. . 44/:zcr
BỘYTỂ
CỤC QUAN LY DƯỢC , ___… iỂ
ĐÃ PHÊ DUYỆT aẵffl 'l-l
ý iỷ “ ' 6… oog UOLLoeLUL i
Lân đâu:……J…ÁZJ…ZMĩ 104 u:auedụoo L
illìl0Cl L
, , L R … Thuốc bún Lhm don `
ỦnlemỉỉMẾhỷdmb 500 m 1 Vh" siix: DORIJET INJECTION i ở 1 “'" 1 K
equw penem mg.
Dosage: As diledod bthe phyddm. \ hffl Doripcncm Momhydmc
SW: DuypowdưsLnuLơ L, …s Mi…ng ~
… szM … dòng khô an ne… .
ã…ẵĩẳẩẵạmffl DORIIET ịủafraẹggfnghL—Lm DORII ET \
Ndbđfod'llủsimVldmnb'ímsi - cu LL, cum… ,cuủ nm h -
bemnsủdsgđùỉznùnherẵnilniầđểtimịn Ọonpenem for ắì.ịiiá'zể'Ễ ,… g,z, ,.J'ịns L Donpenem for
.dwmwm“ ""“ In1ectlon 500 mg shặ'gxf“ãsxmuuxcm… …… ` lnLectLon 500 mg
Referpreeưi donnamnforữna “Mfg Dmc" “Expo ueanbL
ptspamLion oẹinẹravenms sduũm. - Bin quh dưới Jo’c .
. . For m…nous infuslon only For mhvenous lnfusion only
slabiưyaMstomgeơfmconsùủted Đémlầmtayưém
sohủons. ®MPũhlũy md usual dosage. Lyophllủd Ềgkỹ huủng dẫn sửdung lrưór lưu ` Lyophillnd
Keep dIỈỊJỂỂẮỂ porbon. Single use vlal ịỄỄ,"ỂỂẢ ưu Slngle uu Vlll
… No 480MB. GIDC, Anklah - …
Ểụ Of … Oi dmm' ịooz, Gujn s…, Ấn Độ W \ … …
’ Wam'm , DNNK: wo o… ……
tobesoIdZLuẵilọnm 1 L nmme EưoDuomm
M a egmud … .
V 9 .. IBIũzi LYKALIISUITED ử
Medư___ủ L mua. GIDC. ……r …. Gun sm
' …
Enu—mmh !… _ m.
wbnupu Inu numan
nzhmunm DoRuET Hum
uyụuuunnmmm: L;onpẹnem lo: InỵectLon 500 Mg
uun—aụL-n MUOM __
ỦẳĨẫẵẵẵẫẫ." h…nu-q li MM
u—nnu— [_
u-Ẻẵ“…ẵm Im-d Ẹ “ "" “""“
umd…nnln
…nMi— …—
Hqunlỵưu uuum
`unmnơuucmcnu- ỉ UIHI'L…van
Actual Size:
Sticker Label 80 mm (L) x 30 mm (H)
[ ~ ' … ~ 1 Vial. Ế `~—~ ’ -
Each ml oonLams. Donpenem Monohydrab Rx _ L,_, … -. o be sold by rele on
equivalent to Don'penom 500 mg. ' Ễ:__L the prescrỉption of a Registered
f—~' Media! Pmditioner only.
:Asde m hysid .
Ểẵằẳễ , ” °" DORIIET
Dry powder should be stơed below 30°C.
Dlmdion íor use: Sthe use vid. Not brcired Batch No.:
infusion. Wa! … must be oonstiủed and
furthet diluted wih an apptopn'ate solution F°' Intravenous MU… only Mfg. Date: ddlmmlyy
|)le to iMavenous adrrinisửalion. Lyophilizod
Refer pmcưblng IanaLim íor lhe _ Exp. Date: ddlmmNy
preparah'onofintmvmmsmlution. s…LLLy 8hqh … …
and storage of reoonsữMed sdulions. Ệ
oompatibllity and usual dosage.
' Mmuhdumd w
Dismrd any unused ponLon. ' mu LABS UlITED
Keep al media'1es out of reach of dLildmn. mua, eoc, mmsa 002
200% ,
Doripenem for lnjection 500 mg
LLJLL [ m..
Rx — Thuốc bán theo đơn
DORIJET
Doripenem for Injectỉon 500 mg
THÀNH PHÀN
Mỗi lọ chứa: Doripenem monohydrat tương đương với Doripenem 500 mg
DẠNG BÀO CHẾ: Bột pha tỉêm
DƯỢC LỰC HỌC
Tương tự như các kháng sinh nhóm beta lactam khác, khoảng thời gian nồng độ doripenem trong
huyết tương đạt trên MIC (Nồng độ ức chế tối thiều) (T > MIC) đối với vi khuẩn gây bệnh tỉ lệ
thuận với hiệu quả cùa thuốc trong các nghiên cứu dược động học/dược lực học tiền lâm sảng. Tuy
nhiên mối quan hệ đặc tính dược động học vả dược lực học của doripenem vẫn chưa được dánh giá.
Ánh hưởng không có ý nghĩa về khoảng QT tại nồng độ đinh hoặc bắt kỳ thời điếm nảo khác trên
bệnh nhân khóe mạnh dùng doripenem 500 mg tiêm truyền tĩnh mạch mỗi 8 giờ x 4 liều,
doripenem 1 g tỉêm truyền tĩnh mạch mỗi 8 giờ x 4 liều, giả dược và liều uống đon trong một
nghiên cứu chéo ngẫu nhiên, có đối chứng với giả dược và có kiểm soát.
Cơ chế tác dụng Cjý f
Doripenem là một kháng sinh beta-lactam nhóm carbapenem. Doripenem có tác dụng diêt kh Lan
thông qua ức chế sinh tổng hợp vảch tế bảo vi khuẩn. Doripenem bất hoạt nhiều protein gắn
penicillin thiết yếu (PBPs) dẫn tới ức chế tổng hợp vảch tế bảo và lảm chết tế bảo.
Phổ kháng khuẩn: Doripenem có hoạt tinh đối với hầu hết các chùng cùa các vi sinh vật dưới đây.
cả in vítro và với nhiễm khuẩn trên lâm sảng.
* Hiếu khỉ Gram dương '
Emerococcusfaecalis
Slreptococcus pneumoniae
Streptococcus intermedíus
Streptococcus constellatus
Staphylococcus aereus (chủng nhạy cảm với methicillỉn)
* Hiếu khi Gram âm
Acinetobacter baumannii
Enterobacter cloacae
Escherichia coli (kể cả những chủng kháng levofloxacin)
Klebsỉella pneumom'ae
Haemophilus injĩuenzae
Proteus mirabilis
Pseudomonas aeruginosa
* Yếm khí
Bacteroídesfragilis
Bacteroìdes thefaiofaomicron
Bacteroides caccae
Bacleroides umformis
Bacteroides vulgatus
Peptostreplococcus mícros
Các vi khuẩn khác
Ít nhắt khoảng 90% cảc chúng vi khuấn sau đây có MIC` in vitro nhỏ hơn hoặc bắng giởi hạn nhạy
cảm với doripenem. Tuy nhỉẽn, hiệu quả của doripenem trong điều trị nhiễm khuẩn lâm sảng gây ra
-r.PM
bởi cảc vi khuẩn nảy chưa được xác định.
* Hiếu khí Gram dương
Staphyỉococcus epidermidzls (chỉ các chùng nhạy cảm với methicillin)
Staphylococcus haemolylicus (chỉ các chùng nhạy cám với methicillin)
Staphylococcus .s’aprophyit'cus
Streptococcus agalactiae (kể cả cảc chúng khảng macrolid)
Streptococcus pnemnom'ae (các chùng kháng penicillin hoặc kháng ceftriaxon)
Streplococcus pyogenes
Viridans nhóm streptococcí (cảc chủng kháng vả trung gian vởi penicillin}
Ghi chú: Staphylococc-i kháng methicillỉn/oxacillìn cần được coi là kháng với doripcnem.
* Hiếu khí Gram âm
Acinetobacler calcoaceticus
Aeromonas hydrophila
Citrobacter diversus
Cirrobacterfieundii (kể cả ohùng không nhạy ceftazỉdim)
En rerobaeter aerogenes
Enterobamer cloacae (chủng không nhạy ceftazidim) `
Escheríchia coli (chùng sinh ESBL) fx/ẵặ
Haemophilus influenzae (chùng sinh beta-lactamase hoặc các chủng kháng ampicilliũ, C' ' chủng
không sinh beta-Iactamase [BLNARD
Klebsiella pneumoniae (chùng sinh ESBL)
Klebsỉella oxyloca
MorgcmeIỉa morganiz'
Proteus mirabz'ỉis (chùng sinh ESBL)
Proteus vngarís
Providencía reitgeri
Provídencia .L'luartii
Pseudomonas aeruginosa (chủng kháng ceftazidim)
Salmonella .L'pecies
Serrau'a marcescens (kể cả chùng không nhạy cefiazidim)
Shigella specíex
* Yếm khí
Bacleroides ovaỉux
Bilophila wadsworĩhia
C ontrỉdium .Lipp.
Peptostreptococcus magnus
Porphyromonus spp.
Prevotella spp.
S urerella wadsworrhia
Cơ chế kháng thuốc
Cơ chế kháng thuốc cúa vi khuẩn với carbapenem lả tiểt ra enzym thùy phân carbapenem, thay dồi
protein gắn penicillin, giảm tỉnh thấm vách tế bảo vả bom vách tích cực. Doripenem bến vững với
sự thủy phân bơi hầu hết các enzym beta-Iactamase, bao gồm penicillinase vả cephalosmrinase
sinh ra bởi các vi khuẩn gram âm và gram dưong, ngoại trừ beta-lactamase thùy phân carbapenem
rắt hiếm gặp. Mặc dù kháng chéo có thể xáy ra, một số chủng kháng với các carbapenem khác vẫn
có thề nhạy cảm vói dorỉpenem.
Tương tảo với các khảng sinh khác
|| V A“YAX\
Thử nghiệm hỉệp đồng in vỉLro với doripenem cho thấy doripenem ít có tảo dụng đối khảng hoặc bị
đôi khảng bời các kháng sinh khác (như ]evoílờxacin, amikacìn, trimethropin- sulfamethoxazol.
daptomycin, linezolid vả vancomycin).
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Nồng độ Cmax vả AUC trung binh (iSD) trong huyết tương cùa doripcnem sau khi truyền tĩnh
mạch 1 Iiếu duy nhẳt 500 mg trong 1 giờ tương ứng là 23,0 (6,6) L.LglmL và 36, J (8,8) p.g giờ/mL
Dược động học của doripenem (nồng dộ tối đa C,… và diện tich dưới đường cong AUC) tuyến tính
trong khoảng liều 500 mg đến ] g khi truyền tĩnh mạch trong khoảng 1 hoặc 4 giờ. Không có sự
tỉch lũy doripenem sau khi truyền tĩnh mạch lặp lại vởi liều 500 mg hoặc 1 g mỗi 8 giờ trong 7 tó'ì
10 ngảy ở bệnh nhân có chức năng thận binh thường. Trung bỉnh khoảng 8,1% doripcnem gắn với
protein huyết Lương và tỉ lệ nảy không phụ thuộc nồng độ thuốc trong huyết tương. Thể tích phân
bố ở trạng thái bão hoả khoảng 16,8 L, gần bằng thể tích dịch ngoại bảo Ở người (18,2 L).
Doripenem thấm tốt vảo một số dịch và mô cơ thể, bao gồm cả vị trí viêm, nồng độ doripcnem ớ
dịch phúc mạc và dịch khoang sau phúc mạc đạt được nồng độ thuốc cao hơn nồng độ cần thiết đẻ
ức chế hầu hết vi khuẩn. Nồng dộ thuốc tại một số mô vả dịch sau khi dùng doripenem được mô tả
ở bảng sau:
| ,
Nồng độ Doripenem ớ mô vả dịch cơ thể
ỞiiỸ"/
Môi'dịchcơthế Liều Thời gian sỏ Thời gian Khoảng nồng độ Nồng đô % trung
(mg) truyền lượng 1ẩy mẫuh (mcg/ml hoặc bình tại mô, dịch
mẫu mcg/g) hoặc huyêt tương
Dịch khoang sau 250 0,5 96 30-60 phùtd 3,15- 52,4 Tử 4,1 (0,5- 9,7) tại
phúc mạc 0,25 giờ đên 990
(173- 2609) Lại 2,5
giờ
500 0,5 4² 90 phút“ 9,53- 13,9
Dịch tỉết phúc mạc 250 0,5 5" 20- 150 BQL— 1,87c 8,02 (0,00- 44,4)
phút
Mật 250 0,5 10 20… 125 BQL- 15,4' 117(0,00-611)
phủt
Nướctiểu 500 L 110 … giờ 601(BQƯ-336)ẵ -
500 1 110 4-8 giờ 49,7 (BQƯ- 365)g -
b= Thời gian bắt đằu truyền; c= Số lượng mẫu, nồng độ cao nhẩt được bảo Cảo, d= khoáng tmax; e= BOL
(dưới mức giới hạn định lượng) trong 6 mẫu, f= dưới múc giới hạn định lượng trong 1 mẫu, g= giá trị trung
bình.
Doripenem được chuyển hóa chủ yếu nhờ dehydropeptidase - 1 tạo thảnh chẳt chuyến hóa mờ vòng
(doripcnem - MI) không có hoạt tính. Tỷ lệ nồng độ doripenem - Mi so với AUC doripenem sau
khi dùng liều đơn 500 mg và 1 g ở người khóc mạnh là 18% (7,2%). Không phát hiện được chuyển
hóa của doripenem in vitro trên vi lạp thế gan người, chứng tỏ doripenem khỏng chuyến hóa lhông
qua CYP4SO.
Doripenem thải trù chủ yếu dưới dạng không đổi qua thận. Thời gian bán thải cuối cùng trung bình
trên người trướng thảnh khóc mạnh cúa doripcncm khoảng 1 giờ và độ thanh thải huyết tương trung
bình (iSD) khoảng 15,9 (5,3) ngỉờ. Độ thanh thải qua thận trung bình (iSD) khoảng 10,8 (3,5)
L/gỉờ. Giá trị nảy phán ánh mức độ thái trừ cưa doripcnem và bị gỉảm đáng kể khi dùng đồng thời
với probenecid, cho thấy doripenem thải trừ thông qua cả lọc cầu thận vả bảỉ tiết ở ống thận. 0
người trướng thảnh khoẻ mạnh, dùng liếu duy nhắt 500 mg Doripenem, 70% vả 15% liếu dùng
được tim thấy trong nước tiều lần lượt dưới dạng không đổi và chất chuyền hoả mở vòng. Sau khi
dùng 1iếu duy nhẩt 500 mg doripenem được đánh dấu phóng xạ cho người trường thảnh khoẻ mạnh.
có ít hơn 1% tổng iuợng có hoạt tính phóng xạ được tìm thấy trong phân.
Dược động học trên những đối tượng đặc biệt
0 Bệnh nhân suy !hận
Sau khi dùng liều đơn 500 mg Doripenem, diện tích dưới đường cong AUC tăng iần lượt l ,.6
2, 8, và 5,1 lần trên các đối tượng suy thận nhẹ (Clcr 50- 79 ml/phủt), trung bình (€ch 31 5-0
ml/phủt), và nặng (Clcr_ < 30 ml/phủt), so sánh với nhóm người khoẻ mạnh cùng lứa tuổi có chức
năng thận bình thường (Clcr z so ml/phủt). Cần điều chinh liều ở bệnh nhân suy thận vừa vả nặng.
Khi dùng liều đơn 500mg cho bệnh nhân suy thận gìan đoạn cuối một giờ trước hoặc sau khi thâm
tách. Diện tích dưới đường cong AUC sau khi thẩm tách gấp 7,8 lần so với bệnh nhân có chức năng
thận bình thưòng. Lượng doripenem tìm thấy sau 4 giờ thẩm tảch lần lượt là 231 mg và 28 mg,
tổng cộng là 259 mg (52% lỉều dùng). Chưa có đầy dù thông tin về diều chỉnh liều khuyến cáo cho
bệnh nhân thấm tách mảu.
0 Bệnh nhản suy gan
Dược động học cùa doripenem ở bệnh nhân suy gan chưa được xác định. Vì doripenem không
chuyền hỏa ở gan, dược động học của doripenem được cho là không bị ảnh hướng ở bệnh nhân suy
gan.
0 Bệnh nhân giả/cao !uối Ệẩị//
Ảnh hướng cùa tuổi tảc đối với dược động học cùa doripenem đã được đánh giá ^ c đối tượng
khóe mạnh, cả nam và nữ, tuổi 2 66. AUC cùa Doripenem tăng 49% trên người cao tuối, khi so
sánh với người trè. Sự thay đối nảy được giải thích chủ yếu bời sự thay đồi độ thanh thải creatinine
Iiên quan đển tuổi tác. Không cần diều chinh lìều ở bệnh nhân cao tuổi có chức năng thận bình
thường (ở lứa tuổi của họ).
0 Giới n'nh
Ảnh hướng cùa giới tính đến dược động học của doripenem đã được đánh giá trên người khOe
mạnh, cả nam và nữ. AUC cùa Doripenem ở nữ cao hơn 13% so với nam. Không cần điều chinh
Iiều dựa vảo giới tính.
0 Chúng tộc
Ành hưởng của chủng tộc đến dược động học cùa doripenem được kiểm định thông qua phân tích
dược động học quần thể từ nghiên cứu pha 1 vả 2. So với nhóm người da trắng, độ thanh thái
doripenem lớn hơn 14% so với nhóm người Latin/ Tây Ban Nha và không khảc biệt so với nhóm
người Mỹ gốc Phi. Độ thanh thải doripenem trong nghiên cứu trên nhóm người Nhật Bản tương tự
với nhóm người Châu Âu. Không cần điều chinh liều theo chùng tộc.
CHỈ ĐỊNH
Doripenem dạng tiêm dược chỉ định điều trị các nhiễm khuẩn vi sinh vật nhạy cảm trong các
trường hợp sau:
- Bệnh phổi mắc phải ở bệnh viện (bao gổm cả viêm phổi do thở máy)
- Nhiễm khuẩn trong ố bụng có biển chứng, nhiễm khuẩn đường tỉết niệu có biến chứng, kê
cỀ viêm thận-bế thận có hoặc không biển chứng và những trường hợp nhiễm khuẩn huyết
đong thời.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG
Để tránh sự khảng thuốc và duy trì được hiệu quả cùa doripenem và những thuốc kháng sinh khác,
doripenem chỉ nên sử dụng điêu trị nhiễm các vi khuân nhạy cảm. Sau khi nuôi cây và xảc định
thông tin về độ nhạy cảm, nên xem xét iựa chọn và thay đối liệu pháp điều trị kháng sinh. Cần thiết
phải tham khác ý kiến chuyên gia về dịch tễ học vả chủng vi khuẩn nhạy cảm để sử dụng thuốc
lLỉệu quả.
Người trưởng thảnh (trên 18 tuổi)
Liều khuyến cáo và cách dùng Doripenem dạng tiêm truyền được mô tả dưới đây:
Liễu dùng Doripenem
Chỉ định Liều Tần suất Thời gỉan truyền Thời gian
dùng (giờ) điều trị
Bệnh phôi mắc tại bệnh viện ( bao gổm 500 mg 8 giờ 1 7…14 ngảy
viêm phôi do thời mảy)
Nhiễm khuẩn tả bụng 500 mg Mỗi s gỉờ 1 5- 14 ngảy*
nhiễm khuấn đường tiết niệu có biến 500 mg Mỗi 8 giờ 1 … ngảy * T
chứng, kể cả vỉẽm thận—bề thận
* Thời gìan điều trị tính cả thời gian chuyến sang dùng thuốc theo đường uống, sau ít nhẳt 3 ngảy
tỉêm truyên, khi bệnh nhân có sự tiên triên tôi.
1 Số ngảy dùng có thể tăng lên tới 14 ngảy với những bệnh nhân đổng thời bị nhiễm khuẩn huyết.
Bệnh nhân suy thận
Liều dung Doripenem cho bệnh nhân suy thận _ nJLN.J/Ị/
Độ thanh thải Creatinin Liều khuyến cáo Doripenem ư
>50 Không cẩn điều chinh liều
>30 and <50 Tiêm truyền tĩnh mạch 250 mg trong 1 giờ mỗi 8 tiếng ,
>10 and < 30 Tiêm truyền tĩnh mạch 250 mg trong 1 giờ mỗi 12 tiểng i
Dùng công thức sau để tính Clcr. Nồng độ creatinine huyết thanh sử dụng trong công thức thế hiện
tình trạng ổn định của chức nảng thận.
Nam: Clcr (ml/phủt) = [Khối lượng cơ thể (kg) x (140 - tuổi tỉnh bằng nảm)]/[72 x Creatinine huyết
thanh (mgfdl)]
Nữ: Clcr (ml/phủt) = 0,85 x gỉá trị tính được cho nam.
Doripenem có thế bị loại trừ qua lọc máu, tuy nhiến chưa có đủ thông tin để điều chinh liều thuốc ở
bệnh nhân iọc mảu.
llướnsz dẫn sử dung vả pha loãnez
Doripenem không chứa chất bảo quản. Phải thực hiện kỹ thuật vô trùng khi pha chế dung dịch tiêm
truyền.
Chuẩn bị dịch truyền Doripenem 500 mg:
]. Thêm 10 mL nước cất pha tiêm hoặc dùng dịch 0,9% dung dịch natri chlorìđ pha tiêm (nước
muối sinh lý) vảo lọ thuốc 500 mg vả iẳc nhẹ nhảng đế Lạc thảnh hỗn dịch. Hỗn dịch thu được có
nồng độ khoảng 50 mgme.
Ghi chủ: không được truyền trực tiếp hỗn dịch vừa pha.
2. Dùng bom và kim tiêm rút hỗn địch vảo một tủi truyền chứa 100 ml nước mưối sinh lý hoặc 5%
dextrose; lắc nhẹ cho tới khi trong suốt. Dịch lruyền cuối có nồng độ khoảng 4,5 mg/mL. Toản bộ
lượng dung dịch nảy sử dụng cho một liếu 500 mg Doripenem.
Chuẩn bị địch truyền Doripenem 250 mg:
1. Thêm 10 mL nước cất pha tiêm hoặc dùng dịch 0,9% dung dịch natri chlorid pha tiêm (nước
mưối sinh lý) vảo lọ thuốc 500 mg vả lắc nhẹ nhảng để tạo thảnh hỗn dịch. Hỗn dịch thu được có
\".H
nổng độ khoảng 50 mg/mL.
Ghi chú: không được truyền trực tiếp hỗn dịch vừa pha.
2. Dùng bơm và kim tiêm rút hỗn dịch vảo một túi truyền chứa 100 ml nước muối sỉnh lý hoặc 5%
dextrose; lăc nhẹ cho tởi khi trong suôt.
3. Rủt 55 mL dung dịch ra khỏi túi và bỏ đi.
4. Truyền lượng dịch còn lại (có nồng độ khoảng 4,5 mg/mL) có chứa 2501ng Doripenem.
Tương hựp và độ ổn định
Tính tương hợp cùa Doripenem với các thưốc khảc cera được xác định. Doripenan không được
trộn hoặc thêm vảo các dưng dịch chửa thuốc khác.
Doripenem 500 mg: Sau khi đã pha ioãng với nước cắt pha tiêm hoặc dung dịch natri chloride
0,9% pha Liêm, hỗn dịch doripenem trong ống thuốc có thể giữ được trong 1 giờ trước khi chuyến
sang vả pha loảng trong tủi địch truyền. Sau khi pha loãng với nước muối sinh lý hoặc dextrose 5%,
dịch trưyền Doripenem bảo quản ở nhiệt độ phòng hoặc trong tủ lạnh cằn được sử đụng trong thời
gian qui định như trong bảng dưới đây.
Bảo quãn và thời gìan ổn định của dịch truyền Doripenem
Dịch truyền Thời gian ổn định
(Dung dịch đê chuân bị dịch trưyên) Nhiệt độ phòng 2-80C ( Tứ iạnh)
Nước muối sinh lý 12 giờ 72 giờ , Ẻ
Dung dịch Dextrose 5% tiêm truyền 4 giờ 24 giờ NIỢVẮ
Jx
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Doripenem chống chỉ định ở những bệnh nhân được biểt quả mẫn trầm trọng với doripenem hoặc
ca'c thuôc khảc cùng nhỏm hoặc nhũng bệnh nhân có sôc phán vệ với kháng sinh nhóm beta-Iactam.
THẬN TRỌNG VÀ CẨNH BÁO
Phản ứng quá mẫn
Phản ứng quá mẫn nghiêm trọng vả đôi khi có thể gây tử vong (sốc phản vệ) đã được báo cáo ở
bệnh nhân dùng kháng sinh beta-Iactam (Xem Chống chỉ định). Nhũng phản ứng nảy dễ xảy ra hơn
ở những bệnh nhân có tiền sử nhạL cảm với các dị ngnyẻn khác nhau Trước khi điếu trị bằng
Doripenem, cần hết sức thận trọng để xác định rõ xem bệnh nhân đã tùng có phân úng quá mẫn vói
cảc thuốc carbapenem khảc, ccphalosporin, penicillin hoặc các dị nguyên khác bao giờ chưa. Nếu
dùng thuốc nảy cho bệnh nhân dị ửng với pcnicillin hoặc cảc khảng sỉnh beta 1actam khảo, cần thận
trọng vì mẫn cảm chéo giũa các khảng sinh beta lactam đã được ghi nhận. Nếu xáy ra phản ứng dị
ứng với Dọripenem, ngùng dùng thuốc. Nếu xảy ra phản ứng quá mẫn cấp tính nghiêm trọng (sốc
phản vệ) cân điều trị câp cứu kịp thời với cpìncphrine vả cảc phương pháp cấp cứu khác bao gồm
thờ Oxy, truyền dịch, trưyền các thuốc kháng histamìn, corticosteroid cảc amine gây tãng ảp vả xù
lý đường hô hấp.
Viêm đại trảng giã mạc kèm với tiêu chảy: Viêm đại trảng giả mạc do C dịfflcile đã đuợc báo
cáo với hầu hết các thuốc kháng khuẩn có thể dao động từ nhẹ đến đe dọa tính mạng. Điếu trị
kháng sinh lảm thay đối hệ vi sinh vật đường ruột và có thể lảm phảt triển C, dífficile. (", difiìcile
tạo tra chắt độc A vả B gây ra viêm đại trảng giá mạc. Xu hướng C. difflcile tạo La chất độc nguy
hại gây ra triệu chứng nguy hiềm vả có thể gây ra từ vong, những nhíễm trùng ioại nảy có thế phái
kéo dải thời gian diều trị và có thế phải cắt bỏ ruột kết. Vì thề, điếu quan trọng là phải nghĩ đến
chẩn đoán nảy ở nhũng bệnh nhân có dùng Doripenem bị tiêu chảy.
Nếu bị viêm đại trảng giả mạc kèm với tiêu chảy, nên ngừng sư dụng kháng sinh không có tảo dụng
chống iại C. dijĩìcile cần truyền nước và điện giải, truyền protein, diếu trị khảng sinh chống iại C.
difiĩcile, vả đảnh giả phẫu thuật.
Thận trọng chung
Tương lảc với Nam“ valproate
Carbapenem lảm giảm nổng độ valproỉc acid trong huyểt thanh do đó lảm gỉảm sự kiểm soát cảc
cơn co giật. Cần theo dỏỉ nồng độ vaiproic acid huyết thanh khi điều trị carbapemen. Nên cân nhắc
thay thế phác đồ điếu trị kháng sỉnh hoặc chống co gỉật nếu nồng độ valproic acid trong huyết
thanh không thể duy tri điều trị hoặc xảy ra cơn co giật (tham khảo tương tác thuốc).
Phát triến quá mửc các vi khuẩn kháng fhuốc: Sử dụng doripenem trong những trường hợp không
có bằng chửng chắc chắn là nhỉễm vi khuẩn hoặc để dự phòng sẽ không mang iại iợi ỉch cho bệnh
nhân, đổng thời lảm tảng nguy cơ phát triền vi khuẩn kháng thuốc.
Viêm phối khi sử dụng đường híl: Khi sử dụng theo đường hit với mục đich nghỉẽn cứu, đã xảy ra
viêm phổi. Không sử dụng Doripenem bằng đường dùng nảy.
Phụ nữ có thai
Doripenem không gây quái thai, không tác dộng đến sự cốt hóa cùa thai nhi hay lảm chậm phảt
triển hay ảnh hướng lên trọng lượng cùa thai khi truyền tĩnh mạch vởỉ lìều 1000 mglkgfngảy ơ
chuột và 50 mg/kg/ngảy ở thỏ trong giai đoạn hình thảnh cảc cơ quan. Chưa có đầy đủ cảc nghiên
cứu có kiềm soát về sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai {tính theo AUC, cảc iiều nảy tương đương ít
nhất 2,7 và 0,9 lần iìều dùng 500 mg dùng mỗi 8 giờ ở người). Do nghìẽn cứu trên động vật không
phải luôn có thể dự báo trên người nên chỉ sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai khi thật sự cần thiết.
Phụ nữ đang cho con bú
Không rõ thuốc có bải tiết vảo sữa mẹ hay không. Thận trọng khi sử dụng th "4 phụ nữ đang
cho con bú.
Trẻ em
An toản vả hiệu quả cùa thuốc đối với trẻ em vẫn chưa được thìết iập.
Bệnh nhân cao tuổi
Trên nghiên cứu lâm sảng ở tắt cả các đối tượng có 28% bệnh nhãn trên 65 tuối, trong đó có 12%
bệnh nhân trên 75 tuốỉ. Tỷ lệ diều trị lâm sảng trên các nhiễm khuẩn ố bụng có biến chứng vả
nhiễm khuẩn đường niệu có biển chứng ở bệnh nhân trên 65 tuổi vả trên nhóm bệnh nhân trên 75
tuổi hơi thẩp hơn so vởi nhóm bệnh nhân duởi 65 tuối. Những kểt quả cũng iương tư giữa
doripenem và các nhóm điều trị so sảnh.
Không có sự khác biệt về độ an toản giữa bệnh nhân cao tuổi vả bệnh nhân trẻ hơn, tuy nhỉên có sự
nhạy cảm hơn ở một số bệnh nhân cao tuối.
Những bệnh nhân cao tuổi có sự phơi nhiễm doripenem cao hơn so với bệnh nhân trẻ tuổi, tuy
nhiên sự tăng phơi nhiễm nảy được cho lả do Iiên quan đến thay đối chừc năng thận do tuôỉ.
Thuốc được bải tiểt đảng kể qua thận. Do người cao tuối có chức năng thận bị suy giảm hoặc ure
huyết ngoải thận, do đó cẩn phải thận trọng khi iựa chọn liều, vả nẻn thường xuyên theo dõi chức
năng thận (tham khảo thận trọng- Bệnh nhân giả/ cao tuồi).
Bệnh nhãn suy thận
Cần điểu chinh liễu ở bệnh nhân suy thận nặng và vừa chức năng thận nên được theo dõi (tham
khảo Liễu dùng vả cách dùng vả Đặc tinh dược động học vả dược lực học).
Thông tin cho bệnh nhân
Bệnh nhân nên được khuyên thuốc kháng sinh bao gồm doripenem chi được sư dụng để điều trị
nhiễm khưẳn, không đỉều trị dược virus. Khi chỉ định sử dụng doripenem đế diều trị nhiễm khuẳn`
nên thỏng bảo cho bệnh nhân mặc dù thường cảm thắy khá hơn trong vải ngảy cưa đợt điều trị, bo
liều hoặc không dùng đầy đủ đến hết đọt điếu trị có thế iâm giảm hiệu quả điếu trị và iâm tăng
nguy cơ kháng thuôc.
ẢNH HƯỚNG ĐÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC
Hiện vẫn chưa có nghỉên cún nảo về ảnh hướng cua Doripenem đến khả năng lái xe và vận hảnh
mảy móc. Dưa trên báo cáo về tảc dung không mong muốn của thuốc, Doripenan không dược du
đoản rằng sẽ ảnh hướng đến khả năng ]ải xe vả vận hảnh máy móc
CÁC ĐÓ] TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Phụ nữ có thai
Doripenem không gây quải thai, không tảc động đểu sự cốt hóa cúa thai nhi hay iâm chậm phát
triển hay ảnh hưởng lên trọng lượng cùa thai khi truyền tĩnh mạch với iiều 1000 mg/kg/ngảy ò
chuột vả 50 mg/kg/ngảy ở thớ trong giai đoạn hình thảnh cảc cơ quan Chua có đầy đủ các nghiên
cún có kiềm soát về sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai. Doripenem chỉ nên đuợc cân nhắc su dung
khi lợi ích của mẹ lón hơn nguy cơ cho thai nhi
Phụ nữ đang cho con bú
Không rõ thuốc có bải tiết vảo sữa mẹ hay khỏng. Thận trọng khi sử dụng thuốc cho phụ nữ đang
cho con bú
Trẻ em
An toản và hiệu quả của thuốc đối với trẻ em vẫn chua được thiết lập.
Bẹnh nhan cao tu01 CồỆ
Không có sự khảo biệt về độ an toân giữ bệnh nhân cao tưối Vả bệnh nhân trẻ hơn, t y nhiên có sự
nhạy cảm hon ở một số bệnh nhân cao tuổi.
Thuốc được bâi tiết đáng kể qua thận. Do người cao tuổi có cht'rc năng thận bị suy gỉảm hoặc Lưe
huyết ngoải thận, do đó cần phâi thận trọng khi lựa chọn liều, vả nên thường xuyên theo dõi chức
năng thận
TƯơNG TÁC THUỐC
Valproic Acid: Các kháng sinh Carbapenem lảm giám nồng độ valproic acid trong huyết thanh._ do
đó lảm giảm sự kiếm soát các cơn co giật. Mặc dù cơ chế tương tác nảy vẫn chưa được hiều đẳy đtL
số iiệu tử nghìên cửu vỉtro và nghiên CÚU trên động vật chỉ ra có thế do cảc kháng sinh carbapenem
ức chế valproic acid glucoronidc hydrolysis. Cần theo dõi nồng độ valproic acid huyết thanh khi
điểu trị carbapenem. Nên cân nhắc thay thế phác đồ điều trị khảng sinh hoặc chống co giật nếu
nồng độ valproỉc acid trong huyết thanh khỏng thể duy trì dỉều trị hoặc xảy ra cơn co giật (tham
khảo phẫn Thận trọng chung).
Probenecid: Probenecid cạnh tranh vởi doripenem trong thải trừ tich cực ở ống thận, vì thế lảm
tăng nồng độ của doripenem. Khỏng sử dụng đồng thời probenecid với doripenem dạng tiêm.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Các bệnh nhân trưởng thảnh sử dụng doripenem trong các nghiên cứu lâm sảng pha 3 (500 mg
dưng mỗi 8 giờ), một số bệnh nhân sử dụng khảng sinh dạng uống sau liệu phảp tiêm truyền Bệnh
nhân độ tuối trung binh điều trị với doripenem iả 54 tuối (18—90) trong nghiên cún nhiễm khuẩn
đường niệu có biến tính vả 46 tuổi (18- 94) trong nghiên cún nhiễm khuẩn ô hụng có biến chúng.
Nữ giới chiếm ưu thế trong nghiên cứu nhiễm khuấn đường niệu (62%) vả nam giới chiếm uu thế
trong nghiên cứu nhiễm khuẩn ố bụng có biến chửng (63%). Chúng người da trắng chiếm ưu thế
(77%) trong các nghiên cứu lâm sảng pha 3.
Cảo tác dụng không mOng muốn thường gặp nhất (2 5%) trong thử nghiệm lâm sảng đorỉpcnem lả
dau đầu, buồn nôn, tiêu cháy, phải ban vả viêm tĩnh mạch. Trong cảc thử nghiệm lâm sảng` cảc tác
dụng không mong muốn dẫn đến ngùng sư dụng doripenem lả buổn nôn (0,2%), nhìễm nẩm âm hộ
(0,1%) và phát ban (0,1%).
Khi sử dụng doripenem lỉều 500 mg cho mỗi 8 gỉờ, tảc dụng phụ xảy ra ở tần suất ì [% với bẩt kì
chỉ định nảo được liệt kê trong bảng dưới đây. Các phản ứng quá mẫn liên quan đến nghiên cứu
thuốc tiêm truyền tĩnh mạch và viêm đại trảng giả mạc xảy ra vởi tỷ lệ it hơn 1% trong thứ nghỉệm
iâm sảng pha 3 có kiếm soát.
Tảc dụng phụ (%) gặp trong 3 thứ nghỉệm lâm sảng pha 3, xảy ra với tần suất ì l%
Hệ/cơ quan
Nhiễm khuẩn đường niệu có biên
chứng( ì thử nghiệm)
Nhiễm khuẩn ổ bụng có hiến chứng ( 2
thử nghiệm)
Doripenem liều
500 mg dùng
mỗi 8 gỉờ (113
376)
l..evoiioxacin 250
mg tiêm truyền tĩnh
mạch dùng mỗi 24
gìờ ( n= .L72)
Doripenem iìềtL 500
mg dùng mỗi 8 giờ
(n= 477)
Meropenem liều
[g dùng mỗi 8 giờ
(n= 469)
Hệ thần kinh
Đau đầu
16
i5
Mạch máu
Viên tĩnh mạch
Dạ dây- ruột
B uỏn nôn
Tiêu cháy
1]
Máu và hệ bạch
huyết
Thiếu mảu
10
Thận
Suy thận
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng