BỘ \" [Ế
cực ỌL'ÁX LÝ DƯỢC
ĐA PHÊ DUYỆT
Lán đảu:Ảỗcxỉ.ẫ…JỉẢã/Ớ
/£A
/
2. Nhãn trung gian:
a). Nhãn hộp 2 ví x 14 viên nén bao phim.
……mson ew-wuo
…:… 2le14v10nMnbloưdm g
²Nisarstfllm-mdlblús
® '°.
DOMECOR 2,5 mg g
Bisoprolol fumarat 8
@ ²
no co 8
nu…ndu:miunninmpnimemu ui nm, utu unu | dcu m. … cui mu.
-IiWùmm2.5W nmrAcnuủc. 1Acum Memva
-ndwcvnơù. umunủclnumimnmmwmulnnmng.
mulzuummmuoaưao'c.utunlmunnunn
fệ g , ã g IỀzỄỉỊ
ẵ … ễỄ ỉ #:ễẵịỄ
g …— ề ẳẽ mặẫg ’ẳịẨ°Ể ã;
› 0 H éỔ Ễ Ể sầỂ '-
= Ểặễ sẳ*ẫ ịẵễẫịỆ h
@ ²² i= gaẵ 'ỄỂỂỂ' ịi
;; ăỄ ỄỂ 3% *E Ề geẵg
"" ạ Ê % “’ Ễ ’ Ễễa’ẫịỉ N
ả ổẳ Ễ Ềẫ `sl*fl ;
Q ² 'c :ẵiỉẵẵ
ã 3 $ 'nễ…
… Eun fiIm-cumd … emhins: MDIGATW. NlABE nm ADÚHỈTIATIUI.
-mmmm 2.5 m mmumms. sms … … …
—mmn.t … nm mo m im
wsuunldvyphu.mbwaoỉpfmfmhmiidily
MẨU NHÂN
l. Nhãn trực tíếp trên đơn vị đóng gói nhỏ nhất:
a). Nhãn vĩ 14 viên nén bao phim.
DOMECIDR' DOMCOR'
Bimbi n…… Wl im…
²5 mg ².5 mg
mm
DOMECOR' DOMECOR'
Biwolol Mnuni BimpmloHimnl
2.5 mg ²,5 mg
mxnxvứooưssco
DOMECOR' DOMCOR'
Bisopmbl íunuul Biqxobl Mưu
².5 mg 2.5 mg
DOMECOR' DOMECOR'
Binopmioi flml Bhapobl film…
2.5 mg 2.5 mg
rrcvxnxvrẻoomasco
DOMECOR' DOMCOR“
Binoprobl ílmm Bỉsqnbl fununl
2.5 mg 2.5 mg
@
TỜ HƯỚNG DÃN sử DỤNG THUỐC
Rx I
Thuôc bán theo đơn ®
DOMECOR 2,5 mg
THÀNH PHÀN. Mỗi viên nén bao phim chứa
- Bisoprolol fumarat ............................................................................................. 2, 5 mg
- Tá dược: Avicel, Tinh bột mì, Starch 1500, Povidon, Crospovidon, Magnesi stearat, Colloidal silicon
dioxid, Hydroxypropylmethyl cellulose lScP, Hydroxypropylmethyl cellulose 6cP, Polyethylen glycol
6000,Ta1c,Titan dioxid. _
DANG BÀO CHẾ: Viên nén bao phim, dùng uống.
QUI CÁCH ĐỎNG GÓI.
Hộp 2 vi x 14 viên LQ/c
CHỈ ĐỊNH: lL
- Tăng huyết áp
- Đau thắt ngực
- Điếu tn' su tim mạn tính ỏn định đi kèm triệu chứng suy chức năng tâm thu thất trải kết hợp với các
thuốc ức che men chuyến angiotensin, lợi tiểu và cảc glycoside tim.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG:
- Cảch dùng: Uống thuốc không nhai với nước. Nên uống vảo buổi sảng, có thể uống vảo bữa ăn
- Liều lượng: Liều lượng của bisoprolol fumarat phải được xảo định cho từng người bệnh và được hiệu
chinh tùy theo đảp ứng cùa bệnh và sự dung nạp của người bệnh, thường cảoh nhau ít nhất 2 tuần.
* Điều trị tăng huỵết ág và đau thắt ngỵc. ` `
Nên diều chinh liều lượng theo từng bệnh nhân. Người lớn liêu khởi đâu thường dùng 2,5 — 5 mg, ]
lần/ngảy. Liều thông thường là 10 mg x ] lần/ngảy, tối đa 20 mg/ngảy.
- Bệnh nhán suy giảm chức năng thận. Vởi những bệnh nhân bị suy thận nặng (độ thanh thải creatinin <
20 mllphủt) không nên dùng quá 10 mg/ngảy. Liều có thể chia 2 lần/ngảy.
- Bệnh nhân bị suy chức năng gan. Không nên dùng liều quả 10 mg/ngảy cho bệnh nhân suy gan nặng.
* Điều tri suv tim mạn tính ộn đinh.
- Cảc điều kiện trước khi điều trị với bisoprolol lả:
+ Suy tim mạn tính €… định mà không bị suy tim cấp trong vòng 6 tuần trước đó.
+ Không thay đổi phương thức điều trị chủ yếu trong 2 tuan vừa qua.
+ Điều tn_ với liều tối ưu thuốc ức chế men chuyển (hoặc cảc thuốc giãn mạch khảc nếu không dung
nạp cảc thuốc ức chế men chuyển) vả thuốc lợi tiêu và các thuốc glycoside tim.
- `Việc điều trị phải do thầy thuốc chuyên khoa tim mạch theo dõi. Điếu trị suy tim mạn tính ổn định
băng bisoprolol phải bắt đầu bằng một thời gian điều chỉnh liều, liều được tăng dần theo sơ đổ sau :
Tuần 1:1,25 mg x ] lẫn/ngảy, nếu dung nạp tốt tăng liều lên;
Tuần 2: 2, 5 mg x ] lần/ngảy, nếu dung nạp được tốt, tăng lên;
Tuần 3: 3, 75 mg, 1 lầnlngảy, nếu dung nạp tốt tăng iên;
Tuần 4 —› 7: 5 mg x 1 Iần/ngảy, nêu dung nạp được tốt, tăng lên;
Tuần 8 —› 11: 7, 5 mg x 1 lần/ngảy, nêu dung nạp được tốt, tăng lên;
Tuần 12: 10 mg x 1 lần/ngảy đê điêu trị duy trì.
- Sau khi bắt đầu cho liếu đầu tiên 1,25 mg, phải theo dõi người bệnh trong vòng 4 giờ (đặc biệt theo dõi
huyết ảp, tẩn số tim, rối loạn dẫn truyền, cảc dấu hiệu nặng thêm của suy tim). Liêu tôi đa khuyến cảo
10 mg x 1 xlần/ngảy.
- Suy tim ôn định mạn tính thường phải điều trị trong thời gian dải. Không được ngưng điều trị đột ngột
hay thay đổi liều mã không hỏi ý kiến Bác sĩ vì điều nảy có thể lảm suy tim nặng hơn tạm thời. Đặc biệt
là đối với bệnh nhân thiếu mảư tim cục bộ, không nên ngừng điều trị đột ngột. Nếu cần thiểt phải ngưng
điều tn, nên giảm liều từ từ.
- Suy giảm chửc năng thận hoặc gan: Không có thông tin về dược động học của bisoprolol ở bệnh nhân
suy tim mạn tính có suy giảm chức năng gan hoặc thận. Việc tăng liều ở những bệnh nhân nảy nên tiến
hảnh thận trọng.
* N ` thuốc: Không nên ngừng thuốc đột ngột. Nên ngừng thuốc dần dần bằng cảch giám nứa liểu
hâng tuan.
* Ngời giả: Không cần điều chinh liếu lượng. Nên bắt đầu với liều thấp nhất có mề.
* Trẻ em dưới 12 tuổi và thiếu niên: Không dùng do không đủ dữ liệu lâm sảng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH.
- Mẫn cảm với bisoprolol fumarat, cảc thuốc chẹn beta hoặc cảc thảnh phần cùa thuốc.
- Chống chỉ định ở người bệnh có sốc do tim, suy tim câp, suy tim chưa kiếm soát được bằng điều trị
nến, suy tim độ III nặng hoặc độ IV, blốc nhĩ— thất độ 2 hoặc 3 và nhịp tim chậm (dưới 60 lân /phút
trưởc khi điếu trị),
- Bệnh nút xoang, nghẽn xoang nhĩ.
- Hen nặng hoặc tắc nghẽn đường hô hấp mạn tính nặng.
- Hội chứng Reynaud nặng.
- U tuỳ thượng thận (u tế bảo ưa crôm) khi chưa được điều trị. i"
- Huyết áp thâp (huyết áp tâm thu < 100 mmHg) %L `
- Giai đoạn muộn của phủ mạch ngoại vi.
- Nhiễm acid chuyến hóa.
- Kết hợp với floctafenin vả sultoprid.
- Thuốc có chứa lactose. Những bệnh nhân bẩm sinh không dung nạp galactose, thiếu men lactase hoặc
không dung nạp glucose-galactose không nên dùng.
THẬN TRỌNG KHI SƯ DỤNG:
- ISuy tim: Kích thích giao cảm là một thảnh phần cần thiểt hỗ trợ chức năng tuẫn hoản trong giai đoạn
bắt đầu suy tim sung huyết và sự chẹn beta có thể dẫn đến suy giảm thêm co bóp của cơ tim và thúc đẩy
suy tim nặng hơn. Tuy nhiên, ở một số người bệnh có suy tim sung huyết còn bù có thể cần phải dùng
thuốc nảy. Trong trường hợp nảy, phải dùng thuốc một cảch thận trọng. Thuốc chỉ được dùng thêm vảo
khi đã có điếu trị suy tim với cảc thuốc cơ bản (thuốc lợi tiếu, digitalis, ức chế men chuyến) dưới sự
kiếm soát chặt chẽ cùa Bảc sĩ chuyên khoa.
- Với người bệnh không có bệnh sử suy tim: Sự ức chế liên tục cơ tim của các thuốc chẹn beta có thế
lảm cho suy tim. Khi có các dấu hiệu hoặc trìệu chứng đầu tiên cùa suy tim, cần phải xem xét việc
ngừng dùng bisoprolol. Trong một sô trường hợp, có thể tiếp tục liệu phảp chẹn beta trong khi điếu trị
suy tim với cảc thuốc khác.
— Ngừng điều trị đột ngột: Đau thẳt ngực nặng lên và trong một số trường hợp, nhồi mảư cơ tim hoặc
loạn nhịp thất ở người bị bệnh động mạch vảnh sau khi ngừng đột ngột thuốc chẹn beta. Người bệnh
không được ngừng thuốc khi chưa có lời khuyên cùa thầy thuốc. Ngay cả với người bệnh chưa rõ bệnh
động mạch vảnh, nên khuyên giảm dần bisoprolol trong khoảng một tuần dưới sự theo dõi cấn thận cùa
thầy thuốc.
- Bệnh mạch ngoại biên: Các thuốc chẹn beta có thề lảm trầm trọng thêm cảc triệu chứng của suy động
mạch ở người bị viêm tắc động mạch ngoại biên. Cần thận trọng đối với các người bệnh nảy.
— Bệnh co thắt hề quản: Người bệnh bị co thắt phế quản không được dùng cảc thuốc chẹn beta. Tuy
vậy, do tính chat chọn lọc tương đối betal, có thế dùng thận trọng bisoprolol ở người bệnh có bệnh co
thăt phế quản không đáp ứng với hoặc không thể dung nạp với điều trị chống tăng huyết ảp khác Vì
tính chọn lọc betai không tuyệt đối, phải dùng lỉếu bisoprolol thấp nhất có thế được, bắt đâu với liếu
2, 5 mg và phối hợp với một thuốc chủ vận beta; (giãn phế quản).
- Gây mê và đại phẫu thuật: Nếu cần phải tiếp tục đỉêu trị với bisoprolol gần lúc phẫu thuật, phải đặc
biệt thận trọng khi dùng cảc thuốc gây mê lảm suy giảm chức năng cơ tim như ether. cyclopropan vả
tricloroethylen.
- Đái tháo đường và hạ glucose hưyết: Các thuốc chẹn beta có thể che lấp các biểu hiện cứa hạ glucose
huyết, đặc biệt nhịp tim nhanh. Các thuốc chẹn beta không chọn lọc có thể lảm tăng mức hạ glucose
huyết gây bởi insulin vả lảm chậm sự phục hồi cảc nồng độ glucose huyết thanh. Do tính chất chọn lọc
betal, điều nảy ít có khả năng xảy ra với bisoprolol. Tuy nhiên cân phải cảnh bảo người bệnh hay bị hạ
glucose huyết hoặc người bệnh đái tháo đường đang dùng insulin hoặc các thuốc hạ glucose huyết
đường uông vê các khả năng nảy và phải dùng bisoprolol một cảoh thận trọng.
-Nhiễm độc do tuyến giáp: Sự chẹn beta — adrenergic có thể che lấp cảc dấu hiệu lâm sảng của tăng
năng tuyến giảp như nhịp tim nhanh. Việc ngừng đột ngột liệu phảp chẹn beta có thề lảm trầm trọng
thêm cảc triệu chứng cùa cường chức năng tuyến giảp hoặc có thể thúc đẩy xảy ra cơn bão giảp
- Suy giảm chức năng thận và gan: Cần hiệu chinh liêu bisoprolol một cách cân thận đối với người bệnh
suy thận hoặc suy gan.
- Thận trọng dùng thuốc trong cảc trường hợp đang điếu trị dị ứng, chứng đau thắt ngực Prinzmetal,
bệnh nhân hay gia đình có tiến sứ bệnh vảy nên.
PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ:
- Chỉ dùng bisoprolol cho phụ nữ trong thời kỳ mang thai nếu lợi ích cao hơn nguy cơ có thể xảy ra cho
thai nhi.
- Không biết bisoprolol có được bải tiết vảo sữa mẹ hay không. Vì nhiều thuốc được bải tiết vảo sữa mẹ,
cân phải thận trọng khi dùng bisoprolol cho phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bủ.
ẢNH HƯỞNG LÊN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẬN HÀNH MÁY MÓC:
Cảc nghiên cứu trên bệnh nhân mạch vảnh cho thấy bisoprolol không ảnh hướng đến khả năng lải xe
của bệnh nhân. Tuy nhiên, do phản ứng có thể xảy ra khảc nhau ở mỗi cá thế nên khả năng lải xe và vận
hảnh máy móc có thế bị ảnh hướng. Cần lưu ý đến khả năng nảy khi bắt đầu điều trị, khi thay đối liếu
cũng như khi có uống rượu.
TƯỢNG TÁC VỚI cÁc THUỐC KHẢC VÀ CÁC DẠNG TƯỢNG TÁC KHÁC:
- Floctafenin: Cảc thuốc chẹn beta có thể cản trở phản ứng bù trừ tim mạch kèm theo hạ huyết áp hoặc
sốc gây ra bới floctafenin.
- Sultoprid: Không nên dùng bisoprolol kết hợp vởi sultoprid do tăng nguy cơ loạn nhịp thất.
- Không được phôi hợp bisoprolol với cảc thuốc chẹn beta khác. Cần phải theo dõi chặt chẽ người bệnh
dùng cảc thuốc lảm tiêu hao catecholamin như reserpin hoặc guanethidin, vì tảc dụng chẹn beta —
adrenergic tăng thêm có thể gây giảm guá mức hoạt tính giao cảm. Ở người bệnh được điếu trị đồng
thời với clonidin, nểư cần phải ngừng điêu trị thì nên ngừng đùng bisoprolol nhiều ngảy trước khi ngừng
dùng clonidin.
- Cần phải thận trọng sử dụng bisoprolol khi dùng đồng thời với cảc thuốc ức chế co bóp cơ tim hoặc ức
chế sự dẫn truyền nhĩ— thất như một số thuốc đối khảng calci, đặc biệt thuộc các nhóm
phenylalkylamin (verapamil) vả benzothiazepin (diltiazem), hoặc cảc thuốc chống loạn nhịp như
disopyramid, quinỉdin, lidocain, phenytoin, flecainid, propafenon, amiodaron.
- Sử dụng đồng thời rifampicin lảm tăng sự thanh thải chuyền hóa bisoprolol, dẫn đến rút ngắn thời gian
bán thải cùa bisoprolol. Tuy vậy, thường không phải điếu chỉnh liều đầu tiên.
- Nguy cơ phản ứng phản vệ: Trong khi sử dụng cảc thuốc chẹn beta, người bệnh có tiền sử phản ứng
phản vệ nặng với cảc dị nguyên khảc nhau có thể phản ứng mạnh hơn với việc sử dụng thuốc nhắc lại
do tình cờ, do chấn đoản hoặc do điều trị. Những người bệnh như vậy có thế không đảp ứng với cảc liều
adrenaline thường dùng để điếu trị cảc phản ứng dị ứng.
- Sử dụng đổng thời bisoprolol với các thuốc kích thích thần kinh phó giao cảm có thề lảm tăng thời
gian dẫn truyền nhĩ thất và tãng nguy cơ chậm nhịp tim.
- Insulin và các thuốc chống đải tháo đường dạng uống lảm tăng tảc dụng hạ đường huyết. Các thuốc
chẹn beta có thể che khuất các dấu hiệu của tụt đường huyết.
- Thuốc gây mê: Lâm giảm phản xạ nhịp tim nhanh vả tăng nguy cơ tụt huyết ảp. Í,UỰ/
- Digitalỉs: Lâm giảm nhịp tim, tảng thời gian dẫn truyền nhĩ thất.
- Cảo thuốc chống viêm không steroid (N SAIDs) Có thế lảm giảm tảc dụng hạ huyết’ ap của bisoprolol.
- Các thuốc khích thích giao cảm beta (isoprenaline, dobutamine): Dùng đồng thời với bisoprolol có thề
lảm giảm tảc dụng của cả hai thuốc.
- Cảc thuốc cường giao cảm tảo động lên cả thụ thế thượng thận alpha vả beta (noradrenaline,
adrenaline): Sử dụng cùn với bisoprolol có thế không lảm mất tác dụng co mạch qua thụ thế thượng
thận alpha của những thuoc nảy dẫn đến tăng huyết' Iap vả lảm nặng thêm cơn tăng huyết áp. Những
tương tác nảy cân được xem xét hơn với những thuốc chẹn beta không chọn lọc.
— Sử dụng cảc thuốc hạ huyết ảp với các thuốc có khả năng lảm hạ huyết ảp khác (thuốc chống trầm cảm
3 vòng, các barbỉturat, phenothiazin) có thể tăng nguy cơ tụt huyết áp.
- Mefloquin: Tăng nguy cơ chậm nhịp tim
- Monoamin oxidase inhibitors (trừ cảc chất ức chế MAO-B): Tăng tác dụng hạ huyết áp cùa cảc thuốc
chẹn beta nhưng cũng có thế có nguy cơ cơn tăng huyết ảp.
- Dùng bisoprolol cùng vởi thức ăn và đồ uống: Tác dụng hạ huyết áp cùa bisoprolol tăng lên khi dùng
cùng với rượu.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN:
— Thường gặp: Chậm nhịp tim, lảm nặng thêm suy tim (trong đíều trị suy tỉm). Tiêu chảy, viêm mũi, suy
nhược, mệt mòi, chóng mặt, đau đầu, cảm giảc lạnh hoặc run ở chi, tụt huyết áp.
- Ít gặp: Đau khớp, giảm cảm giảc, buổn nôn, khó thớ, đau ngực, phù ngoại biên, co thắt phế quản ở
những bệnh nhân hen phế quản hoặc tiền sử tắc nghẽn đường thớ, yêu cơ và co cứng cơ, hạ huyết áp thế
đứng, rối loạn giấc ngủ, ức chế thẫn kinh.
- Hiếm gặp: Giảm tiết nước mắt, giảm thính giảc, phản ứng quá mẫn (ngứa, đỏ bừng. phảt ban). rôi Ioạn
khả năng tình dục, ác mộng, hoang tướng.
QUÁ LIÊU VÀ CÁCH XỬ TRÍ.
Có một số trường hợp quá liếu với bỉsoprolol đã được thông báo (tối đa 2000 mg). Đã quan sảt thấy
nhịp tim chậm vả/hoặc hạ huyết ảp. Trong một số trường hợp đã dùng cảc thuốc tảc dụng giống thấn
kinh giao cảm và tất cả người bệnh đã hồi phục.
Cảc dấu hiệu quả liếu do thuốc chẹn beta gôm có nhịp tim chậm, hạ huyết ảp và ngủ lịm, nếu nặng mê
sảng, hôn mê, co giật và ngừng hô hấp. Suy tim sung huyết, co thăt phế quản và giảm glucose huyết có
thể xảy ra, đặc biệt ở người đã có sẵn cảc bệnh ở cảc cơ quan nảy.
Xử trí: Nếu xảy ra quá liếu, phải ngừng bisoprolol, điều trị hỗ trợ và triệu chứng. Bisoprolol không thế
bị thẩm tách.
- Nhịp tim chậm: Tiêm tĩnh mạch atropin. Nếu đảp ứng không đầy đủ, có thể dùng thận trọng
isoproterenol hoặc một thuốc khảc có tảc dụng lảm tăng nhịp tim. Trong một số trường hợp, đật máy tạo
nhịp tim tạm thời để kích thích tảng nhịp.
- Hạ huyết áp: Truyền dịch tĩnh mạch và dùng cảc thuốc tăng huyết ảp (isoproterenol hoặc một thuốc
chủ vận alpha-adrenergic). Có thể dùng glucagon tiêm tĩnh mạch.
- Blốc tim (độ hai hoặc ba): Theo dõi cân thận người bệnh và tiêm truyền isoproterenol hoặc đặt máy
tạo nhịp tim, nếu thích hợp.
- Suy tim sun huyết: Thực hiện biện pháp thông thường (dùng digitalis, thuốc lợi tiểu thuốc lảm tăng
lực co cơ, thuoc giãn mạch).
- Co thắt phế quản: Dùng một thuốc giãn phế quản như isoproterenol vả/hoặc aminophylin. ƯA
- Hạ glucose huyết: Tiêm tĩnh mạch glucose. ' /
DƯỢC LỰC HỌC:
- Bisoprolol là một thuốc chẹn chọn lọc betal (BI) nhưng không có tính chất ỏn định mảng và không có
tảc dụng giông thần kinh giao cảm nội tại khi dùng trong phạm vi liều điều trị. Với liều thấp, bisoprolol
ức chế chọn lọc đảp ứng với kích thích adrenalin bằng cảch cạnh tranh chẹn thụ thể beta. adrenergic của
tim, nhưng ít tác dụng trên thụ thể beta; ([32) adrenergic của cơ trơn phế quản và thảnh mạch. Vởi Iiếu
cao (20 mg hoặc hơn), tính chất chọn lọc cùa bisoproiol trên thụ thể beta; thường giảm xuống và thuốc
sẽ cạnh tranh ửc chế cả hai thụ thể betal vả betaz.
- Bisoprolol được dùng để điếu trị tãng huyết áp. Hiệu quả của bisoprolol tương đương với các thuốc
chẹn beta khác. Cơ chế tảc dụng hạ huyết áp cùa bisoprolol có thề gôm những yêu tố sau: Giảm lưu
lượng tim, ức chế thận giải phóng renin và giảm tảc động của thần kinh giao cảm đi từ các trung tâm
vận mạch ở não. Nhưng tảc dụng nổi bật nhât cùa bisoprolol lả lảm giảm tần số tim, cả lúc nghi lẫn lúc
gãng sức. Bisoprolol lảm giảm lưu lượng cùa tim lúc nghi vả khi gắng sức, kèm theo ít thay đổi về thế
tich máu tống ra trong mỗi lần tim bóp vả chỉ lảm tăng ít ảp lực nhĩ phải hoặc áp lực mao mạch phổi bịt
lủc nghỉ và lúc gắng sức. Trừ khi có chống chỉ định hoặc người bệnh không dung nạp được, thuốc chẹn
beta đã được dùng phối hợp với cảc thuốc ức chế men chuyển, lợi tiểu vả glycosid trợ tim để điều trị
suy tim do loạn chức năng thất trải, đế lảm giảm suy tim tiến triến. Tác dụng tốt của các thuốc chẹn beta
trong điếu trị suy tim mạn sung huyết chủ yếu là do ức chế các tảo động cùa hệ thần kỉnh giao cảm.
Dùng thuốc chẹn beta lâu đải, cũng như cảc thuốc ức chế men chuyến, có thế lảm giảm cảc triệu chứng
suy tim và cải thiện tình trạng lâm sảng cùa người bị suy tim mạn tính. Cảc tác dụng tốt nảy đã được
chứng minh ở người đang dùng một thuốc ức chế men chuyến, cho thấy ức chế phối hợp hệ thống renin
— angiotensin và hệ thần kinh giao cảm là cảc tác dụng cộng.
DƯỢC ĐỌNG HỌC:
- Bisoprolol hầu như được hấp thu hoản toản qua đường tiêu hóa. Vì chỉ qua chuyền hóa bước đầu rất ít
nên sinh khả dụng qua đường uống khoảng 90%. Sau khi uống, nồng độ đỉnh trong huyết tương đạt
được từ 2— 4 giờ. Khoảng 30% thuốc gắn vảo protein huyết tương. Thức ăn không ảnh hướng đến hấp
thu cùa thuốc. Thời gian bán thải ở huyết tương từ 10 đến 12 giờ. Bisoprolol hòa tan vừa phải trong
lipid. Thuốc chuyển hóa ở gan và bải tiết trong nước tiếu, khoảng 50% dưới dạng không đổi vả 50%
dưới dạng chất chuyến hóa.
- Ở người cao tuồi, thời gỉan bán thải trong huyết tương hơi kéo dải hơn so với người trẻ tuối, tuy nồng
độ trung bình trong huyết tương ở trạng thải“ on định tăng lên nhưng không có sự khác nhau có ý nghĩa
về mức độ tích lũy bisoprolol giữa người trẻ tuối và người cao tuổi.
- Ở người có hệ sô thanh thải creatinin dưới 40 mllphủt, thời gian bản thải huyết tương tăng gấp khoảng
3 lần so với người bình thường.
- Ở người xơ gan, tốc độ thải trừ bỉsoprolol thay đổi nhiều hơn và thấp hơn có ý nghĩa so với người bình
thường (8, 3— 21 ,7 giờ).
BẢO QỤẨN: Bảo quản nơi khô, nhiệt độ dưới 300 C, tránh ảm và ảnh sảng.
HAN DÙNG: 36 thảng kế từ ngảy sản xuất. Ư_N
THUỐC NÀY CHỈ DÙNG THEO ĐO'N CỦA BÁC SĨ. /í /
Đ C KỸ HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG.
N U CẢN THÊM THộNG TIN XIN HỎI Ý KIẾN BẢC sí.
ĐỀ XA TẨM TAY TRẺ EM.
NụÀ SẢN XUẤT yẶ PHẬN PHỎI
CÔNG TY có PHÂN XUẤT NHẬP KHẤU Y TẾ DOMESCO
Địa chỉ: 66- Quốc lộ 30— Phường Mỹ Phủ— TP Cao Lãnh— Đồng Thảp
'mMFsm Điện thoại: 067 3851950
TP. Cao Lãnh ngây Aạ thảng 01 nãm 2014
. f_ IÁM ĐóỆdeấr
PHÓ cuc TRUỞNG
ơụạễn % ỡảny
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng