giả dược trong 4 nghiên c_ứu từ 8— l2
tuần ở nhưng bệnh nhân suy tim độ llllil theo phân Ioại cùa NYHA gồm tông số 697 bệnh
nhân. Trong nhũng nghiên cứu nảy không có bằng chủng suy tỉm xấu đi dựa trên các đánh
giá về sư chịu được găng sức. phân ioại cùa NYHA, các triệu chưng hoặc phân số tống máu
thắt ttái (LVEF).
(`zic nghiên cửu tói valacnlcm Một số bệnh nhân suy tim đã phát triển tăng nìtơ urê huyết
creatinine và kali huyết thanh khi dùng valsattan. Nhũng tác dưng nảy thường nhẹ thoáng
qua và có nhiều khả năng xáy ra ở nhĩmg bệnh nhân bị suy thận từ trưởc. Có thế cần phải
giảm liều vả/hoặc ngừng dùng thuốc lợi tiều vả/hoặc valsartan. Trong thử nghiệm vê
valsartan trong sưy tim trong đó 93% bệnh nhân đuợc dùng đồng thòi vói thuốc trc chế
en_zyme chuyền angiotensin (ACE) việc điếu trị đã bị ngừng lại do tăng creatinine hoặc kali
(tồng cộng lả 1 0% khi dùng valsartan so với 0 2% khi dùng giả dược) Trong thử nghiệm về
valsartan trong nhồi máu cơ tim cấp (VALlANT) việc ngùng diếu trị do cảc loại rôi loạn
chức năng thận khác nhau xảy ra ở !. I% bệnh nhân duợc điều trị bằng valsartan vả 0.8%
bệnh nhân được điều trị bằng captopril. Việc đánh giá bệnh nhân suy tim hoặc sau nhồi máu
cơ tim phải Iưôn bao gồm đánh gỉá chức năng thận.
Phản ứng quá mâu
Phản ưng quá mẫn với hydrochlorothiazỉde có thể xảy ra ở bệnh nhân có hoặc không có
tiền sử bị dị ứng hoặc hcn phế q uản nhung có nhiều khả năng ở bệnh nhân có tiền sử nảy.
Lupux l›mt đỏ hệ lhông
Đã có báo cáo cảc thưốc lợi tiếu thiazide gây ta đọt cắp hoặc hoạt hóa bệnh lupus ban đỏ hệ
thống.
Tương rúc với Iillu'
Nói chưng khỏng nên dùng lithi cùng với thiazide (xem phần Tương tác với các thuốc khác
và các dạng tương tác khác mục Hydrochlorothiazide. tiêu mục Lithij.
Mâr cân bãng điện giải vả chuyển hóa
Amlodipine —Vulsurlun - l~lydrochỉorolhiazide
Trong một thử nghiệm về Exforge HCT có đối chứng 0 bệnh nhân tăng huyết áp trung bình
đến nặng ty' lệ giảm kali h_uyết (kali huyết thanh < 3 5 mEq/L) vảo bất cứ thời diếm nảo sau
sự ghi nhận ban đầu với ịìều tối da cùa Exforge HCT (lO/320/25 mg) iả 10% so với 25% với
IlCTZ/amlodipine (25/l0 mg), 7% vói vaisartaanCTZ (320/25 lng) và 3% vởi
amlodipine/valsattan (lOl32O mg). Một bệnh nhân (0 2%) đã ngùng điều từ do phản ủng phụ
giảm kaii huyết trong mỗi nhóm đùng Exforge HCT vả HCTZ/amlođipine. Tỷ lệ tãng kaii
hưyết (kaii hưyết thanh > 5 7 mqul ) là 0 4% với Exforge HCT so vói 0 2- 0, 7% với điều trị
kép Cần theo dõi _định kỳ cảc chất điện giải trong huyết thanh dựa trên việc sử dụng Exfotge
HCT vả các yếu tố khác như chức nảng thận các thuốc khác hoặc tiền sử mất cân bằng điện
giải.
Il
\
llyzlim~hlorolhiuzide
Ilydtochlợrothiazide có thế gây gỉảm kali huyết vả giảm natri huyết. Giảm magnesi huyết có
thể dẫn đến giám kali huyết, đường như khó điếu trị mặc dù dẩy đủ kali. Những thuốc úc
chế hệ renin- angiotensin có thể gây tăng kali hưyết. Cần theo dỏi định kỳ cảc chắt đỉện giải
trong huyết thanh.
Nếu giám kali huyết kèm theo cảc dấu hiện lâm sảng (ví dụ yếu co liệt nhẹ hoịtc cảc thay dỏi
trên diện tâm đồ (ECG). phái ngưng dùng Exforge IICT. Khuyến cáo đỉều chinh sự giảm kali
huyết vả bắt kỳ giảm magnesi huyết nảo cùng tồn tại trưởc khi bắt đầu dùng thiazỉde
llydrochlorothỉazide có thế lảm thay đối sự dung nạp glucose vả lảm táng nồng độ
cholesterol vả triglyceride trong huyêt thanh.
llydr~ochlonothỉazide có thế lảm tảng nổng độ acid uric trong huyết thanh do lảm giám độ
thanh thải cưa acid ưric có thể gây ra hoặc iảm nặng thêm tình trạng tăng acid ưric huyết và
thúc đắy bệnh gút ớ nhưng bệnh nhân nhạy cảm.
llydrochlmothiazỉdc lảm giảm sự bải tiết calci trong nước tìếu vả có thế lảm tặng calci huyềt
thanh. Cân theo dõi nông dộ calci 0 những bệnh nhân bị tăng calci huyêt khi sử dụng
iỉ.\forge HCT.
Cận thị cấp tinh và Glaucom góc đỏng thứ cẩp
llydrocltlorothìazide là một sulfonamide có _thề găy ra phản ứng đặc ứng. dẫn đểu cận thị
thoảng qua cãp tính và glaucoma góc đóng cẩp tính. Cảc triệu chửng bao gôm khởi phảt cắp
tính vô gỉảm thị lực hOặc đau mảt vả thưòng \ảy ra tiong vò_ng vải gỉờ dến vải tuần khi bắt
dầu dùng thuốc. Glaucoma góc đóng câp tinh không dược điều trị có thể dẫn đến mắt thị It_rc
vĩnh viên. Điều trị ban dẩn lả ngửng hydmchiorothiazide cảng nhanh cảng tốt. Có thế cần
phải xem .\ét các phượng pháp điều nị nội khoa hoặc ngoại khoa ngay tím thì nếu vẫn khỏng
kiếm soát dược áp suât trong mắt. Các yếu tố nguy cơ phảt triến giaucoma góc đóng câp tinh
có thế bao1 gốm tiên su dị ứng vói suitonamide hoặc penicillin.
PHẨN ỨNG PHỤ CỦA THUỐC
K inh nghiệm Iù~ các lluỉ~ nghìệm lâm sủng
Do các nghiến cứu lâm sảng được tiền hảnh trong những điều kiện rẩt khác nhau. khỏng thế
so sánh trực tiếp tỷ lệ phản ứng phụ trong các nghiến cứu lâm sảng cúa một thuốc với tỷ lệ
phán ứng phụ trong các nghiên cứu lãm sảng cúa một thuốc khảo và có thế không phán ảnh
được 1) lệ quan sát thắy trong thực hảnh lảm sảng.
’l'iong một thủ nghiệm lâm sảng về Exi'o1ge HCT có đối chủng chi đảnh giả liếu tối da
( l0/320/25 mg) các dữ liệu an toân đã đạt được ở 582 bệnh nhân bị tăng huyết ảp. Các phan
ứng phụ về bán chắt thtròng nhẹ và thoáng qua vả it khi cần phải ngưng điều trị.
Tẩn sưẳt chưng vế cảc phán ứng phụ ttro~ng tư giữa nam và nữ. bệnh nhân trẻ (< 65 tưồi) và
bệnh nhân cao tưôỉ (> 65 tuôi) bệnh nhân da đen và da trắng Trong một thư nghiệm lãm
sảng có dối chúng với thuốc khác, ngùng điếu tiị do phán ứng phu .\ảy ra ở 4. 0% bệnh nhân
dược dìều trị bằng E\iorge HCT lO/320/25 mg so với 2 9% bệnh nhân đưọc điều trị bằng
valSitrtan/I- iCTZ 320/25 mg. |, 6% bệnh nhãn được điều trị bằng amlodipine/valsmtan
(›
u
10/320 mg vả 3 4% bệnh nhân dược diếu tiị bằng HCTZ/amlodipinc 25/10 mg Ly do
thường gặp nhắt gây ngừng đỉều trị bằng Exforge HCT lả chóng mặt (1. 0%) vả hạ huyết ảp
0.2%) được liệt kê dưới dây. Không thê xảc định có phải những phản
ứng phụ nảy có môi quan hệ nhân quả vói Exforge HCT hay không.
Rối loạn tỉm: nhịp tim nhanh
Rối Ioạn tai vả mê đạo: chóng mặt. ù tai
Rối loạn mắt: nhin mờ
Rối ioạn tỉẻu hóa: tiêu cháy, đau bụng trên` nôn, đau bụng, đau rảng, khô miệng, vỉêm đạ
dảy. trĩ
Rối loạn toản thân và tình trạng tại chỗ dùng thuốc: suy nhược, đau ngực không do tim, ớn
lạnh. khó chịu
Nhiễm trùng vả nhiễm kỳ sinh trùng: nhiễm ttt'tng đưòng hô hẩp tiến viếm phế qu_ản cúm
viêm họng` áp xe răng viêm dạ dảy ruột do vitus nhiễm trùng đường hô hắp viêm mũi
nhiễm trùng đường tỉêt niệu
Tốn thương, ngộ độc vả các biến chứng do thư thuật: tồn thương ở lưng. đụng gìập, bong gân
khởp. dau do thu thưặt ề/
Xét nghiệm: tăng acid uric huyết, tãng creatine phosphokinase huyết. giám cân
Rối loạn chuyến hóa và dinh dưỡng: giảm kali huyết, dái thảo đường tăng lipid huyết, giám
natri huyêt
Rối ioạn cơ xương khởp và mô liên kêt: dau ò~ cảc chi. đau khớp. đau cơ xương khởp, yêu cơ.
yêu cơ \ươn g khớpt cứng cơ xương khởp. sưn g khớp, đau cô, viêm xương khớp, vìêm gân
Rối loạn hệ thẩn kinh: dị cảm, buôn ngù. ngất, hội chứng ông có tay, rỏì Ioạn chú ý. chóng
mật tư thê, rôi loạn vị giác, khó chịu ở dâu, ngủ Iịm, nhức đâu do viêm xoang, run
Rối loạn tâm thần: lo âu. trầm cám, mất ngủ
Rối Ioạn thận vả tiết niệu: tiều dắt
Rối loạn hệ sinh sản và tưyến vú: rối loạn cương
Rối loạn hô hắp, ngực vả trung thắt: khó thờ, sung hưyết mũi, ho, đau họng-thanh quán
Rối loạn da vả mỏ dưới da: ngứa, tăng tiết mồ hỏi, ra mồ hỏi ban đêm, nối ban
Rối ioạn mạch: hạ huyết ảp
Các trưởng hợp riêng le về phản ứng phụ đáng chú ý trên lâm sảng sau đây dược quan sảt
thấy trong các thử nghiệm lâm sảng: chản ãn táo bón, mất nước, khó tiếu. tảng sự ngon
miệng nhiễm virus.
A mlodipine
Am1odipine đã dược dánh giá về an toản ở hơn 1 1.000 bệnh nhân tại Mỹ vả cảc thử nghiệm
lâm sảng 0 nước ngoải. Nhũng phán ửng phụ khảc không được liệt kê ở trên đã được báo
cảo < 1% nhưng > 0,1% bệnh nhân trong các thử nghiệm lâm sảng có đồi chứng hoặc trong
cảc điếu kiện Ct'la thử nghiệm mờ hoặc theo kinh nghiệm tiếp thị trong đó mối quan hệ nhãn
quả khỏng chẳc chắn lả:
"'l 1… mạch: loạn nhịp (bao gồm nhịp nhanh thắt vả r_tmg nhĩ) nhịp tim chậm. đau ngực thìếu
mảư cuc bộ vùng ngoại biên ngât hạ huyết áp tư thế vỉêm mạch
Ilệ thẩn kinh trung ương và ngoại biên: bệnh thần kinh ngoại biên. run
'I`iêu hóa: chản ăn. khó nuốt. vỉêm tụy, tăng sán lợi
Toản thân: phán ứng dị ứng, nóng bủ~ng. khó chịu, rét rưn, lẽn cân
Hệ cơ .\ương khớp: bệnh khớp, co ct'rng cơ
'l'âm thân: rôi ioạn chức năng sinh dục (nam và nữ), bôn chôn, giâc mơ bât thường, mắt nhân lả
cách
Da vả phần phụ: phù mạch. ban đỏ da dạng, ban đò, ban dát sần
Các gìác quan đặc biệt: nhin bất thường. viêm kết mạc, song thị. đau mắt, ù tai
1—Iệ tiêt niệu: tiêu nhỉếu lẩn. rối ioạn tỉều tiện. tiếu dếm
Hệ thằn kinh tự động: tăng tiết mồ hỏi
44
.:./|
\
C hưyên hóa vả đinh dướng: tăng đưòng huyết. khảt
Huyết học: giảm bạch cầu. ban \ưắt huyết, giám tiếu cằu
Các phán úng phu khác đã được báo cáo với amlodipine ó tần_ sưẳt < 0 1% bệnh nhân bao
gồm: suy tỉm mạch không dền ngoại tâm thu, da đổi mảư, nổi mề đay, khô d_a, rung tóc
viêm da yếu cơ co giật, mât điếu hòa tảng truong iực đau nùa đẳu, da lạnh và âm trót 1ãnh
đạm, kich động quên, viêm dạ dảy, tăng sư ngon miệng, ph_ân lòng, viếm mũi khó tiếu da
niệu rối loạn khứu giác sai lệch vị giác điếu tiêt thị lực bất thường vá khô mắt Các phán
ứng khác xay ra không thướng \tiyẽn vả không thể phân biệt dược do thuốc hay do tình trạng
bệnh đồng thời như nhồi máu cơ tim và đau thắt nguc
Các phan ứng phụ đă được bảo cảo đối với amlodipine về các chỉ định khảc ngoải tăng huyết
áp có thế dược tim thấy trong thỏng tin kê đơn đầy đủ cưa chất nảy.
Vulxurlzm
Valsartan đã được đánh giá về an toản ớ hon 4. 000 bệnh nhân tăng hưyết áp trong các thư
nghiếm lâm sảng. Trong những thử nghiệm so sánh valsartan với một thuốc ức chế enzyme
chuyến angiotensin (ACF) có hoặc không có giả dược tỷ lệ ho khan cao hon đáng kể ớ
nhóm dùng thưôc ức chế ACF. (79%) )so vói ở các nhóm được dùng valsartan (2.6%) hoặc
giá dược (1.5%). Trong một thử nghiệm ở 129 bệnh nhân giới hạn trẻn bệnh nhân ho khan
khi trước đây họ đã dược dùng thuốc t'rc chế ACE, tỷ lệ ho ở bệnh nhân được dùng valsattan`
HCTZ hoặc lisinopril là 20%. 19% vả 69% tướng ứng (p < 0,001 ).
Các phản ứng phụ khác không được 1iệt kê ở trẻn xảy ra ở > 0.2% bệnh nhân trong cảc thư
nghiệm Iảm sảng với valsartan có đôi chưng lả:
Tiếu hóa: đẩy hơi
Hô hâp: viêm xoang, viêm họng
Niệu sinh dục: bât lực
Cảc phản ứng phụ khác đã được báo cáo với valsartan vế cảc chi dịnh khác ngoải tăng hưyết
áp có thế được tìm thây trong thông tin kê đơn cho Diovan.
llvcr'rochlomlhiuzia'e
Các phétn ưng phụ khác không dược liệt kê ở trên đã được báo cáo với hydtochlox otlnaz1de
không liên quan đến quan hệ nhân quá, được liệt kê dưới đây: 11
ẻ/
Toản thân: yếu
Tiếu hóa: viếm tụy, vảng đa (vảng da ứ mật trong gan), viêm tuyến nước bọt, chuột i~ủt. kích
ửng dạ dảy
Huyêt học: thiếu máu bắt sán, mắt bạch cằu hạt. thiếu máu tan huyết
.gto
Ouá mẫn: nhạy cam ánh sáng nồi mề đay, viếm mạch hoại tử (viêm mạch và viêm mao
mạch da). sôt truy hô hắp bao gổm cá viêm phồi và phù phồi, phản ứng phản vệ
Chuyến hóa: glucose nìệu. tăng acid tưic huyết
llệ thằn kinh/tâm thẩn: bồn chồn
`1'hận: sưy thận` rối Ioạn chúc nãng thận. viêm thặn kẽ
Da: ban do đa dạng bao gồm cá hội chứng Stevens—Johnson. viếm da tróc vảy bao gồm cả
hoại … biên bì nhiễm độc
Cảc gìác quan đặc biệt: nhin mờ thoáng qua, chúng thây sảc vảng.
Kẻl qua .t~ẻl nghiêm
Kết quả \ét nghiệm đối với Exforge HCT đã đạt được trong một thư nghiệm có đối chứng sư
dụng E\l`ợrgẹ IICT vói liếu tôi đa 10/320l25 mg so với 1iếư tối đa của các đìểu trị kép tức lả
valsartzưưllC1Z 320/25 mg, amlodipine/valsartan 10/320 mg vả HCTZ/amlodipine 25/10
mg. Cảc kềt quả đối với những thảnh phần của Exforge HCT đã đạt được tư các thử nghiệm
khác.
(`reulinine: 0 bệnh nhân tăng huyết a'p, creatinine tăng trên 50% xáy ra ở 2.1% bệnh nhãn
đùng Exforge HCT so với 2,4% bệnh nhân dùng valsartan/HCTZ, 0.7% bệnh nhân dùng
amlodipine/valsartan vả 1,8% bệnh nhân dùng HCTZ/amlodipine.
() bệnh nhân sưy tim. đã quan sát thấy cncatininc tăng trên 50% ớ 3 9% bệnh nhân duợc diều
trị bằng valsartan so với 0,9% bệnh nhân được điều trị bằng giá dược. Ó bệnh nhán sau nhồi
mảư co tim đã quan sát thấy creatinine trong huyết thanh tăng gắp đỏi o 4, 2% bệnh nhân
được diều từ bằng valsartan vả 3, 4% bệnh nhân được điều trị bầng captoptil.
À'ẻ/ nghiệm cllửc năng gun: Thinh thoảng tăng các thảnh phần hóa học cưa gan (cao hơn
150%) \ảy ra 6- bệnh nhân được điếu trị băng Exforge HCT.
Nilo~ urê lm_vốl (BUN): Ở bệnh nhân tăng hưyết áp, đã quan sát thấy tăng trên 50% về nitơ
urê huy ết ớ 30% bệnh nhân được điếu tiị bằng F.\lbtge HCT so với 29% bệnh nhân dược
diều trị bằng valszutan/HCTZ 15 8% bệnh nhân được điều trị bằng amlodìpine/valsartan vả
18 5% bệnh nhân được điều ttị bằng HCTZ/amlodipine. Phần lớn các ttị sỏ nitơ ttrê hưyết
vẫn đưy tri trong gỉo'i hạn bình thường.
Ó bệnh_nhân s_ưy tim, đã quan sát thẩy tăng trên 50% về nỉto~ urê huyết ở 17% bệnh nhân
dược dìêu trị băng valsartan so vởi 6% bệnh nhân được điêu trị băng giá dược.
( `hẩl điện giui lrong huyếl lhunh (Kuli): Ô bệnh nhân tãng hưyết áp, đã quan sát thẳy giám
trên 20% về kali huyết thanh ớ 6.5% bệnh nhân được điều trị bằng Exforge HCT so với 3.3%
bệnh nhân dược diết» trị bẳng valsartan/HCTZ, 0,4% bệnh nhân được đìều trị bầng
amlodipine/valsartan _vá 19,3% bệnh nhản được diếu trị bẳng HCTZ/amlodipinc. Đã quan sát
thây tãng trến 20% vé kali ơ 3.5% bệnh nhân được điếu trị bằng Exforge HCT so với 2,4%
bệnh nhân được điếu trị bằng valsartan/HCTZ` 6.2% bệnh nhân được điếu trị bằng
amiodipinelvalsartan và 2,2% bệnh nhãn được điều trị bằng HCTZ/amlodìpine.
I'
0 bệnh nhân suy tim, dã quan sát thẩy tăng trên 20% về kali hưyết thanh ở 10% bệnh nhản
dược diêu trị băng valsartan so với 5.1% bệnh nhân được đìêu trị bảng giá dược fxem Cảnh
báo và thận trọng khi sử dụng. Mất cân băng diện giái vả chuyên hóa]
Gium hụch cầu lrung lỉnh: Giảm bạch cầu trưng tính (< 1500l1.) đã được cịưan sát thây 6
1.0% bệnh nhân dược diếu trị băng valsartan và 0,8% bệnh nhân được đieu trị băng giá
dược.
K iuh nghiệm hậu mõi
Các phan ưng phụ bô sung sau đây đã được báo cảo theo kinh nghiệm hậu mải. Do những
phan ưng nảy được báo cáo tự phảt từ một nhóm dân sô có kích thước không chãc chăn.
không phái 1uỏn đáng tin cậy đê ước tính tân suât hoặc thiêt lập môi quan hệ nhản quả về sự
tiêp \ủc với thuôc.
Amlodipine
Với amlodipine, chứng vù to ớ nam giới đã dược bảo cáo không thướng xưyên vả mối quan
hệ nhân quả khòng chăc chăn. Vảng da vả tăng enzyme gan (hâu hêt phù hợp với t't mật hoặc
viếm gan). trong một sò trướng hợp nặng đti dế phải nhập viện đã được báo cảo liên quan
với việc sư dụng amlodipine.
Valsartan
Các phản ứng phụ bố sung sau đây đã được báo cáo theo kinh nghiệm hậu mãi với valsartan
hoặc vaisartan/hydrochlorothiazide:
Mảu vả bạch hưyết: Có các báo cáo rắt hiếm gặp về giám tiều cầu
Quá mẫn: Có các báo cáo hiếm gặp về phù mạch
Tiếu hóa: Tăng enzyme gan và các báo cáo rẩt hiếm gặp về viếm gan
'1`hặn: Suy giám chức năng thận
Xét nghiệm: Tăng kali huyềt
Da: Rụng tóc
Mạch: Vìêm mạch
I~1ệthẩnkinthgẳt 3?
/
C zic trướng hợp hiêm gặp vê tiêu cơ vân đã được bảo cảo ở bệnh nhân dùng thuốc chẹn thụ
thê angiotensin 11.
| lvdrochlorothiazide
Cảc phán ứng phụ bô sưng sau đây đã được báo cáo theo kinh nghiệm hậu mải vói
hydrochlorothiazide:
Ilìfl
Suy thận cắp, rối loạn thận, thiếu máu bất sản ban do đa dạng, sốt, eo thắt cơ, suy nhược
giaucoma góc dóng cẩp tinh suy tùy \ưong, sụ kiếm soát bệnh đái tháo đường xảu đi, giám
kali huyết tăng lipid hưyết, 0iam natri hưyết, giảm magnesi huyết, tăng calci huyết nhiễm
kiềm giảm clo hưyết, bắt lực, giam thị Iuc
Những thay đỏi bệnh lý về tưyển cận giáp ớ bệnh nhân tăng calci hư) ết vả giảm phosphate
huyết dã được quan sảt thây ớ một vải bệnh nhân điêu trị băng thiazidc kéo đải. Nêu tảng
calci xáy ra, cân đánh giá thêm vẻ chân đoán.
Thông bún cho bác xỉ những lúc dụng không mong muôn gặp pltăi khi sử dụng Ilmôc.
TƯỚNG TÁC THUỐC
Valsa rtan — Hydrocltlorothia1.iđe ,"’
Những tượng tác thưôc sau có thế \tiât hiện do cá hai thảnh phân (Valsartan vảlhoặc ( _
Hydrochlothiaziđc) cưa Exforge HCT: ' _,
Lithium: Tăng nồng dộ Lithium trong mảư có thể đảo ngược vả độc tinh đã dược báo cáo khi
sử dụng đồng thời Lithium với các chắt ức chế ACE, các chẳt kháng thụ thể Angiotensin 11 \
hoặc các1`hiazide. Vì dộ thanh thái ớ thận cưa [ ithiưm giám do cảc 1hiazide nguy cơ độc
tính cua Lithium có thể tăng hơn vói Ẹxforgc HCT. Vì vậy theo dỏi cẳn thận nồng độ
Lithium trong mảư trong sưỏt quá trinh điếu trị phối hợp dược khuyến cáo.
Amlodipine
Sìnnw.s~talinc Sư dụng đống thới Simvastatin vói Amlodipine lảm tăng nồng dộ cưa
Simvastatin. Liêu giới hạn cho Simvastatin trên bệnh nhân đang dùng Amlodipine lả 20 mg
một ngảy.
Chất ức chế CYP3A4: Khi sư đụng dồng thòi với các chất ức chế CYP3A4 (mức độ trưng ị
binh vả mạnh) gây tăng nồng độ cùa Amlodipine và có thế cần phải giảm 1iếu Amlodipine ›
Cần theo đôi các ti 1CU chứng hạ huyết áp và phù khi sư d_ụng Amlodipine cùng với cảc chẳt !
ƯC chế CYP3A4 để xác định sụ cân thiết phải điều chinh liều hay không. |
Châr crim ứng CYP3zA4 Không có thông tin về mức độ ảnh h_ướng của các chẩt cảm ứng -
CYP3A4 lên Amlodipine. Nến theo dõi huyết áp khi sủ dụng đồng thới Amlodipine với các ;
chắt cám ủng C YP3A4.
Trong dơn trị liệư, amlodipine an toản khi dùng với thuốc lợi tiếu nhóm thiazide. thuốc chẹn
beta. thưôc ức chế mcn chuyến angiotensin. cảc nitrate tảc dụng kéo dải, nitroglycerin ngậm
dưới lưới. digoxin, warfarin. atorvastatin, sildenafil, Maalox" (hydroxide nhôm dạng gel,
magnesi hydroxìde vả sỉmeticonc), cimetidine, thuốc chống viêm không steroid, khảng sinh
và thuốc lảtn giam glucose huyết dạng uống.
Valsa rta n L7
Những tương tac thuôc sau có thế \ưât hiện do Vaisartan, thảnh phân cua Exforge HCT: e
Kali: Cần thận trọng khi dùng đồng thòi với các thưôc bổ sung kali thuốc lợi tiếu giư kali (
các chẵn thay thế muỏi có chứa kali hoặc nh_ững_ thuốc khác có thế iảm tăng nồng dộ kali (như
hepar' m, vv .) vả nến theo (lõi thướng \tiyẻn nỏng độ kali. \
II …
Thuoc chổug viêm klum_g steroid (NSAID) bun gồm thuoc ức chế chọn Ioc
CJ~clmưygenuse-2 (l/moc ức chế COX-2): Khi sử dụng dồng thời thuốc đối kháng
angiotensin 11 với các thuốc NSAID, sự giảm hiệu quả hạ huyết áp có thế \ảy ra. Hon nữa, o
12
những bệnh nhân cao tuôi giảm thể tích (bao gồm cả bệnh nhân điếu trị bằng thưốc lợi tiếu)
hoặc có tôn thuợng chức nãng thận sư đụng đồng thới các thưốc đối kháng angiotensin Il vả
NSAID có thế dẫn đến tảng ngưy cơ sưy chức năng thận trằm trọng. Vì vậy. khuyến cáo theo
dõi chưc năng thận khi bắt đẩu hoặc khi thay đối điều trị ớ bệnh nhân sủ dụng valsartan đong
thới với NSAID.
Chát w… c_~lJuyển: Kết quả từ một nghiên cứu in vilro với mô gan người cho thấy vaisartan là
một cơ chất cua OATPI BI lả chẳt vận chuyến thưốc vảo g_an và cơ chẩt của MRP2 là chắt
vặn chưyến thuốc ra khoi gan. Sử dụng kết 1Jợp các thưốc ù~_c chế chất vận chưyến vảo
(rifampin. ciclosporin) hoặc chắt vận chuyến ra (ritonavir) có thẻ lảm tăng mức tiếp xúc toản
thân với valsartan,
Trong dơn trị liệu với valsartan. chưa thấy tướng tảc thuốc nảo có ý nghĩa trên lâm sâng khi
dùng vói các thưôc sau: cimetidine, warfarin, fưrosemide, digoxin, atenolol, indomethacin,
hydrochlorothiazide, amlodipine. glibenclamide.
Hytl rocltlorothỉazide
Những tướng tác thuốc sau có thể xuất hiện do Hydrochlorothiazide. thảnh phần cùa E\forge
l-ICT:
Cúc rlJuoc chống lăng lmyếl áp ltluic: Cảc thiazìde lảm mạnh thếm tác dung chống tảng
huyết áp cua các thưôc chống tảng huyết áp khảc (ví dụ guanethidine, methyldopa. thưốc
chẹn beta. thưốc gây giản mạch. thuốc chẹn kênh calci, thưốc ức chế men chuyên angiotensin.
thưốc chẹn thụ thể angiotensin (ARB) và thuốc t'rc chế renin trục tiếp (DRIS)).
Tlmõc giãn cơ vân: Các thiazide, bao gôm cá hydrochlorothiazide Iảm mạnh thêm tác dụng
giãn cớ vân như các dân \uât cưa curare.
Các Jlmốc J`J'JJIJ IJtJJJỉJJg dểu JJồJJg dộ kali huyết I/ưJJJIJ: Tác dụng lảm giảm kali huyềt cưa
thuốc lợi tiến có me tăng lên do sử dụng đồng thời với thưốc lọi né… Ja… bải tiết kali niệu,
corticosteroid, ACTH, amphotericin, carbcnoxolone` penicillin G, cảc dẫn \tJất cúa acid
salicyiic hoặc thuốc chống loạn nhịp (\em phần CÁNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG).
Các Ilmốc ảnh lnrỡng _dểu JJồJJg độ mưri huyết r/JmJIJ: Tác dụng lảm giám natri hưyết cưa
cảc thuốc iợỉ tiếu có thế tăng lên do sử đụng đồng thời với các thưốc như thưốc chống trầm
cám, thuốc chống loạn thần, thưốc chống động kinh, v.v... Cần phải thận trọng khi sử đụng
những thuốc nảy dải hạn (\em phần CẢNH BÁO VÀ Ti-IẬN TRỌNG).
Thuoc chong dái rluỉa đường: Ca'c thiazide có thế lảm thay đồi sư dung nạp glucose. Có thế
cần phái điều chinh lìếư insulin vá cảc thuốc điều trị dái tháo đuờng dạng uõng
Glycoside digitalis: Gìa'm kaii huyết hoặc giảm magnesi hưyết do thiazide có thế \áy ra dưới
dạng các tác dụng không mong muôn, lảm dễ khới phát loạn nhịp tim do digitalis (xem phần
CÁNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG).
T/nmc chong vìêm khong .~~sIemid (N,?AID) vả Ilmoc ức chế chọn lọc COX-2: Dùng đồng
thới với cặc NSAID (ví dụ các dẫn xuất cua acid sa_licylic, indomethacin) có thế lảm yếu hoạt
tính 1ợi tiếu vả chổth tăng huyết áp cùa_ thảnh phẩn thiaziđe trong Exiorge HCT Giám thể
tích máu đồng thới có thể gây suy thận cắp
—J
ụẹz
AI/JJpJJJÍJJJJI: Sư dụng đồng thời với các thưốc lợi tiều thiazide (bao gồm cá
hydrochlorothiazide) có thẻ Iảm tảng ty lệ phản ứng quá mân với allopưrinol.
AmJJJJIJJJ/inc: Sư dụng đồng thời với các thuộc lợi tiếu thiazide (bao gỏm ca
hydrochlorothiazide) có thế 1ảm tăng ngưy cơ các tác dụng phụ do amantadine.
CJJ'C IIJJJJic chông IJ_IJJ3i JJ JJ'ìJJ sinh (_vi dư c_yclophosphantide, methottexate): Sư dụng đồng
thời với thuốc lợi tiếu thiazide có thế Iảm giảm sự bái tỉêt các thuốc gây độc tế bảo qua thận
và lảm tăng cường tác dụng úc chế tưy.
Cúc I/JJJJ3C kháng c_~~/JJ›IiJJơJgÍC: Sinh khả dụng cùa cảc thưốc lợi tiếu nhóm thiazide có thế
tăng lến do các thuốc kh_áng cholinergic (ví dụ atropine, biperiden), dường như do giám như
động dạ dảy- -J~ưột vả tôc độ lảm rông dạ dảy. Ngược lại các thuốc hỗ trợ như động
(prokinetic) như cisapr iđe có thề lảJJJJ giảm sinh khả dụng của thưốc lợi tiếu nhóm thiazide.
Resìn JJ~JJJ› đỗi" nm: Sụ hẩp thư các thuốc lợi tiếu thiazide bao gồm cá hydrochlm,othiazide bị
giám do cholestymmine hoặc colestipol. Tuy nhiến dùng xen kẽ liếư hyđmchlorothiazide vả
resin bằng cách sư dụng IJde~~och1oJothiazide ít nhẩt 4J giò tJước hoặc 4- 6 giò sau khi dùng
resin sẽ có khả năng giảm thiếu sự tướng tác.
ViJJJJJJiJJ D: Sư dụng cảc thuốc lợi tiếu thiazide, bao gồm cả hydrochIorothiazide, với vitamin
D hoặc cảc muôi calci có thế lảm tăng mạnh calci huyêt thanh.
Ciclusporin: Dìều trị dồng thời với ciciosporin có thể Iảm tăng nguy cơ tăng acid ưric huyết
vả các biên chứng dạng bệnh gủt.
MJJJ3i culcì: Sư dụng đồng thời với các thưốc lợi tiến nhóm thiazide có thể dẫn đển tăng calci
hưyết do tăng tải hâp thu calci ở ông thận.
Diazoxitle: Các thuốc lợi tiếu thỉazide có thế Iảm tâng tác dụng tăng đường hưyết cưa
diazoxide.
MeJIJ_JJIJIJJpJJ: Dã có báo cáo trong y văn về thiếu máu tan huyết \ảy ra khi dùng dồng thời
hydrochlmothiazide vả methyldopa.
RJJ~ợJJ, |JJJJ~IJÍIJJJ~JJIơ Imặc J/JJJJ3C ngủ: Sư dụng đông thời cảc thuốc 1ọ~i tiếu nhóm thiazide với
J~ượư, barbittưate hoặc thuộc ngữ có thế Iảm tăng hạ hưyết ảp thế đừng.
Các JJJJJiJJJ: vận JJJJJC/J: Hydrochlorothiazide có thế lâm giám đáp ửng vởi cảc amine vặn
mạch như noradrenaline. Y nghĩa lảm sảng cưa tác dụng nảy chưa rõ và không đủ đê ngản
cán việc sư dụng chúng.
PJJỤ NỦ cớ KHẢ NĂNG MANG THAI (WOCBP), PHỤ … cớ THAI, CHO CON è
BÚ vÀ KHẢ NĂNG SINH SẢN /
Phụ nữ có khá nãng mang thai
Củng như với bẩt kỳ Ioại thưốc nảo khảc cũng tác động trưc tiếp tiến hệ renin- -angiotensin-
aldoste_rone (RAAS), không được dùng Exforge HCT ở phụ nữ đư định có thai. Các chưyến
gia y tế khi kê đơn bẩt kỳ thưốc nảo tác động trên hệ RAAS nên tư vắn cho những phụ nữ có
khả năng mang thai về nguy cơ tiềm ắn của những thưốc nảy trong thai kỳ.
Phụ nữ có thai
Cũng như với bất kỳ loại thuốc nảo khác cũng tác dộng tJực tiếp trên hệ renin- ạngiotensin-
aldosterone (RAAS), không được dùng Exfmge HCT ớ phụ nữ có thai (xem phần CHỎNG
CHI DỊNH) Do cơ chế tảc dụng cùa cảc chắt đối kháng angiotensin 11, không thế Ioại trù
nguy cơ đối với thai. Việc dùng các chắt Úc chế men chuyến angiotensin (ACE) (là nhóm
thuốc đặc hiệu tảc dưng tJ_~ếJJ hệ Jenin— angiotensin- a-ldosterone) cho phu nữ mạng thai tJong 3
tháng giữa vâ3 tháng cuối của thai kỳ dã được báo ca'o gây ra tốn thương vả chết thai đang
phảt tJicn Ngoải ra. theo các dữ liệu hồi cứu, việc đùng các chắt t_'Jc c_hế men chưyến
angiotensin tJong 3 tháng đầu của thai kỳ có liên quan với nguy cơ tiềm ẩn về khuyết tật _bấm
sinh. Hydrochlorothiazide đi qua nhau thai Đã có báo cảo vế sấy thai tụ nhiên, ít dịch ói vả
rối loạn chủc năng thận 6 trẻ sơ sinh khi nguời phụ nữ mang thai vô ý dùng valsartan.
Chưa có đủ dữ liệu lâm sảng với amiodipine ở phụ nữ mang thai. Các nghiên cưu với
amlodipine tiên động vật cho thẩy độc tinh đối vói sự sinh sản ở liếu gấp 8 lần liều tối đa
khưvến cáo cho ngưòi lả 10 mg (xem phẩn CẢC DỦ L1ẸU AN IOÀN PHI LÂM SÀNG).
Chưa rõ ngưy cơ tiêm ân dối vói nguời
Pho~i nhiễm trong tư cưng với thưốc lợi tiều thiazide, bao gồm cả hydrochlorothiazide có liên
quan với vảng da iìOặC giảm tiêu câu ớ thai hoặc trẻ sơ sinh vả có thế lién quan với các phản
ưng phụ khảc \ảy ra ớ người lớn.
Nếu phát hiện có thai trong thới gian điều trị, phái ngừng dùng Exforge HCT cảng sớm cảng
tôt.
C 1… con bú
Chưa rõ có phải valsartan vả/hoặc amlodipine được bải tiết vảo sữa mẹ hay khộng. Valsartan
có bải tiết vảo sữa của chuột cống cho con bú Hydrochlorothiaziđe được bải tiết vảo sữa mẹ.
Vì vậy không khuyên dùng Extorge HCT đối với những phụ nữ đang nưôi con bằng sua mẹ.
Khả nãng sinh sản
Không có thông tin về tác dụng của amlodipine, valsartan hoặc hydrochlorothiazidc trên khả
năng sinh sản ớ người. Các nghiên cún trên chuột cống không cho thắy bắt ky tác dụng nảo
cua a1n_lođipine,valsaưan hoặc hydmchlorothiazide trên khả năng sinh sản (xem phấn C ÁC
DU L1ẸU AN TOÀN TIÊN 1 AM SÀNG).
QUÁ LIÊU
Chưa có kinh _nghiệm về quá liếu Exforge HCT. Triệu chứng chính của q_uá liếư vaisartan có
thế là hạ huyết áp rõ kẻJJJ chóng mặt. Quá liếư amlodipine có thể dẫn đến giản mạch ngoại
biên quá mức vả có thế IảJJJ nhịp tim nhanh phản xạ Đã có báo cảo về hạ huyết áp toản thân
rõ rệt vả có khả năng kéo dải kể cả dẫn đến sôc với kết cưộc tti vong
Ilạ huyết áp có ý nghĩa lâm sảng do quá liều amlodipine bắt buộc phải hỗ trợ tim mạch tich
cuc bao gỏm cả theo dõi thường xuyến chức năng tim vả hô 1Jẩp, nâng cao các chi vả chú ý
dển thể tích dịch lưu thông và lượng nuớc tiều.
1`huốc gây co mạch có thể hữu ích trong việc phuc hồi tr'~uong 1ưc mạch vả huyết ảp, với điều
kiện lả khỏng bị chống chỉ định sử dụng. Nếu mói dùng thưôc có thể xem xét gây nôn hoặc
15
ư"
q
li
Jưa dạ dảy. Sư dụng than hoạt tính cho nhung người tình nguyện khoe JJJạJJIJ ngay lập tủc
hoặc tỏi đa 2 gỉò sau khi dùng amlodipine đã cho Jhắy iảm giảm đảng kể sự hấp JIJJJ
amlodipine.
iiêm tĩnh JJJạch Calcium Gluconate có thế có iọi trong việc lảJJJ đảo ngược tác động cua việc
J'Jc chế kênh Calci.
Cá valsartan vả amlodipine khỏng chắc có thế được loại bo bằng thẩm phân máu trong khi sự
thanh thái HCTZ có Jhê đạt được do thám phân.
TẢC ĐỌNG TRÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Chua có nghiên CÚU nảo về tảc động trên khả năng lái \c vả sư dụng máy JJJóC đuợc JhJJC
hiện Khi lái xe hay sư dụng Jnáy móc nên tinh dến lả đôi khi có thế xay ra chóng mặt hoặc
JJJệJ JJJới.
ou'ợc LÝ LÂM SÀNG
Dược lực học (PD)
Exfmge HCT kết hợp ba hợp chất chống tăng huyết áp với cơ chế bố tJợ để kiếm soát huyết
ảp o nhưng bệnh nhân bị tăng IJJJyết áp vô căn: amlodipine thuộc nhóm tlìLlốC đối kháng calci
valsaưan JIJJJộC nhóm thuốc đối khảng angiotensin Il (Ang Il) vả hydrochlorothiazide tthộc
nhóm thuốc lọi tiếu JlJiazide. Sự kết hợp ba thảnh phần nảy có tác dụng bổ nợ cho tảc dụng
chống tăng huyết ảp iảJJJ giám huyết áp đến JJJộJ múc độ mạnh hon so với khi dùng môi
thảnh phẩn đớn độc.
Amlodipine
Thảnh phần amlodipine của Exforge HCT ngăn cản sự di qua mảng cùa ion calci vảo cơ tim
vả cơ tron mạch JJJáJJ. Cơ chế tác dụng chống tăng huyết áp cùa amlodipine lả do tác dung
IảJJJ giãn trực tiếp co tron JJJạch máu, gây ra giảm kháng lực của mạch máu ngoại biến vả
giảm IJJJyết áp. Các dữ liệu JJ~ếJJ thục nghiệm cho thấy lả amlodipine gắn kết với cả vị JJí kết
hợp với dihydropyridine và không phải dihydropyridine. Tiến tJìJJIJ co Jhẳt cơ tim vả co tJơJJ
Jnạch JJJáJJ phụ thuộc vảo sự di chuyến các ion calci từ ngoại bảo vảo bến nong những tế bảo
nảy qua cảc kênh Jon đặc hiệu.
Sau khi dùng các liều điếu JJJ cho bệnh nhân bị tăng huyết áp, amlodipine lảm giãn Jnạch dẫn
đến giảm IJJJyết ảp khi nằm nnga và khi đứng. Sự giảm huyết áp nảy không kèm theo thay dồi
dáng kế cúa JJth tim hoặc nông dộ catecholamine trong huyết tuong khi dùng thuốc nong
thời gian dải.
Nòng độ JIJJJòc trong huyết tương có tương quan với tác dụng trên cả bệnh nhân JJẻ và bệnh
nhân cao tJJỏi.
Ó bệnh nhân tăng huyết áp có chưc năng thận bình thường. liển điều trị của amlodipine dẫn
dến giám khảng lục cua JJJạclJ JJJáJJ thận và IảJJJ tảng tôc độ lọc của cầu thận vả lượng huyết
tưong qua thận hiện quá JJJả không IảJJJ Jhay đồi vê phân đoạn lọc hoặc protein niệu.
Củng như cảc thuôc khảc chẹn kênh calci các chỉ số về huyết động học đối với chức nảng
tim khi nghỉ vả khỉ gắng sủc (hoặc đi từng buớc) ò bệnh nhân cớ chửc năng tâm thẳt bình
thướng đưọc dìếu trị bằng amlodipine thường cho thấy tăng nhẹ về chỉ số tim mả không ảnh
lô
~›J
v._...f.. …
II
IJJJớJJg dáng kế trên dP/dt hoặc trện áp suất cuối kỳ tâm trượng ở tâm thắt trải hoặc trẻn thế
tich JJJảJJ. Trong các nghiên cứu về huyết động học, amlodipine không liến quan với tảc dụng
inotropic âm tính khi dược dùng ở JJJch liều diều trị cho động vật thí nghiệm vá người bình
thướng. ngay ca khi dùng kết hợp với thưốc chẹn beta cho người.
Amlodipine khỏng lảJJJ thay đôi chưc năng JJJ'Jt xoang nhĩ hoặc dẫn tJJJyếJJ nhĩ- thắt ớ động vật
hoặc người binh thường. Ttong cảc nghiên cứu lâm sảng trong đó amlodipine dược dùng kết
hợp với thuốc chẹn beta cho bệnh nhặn bị tăng hưyết áp hoặc đau thắt ngưc khỏng quan sát
Jhẩy phản ửng phụ nảo về các thông số trên diện tâm đồ.
Amlodipine dã cho thắy tác dụng có lợi trên lâm sảng ở những bệnh nhân có con dau thăt
ngục ỏn dịnh kẻo dải. đau thăt ngưc do co thăt Jnạch vả bệnh động JJJạch vảnh đã được ghi
nhận bảng chụp JJJạcIJ JJJáJJ.
Valsartan
Valsattan lả JJJộJ chắt dối kháng JIJJJ thế angiotensin II có hoạt tinh, JJJạnh vả dặc hiệu dùng
dường ưống tác động một cách chọn Iợc lên loại thụ thế AT ! chịu trách nhiệm đối với các
tác dụng dã biết cưa angiotensin Il Nồng độ cua ạngiotensỉn II trong huyết tương tăng lến
sau khi JIJJJ thê ATI bị Ú'C chế bằng valsartan có thế kich thích JIJJJ thê AT2 không bị J'Jc chế
vốn có tác dụng dối nọng với thụ thể A T.] Valsartan khỏng cho thẳy bẩt kỳ hoạt tinh nảo cua
chắt dống vận tưng phần tại JIJJJ thế ATI và có ải lực cao hon nhiều (gấp khoảng 20. 000 lằn)
dối với JIJJJ thề ATI so với thụ thể AT2.
Valsartan khỏth Ú'C chế Jnen chuyền angiotensin (ACE), còn được gọi lả kininase Il, chưyến
angiotensin ! thảnh angiotensin II và IảJJJ thoái biển bradykinin. Do khỏng có tảc dụng nảo
trên Jnen chưyên angiotensin vả khỏng tăng tiếm lưc cưa bradykinin hoặc chẳt P thưốc dối
kháng JIJJJ thế angiotensin Il khỏng chắc có liên quan với ho. Trong cảc thư nghiệm lâm sảng
so sánh valszntan với JJJột chẩt J'Jc chế JJJeJJ chưyến angiotensin, tỷ lệ ho khan thẩp hon đảng
kế (P < 0.05) o những bệnh nhân được điều trị bằng valsartan (2,6%) so với nhưng bệnh nhãn
dược diếtJ trị bằng chất J'Jc chế men chưyến angiotensin (7,9%). Trong JJJột JIJJJ nghiệm lãm
sảng 0 bệnh nhân có tìổn sư ho khan trong khi đang điều trị bằng chắt ức chế Jnen chuyến
angiotensin, |9.5% ngưòi tham gia thứ nghiệm được điếu trị bằng valsartan vả 19% người
dược diều JJ-ị bằng thuốc lợi tiếu thiazide bị ho so vói 68 5% người dược điếu trị bằng chắt J'Jc
chế JJJeJJ chuyến angiotensin (P < 005). Valsartan khỏng gắn kết hoặc chẹn các JIJJJ thế
hormone khác hoặc chẹn kếnh Jon JJJả đã biết lả quan trọng trong việc điếu hòa tim Jnạch.
Việc sư dụng valsartan cho bệnh nhân bị tãng httyêt áp dẫn đên giảm hưyết ảp JJJả khỏng ánh
hướng dên nhịp Jnạch.
O hẩu hết bệnh nhân, sau khi dùng JJJộJ liếư dơn đường uống, khời phát tác dụng chống tâng
huyết áp .\ay ra Jrong vòng 2 giò và sự giảm hưyết áp dạt dinh trong vòng 4- 6 giờ. Tảc dụng
chống tăng hưyết áp kéo dải trên 24 giờ sau khi dùng thưốc. Trong thời gian dùng lặp lại, tảc
dụng giam IJJJyết ảp tối da ớ bẳt kỳ liều dùng nảo thường đạt được trong vòng 2- 4 tuân vả dưy
Jrì JJOJJg sưỏt thòi gian điều trị dải hạn. Ngưng valsanan dột ngột không liên quan với tảng
hưyểt áp hồi ửng hoặc cảc phản J'JJJg có hại khác tJêJJ lâm sảng.
Valsartan đã dược chứng JJJinh lảnJ gìánJ đáng kể thòi gian nằm viện ở bệnh nhân bị suy tim
Jnạn tỉnh (độ ll- IV theo phân loại cưa Hội Tim New York- NYHA). Lợi ich đạt dược nhiếư
nhẫn ớ hệnh nhân không điếu trị chẳt J'Jc chế JJJeJJ chuyên angiotensin hoặc thuốc chẹn beta.
%
Valsmtan còn cho thấy IảJJJ giam ty. lệ tu vong do tim mạch 0 nhưng bệnh nhân đã ồn dịnh
trên lâm sảng với suy thắt trái hoặc rối ioạn chưc nãng thắt trái sau khi bị nhối máu cơ tim.
Hyd rochlo rothiazide
Vị tJi tảc dụng của cảc thưốc lọi tiếu thiazide chủ yếu ớ ống lượn m của thận. Người ta dã
thẳy izi có một JIJJJ thế ải lực cao Ở vò Jhận lả vị trí găn chư yếư đối vói tác dụng lợi tiêu cưa
thiazide và từ chế sự vận chưyến NaCl ớ ống IJJợn xa. Cơ chế tác dụng cùa thiazide thông
qua sự tư chế hệ thống dồng vận chưyến Na+Cl— có lẽ do cạnh tranh đối với vị trí Cl- do do
ánh huớng dến cơ chế tái hắp thư điện gìải, dẫn đến tăng tJJJC tiếp sự bải \ưắt natJi vả
chloride đến JJJột mÚ'C độ gân tuơng đưong. Vả giản tiếp do tảc dụng lợi tiều nảy lảmv giáJJJ
thể tích hưyết tượng kết quả lả lảJJJ tảng về hoạt độth của renin trong IJJJyết tương, sự tiết
aldosterone vả Jnât kali qua nuớc tiều và giám kali huyết thth.
Dược dộng học (PK)
Sự tuyến tính
Valsartan. amlodipine vả HCTZ cho thắy dược động học tưyển tinh.
Amlodipine
Hẩp rlm: Sau khi dùng dưòng uống amlodipine đơn độc vói liếu điểu trị, nồng độ đinh cùa
amlodipine trong huyẻt tương dạt dược sau 6-l2 giờ. Sinh khả dụng tưyệt đòi được tính lJ`J
64-80%. Sinh khả dụng của amlodipine không bị ánh hướng do dùng thưc ăn.
Phan Im. Thế tỉch phân bố khoáng 2l lít/kg Cảc nghiên cưu in vilro với amlodipine cho thắy
khoang 07, 5% thưốc trong JJJâJJ hoản găn kết vói protein huyết tươ.ng
Biến đối .vinh ÍIỌC/Cllll_Vểlĩ Itóa: Amiodipine dược chưyền hóa JJJạnh ( khoảng 90%) ớ gan
thảnh cảc chât chưyên hóa không có hoạt tính.
Tlnii m`r: SJ_J dảo thái amlodipine khỏi hưyết tuong có dạng 2 pha với thời gỉan bản thái cuối
cùng khoáng 30- 50 giờ Nồng độ thưốc trong IJJJyết tương ớ trạng thải Ổn định đạt được sau
khi dùng liên tục nong 7- 8 ngảy. 10% amlodipine ban đầu vả 60% chắt chuyến hóa cưa
amlodipine dược thải tJiJ qua nước tiếu.
Valsartan
Hãp IIJJJ: Sau khi dùng đưòng JJốJJg valsartan đơn độc, nồng độ đinh cưa valsartan trong
IJJJyết tướng dạt được sau 2-4 gìòz Sinh khả dụng tưyệt đối tJtJJJg binh lả 23% Thức ản lảnJ
giám JJJJ'JC tiếp xúc với valsartan (duợc đo bằng diện tích dưới dướng cong- AUC) khoảng
40% vả JJồng dộ dinh trong huyết tuong (C……) khoảng 50%, mặc dù khoảng 8 giờ sau khi
đùng thuốc, nồng độ valsaưan trong IJJJyết tượng như nhau ở nhóm dã ăn và nhóm nhịn đói.
Tuy JJIJiêJJ sư giảm diện tích dưới đuông cong nảy không kèm theo sự giảm có ý nghĩa lâm
sảng về hiệu quả đỉểư trị vì vậy valsartan có thế ditng cùng hoặc không cùng với thúc ăn.
Phân bo: Thế tich phân bố của valsartan ở trạng thái ốn định sau khi dùng đường tĩnh Jnạch
khoang l7 lít cho thẩy valsanan không phân bố rộng lãi vảo các mô. Valsartan gắn kểt mạnh
với pJotein huyết thanh (94 0-7%), chư _\ếJJ lả albumin huyết thanh.
%
\
Biến J'IJJJ' sinh hOC/CỈHIJƯỂH IJJJJJ: Valsartan không đưọc biến đôi đến một múc cao vì chJ
khoảng 20% liều dùng được tìm Jhẳy lại dưới dạng các chẳt chưyến hóa Một chẳt chuyến
hóa hydroxy dã được tìm tlJẩy trong huyết tương ò~ nồng độ thấp (đưới 10% cùa diện tích
dưới đường cong cua valsartan). Chất chuyền hóa JJảy khỏng có hoạt tính dược lý.
TIJảì IJJ`J~: Valsartan cho thắy dộng học phân rã theo kiến hảm số mũ đa bội (ty,a < | giò vả
.B khoang 9 giớ). Valsmtan chủ yếu đuợc thải dưới dạng khỏng đối trong phăn (khoảng
83% liều dùng) và trong nuớc JỉếJJ (khoảng 13% liều dùng), chủ yêu là thuốc đạng không dôi
Sau khi dùng dường tĩnh mạch, dộ thanh thải cua vatsartan Jrong huyết JJJơJJg khoáng 2 iítJ Jgiò~
vả độ Jhanh JIJJ'Ji cưa Jhưốc qua thận là 0, 62 ]ít/giờ (khoảng 30% độ thanh thải toản phần)
l`lJời gian bán thải cưa valsartan là 6 giờ.
Hydrochiorothiazide
Hấp JIJJJ: Sau khi dùng một lỉếu JJốJJg hydrochlm~othỉazide được hấp JIJJJ nhanh (JIJòi gian đạt
dưọc nồng độ cao nhất trong hưy ẻJ tưong- T…… khoảng 2 giờ) SJJ xăng điện tích dưới đướng
cong (AU C) trung binh là tuyến tinh và tỷ lệ với liếu dùng ttong phạm vi liều điều trị Dã có
bảo cảo dùng dồng JIJòi với tIJJ'Jc ăn cùng IảJJJ tảng và lảJJJ gìảm khả dụng toản thân Icua
lì)"`leClìlOlOlhiillỉdẽ so với iJ'Jc đói Nhưng tảc dụng nảy ít quan Jrọng và không có mắy y'
nghĩa trên lâm sảng. Sinh khả dụng tuyệt đối cùa lJde~ochloJothiaziđe là 60— 80% sau khi
dùng dường JJốJJg.
Phân !JJJ: Động học phân bố vả thái JJJ`J JlJJJờJJg đuợc mô tả dưới dạng hảm số phản rả hai số
mũ, với thời gian bán thai cuối cùng lả 6-I5 giờ. Thể tích phân bố biền kiển iả 4- 8 líJ/kg.
ilydmchlomthiaziđe tJOJJg tJJầJJ hoản gắn vói protein IJJJyết thanh (40- 70%), chủ yếu là với
albumin IJJJyết thanh Hydrochlorothiazide cung tích IJJy tJOJJg hổng câu gâp khoáng 3 lần
JJổJJg độ trong huyết tuong.
Biến dỗi sinh IJJJC/CIJJJJJễJJ IJJJ'JJ: HCTZ dược bải tiết chủ yếu dưới dạng thuốc không dối.
Thái trừ: HydroclJlorothiaziđe được thái trừ khói huyết tuong với thời gian bán Jhải trung
binh từ ô-i5giớ uong phase thải tJ~J`J cuối cùng. Không có thay dồi vế dộng học cùa
IJde~ochloJothiaziđe khi dùng liều lặp lại, vả sụ tích lũy thuốc J~ẳt ít khi dung liều ] lầJJ/JJgảy
Hơn 95% liều IJâp thu đuợc bâi tiết duớỉ dạng họp chắt khỏng đồi trong nước tĩếu.
Amlodipỉne/ Valsartan/ Hytlrochlorotlứaziđe
Sau khi dJ`JJJg Exforge HCT đường uống ở người lớn binh JiJJJởJJg khóe JJJạJJIJ, nồng độ dinh
Jrong huyêt tương cJ`Ja amlodipine đạt đưọc sau 6-8 giờ, valsartan sau 3 giờ vả HCTZ sau
2 giớ. Tôc độ vả mức độ IJâp JIJJJ amiodipine` valsartan vả HCTZ từ Exforge HCT JJJơJJg JJJ
như khi dược dùng đười dạng các dạng bảo chê Jiêng rẽ.
Các nhóm bệnh nhân đặc biệt
Người cao tuổi
Thời gian dạt đến IlìỔng dộ đinh trong huyết tương của amlodipine giống nhau ò nguôi cao
tuồi vả người trc. Ở bệnh nhân cao tuôi độ thanh thải cùa amlodipine có xu IJJJớJJg giam. iảnJ
tăng điện tích dưới dưòng cong (AUC) và tăng thời gian bán thải.
Mức tỉếp xúc toản thân với valsartan Lăng nhẹ ở người cao tuôì khi so với người trỏ` nhưng
dìêu nảy không cho thây có bât kỳ ý nghĩa lâm sảng nảo.
Các dữ liệu còn giới hạn cho thây lả dộ thanh thải toản thân cùa hydrochlorothiazìde giảm ở
cả ngưòi khóe mạnh và người cao tuôỉ tăng huyêt ảp so với người trẻ tình nguyện khỏe mạnh.
Vì ba thảnh phẩn nảy được dung nạp Lốt như nhau ó bệnh nhân LLẻ vả bệnh nhân cao LLLối chế
dộ liều dùng bình thuởng đuọc khuyến cáo (xem phẳn LIEU LUỌNG VÀ CÁCH DÙNG).
Suy thận
DLLợC động học cùa amlodipine không bị ảnh ILLLòLLg đáng kể do suy Lhặn. Không có mối liên
quan I'Ỏ giữa chức năng Lhặn (được do bằng độ thanh thải creatinine) vả múc Lỉếp xúc vởi
valsartan (được do bằng dỉện Lich duới đuòng cong— AUC) ở những bệnh nhân có các múc
dộ suy thận khác nhau. Vì vặy bệnh nhân bị suy Lhặn nhẹ đến trung bình có thể dùng Iỉều
leời đằLL LlLỏng LILLLòLLg (xem phần LIẺU LUỌNG VÀ CÁCH DÙNG và xem thêm phần
CANH BÁO VÀ IHẶN 'IRỌNG).
Trong LL…LLòLLg hợp suy thận nồng độ đinh và trị số AUC trong huyết tương trung bình cùa
hydLoclLlorothiazide tăng và tốc độ bải tiết nước tiều gìám. Ở nhung bệnh nhân suy thận nhẹ
dến trung bình thời gian bán thải LLLLLLg bình ILằLL như tăng gâp dôi. Độ thanh thái thận của
hydroclLlorothiazide củng giám đến một LLLL'LC độ lởn so với dộ thanh thải thận khoáng
300 nLI/pILL'LL ò“ bệnh nhân có chức năng thận bình thường. Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng
Exforge HCT ơ bệnh nhân bị suy thận nặng (tốc độ lọc của cẩu Lhận (GFR) < 30 LLLl/pILL'LL)
(xem phần CANH BÁO VÀ THẶN TRỌNG).
Suy gan
Bệnh nhân suy gan có độ thanh thải amlodipine giảm dẫn đến Lăng diện tích duóỉ đuông cong
(AUC) Ileoảng 40— 60%. Về Llung bịnh ở bệnh nhân bị bệnh gan mạn tỉnh nhẹ đến trung bình
mưc tìếp xuc vói valsartan (đuợc đo bằng tLị số dìện Lích dLLới đuờng cong) gắp hai lẩn muc
tỉếp xuc đuọc Lhẳy ò những người L`th nguyện khỏe LLLạLLIL (Luong LLLLg vởi luôi, giới và cân
nặng). Bệnh gan không ánh huởng đáng kể đến dược động học cùa hydmchlmothiazỉde vả
không cần xem xét gLảm lỉều. Tuy nhỉên Cẩn đặc bỉệt thận LLỌLLg khi sử dung Exf OLge HC ] ò
bệnh nhân có các Lôi loạn tắc nghẽn đuòng mật vả suy gan nặng (xem phần CẢNH BÁO VÀ
THẶN TRỌNG).
CÁC NGHIÊN CL'J'L; LÂM SÀNG
Exfmge HC'I' dã đuợc khảo sát trong một nghìên cúu mù đôi có đối chứng vói hoạt chắt Lrên
bệnh nhân Lăng huyết áp. Tổng cộng có 227! bệnh nhân Lãng huyết ảp nung bình đến nặng
(huyết áp tâm thL/LâLLL LLLLOLLg trung bình [L'Lc ban dầu là I7OJI 07 mmHg) đã được điêu tLJL bằng
amlodipine/valsartan/HCTZ lO/320/25 mg, valsanan/HCTZ 320/25 mg. amlodipine/valsaưan
10/320 mg hoặc HCTZ/amlodipine 25/10n1g. Vảo lủc bắt đẩu nghỉên cứu các bệnh nhân
đLLoC chL dịnh các liều thắp hơn cùa sụ phối hợp điều trị và duợc chuẩn dộ đến liều đỉều txị
đầy du vảo Luần thủ 2 Tống cộng có 55% bệnh nhân nam. 14% từ 65 Luồi LLò lên 72% lá
nguôi da tLắLLg vả 17% lá nguôi da den
0' LLLằLL th'L 8` mức gìảm Lrung bình về huyết áp Lâm LlLLL/LâLLL LLLL~ơLLg lả 39.7/24.7 mmHg với
Exforge HCT (n=571). 32.0/19,7 mmHg vởì valsartan/HCTZ (n=SS3L 33,5/21.5 mmHg vởỉ
amIodipìne/valsartan (n=558) vả 31,5/19.5 vởỉ amlodipine/HCTZ (n=554). Liệu phảp phối
20
hỌp ba thuốc trội hơn về mặt thống kê so với mỗi một trong ba trị liệu phối hợp kép về mức
giám huyết áp tâm thu và tâm LL~LLơLLg. Mưc giảm về huyết áp tâm LILLLILâLLL trương khi dùng
Exforge HCT iả 7 6/5 0 mmHg nhỉếư hơn so với valsaưan/HCTZ, (› 2/3 3 mmHg nhiếư hơn
so vời amlodipine/valsartan vả 8, 2/5 3 mmHg nhiểu hơn so với amlodipine/HCTZ. Hiệu quả
IảLLL giam huyết áp đầy đủ đạt dược sau 2 Luân sử dung liều Exfmge HCT Lối đa. Ty lệ cao
hơn có ý nghĩa thống kê về số bệnh nhân đại được sự kìếnL soát huyết áp ( 2/32/5
LLLg/kgthảy) dẫn dến giám khối iượng của hồng cầu (hồng cầu hemoglobin hematocrit vả
hồng Icãu ILLởỉ) Lăng LLLê huyết thanh, tảng creatinine huyết thanh tăng kali huyết thanh Lãng
szin tế bảo cạnh câu thận (JG) vả các trường hợp ăn mòn khu tLL'L ờ dạ dảy Luyẽn cùa chưột
cống. IấL cả nhưng thay đồi nảy có thể hồi phuc sau thời gian phục hồi 4 Luân và được xem lả
cảc tảc dụng dược lý quá mưc.
Dạng phối họp aLLLIodipine/valsalLanlhydrochlorothiazide chưa được llìỦ nghiệm về tinh gây
đột hiến gây gãy nhiễm săc thề hiệu suảL sinh sán hoặc khả năng gây ung thư vi khòng có
bằng chứng vê bẩt kỳ Lưong lảc nảo giưa cảc thuốc nảy— lá nhưng thuốc đã dược lưu hảnh
trên thị trường UOlìg thời gian dải.
Amlodipine
Dữ liệu an toản dối Với amiodipine cũng đã đươc thiết iập tốt về cả lâm sảng và phi lâm sảng
Không quan sải thắy các phát hiện có iỉên quan trong cảc nghiên cứu vẻ khả năng gây ưng
thư Lính gây dột biến.
Không có Lác dụng tiên khả năng sinh sản của chuột cống được điếu trị bằng amiodipinc
(chuột đực trong 64 ngảy vả chưột cái tLong l4 ngảy trước khi giao phối) ở cảc liếư đến
IO LLLg/kglưgảy (gắp 8 lần liếu tối đa khuyến cáo cho người là 10 mg tinh trên cơ sở LLLg/LLL²`
dụa trên cân nặng cưa bệnh nhân lả 50 ng .
Không tìm thắy bắng chúng về khả năng gây quải thai hoặc độc tính phòi/Lhai khi chuột cồng
vả thò mang thai được diều trị bằng amlodipine maleate dạng uống vởi cảc liều dến l0 mg
LLLLLIOdipiLLe/kg/ngảy trọng các giai đoạn hinh thảnh các cơ quan chính tưong L'L.LLg Tuy nhiẻn
cỡ lứa de giảm dảng kê (vảo khoáng 50%) và số chết iưu trong tu cung giảm đáng kể (khoảng
"!
5 lần). Amlodipine dã cho thắy kéo dải thời gian Lnang thai vả thời gìan chưyẻn dạ trên chuột
công ở iiẻư nảy.
Amlodipine đã cho các kết quả âm tinh khi được thử nghiệm riêng rẽ về tính gây đột biến
gãy gãy nhiễm săc thê. |LiệLL suât sinh sản vả khả nảng gây ưng thư.
Valsa na LL
Valsartan đã cho các kết quả ảm Lính khi dược thử nghiệm Liêng rõ về tính gây dột biênL gây
gãy nhiễm săc thế. hiệu SLLâL sinh sán và khả năng gây ung thư .
Trong một Ioạt các nghiên cứu Liền lâm sảng được Liền ILảLLIL trên một số loải động vật không
có các phát hiện Iảm Ioại trừ việc sử dụng liều điếu trị của valsartan ở người Trong các
nghiên cưu về an toản Liền lâm sảng. liều cao valsartan (200- 600 LLLg/kg thể trọng) đã gây ra
trên chuột cống sự giám các thông sô vế hồng cầu (hống cầu hemoglobin hematocr LL) vá dắư
hiệu thay đồi vê hưyết dộng ờ Lhận (LLLê huyết tương tăng nhẹ. tăng sản ông thận vả Lãng bạch
cầu ái kiếm Lrẻn chưột côn L dch). Nhưng liếư nảy Lrên chuột cỏng (200 vả 600 mg/kg/ngảy)
gắp khong 6- I8 lần liếư tôi đa khuyến cáo cho ngưòi Linh nên cơ sở mg/m2 (Linh toán giả
dịnh vói liếư LLốLLg 320 LLLg/ngảy vả một bệnh nhân 60 kg). Ó khi đuôi sóc vởi cảc liều Lương
tự các Lhay dôi là tương tự Lưy nặng hơn dặc biệt iả ờ thặn mã các thay dối phát triến thảnh
bệnh thận bao gồm cả tăng LLLê vả creatinine. Phi đại tế bảo cạnh cầu thận cũng đã gặp ở cả
hai loải. Tắt cả nhưng thay đội dược xem lá gãy Lạ bời tảc dụng dược ly' cũa vaisartan tạo ra
hạ huyết áp kéo dải dặc biệt trên khi đuôi sóc. Đối vói các liếư điếu trị cùa valsanan ở nguời
sự phi dại tế bảo cạnh cầu thận dường như khỏng có bẩt kỳ ý nghĩa nảo. Trong các nghìến
cứu vế sự phát triến phôi- thai (phân đoạn II) trên chuột nhắt chưột cống vả thờ đã quan sả!
LILẩy độc tính với thai liên quan với độc tính ở mẹ trên chưột cổng với các liếư valsartan > 200
LLLg/kg/LLgảy vả trên thò vói cảc iiềư > IO mg/kg/ngảy Trong một nghiến cưu về độc tinh chu
sinh và sau sinh (phân doạn lll) thế hệ con cũa chuột công được cho dùng 600 mglkg trong 3
tháng cuối thai kỳ và trong khi cho con bú dã cho thấy giá… nhẹ Ly lệ sông còn vả chậm phát
LLiẽn nhc.
Hyd rochlorothiazide
Hydrochlorothìazide đã cho cảc kết quả âm tinh khi được thử nghiệm riêng rẽ vế Lính gây dột
biên. gây gãy nhiễm săc thế hiện sưât sinh sản và khả năng gây ung thư.
Valsa rtan/Hydrochlorothiazide
Trong một Ioạt các nghiên cứu tiền lâm sảng được Liền hảnh trên một số ioải động vận không
có các phảL hiện Iảm loại trừ việc sử dụng Iiểu điều trị của va|sartan/hydrochlorothiazìde Ở
người. Cảc liều cao cưa valsaLtanlhydrochlomthiazide (10:0 3i 25 đến 600:187L5L11g/kg thế
Lrọng) đã gây ra tL~ẽLL chuột công sụ giảm cảc thông sô vẻ hồng cầu (hồng cầu hemoglobinL
hematocrìt) vả dấu hiệu thay đối về hưyết dộng ở LILặLL (LLLê huyết tương tăng từ trung bình
dến nặngL Lãng kaiì vả magnesi huyếL tường, Lăng nhẹ thề tich nước tiêu vả các chắt diện giải
Lăng bạch câu ái kiếm Lư Lôi thiếu dến nhẹ vả phi dại tiếu dộng mạch trước cầu thận ở mức
liếư cao nhất). () khi đuôi sóc (30: 9 375 đến 400: 125 LLLg/kg)L các thay đồi khá tương tự mặc
dù nặng hơn đậc biệt (› các mức liều cao hơn vả o`~ thận các thay đồi phát LLiên thảnh bệnh
thận bao gồm cá tảng LLLê vả creatinine. KILL đuôi sóc cũng có nhưng thay đối ở LLiếLLL mạc
đưòng Liêu hóa với liếư 30: 9 373 đến 400: I25 mglkg Phì đại tế bảo cạnh cầu thận cũng đã
gặp ở chuột cống vả khí dưôi sóc Tắt cả nhưng thay dối được xem là gây ra bói Lác dụng
dược lý cưa valsarLan/hydroch|orothỉazide lả Lác dụng hiệp đồng (lảm mạnh thêm khoáng 10
IỄ/
L!
\L
lẩn so với dùng valsanan dơn độc) hon lả phụ Lrợ. tạo ra hạ huyết áp kéo dải. dặc bìệt Lrên khi
đuôi sóc. Đối vói các Iìếu dìều trị của valsartanIhydrochlorothìazide ở ngưòi sụ phì dại Lề
bặo cạnh cầu thận dướng LLer khỏng có bắt kỳ IỉẽLL quan nảo. Cảc phát hiện chính về an Loản
Liền lâm sảng dưọc cho là do Lác dụng dưọc lý cùa các hợp chẳt mả dườpg như Lác động hìệp
dống vả không có bảng chứng về bắt kỳ sư LLLơng Lảc nảo giữa 2 hợp chẩl Trên lâm sảng Lác
dụng cua 2 hợp chẩL là phụ trợ. và cảc phát hỉện tìền iâm sảng đă khỏng cho thấy bất kỳ ý
nghĩa lâm sảng nảo. Dạng phối họp valsaLLan/hydrochlmothiazỉde chua được thử nghiệm vê
Lính gây đột biến. gây gãy nhiễm sắc thể hoặc khả năng gây ung thư vi không có bắng chủng
về bất kỳ Lương Lảc nảo giũa 2 hợp chẩt nảy.
Amlodipine:Valsa rtan
lrong một loạt các nghiên cứu Liền lâm sảng dược tiển ILảLLIL LLêLL một số loải dộng vật vói
LLLLLIOdipiLLe/valsaltan không có các phát hiện lảm loại trư việc sử dụng lịểu điều LLi cua
amlodipine/valsartan Ở người. Các nghiên cứu trên động vặt kéo dải l3 LLLầLL dã đuợc Liền
lLảnh với dạng phối họp mulodipine/valsartan trên chuột cống và khi đuôi sóc cũng như cảc
nghiẻn cứu trên chuột công dề khảo sát dộc tính về sự plLảt Lriên của phôi- -Lhai
Irong một nghiên cứu l3 LLLầLL về độc Linh dương uống tLêLL chuột cống, đã quan sát thẩy
viêm Luyển dạ dảy liên quan với mulodipỉne/valsaưan ở chuột đch vởi lìều > 3/48
LLLg/kg/LLgảy vả ò chuột cải với liều > 7 5/120 LLLg/kglngảy. Không quan sát thấy các Lảc dụng
nảy nong LLghiêLL cứu 13 LLLầLL Lrên khi đuôi sóc ở bắt kỳ lỉềLL dùng nảo, mặc dù dã quan sảt
thắy viêm ruột giả chỉ trên khi duôi sóc vói liều cao (không có ánh hướng nảo ở liều < 5l80
LLLg/kg/LLgảy). Các Lác dụng phụ về Liên hóa dược quan sát thắy LLOLLg cảc thử nghiệm lâm sảng
vói Exforge khỏng thường gặp hơn với dạng phối hợp so với các dơn Lrị lìệLL Lương ứng.
Dạng phối họp mnlodipine/valsaưan chưa đuợc thử nghiệm về Lính gây đột biến gây gãy
nhiễm sãc thê hiệu suât sinh sản hoặc khả năng gây ung thu vi không có hằng chứng về bất
kỳ Lương Lác nảo gỉLLa 2 hợp chắt nảy.
Trong một nghiên cứu về sự phát Lriền plLôì-lhai dùng đLLờLLg uống trên chuột cống với các
mức liếư amloclipinezvalsarlan 5:80 mg/kglngảy amlodipìnc/valsarlan l01l60 LLLg/kg/LLgảy vả
amlodipinelvalsartan 20: 320 mglkg/ngảy. dã ghi nhận cảc ảnh hưởng trên chuột mẹ và thai
liên quan vói đìều trị (chậm plLảL triên vả các thay dối đuợc ghi nhận về sư hiện diện độc Lính
dảng kê ở chuột mẹ) vói dạng phối hợp liều cao Múc liều không quan sát Lhẩy Lác dụng có
hại (NOAEL) về anh hLLởLLg dối vói phôi— —Lhai lả amlodipine: valsaưan 10:160 mg/kg/ngảy
Những liều nảy LLLớLLg L'LLLg gâp 4 3 lần vả 2 7 lần mức Lìểp xúc Loản thân với thuốc ò ngưòi sư
dụng Iiểu Lối da I
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng