B…ooz …neuamwa v G…nos 1…on«mp A!ADIWEL
WE'HVGE
5301 X ồẵi.Lìầl"iễi 1:10 08 SlẳiEiVl (JElVOCJAWÌH
6…ooz eugqenoụnug =g Buioog uxo1dosgp JỊAOJOU8_L
WE'HVCIE
J
EDAR-EM
Yomtovtr d-snprmtil 300mg & Emlncrtahưn 200mg
tởmq uouduusmd )8
6…002 B…quwms n … 11…dniip Je…luuni.
W 3'ìIVG 3
Composltlon:
_ Code No. : MH I DRUGS IAD I2B4-A
Each tỉlm coated tablet oontams :
. . . Batch No, '
Tenofovur Disoproxtl Fumarate 300 mg
__ Emtricitabine ..................................... 200mg Mfg' Dm i ddlmmlW
ẵ Colour. Brilliant Blue & T1tanium Dioxide. Exp. Dam ; ddlmmlyy
E
* . V:sa No.
Ể' I'll Dosage. m: nua Hn tìen En
Ễ u AS directed by the physician. 'srễlzhuấe: Wu nén hn phln EDAR- EM
= _ ThùnhPhấnzMõ' -en enbup h“ h“
ẳ> Store … cool dry place below 30°C. n…… n….ẵẵii 1=Ễ…ỄoỄắ …
ẫ a Emin'dhbmẹ ?00mg _
0- Protect trom light. Chỉ ainh. zhông uu dinh. 1 te… tiimg vi …
ẫù . tbũngunkhichnủhmgdẩnsứdm
g Keep out of reach of children Hot: 1 vi x … vien
Ế Bìa q\Únllflkhômll.dưởlẵW TIùlhánhstng
g- z Carefulty raad the acoompanying instructtons ỀẨỈỄỈẤỀMACEƯMM LTD Ấn 00
D .
,, oe : : ,
Ể before use. Dơễĩỹmlẩẫnzzìdvnghvớckhnlhlg
…. om
Product Speclflcatlon: tnhouse . .
Manufacturer! … India by:
. lndicatlon. Contn-ìndlcation dosage, ATRA puanunceu'ncus LTD.
Ad :.AI:H1 MID W | '.
\\ side effects refer to encluud pack. A.,Ệa'ẳịịbad 4311933. |ncdiá_ịffl
/Ặ,ỉ -ẦM /
w ……
Jffl YỤW
@ ĩJ/ỡA/V
…#. ..v,,
’1'
…… vỡwẵầo: UEo M …: .!nz. .ữễ ..…2 E— . ẵu…Ễẳ .Ểẵ ơn.: .aỉ. .ỄỄEu …o zuỄ .o So aooỵ
E E.. w.muỀoquồct uă<
. …ã 22: E on:..ẵễẵ .EE. EE… Gu…oỉ
MDD—a m_s .… …. tĨ,
' m n.H Zoồ< … .oz .u3 .mỂ ....ỄnÊn o£ Ế ẵuoễ «< .ẵuẵn
. . . ,G .
ỉẫỡẫ n.…oẵx.. Iãẵầ uẵ ẳ …. % E …… oN W .ẵề cẵ.. «...… 8ẫt
mẵẵnỂưĩn …8 Em .ỉưỂm ủ …. .!Ễẵnooỉ & :ozEỉỄEẵ .Sootw ou5 .oEỗõ E:…ỄF .» ocỄwu omỀ: …0ễ8
M H W 3 .ouoaon .ỂoỀoỉSủỄeO .ễoỀeỉcĩẵ uiaẳoEEư
D. duễzẳ … neo…ẵquẵm S:ucỀ uE EuE: ễẵn c. 9.»
ooãueoẽẵ… OmỡEẳ ỡun 9n mâuẳẫẵẵ ĩuỂẵm E- W W w 08. EME8 ụmh.3 …… õ Đưzuu…
mmn: 3.3 8mSn ỄỄ 8.ỄỂ … ơnỡầ Ễn. R m M a .ow: Eo…ẵ . . m. .—
. A Ì ÊẵuỄwỉ. mc.SẵEoỗn !: ua! ›.Ễẵ …:oEẫỀo
.….nỉẵ: D…maễ.. mẫn uco Ễ 13Ễ3 mÌnẽnễoam … .ỉổcuo. D M M
mãỉẵmaĩa ............................. »8 :..m It. .ẫ.nozẵF oẵỉẩènuẫsn. uonnmn. E M H W
9.9.3… ẵữo nmẵẳ …… .:.miẵ uỂỂ. mỉ. mẫnỉ. >n5ỉ-Ễỡ: › Pinềẵẫ. _ W m…ẵuh mE Ế… uỄễuầEm
ẫ.. 3 12% 58: ỉaỉn. M m a .… mÊ ồ : xo..nom… .. a 23
. .. N M comSn Em: b..>… »
uoụ … ›… eỉnỉn So uẽẵ. .
lo 3. uể za. ..…n. zo. … ›.ẵ: E.— 8 M m |
mẽ… …: 82. ẵ 18… 861 …ổỡ. R ffl
vẫẫ ĩắ ẵỉ. :…ẽaẵẫ …: ẫ.s 3… M
>…3 1Ểẵẵoễnuỉ ra. 3
xB... ẵ % ãun: % ²Ễẫ. x..…. :.8. Ễ.....ẺiỄẵ . &. ẫ. 29. .ẫ.›. E W mẽ…. co…ẵồẵỉ …m
EE u ẾoN r EE › EoN
m:……oonE… mc…muonEm
EE cI. ẩucS ồ…mum
11
EEử
EE 02 £Hẵ ồẺỔ
J-
ILMfflLẺLfflMEM
c:
Rx- Thuốc nảy chi dùng rheo sự kê 4… của lhẩy lhuốc.
EDAR- EM
THÀNH PHẢN:
Mỗi viên nẻn bao phim chứa: 200 mg of emưicitabinc and 300 mg of tcnofovir disoproxil fumnrate
equivalent to tenofovir disoprole 245 mg.
Tá dzmc: Cellulose vi linh Ihẽ. Dibasic CaIcí Phosphat, LacIose. Pow'done K-30. Polysorbale
80. Tale linh khiểl. Magnesi Steuml. C olloidal Silicon dioxid. Tinh bột Nam“ Glycollal, Tinh bộ!
ngó. Nu…“ Croscnnnellose. Titan Dìoxid. Indígo C armine.
Dọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc … dùng. nểu cản ma… Ihông rỉn xin hỏi y' kiến Ihẩy Ihuổc.
DƯỢC LỰC HỌC
Nhóm liệu phỏp dược học: Cảc chắt ủc chế reverse Iranscriptase nucleoside vò nucleotide. mã ATC :
JOSARO3
C 0 chế hoạt động vò các tảc dụng tủrợc lực học: Emuỉcitabine lè một chắt tương dồng nuclcoside của
cytidine. Tcnofovir disoproxil fumamc dược biển đồi in vivo thènh tcnofovir. một chẩt mơng dồng
nucleosidc monophosphatc (nucleotide) của adcnosine monophosphate. Cả emlrỉcìtabine vả tcnofovir
dồn có hoạt lính chuyên biệt cho vỉrus gãy suy gỉảm miễn dich ở người (HlV-l vả HIV-2) vả virus
vìẽm gan B.
Emtricitabỉnc vả Icnofovir dược phosphoryl hoả bới các cnzyme tể bâo dể tạo thânh emtrỉcitabìne
triphosphate vả tcnofovir diphosphatc riêng biệt Cảc nghiên cửu in vitro đã cho thẩy cả emtricitabine
vả tcnofovỉr dều có thể dược phosphoryl hoá hoản toùn khi kết hợp cùng nhau trong tế bâo.
Emtricỉtabine tri hosphalc vâ tenofovir dìphosphatc ửc chế cạnh tranh HIV—l reverse transcriptase,
lá… kết thủc chu iDNA. /
Củ cmtricỉtabìnc triphosphatc vả tcnofovir diphosphntc dều lả cảc chẩt ủc % yếu của DNA
pÊèlymctascs ở động vát hữu nhũ vẻ không có bảng chửng in vitro vả in vivo về nh gảy độc cho ty
! .
Kinh nghiệm lâm sảng: Trong một nghìén cứu lâm sâng n ẫu nhiên mở (GS-Ol-934). những bệnh
nhân nhiễm HlV—l khảng relrovìrus-naive dùng hoặc ch dộ mỗi ngảy một lần emtricitabỉne,
tcnofovir disoproxil fumaratc vá cfavirenz (n=255) hoặc một sự kểt hợp cố đinh lamivudine vả
zỉdovudinc (Combivir) được dùng hni lần mỗi ngây vâ efavirenz mỗi ngây một lẩn (n=254). Những
bệnh nhân trong nhóm cmtricitabỉnc vả tcnofovỉr disoproxil fumaratc được cho dùng viên nén
cmtrỉcỉtabỉncllcnofovỉr disoproin funnaratc vả efnvirenz từ tuấn 96 dển tuần l44. Tại đuờng chuẩn
các nhóm ngẫu nhiên có HlV—l RNA huyết lương tnmg gỉan tương dồng (5.02 vù 5.00 logl0 bỉm
saolml) vè lượng CD4 (233 vả 24I tế bảolmm3). Đỉếm cuối hỉệu quả sơ cấp của nghiên cứu nảy lả dạt
dược vù duy … nồng độ HlV-l RNA < 400 bán saolml trẻn 48 mẩn. Hiệu quả thử cẩp phân tỉch lrên
… tuẫn bao gổm tỷ lệ bệnh nhân có nồng aẹ HlV-l RNA < 400 hoặc < so bản saolml. vả thay dồi …
dường chuẩn ở lượn tế bảo CD4.
Dữ liệu về diẻm i sơ cẳp 48 tuần cho thấy rầng sự kết hợp cùa cmtricitabine. tenofovỉr disoproxil
fumamc vả cfavirenz có tác dụng kháng virus cao hơn khi so sảnh với sự kểt hợp cổ đinh cùa
lamỉvudỉne vả zidovudỉne (Combivir) vởi efavircnz như dược trinh bảy ở Bảng [. Dữ liệu về điềm
cuối thứ cấp l44 mẩn cũng duợc trinh bè ở Bâng | .
Bảngl: Dữ liệu về hỉệu quả 48 vả l44 t n từ nghiên củu GS-OI-934 lrong dó emtricỉtabinc. lenofovỉr
disoproxil fumame vả cfavircnz duợc dùng cho các bệnh nhân nhiễm HIV—l khảng retrovirus-nave.
Trang !
ẮĨẦ
GS~Ol—9M GS-Ol—9M
Đlềtt tri troỵ 48 tttầu Điểu tri tron IM tuấn
Lamivudinc E . , b' Lamivudine +
Emtricitabinc+ + zìdovudỉnc l mtẹc".a "'" Ziđovudinc +
tenofovir disoproxil + efavirenz dĨẵ Ệẵĩ.l efavircnz
fumarate + F p ' +
Efavirenz ttm_arttte
cfavmtnz“
HlV—l RNA <
0
Ếẳ mlml 84% (2061244) Z137/ir243) 11%(16112211 58% 11er2291
(TLQVRỊ
value 0.002“ 0.004"
, .
ẩẵịlễẵ“ 1 1% 14% to 19%) 13%14% to 22%)
…… RNA < so ,
bản saolml 80%(I94/244) 11iỆifz 43) 64%(1461227) Ểf’3Ể 123I1
(TLQVR)
_p-valuc 0.02 | “ 0.082“
ỂỆỄỊ,ỊỄỨ° 9% 12% to 11%). 8% 1-1% to 17%1.
Thay dồi trung
bình từ đường
chuẩn của luợng zẻ +1oo +1ss +le +211
bâo cm «é
bảolmm3 ) Ỹ /
p—vnlue 0.002" 0.089. Ư
Sai khác 195%cn 32 (9 to 55) 41 14 to 19)
' Bệnh nhân đang được điều trị bằng cmtricitabine, tenofovir disoproxil fumarate vả cfavirenz đuợc
cho dùng viên nẻn emtricitabỉne/tenofovỉr dìsoproxil fumaratc cộng vởỉ favircnz từ tuần 96 đến
l44 .
* Giá trị p dựa vâo Cochran-Mantcl-HnenszelTest phân tẩng cho đường chuẩn của Iuợng tế bảo
CD4
TLOVR = Time to Loss of Virologic Response
n: Van Elteren Test
Trong một nghiên cứu lâm sùng ngẫu nhiên riêng biệt (M02—4l8). 190 người lởn kháng retrovims
naivc cũng được điều tri mỗi ngùy một !ẵn vởi emtricitabinc vả tenofovir disoproxil fumaratc kểt hợp
với lopinavirlritonavỉr được dùng một hay hai lần mỗi ngảy. Trong 48 tuấn. 70% vi: 64% bệnh nhán
đã cho thấy HW—l RNA < 50 bán saolml với chế độ dùng riêng biệt một vả hai lẩn mỗi ngảy đổi với
lopinavin’ritonavir. Bìến đổi trung binh lượng tổ bâo CD4 từ đuờng chuẩn [& +!85 tể báolmm3 vả +
l96 1ẻ bảolmm3 vởi chế đó riêng biệt dùng một vũ hai lẳn mỗi ngảy lopinavirlritonavir.
Kinh nghiệm lâm sâng giới hạn ở những bệnh nhãn nhìễm đồng thời HIV vù HBV gợi ý rằng việc
diều trị với emtricitabine hoặc tcnofovir disoproxil fumaratc trong liệu pháp kểt hợp kháng rctrovỉrus
dẻ kỉểm soát sự nhiẽm mv cũng 111… giảm HBV DNA (giâm 3 IoglO hoạc gìâm 4 đển s logiO rieng
biệt) (xem phần thận trọng vù cảnh bâo).
DƯỢỌ ĐỌNG HỌC
Hâp lhu: Tính tương đuơng sinh học của một viên nén bao phỉm cmtricitabincltcnofovir disoproxil
fumaratc với một viên nan cứng cmtricỉtabinc 200 mg vá một vìên nén bao phim tenol'ovir disoproin
fumaratc 245 mg được thì 1 lập theo vỉệc dùng liều đon cho các đối tượng trẻ khoe“ manh. Theo sau
Trang 2
việc cho các đối tượng khỏe mạnh ưống viên nén cmtủcitabinehcnofovir disoproxil fumaratc.
cmtricỉtabine vả tcnofovir dìsoproxil fumamtc nhanh chóng được hấp thu vả tenofovir đisoproxil
fumaratc được bìển đối thảnh tcnofovỉr. Nồng độ được hẩp thu tối đa cùa cmtrỉcitabinc vá tcnofovir
trong huyết thanh quan sát được trong vòng 0.5 đểu 3.0 giờ định liều trong trạng thái khoẻ mạnh. Việc
dùng viên nén cmtricitabinc/tenofovir disoproxil fumaratc với thực phẩm lùm chặm trễ khoảng V. giờ
để đạt được nổng độ tcnofovir tổi đa vả lâm tãng _tcnoi'ovir AUC vả Cmax khoảng 35% vả IS% riêng
biệt, khi được dùng với một bữa in nhẹ hay nhiêu chẩt béo. so sánh với víệc đùng trong trạng thái
khoẻ mạnh. Dế tối ưu hoá sự há thu tcnofovir. khuyến cảo nén đủng viên nén cmtricitabincltenofovir
disoproxil fumaratc với thực pham.
Phản bố: Sau Ichi Iiẻm lĩnh mạch rhể u'ch phản bố của emlricilabine vả lenofovir khoảng 1.4 llkg và
800 mllkg riêng bỉệt. Sau khi uổng cmtricitabinc hoặc tcnoi'ovir dìsoproxil fumaratc. cmtricitabinc vù
tcnofovir được phân bổ toản cơ thé. Sự gắn kết in vitro của cmtricitabỉnc với các protein huyết tương
người < 4% vả độc Iáp về nồng độ quá phạm vi 0.02 đển 200 ụg/ml. Sự gắn kểt protein in vitro cùa
tcnofovir vởi protein huyết tương hoặc huyết thanh ít hơn 0.7 vá 7.2%. riêng biệt. quá phạm vi nồng
độ tcnofovir 0.0! đến 2Sụglml.
Sự biến đối .tinh hoc: C ó quá lrinh chuyển hoá giởi hạn của emlricimbine. Sự biến đối sinh học của
cmtricitabinc bao gồm sự oxy hoá nhỏ… -SH đe tạo thânh 3`—sulphoxidc diastcrcomcts (khoáng 9%
liều dùng) vè kểt hợp với acid glucuronic để tạo 1111…11 2'-O-glucumnidc (khoảng 4% liều dùng). Các
nghiên cửu in vitro đã xảc đỉnh rằng khỏng phải tcnofovir đisoproxil fumaratc cũng khòng phải
tcnofovir lả cơ chẳt của các enzyme CYP4SO. Khỏng phái cmtricitabinc cũng không phải tcnofovỉr ửc
chế sự chuyển hoá thuốc ìn vitro dược trung gian bởi bất kỳ chất đồng dạng cvp4so người chủ yểu
nâo tham gia vảo sự biến đổi sinh học của thuốc. Cũng vậy. cmtricitabinc khõng ửc chế uridinc—S'—
diphosphoglucuronyl transfcrasc. cnzymc chịu trách nhiệm glucuronic hỏa. _
Sự lhải Ioại: Emrricilobine đuợc lhái chủ yểu qua lhcìn vởi sư lhu hỏi hoán loủn Iièu đợi đuợc trong
nước tiểu (khoán 86%) vá phân (khoáng 14%).13% liều lượng cmtricitabinc được 11… hồi trong nước
tỉểu như lá ba chỄt chuyển hoá. Sự thanh thải hệ thổng của cmtricitabinc trung binh 307 mllmỉn. Sau
khi uống, chu kỳ bán thái của cmtrỉcitabine xấp xỉ 10 gỉờ.
Tcnofovir được mai chủ yếu qua thận bợí cả sự lọc vả hệ thống vặn chuyển quaỆgẮhủ động với xẩp
xi 70%30% Iièu lượng tiết ra không đôi trong nước tiêu sau khi tỉém tĩnh mạch.- ự thâi Ioạỉ rõ râng
cùa trung binh khoảng 307 mllphủt. Sự thái loại qua thận đã được ước tinh khoáng 210 mllphút, vượt
quá tỷ lệ lọc ờ cẩu thặn. Diều nây chi ra rằng sự tiết qua ống thận chủ động lả một phẩn quan trọng
của sự thâi Ioẹi tcnofovir. Sau khi uổng. chu kỳ bản thâi của tcnofovir khoảng l2 đễn IS gìở.
Tuỏi. giởi lính vò sẳc tộc: Dmợc dộng học cua“ emlricilabine vả lenofovỉr mơng lự nhau ở bẽnh nhân
nam vả nữ. Nói chung. dược động học của cmtricitabinc ở cm bẻ. trẻ nhỏ vâ thiếu niên (4 thảng tuốỉ
đển l8 tuối) tương tự như ở ngưới lớn. Các nghiên cứu dược động học của tenofovir chưa được thực
hiện ở trẻ nhỏ vả thiểu niên (dưới 18 tuổi). _Các nghiên cứu được động học của cmtricitabinc hoặc
tcnofovir chưa được thực hiện ở người cao tuôi (tứn 65 tuỏi). _
Suy rhặn: Duợc dộng học của emlricimbine vả tenojovir sau khi dùng đỏng lhải cảc lhuốc pha chế
riêng biệt hoặc khi dùng viên nén cmtricitabinclcnofovir disoproxil fumamtc vẫn chưa được nghỉẽn
cứu ở các bệnh nhân suy chức năng thận. Các thông số được động học được xác đinh sau khi dùng
cảc liều đơn cmtrỉcitabinc 200 mg hoặc tcnofovir disoproxil 245 mg cho bệnh nhãn khỏng nhiễm HI_V
bi sưy thận với mửc độ khác nhau. Mức độ suy thận được xác đinh theo sự thanh thâi creatininc chuẩn
(CrCl) (chửc năng thịn binh thường khi CrCl > 80 mllpht'tt; suy nhẹ với CtCl = 50-70 mllphùt; suy
vừa với CrCl = 30—49 mllphủt vá suy nặng với CrCl = l0-29 mllphủt).
Tiểp xúc thuốc cmtricitabinc trung bình (%CV) từ 12 (25%)pghlml ở các đối tượng có chức năng
thận binh thường. đến 20 (6%)pghlml. 25 (23%) )tgh/mi và 34 (6%) mỏg.hlml, ở nhũng bệnh nhân
suy thặn nhẹ, vừa vả nặng riêng biệt.
Tiểp xúc thưốc cmtricitabinc trung binh (%CV) từ 2.185 (l2%) nghlml ở bệnh nhãn có chức nãng
thặn bình thường đến 3,064 (30%) nghlml. 6.009 (42%) nghlml vả l5.985 (45%) nghlml. ở những
bệnh nhân sưy thặn nhẹ, vừa vả nặng riêng biệt.
Trang 3
Khoảng cảch gìũa liều tãng lên khi dùng viên nén emtricitabineltcnofovir disoproxil fumaratc ở
những bệnh nhân bị suy thận vừa được mong muốn lảm cho nồng độ huyết tương đinh cao hơn vả
mức độ Cmin thấp hơn khi so sảnh với cảc bệnh nhân có chủc năng thận bình thưởng Nhng suy
luận lâm sảng cùa điểu nảy vẫn chưa được biết.
Ở những bệnh nhân suy thận gìai đoạn cuối (ESRD) cẳn thâm tảch máu, giữa sự thẩm tách sự tiếp xúc
thuốc tăng đảng kể hơn 72 giờ đển 53 (19%) pgh/ml emtricitabỉne, và hơn 48 giờ dến 42,857 (29%)
ngh/ml tenofovir
Khuyến cáo rằng khoảng cách gỉữa liều của viên nén cmtricitabinc/tenofovìr disoproxil i`umaratc
duợc bìến đổi ở bệnh nhân thải ioại creatinine gíữa 30 and 49 ml/phút. Viên nén
emtricitabìneltenofovir disoproxil fumaratc tabchs không thích hợp cho bệnh nhân với C1C1 <
301111/p11t'1t110ặc cho những bệnh nhân dang thẩm tách máu (xem phần 4 2).
Suy gan. Dược động học của viên nén enm ícimbine/tenofovir d1soprox1l fumarare chưa được nghiên
cứu ở những bệnh nhân suy gan. Tuy nhiên, không cẳn diễu chinh lìều của viên nén
emtrìcitabine/tenofovir dìs0proxil fumarate ở bệnh nhân suy gan.
Dược dộng học cùa emt1 icitabine chưa được nghiên cứu ttên các dối tượng không nhiễm HBV với
mưc độ suy chức năng gan khảo nhau. Nói chung, dược động học cùa emtlicitabine ở các đối tuợng
nhiễm HBV tuong tự như ở các đối tượng khóe mạnh vả nhiễm HIV
Một lìểu đơn 245 mg tenofovir disoproxil dược dùng cho bệnh nhân không nhiễm HIV với mức suy
gan khảo nhau duợc xác định theo sự phân loại Child- -Pugh- -Tu1cotte (CPT). Dược động học
Tenofovir không thay dồi dáng kể ở cảc đối tượng suy gan gợi ý rằng không cân đìều chinh liều ờ
nhũng đối tượng nảy. Cmax cùa tcnofovir trung bình (%CV) vả các giá trị AUCo—- … riêng biệt lả 223
(34.8%) ng/ml và 2,050 (50.8%) ngh/ml, ở những đối tượng bình thường so sánh với 289 (46.0%)
ng/ml và 2,310 (43.5%) ngh/ml ở những đối tượng suy gan vừa, và 305 (24.8%) ng/ml và 2,740
(44.0%) ngh/ml ở những dối tượng suy gan nặng.
cni ĐỊNH.
HIV- 1: Thuốc kết hợp liều cố định lì1ntrícìtabìne vả 1`enofovir disoproxil fumarate duợc chỉ định
trong liệu pháp kết hợp thuốc khảng retrovirus cho người lớn bị nhìễm HIV- l.
Sụ khắng định lợi ích của thuốc phối hợp Emtricitabinc vả Tcnofovir disoproxil fumaratc trong điều
trị khảng retrovirus dựa chủ yếu vảo các nghiên cứu thực hiện trên bệnh nhân chưa từng điêu trị
trước đó. w
LIÉU DÙNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG:
Liệu phảp nên được bắt dầu bời một bảc sĩ có kình nghiệm trong điều trị bệnh nhiễm HIV.
Liều lượng ` '
Người lớn: Liều đề nghị cho đỉêu trị HIV hoặc điều trị viêm gan B mãn tinh là uông ] viên 1
lân/ngảy cùng với bữa ản. Đế tối tru hoá sự hắp thu tcnofovir, khuyến cảo nên dùng thuốc
emtricitabine/ tenofovir dìsoproxìl fumarate kèm với thức ăn. Ngay cả một hữa ãn nhẹ cũng cải thiện
sự hấp thu tcnofovir từ thuốc hỗn hợp (xem phần dược dộng học)
Khi chi dịnh ngùng iỉệu pháp với một tlong cảc thảnh phần của thuốc emtricitabinc/ tenofovir
disoptoxil fumarate hoặc khi cân thay đối liều lượng cần có săn các thuốc emtricìtabine vả tcnofovh
disoproxil fumarate pha chế rỉêng rẽ Xin vui lòng tham khảo Phần Tóm tắt các đặc tỉnh sản phầm
cùa các sản phẩm thuốc nảy.
Trẻ em vả rhiếu niên: Khóng khuyên dùng Ihuốc emlricilabỉne/ lenofovír disoproxil fuma1 are ở trẻ
nhỏ hơn 18 tt1ồi do thiếu dữ lìệu về tính an toản vả hiệu qủa (xem phần dược động học)
Nguời cao mối. Khỏng có sẵn dữ liệu về liều Iwợng khuyến cáo cho các bệnh nhân lrên 65 mối. Tuy
nhỉên, không cần điều chỉnh liều lượng hằng ngảy khuyên dùng cho người lớn trừ phi có dắu hiệu
suy thận.
Suy chức năng rhận: Tiếp xúc vởi emtricilabine vả lenofovir có Ihế tăng đáng kể khi lhuổc
cmtricitabine/tenofovir disoproxil fumarate được dùng cho cảc bệnh nhân bị suy thặn vừa đến
nghiêm trọng khi emtricitabinc and tcnofovir dược loại bỏ chủ yếu qua sự bải tiết ở thận.
Trang 4
Dữ liệu giới hạn tử các nghiên cứu ủng hộ 11ẻu đủng mồi ngáy một 1in tcnofovir disoproxil fumaratc
với cmtricitabinc ớ cảc bệnh nhân bị suy thặn nhẹ (thanh thải creatininc SO—80mllphủt). Cần điều
chinh khoảng ca'ch giữa cảc liền của thuốc cmtricitabinc/tcnofovir disoproxil fumarate. tuy nhiên ở
tất cả bệnh nhãn bi sưy thận vừa i (thanh thái creatininc giữa 30 vả 49mllphủt). Các chỉ dẫn về
điều chinh khoảng cảch giữa các licu cho nhóm nây dưới đây được dựa vâo mô hinh cùa đữ iiệu động
dược học đơn liều ở những đổi tượng khỏng bị nhiễm 111v với cớc mức độ suy thặn khảc nhau. Chưa
có dữ liệu về tinh an toản vá hiệu quả ở những bệnh nhân thải Ioại creatininc giữa 30 vù 49mllphút
được điểu tri tcnofovir disoproxil fumaratc với cmtricitabinc sử dụng sự điều chính khoảng cách giữa
liểu nảy. Do đó, đáp ứng lám sùng với việc điều tri vả chửc năng thận nên được giám sát chặt chẽ ở
những bệnh nhân nùy (xem phẩn thặn trọng vả cảnh bảo).
Thanh thii Creatinine (milminY~
50-80 30-49
. Mỗi 24 giờ Mỗi 48 sử
Khoảng cách g1h liều khuyến cản (khòng cấn điều chính) _
Sử dụng thể trọng lý tướng (gầy) đi được ước tinh
Viên nẻn Emtricitnbincltcnofovir disoproin fumaratc khỏng được khuyến cáo cho các bệnh nhân bị
suấ thận nặng (thanh thải creatininc < 30 mllphủt) vi: ở những bệnh nhân cẩn thẩm tách máu vì khóng
… đạt được sự giám 1iẻu thích hợp với viên nẻn hỗn hợp.
Bẻnh suy gan: Dọ'ng duợc học của viên nén emtricỉrabíne/lemỉovir disoproin fumnrole vỏ
cmtrỉcitabine vẫn chưa dược nghiên ct'm ở cảc bệnh nhân bị suy gan. Độn dược học của tcnoi'ovir đă
được nghiên cửu ớ ca'c bệnh nhãn bị suy gan vả khỏng cẩn điều chinh licư của tenol'ovir disopmxil
fumaratc ở những bệnh nhin nây. Dựa vâo cơ chế trao đổi chắt tối thiểu ở gan vả sự thâi Ioại
cmtricitabinc qua đường thận. Khỏng cẩn đỉễu chỉnh liễu lượng viên nén cmtricitabineltcnoi'cvir
disoproxil fưmaratc ở những bệnh nhân bị suy gan (xem các phần Thận trợng vè cảnh báo vè dược
đõns hỌC)-
Nếu ngưng sử dụng viên nén cmtrỉcitabincltcnofovir disoproxil fumaratc ở những bộnh nhân nhiễm
đồng thời HIV vá HBV. nên giám sât chặt chẽ những bệnh nhãn nảy đề tìm các dấu hiệu kich phát
bệnh viêm gan (xem phẩn Thận trong vả cânh báo).
Cóch dùng: ỉ{'
Nếu bệnh nhân gặp khó khăn khi nuốt, có mẻ nghiền viên nén cmtricitabinc ofovir disoptoxil
fumaratc trong khoáng 100m1 nước trắng. nước cam ẻp hoặc nước nho ép vù uống ngay.
cuộnc cui mam:
Quá mẫn với những hoạt chất cmtricìtabine. tcnofovir. tcnofovir disoproxil fumaratc hoặc bắt kỳ tá
dược nâo.
THẶN TRỌNG VÀ CẢNH BÁO
Viên nén cmtricitabinc/tcnofovir disoproxil fumttratc không được dùng kèm vởi ca'c sán phẩm thuốc
khác có chửa emtrỉcitabine, tcnofovìr disoproxil (như fumaratc) hoặc các chất tương tự cytidinc k
như lamivuđinc vù zalcitabine (xem phần tuong tâc thuộc). _ _
I.iệu phảp Triple nucleoside: Dã có những báo cáo vẽ lý lệ cao sự thăt bại vẻ virus học vỏ sự [1
cẩp của sự đô kháng ở một giai đoạn sớm khi tcnofovir dìsoproxil fumaratc được phối hợp với
Iamivudinc vả abacavir cũng như với lamivudinc vù didanosinc như một chế độ điểu trị mỗi ngùy một
lẩn. Có sự tương dồng cẩu trúc chật chẽ giữa lamivudinc vả cmtricitabinc vả những tương đồng trong
dược động học của hai tác nhân nảy. Do đó. có thể thẩy được những vấn đề giống nhau nểư viên nén
cmtrỉcitabincltcnofovir disoproxil fumamtc được dùng cùng với một chẩt tương đồng nuclcosidc thứ
ba.
Những bệnh nhãn đang được đỉểu trì với viên nẻn cmtricitabineltenofovir disoproxil fumaratc ho c
bất kỳ liệu pháp khảng rctrovirus nùo khác có thể tiếp tục tâng sự xâm nhiễm cơ hội vã các bìcn
Trang 5
chửng khác của sự nhiễm HIV. vè vì thế vẫn nèn được theo dõi lâm sâng bới những bác sĩ có kinh
nghiệm trong điều tri bệnh nhân nhiễm các bệnh Iièn đới với HIV.
Bệnh nhân phái được hòi ý kiẻn vẽ những liệu pháp khảng rctrovirus, bao gồm viên nén
emtricitabinc/tcnofovir đisoproxil fumarate. vẫn chưa được chửng minh ngăn chặn nguy cơ truyền
nhiễm HIV sang người khác qua quan hệ tinh dực hoặc qua đường máu. Phâi tiêp tực sử dựng những
biện pháp phòng ngùa thich hợp.
Bệnh suy lhận: Emtricitubine va“ leanovir được bỏi liểl chủ yếu qua lhận bớt“ sự kểl hợp lọc ở cẩu
thặn vả tiềt qua ỏng thặn chủ động. Suy thận. suy chửc năng thán. creatininc tang. ghim phosphat
trong máu vả bệnh tiều đường tháo dường (bao gồm hội chứng Fanconi) đã được báo cáo khi sử dụng
tcnofovir disoproxil fumaratc trong lãm sâng (xcm phấn tảc đựng ngoại ỷ).
Sự thanh thái creatininc được tinh toán khuyến cáo ở tẩt cả bệnh nhân truớc khi bắt đằu liệu pháp với
viên nén cmtricitabineltcnofovir disoproxil fumaratc vả chửc nãng thặn (thanh thải creatininc vit
phosphatc thanh thâỉ) cũng được kiểm tra mỗi bổn tuần trong nãm đâu tiên vá sau đó 1â mỗi ba thâng.
0 những hệnh nhân có nguy cơ suy thặn nén được xem xẻt để kiểm tra chủc năng thặn thường xuyên
hơn.
Tiểp xúc cmtrỉcitabinc vả tenofovir có thề tãng rõ fệt ở những bệnh nhân suy thận vira hoặc nặng vả
cần điều chỉnh khoản cách giữa liều ở những bệnh nhãn với sự độ thanh thải creatininc giữa 30 vi 49
mllphủt (xem phấn liễu lượng cách dùng vá dược động học). Tính an toân vá hiện qua' của viên nén
cmtricitabỉncltcnoi'ovir đisoproxil fumaratc ở những bệnh nhân độ thanh thải creatininc gỉữa 30 vả 49
mllphủt vẫn chưa được chửng minh vả vi vặy lợi 1ch tiềm ning cùa liệu pháp cmtricitabincltcnofovir
disoproxil fumaratc nén được đánh giá với nguy cơ gây độc th n tiềm tảng. Giám sát cẩn thận các dấu
hiệu gây độc. như lảm suy chủc nãng thận. vả những biển đ i về lượng virus cần cỏ ở những bệnh
nhân bị suy thặn trước đó ngay khi đã bẳt đẩu dùng viên nẻn cmtricitabincltcnofovir đisoproxil
fumaratc ớ những khoảng ca'ch giữa liều được kéo dâỉ. Không khuyến ca'c dùng viên nẻn
cmtricitabine/tcnofovir disoproxil fumaratc cho những bệnh nhân độ thanh thải crcatininc < 30
mllphủt hoặc những bệnh nhân cẩn thẩm tách máu. vì những thay đổi liều lượng cẩn cho cmtricitabinc
vả tcnofovir đisopmxil fumarntc không thể đọt được với viên nén cmtricitabinc/tcnofovir disoproxil
fumaratc (xem phần liêu lượng vũ cách dùng). /
Nếu phosphat huyết thanh < 1.5 mng (0.48 mmolll) hoặc độ thanh thải crca%t bị giám đển
<50mllphủt ở bất kỳ bệnh nhân nâo đang được điếu tri bằng viên nén cmt 1tabineltcnofovir
disoproxil fumaratc, nên đánh giá 1ụi chửc năng thặn trong vòng một tuấn. bao gồm các thông số về
glucose, ka1i trong mảu vả nồng độ giucosc trong nước tiểu (xem phẩn tâc dựng ngoại y', bệnh tiểu
đường tháo đường). Khoảng cách giữa 1iều của viên nẻn cmtricitabineltcnofovir disoproxil fumaratc
nẻn được đìểu chinh nểu sự độ thanh thái creatininc giâm đển < 50 mllphủt (xem phần liều lượng vả
cách đùng). Nên xem xét ngưng điều trị với viên nẻn cmtricitabinc/tcnofovir disoproxil fưmarate ở
những bệnh nhãn độ thanh thải creatininc giảm đến < 50 mllphủt hoặc phosphat huyết thanh giám đến
< 1.0 mg/dl (0.32 mmolll).
Trảnh sư dựng viên nẻn cmtricitabindtenofovir disoproxil i'ưmaratc đổng thời hoặc gần với việc dùng
dược phẩm gây độc thặn (xem phẩn tuong tác thuốc).
Trảnh sử dụng viên nẻn cmtricitabimltenofovir disoproxil fumarate ở những bệnh nhăn đã từng kháng
rctrovirus với HIV—l có mang đột biến K65R (xcm phần dược lực học).
Trong một nghiên cửu lâm sâng có kiểm soát 144 tưẩn so sánh tcnofovir disoproin fumaratc với
stavưdinc trong sự kểt hợp với lamivuđinc vả cfnvircnz ở những bệnh nhân khảng rctrovirus naivc,
quan sát thẩy có sự giảm nhớ mật độ khoáng của xươn hỏng vả xương sống ở cá hai nhóm điểu tri.
Sự gỉâm mặt độ khoáng của xương sống vá lùm thay đẵi các dấu chỉ sinh học trong xương từ đường
chuẩn lớn hơn đáng ké so vởi ớ nhỏm được điểu tri tcnofovir đisoproxil fumaratc trong 144 tuẩn. Sự
giám mặt đó khoáng củạ xương hôn lớn hơn đảng kế ở nhòm nảy đển % tuần. Tuy nhiên. khòng có
nguy cơ tan gãy hay băng cht'mg v cảc bất thường xương liên quan đển lâm sâng khi vượt quá 144
tuần. Nên tien hảnh hội_chân thich hợp nểu nghi ngờ có cảc bất thướng vế xương.
Bệnh nhản bị nhiễm dỏng lhời HIV vớ virus viêm gan B hoủc C : Bénh nhăn bị viêm gan B hoặc C
mãn tinh được đìễu trì với liệu pháp kháng rctrovirus có nguy cơ tBng các phán ủng gãy hại gan tiểm
nãng vả nghiêm trọng.
Trang 6
Bác sĩ nẽn tham khảo các chỉ dẫn điều 111 111v hiện thời dế kỉềm soát tổi ưu sự nhiễm HIV ở những
bệnh nhãn bị nhiễm đồng thời virus viêm gan B (HBV).
Trong trường hợp dùng liệu pháp kháng virus đổng thời cho bệnh viêm gan B vả C. cũng xin vui lòng
tham khủo phần Tóm tẳt về các đặc tính sân phẩm cùa cảc dược phẩm nây.
Tính an toản vâ hiệu quả của viên nẻn cmtricitnbineltcnofovir disoproxil fumaratc vẫn chưa được
chứng minh cho việc điều tri bệnh nhiễm HBV mãn tinh. Emtricitabine vả tcnofovir riêng rẽ vả được
phổi hợp đã cho thấy hoạt tính chồng lại HBV trong các nghiên cứu động dược học (xem phần dược
1ực học).Thí nghiệm lũm sảng giới họn cho thẩy rầng cmtricitabinc vả tcnofovir disoproxil furnaratc
có hoạt tinh khảng HBV khi được đủng trong liệu pháp kết hợp kháng rctrovirus ae kiềm soát nhiễm
HIV.
Sự kịch phảt của bệnh viêm gan có thể xảy ra ở những bệnh nhân nhiễm HIV đồng thời bị nhiễm
HBV tiểp sau việc ngưng liệu pháp dùng tcnofovir điscproxil fumaratc. Sự kich phát như thể đã được
thấy tiểp sau sự ngưng liệu phảp đùng cmtricitabinc ở những bệnh nhân nhiễm HBV mả khỏng nhiễm
đổng thời HiV vá đă được phát hiện chủ yểu qua sự tăng alaninc aminotransfcrasc (ALT) trong hưyết
thanh bẽn cọnh sự tái xuất hiện DNA của HBV. Một số trong các bệnh nhân náy, sự tái hoạt hoá HBV
đi kèm với hệnh gan nặng hơn. bao gồm sự mất bù vè suy chủc năng gan. Những bệnh nhãn nhiễm
lllV đồng thời nhiễm HBV nên được tiểp tục giám sảt chặt chẽ cả lâm sâng vả thực nghiệm trong it
nhẩt vái thảng sau khi ngưng điếu trì với viện nén cmtricitabincltcnoi'ovir đisoproxil fumnratc. Khỏng
đủ bằng chủng để xảc đinh việc bảt đằu lại tcnofovir disoproxil fumaratc hoặc cmtricitabinc lảm thay
đối quả trinh kich phát sau điều trị của bệnh viêm gan.
Bệnh gan: Tỉnh on loỏn vỏ hiệu quả của viên nén emn-icitabineltenofovir disoproxil fi1mnrale vẫn
chưa được chửng mỉnh ở những bệnh nhãn rối loạn an. Động dược học của viên nén
cmtricitahincltenofovir disoproxil fumaratc vá cmtricỉtabỉnc vẫn chưa được nghiên cưu ở những bệnh
nhân bị suy an. Động dược học của tenofovir đã được nghiên cửu ở những bệnh nhân suy gan vẻ
không cẩn 41Ễu chinh lièu ở những bệnh nhân nèy. Dựa vâo quá trinh chuyển hoá tối thiều ở gan vả sự
loại thâi cmtricitabỉnc qua đường thận. khỏng cần điều chinh liều cùa viện nén cmtricitabincltenofovir
disoproxil fumaratc ở những bệnh nhân suy thặn (xem phẫn dược động học).
Những bệnh nhãn bi chức năng thận bẩt thường trước đỏ. bao gồm viêm gan chủ động mãn tinh. có
tần số mất chức nâng gan tãng_lên trong liệu pháp kháng rctrovirus kểt hợp về nện được giảm sát theo
phương pháp chuẩn. Nếu có băng chứng bệnh gan nặng hơn ở những bệnh nhân đó nên xcm xét để
gián đoạn hay ngưng điều tri.
Nhiễm ncid Laclic: Nhiễm acid anlic. lhmờng kết hợp vái nhiễm mỡ gnn. dã duợc ' cỏo với việc
đùng các chất tương đồng nưclcosiđc. Các triệu chửng sớm (triệu chửng lactaciđ hu t cao) bao gồm
các triệu chửng nhẹ (buồn nôn. ói mừa vá đau bựng). khó chiu khỏng chuyên biệt, mẩt cám giảc ngon
miệng, sủt cân. các triệu chửng hô hấp (thớ nhanh vảl hoặc sâu) hoặc cảc trìệu chứng thần kinh (yếu
thần kinh vận động). Bệnh nhiễm acid Lactic gây tử vong cao vỏ có thể kèm với viêm tuỵ. suy chữc
năng gan hoặc suy chức nang thận. Bệnh nhiễm acid Lactic thường xảy ra sau một vái hay nhiêu
tháng điều tri.
Nén ngưng điểu trì với các chất tương đồng nuclcosidc khi có câc triệu chứng tãng cnc acid 1actic vả
nhiễm chất chuyền hancid Iactic. chứng gan tc dẩn. hoặc mủc aminotransfcrasc tãng nhanh.
Nên để phòng khi đùng các chất tương đồng nưclcosidc cho bẩt kỳ bệnh nhân nto mục biệt 1a phụ nữ
bị bẻo phi) bi chímg gan to. viêm gan hoặc có các nhân tố ngưy cơ khác được bỉết lả do bệnh gan vả
gan nhiệm mớ (bao gom một số được phẩm vả mợ_u). Những bệnh nhân nhiễm đồng thời viêm gan C
được điêu tri với alpha ỉntcrfcron vả ribavirin có thể gặp rủi ra đặc biệt.
Bệnh nhản có nguy cơ cao nẻn được theo đôi chặt chẽ.
Loạn dường Lipid: Liệu pháp kháng rctrovirus kết hợp được kèm với sự phân bộ lại chất bẻo trong cơ
thể (sự loạn dưỡng Lipiđ) ở những bệnh nhân HIV. Hậu quả lâu đải của những hậu quả nảy hiện nay
vẫn chưa được biểt. Hiền biểt về cơ chẻ vẫn chưa được đầy đủ. Giả thuyết có mối 1ièn quan giữa
chửng tich mờ nội tọng vá cảc chẩt ức chế pmtcasc vả bệnh tco mờ vả các chẩt t'm chế nưclcoside
rcvcrsc transcriptasc. Nguy cơ lớn hơn về Ioạn dưõng Lipiđ có liên quan với câc nhán tố riêng rẻ như
tuổi cao vù các nhãn tố liên quan đến thuốc như thòi gian điểu ni kháng rctrovirus dâi hơn vả kèm
theo sự rối Ioọn chưyến hoá. Việc kiểm tra lâm sảng nên bao gồm sự đánh giá các đắn hiệu vặt lý cùa
Trang 7
sự phán bố lại chẩt béo.Nẽn xem xét thông số lipid huyết thanh iảnh mọnh vả glucose trong máu. Nên
kiềm soát lãm sảng thích hợp sự loọn dường Lipid (xem phẩn tác dựng ngoai ỷ).
Tcnofovir cỏ liện quan về mặt cẩu trúc với các chẩt tương đồng nucicosiđe đo đó ngưy cơ loạn dưỡng
Lipid khòng thế được loại trù. Tuy nhiên. dữ liệu lâm sâng 144 tuấn từ những bệnh nhãn kháng
rctrovirus naive cho thẩy rằng nguy cơ loạn đường Lipiđ thấp hon ớ tcnofovir disoproin i`umaratc so
với ở stavưđinc khi đùng với iamivudine vè cfavirenz
Mốt chức nđng lhể: Nhũng chốt lương dồng nucleoside vả nucleotide đã dược chúng minh in vitro
vá in vivo him iZi hại ty thể ớ mức aạ khảc nhau. Đã có những báo cáo về sự mẩt chửc nang ty thể ở
trẻ nhỏ âm tính với HIV biếu hiện trước vâl hoặc sau khi sinh với các chất tương đồng nuclcosiđc.
Những hậu quả có hại chủ yẻu được báo cảo 111 sự rối loọn huyéi học (thiểu máu. giảm bạch cẩu họt),
rối Ioạn chuyển hoá (tăng lactatc hưyết. tảng lỉpiđ huyết). Những hậu quả nây thường xây nt nhất thời.
Một vâi rối loạn thần kinh bẩt đẩu muộn đă được báo các (tăng tmong lực cơ, co giặt. hảnh vì bất
thường). Hỉện nay vẫn chưa biểt những nsi loạn thẩn kinh nãy ngắn ngủi hay kéo đải. Bất kỳ đửa trẻ
nảo biền hiện trước khi sinh câc chất tương đồng nuclcoside vả nucleotide. ngay cả những trẻ âm tinh
với 141v cũng nên được theo đõi chặt chẽ về lâm sảng vả thực nghiệm vè được kiểm im đẩy đủ việc
có thể mất chừc náng ty thể trong tmờng hợp có các đấu hiệu hoặc triệu chứng thich hợp. Các phát
hiện nảy khỏng tinh hướng đển khuyến cáo của quốc gia hìện nay về sử đựng liệu pháp khảng
rctrovirưs ờ phụ nữ có thai nhằm ngãn ngữa sự truyền dọc của HIV. .
Hói chửng lái hoai hoá miễn dich (lmmune Renclỉvalion Svndrome): 0 những bệnh nhán nhiễm HIV
với sự suy ghim miễn dich nặng tại thời điếm thỉểt 1ập liệu pháp kháng rctrovirus kết hợp
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng