o Thùnh pMnl Compolltlon:
Mỏ! goi ư…òc bột cnủn/ Eneh s…l conmm:
Erythromycin ethyi suochat tuong úng với
Erythromycin buc .............. 250mg
Tá duoc vu] Exuiphms u .1 gói] 1 mt
o cm cum. chóng nhi qnu. cuu dủnq-Liòu
dủnd Indimlom. ContnIndluuom. Douno .
Admlnhtnủn:
Xem tù huong dãn IỦ dụng thuóc Mn Jmng JJOpI
Seo the peokagi Imn inside,
DĐK (Rno.Nojz
lố lũ IX (Lu Nn] 1
um sx JJJJJg. m;
… (ÊẸ Dlh)
FỮLLOW THE PRESCRiBED DOSES
~muóc BÁN THEO oou
mmolxaumcmunnủqcnuónu
' o
~
V
HHdVG
na A1 nvno C)le
ọg
,.
V
Gói u
Thuóc bọt pha hõn dJch uóng
Eryti Jromycin
250mg
HATAPHAR
D
J.EIĂÍICI
… gói JJ…òc mt ơanJ Elch uchot oume:
Erythromycin ethyl lucunnt lưunq ứng với
Erythromycin buc ......
Tớ duoc vdl Exdpfen q.n
Chi qm. Chóng chi qnh. cum đủng—
J.Jòu dùng! Indlullom. cmmmum
Dome - Admlnlttltbn:
Xorn lô huớng dln u'J dụng ihuôc Mn trong
hoọ/ Sa mo pldugo mun Jnslde.
86 lò IX (LutNo):
ND (Exp. 0010)
CÔNG TY C.P Duoc PHẨM HÀ TAv
LI xno ~ Hi ang- TP. Hủ Nợ!
NOI khỏ, mm 60 MI SO°CI
Sioro in : đry pluo. bolow 30°C.
' TlOu chuln ip Wnơ !pođlmlonn:
TCCS] Mlnuioctum'l.
o ĐỐ u tìm m trở om.
Dọc kỹ hướng dln lù dụng tmớc khi dùng
Koop oul oi roach oi chlldron.
Clrofully mơ mo acoompunyinu lnstmctlonu
boiore use.
Sỏn xuáJ bỏllMomlchođ ur.
cóue w cv ouoc PHẨM HÃ TÀYI HATAY
p…nmcsuncu. J.s.c
u Khe—HùDOng —ưna mv
LlKhn-HaDong—HuNolCity
PRESCRIPTION DRUG
Boxd25mlnưd3uwaduonlmunlm
mycìn
250mg
. v...- ......
²"-’ cô PHẨNỌ _
1 *
H ưóng dẫn sử dụng thuốc: _ \ỵ ,
Thuốc bán theo đơn ~ «J'O , \;ự ”
ERYTJ_JROMYCIN 250mg . W
… Dạhg thuốc: Thuốc bột pha hỗn dịch uống
- Thănh phẩn: Mỗi dơn vị ( 1 gói 3 gam) thănh phẩm chứa:
Erythromycin ethyl succinat
tương~ửng với erythromycin base 250mg
Tá dược vd 1 gói
(T a dược gồm. Lactose, aspartam, aerosil bộthương vi dâu, ethyl vanilin).
- Các đặc tính dược lực học: Erythromycin lả khảng sinh nhóm chrolid, có phổ tác dụng rộng,
chủ yếu là kìm khuấn đối với vi khuẩn Gram dương, Gram âm và cảc vi khuấn khảc bao gổm
Mycoplasma, Spirochetes, Chlamydia vả Rickettsia.
Erythromycin và các macrolid khác gắn thuận nghịch với tiếu dơn vị SOS của ribosom vi
khuẩn nhạy cảm vả ức chế tổng hqp protein. Tảo dụng chính của erythromycin lả kìm khuẩn nhưng
có thể diệt khuấn ơ nồng độ cao đôi với các chùng rất nhạy cảm. Tảo dụng của thuốc tăng lên 0 pH
kiềm nhẹ (khoảng 8 ,5), dặc biệt với các vi khuẩn Gram^ am.
Erythromycin có phổ tác dụng rộng với các vi khuẩn gây bệnh bao gồm cảc cầu khuẩn Gram
dương, các Streptococcus như Streptococcus pneumoniae, Streptococcus pyogenes. Nhiều chùng
Staphylococcus aureus vẫn còn nhạy cảm, tuy sự đề kháng tăng lên nhanh. Cảo sô lỉệu trong báo cảo
ASTS cho thấy trong những năm gân đây, các Staphylococms, Pnèwnococcus, Streptococcus tan huyết
nhỏm A kháng erythromycin tăng lên nhiều, tỉ lệ đề kháng tăng đến 40% (Streptococcus pneumoniae),
55% (Enterococcus fizecalis), 51% (Streptococcus viridans) vả 59% (Staphylococcus aureus). Sự khảng
erythromycin tăng dần qua timg năm ở Việt Nam do sự lạm dụng các macrolid. Cảo macrolid nói
chung và erythromycin nói riêng phải được hạn chế sử dụng, chi dùng khi cần, như vậy mới có cơ
may giảm được sự khảng thuốc.
Nhiều vi khuẩn Gram dương khác còn nhạy cảm với erythromycin trong đó có: Bacillus
anthracis, Corynebacterium diphteria, Epzsipelothris rhusioparthiae, Listeria monocyogeries. Thuốc có
tác dụng trung bình với cảc vi khuẩn yem khí như Clostridium spp., cảc chùng loại Nocardia thay
đổi nhạy cảm nhưng erythromycin vẫn còn tảo dụng với Propionibacterium acnes.
Erythromycin có tảo dụng với các cẩu khuẩn Gram am như Neisseria meningitidis, N. gonorrheae vả
Moraxella (Branhamelhz) catarrhahls.
Các vi khuẩn Gram âm khảo có độ nhạy cảm thay đổi nhưng thuốc vẫn còn tảo dụng hữu
hiệu lả: Bordetella spp. ., vải chùng Brucella, F Iavobacterium Legíonella spp. vả Pasteurella,
Haemophilus ducreyi được ghi nhận còn nhạy cảm, nhưng H. injluenzae lại ít nhạy cảm. Cảo
Enterobacteriaceae nói chung không nhạy cảm, tuy vậy một vải chùng nhạy cảm với thuốc ở pH
kiềm.
, Trong cảc khuấn yếm khí Gram âm có Helicobacter pyloridis và nhiều chúng
Campylobacter jèjuni lả nhạy cảm (khoảng 10% chủng sau đã khảng). Hơn một nứa cảc chủng
Bacteroidesfiagilis và nhiều chủng F usobactermm đều khảng erythromycin.
Các vi khuẩn khảc nhạy cảm với thuốc bao gôm Actinomyces, Chlamydia, Rickettsia spp,
Spirochete như Treponema pallidum vả Borrelia burgdocferi, một số Mycoplasma (nhất là M
pneumoniae) và một số Myco-bacteria cơ hội như M scrofulaceum vả M. kansasii, nhưng
Mycoplasma trong tế bảo lại thường kháng, kể cả M. fortuitum.
Cảo nấm, nấm men và virus đều kháng erythromycin. Nổng độ ức chế tối thiểu của
erythromycin có thể thấp hon 0, 001 mỉcro am/ml đối với Mycoplasma pneumom'ae và nồng độ ức
chế tối thiếu từ 0,01 - 0, 25 microgam/ml đoi với Listeria, Neisseria gonorrheae vả Corynebacterium
diphteria, Moraxella catarrhalis vả Bordetella pertussis. Cảo vi khuẩn có nồng độ ức chế tối thiểu đển
0, 5 microgam/ml được coi là nhạy cảm với kháng sinh và những khuấn có độ ức chế tối thiểu từ 0, 5
- 2 microgamlml có dộ nhạy cảm trung bình.
@ `
f/CỒNỄG TY ' ~.
ouoc PHÂM `
........
- Các đặc tính dược động học:
* Hấp thu: Thuốc được hấp thu tốt hơn khi dùng trong bữa ãn.
/
* Phân bố: Thuốc phân bố rộng khắp cảc dịch và mô, bao gổm cả dịch rỉ tai giữa, dịch
tuyến tiền liệt, tinh dịch. Nông độ cao nhất thấy ở gan, mật và lảch. Thuốc có nổng độ thấp ở dịch
não tủy, tùy nhiên khi mảng não bị viêm, nồng độ thuốc trong dịch não tủy tăng iên.
Từ 70 đến 90% thuốc gắn vảo protein. Hơn 90% thuốc chuyến hóa ở gan, một phần dưới
dạng bất hoạt; có thể tích tự ở người bệnh suy gan nặng.
Nổng độ đinh trong huyết tương đạt từ 1 đến 4 giờ sau khi uống, tùy theo dạng thuốc. Đạt nồng độ
đinh 0, 3- 0, 5 microgam/ml với liều erythrom cin base 250 mg vả 0,3-1,9 microgam/ml với liều 500
mg. Erythromycin ethylsucinat 500 mg đạt nong độ đinh khoảng 0, 5 microgam/ml.
* T hai trừ: Erythromycin đảo thải chủ yêu vảo mật. Từ 2 đển 5% liều uống đảo thải ra nước
tiểu dưới dạng không biến đổi.
- Chỉ định: Điểu trị các nhiễm khuẩn do những vi khuẩn chịu tãc dụng ở dường hô hấp (phế quản,
phổi, tai - mũi - họng), da và các mô mểm, đường tiêu hoá, đương tiết nìệu- sinh dục, đặc biệt tuyến
tiền liệt, xương, nấm erythasma vã răng miệng. Dự phòng các đợt tãỉ phát viếm thấp khớp cẩp (dJìng
thay thế penicillin).
- Cách dùng và liều lượng Theo chz dẫn của thầy thuôc. Thuốc được hấp thu tốt nhất khi uống
cùng bữa ăn. Lỉeu trung bình:
* Người lớn: Uống mõi lân l- -2g (4- 8gói)l ngăy chia lăm 2-4 lẩn. Khi nhiễm khuẩn nặng có
thể uống tới 4g (lõgói), ohia lăm nhiều lẩn.
* Tre em: Uống 30— 50mg] kg thể trọng] ngãy, chia lăm 3-4 lẩn Trường hợp nhỉễm khuẩn
nặng có thể liêu tăng gấp đòi.
Tre em từ2— 8 tuổi: Uống ngăy 1 g (4gói), chia lăm nhiều lân.
Trẻ em dưới 2 Juổi: Uống 500mg (2gói), chia lăm nhiều lẩn
Đợt dùng S-lOngăy.
( Thuoc náy chJ dùng theo sựkê đơn của thầy thuõc)
- Chống chỉ định: Người bệnh quá mẫn với erythromycin, người bệnh trước đây đã dùng
erythromycin mã có rối loạn về gan, người bệnh có tiền sử bị điểc.
Việc sử dụng được coi như không an toản đối với người bệnh rối loạn chuyển hóa porphyrin
cấp, vi gây các đợt cấp tinh.
Không được phối hợp với terfenadin, đặc biệt trong trường hợp người bệnh có bệnh tim,
loạn nhip, nhịp tim chậm, khoảng Q- T kéo dâi, tim thiếu mảu cục bộ, hoặc người bệnh có rối loạn
điện giải.
- Thận trọng: Cần sử Ldụng rất thận trọng cảc dạng erythromycin cho người bệnh đang có bệnh gan
hoặc suy gan, Cũng cần phải rất thận trọng khi dùng với cảc người bệnh loạn nhịp và có các bệnh
khảo ve tim. \
- Sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú: Thận trọng khi sử dụng. Chỉ dùng khi thật cân thỉểt.
- Lái xe và vận hânh máy móc: Thuốc không ảnh hưởng đốn hoạt động cùa người khi lái xe hoặc đang
vận hânh máy móc;
- Tác dụng không mong muốn của thuốc: Thuốc thường dung nạp tốt và hiếm có cảc phản ứng
không mong muốn nặng. Khoảng 5 - 15% người bệnh dùng erythromycin có tảo dụng không mong
muốn. Phổ biến nhất là các vấn để tiêu hóa, đặc biệt với liều cao và sự kích’ ưng tại chỗ.
77Jường gặp: Tiêu hóa: Đau bụng, nôn mửa, ỉa chảy; Da: Ngoại ban.
Ít gặp: Da: Mảy đay.
Hiếm gặp. Toản thân: Phản ứng phản vệ, Tuần hoản: Loạn nhip tim; Gan: Transaminase
tăng, bilirubin huyết thanh tăng, ứ mật trong gan; Tai: Điếc, có hổi phục.
Ghi chú: Thông báo cho bác sĩ những tác dụng khỏng mong mucin gặp phải khi sử dụng thuốc.
- Tương tác với thuốc khác, các dạng tương tác khác: Cân thận trọng khi dùng thuốc
erythromycin cùng với cảc thuốc sau đây:
— Erythromycin lảm giảm sự thanh thải trong huyết tương và kéo dải thời gian tảo dụng của
alfentanil.
Chống chỉ định dùng phối hợp astemizol hoặc terfenadin với erythromycin vì nguy cơ độc với tim
như xoắn đỉnh, nhịp nhanh thât vả tử vong.
— Erythromycin có thế ức chế chuyển hóa của carbamazepin vả acid valproic, lảm tăng nồng
độ các thuốc năy trong huyết tương và iâm tăng độc tính.
- Erythromycin có thể đẩy hoặc ngăn chặn không cho cloramphenicol hoặc lincomycin gắn
với tiểu đơn vị SOS của ribosom vi khuẩn, do đó đối khảng tảo dụng của những thuốc nảy.
- Cảo thuốc kìm khuẩn có thể ảnh hướng đến tác dụng diệt khuẩn cùa penicilin trong điểu trị
viêm mảng não hoặc cảc trường hợp cần có tác dụng diệt khuẩn nhanh. Tốt nhất iả trảnh phối hợp.
— Erythromycin lảm tăng nồng độ cùa digoxin trong mảu do tảo động lên hệ vi khuẩn đường
ruột lâm cho digoxin không bị mất hoạt tính.
- Erythromycin lảm giảm sự thanh thải của cảc xanthin như aminophylin, theophylin, cafein,
do đó lảm tăng nồng độ của những chất nây ương mảu. Nếu cần, phải điều chinh liều.
~ - Erỵtiưomycin có thể kéo dải quá mức thời gian prothrombin và lâm tăng nguy cơ chảy
máu khi điêu tri kéo dải bằng warfarin, do lảm giảm chuyển hóa và độ thanh thải của thuốc nảy.
Cần phải điều chinh liều warfarin vả theo dõi chặt chẽ thời gỉan prothrombin. ~ ,
- Erythromycin lảm giảm độ thanh thải của mìdazolam hoặc triazolam vả lảm tăng tảo dụng
của những thuốc nảy.
- Dùng iiều cao erythromycin với các thuốc có độc tính với tai ở người bệnh suy thận có thể
lâm tăng tiềm năng độc tính với tai cùa những thuốc nây.
Phối hợp erythromycin với các thuốc có độc tính với gan có thế lảm tăng tiềm năng độc với gan.
- Erythromycin lảm tăng nồng độ ciclosporin trong huyết tương và tăng nguy cơ độc với thận.
- Erythromycin ức chế chuyển hóa của ergotamin vả lảm tăng tảo dụng co thẳt mạch của thuốc
nay.
- Thận trọng khi dùng erythromycin cùng với lovastatin và có thế lảm tăng nguy cơ tiêu cơ
vân.
-Quá liểu— xử trí: Cho dùng epinephn'n, corticosteroid và thuốc kháng histamin để xử trí cảc phản
ứng dị ứng; thụt rứa dạ dảy để loại trừ thuốc chưa hấp thu ra khỏi cơ thế; và khi cần dùng các biệm
phảp hỗ trợ.
- Hạn dùng: 24 tháng tính từ ngăy sản xuất. Không dùng thuốc đã quá hạn sử dụng. 1
* Lưu ý: Khi thấy gói thuốc bị ẩm mốc, gói thuốc bị rách, bột thuốc chuyển mău, nhãn thuốc' m số ẵ
iò SX, HD mờ.. .hay có các biễu hiẹn nghi ngờ khác phải đem thuốc tới hỏi lại nơi bán hOặc nơi sản g
xuất theo địa chi trong đơn. 4
- Qui cách đóng gói: Hộp 25 gói x 3g.
- Bảo quản: Nơi kho, nhiệt độ dưới 30°C.
- Tiêu chuẩn áp dụng: TCCS 034-B-054- 06
_ ĐỂ XA TẨM TAY TRẺ EM.
"Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cần thêm thỏng tin xỉn hỏi ý kiến bác sĩ ' '
_ THUỐC SẮN X UAT TAI:
CÔNG TY c. P DƯỢC PHẨM HÀ TÂY
La Khê— Hà Đông— T. P Ha` Nội
ỌT: 043.3522203-3516101 . FAX~ 0433.522203
WỘ CLC ỈỄHỜÀJCÚ CÔNG TYC~ J…e PHẨMHÀ TÂY
- - x
ịW ’” 7tĨJI CỔẤJJJJẤ-
HÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
nslij .jẶaí ,,ỂJ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng