1. Mãu nhãn vi
MÃU NHÂN vỉ, HÔP ĐẢNG KÝ
Ghi Chủ: Số 16 SX, ngảy SX, hạn dùng được in phun trẻn vỉ thuốc
2. Mãn nhãn Hộp
..
BỘ Y Ti’
CỤC QUẢN LÝ Dược
p.
r N`R
o_vJ- :
>~ Ê
D
== ~
«E ậ
z
ỤOl'MC
{' Darius 1
3Ix'IOVÙI
[ Darius 1
[ Darius 1
Acenocoumam/
Vuèn nén
lmg
_Ò gụ.maựct>nomeamanu ……úuwM
f.\ us:.uỀẵzmcurtưnnnnĩnA. Íẵ'ổwnẵoe
SPM Ouhmnnm.ĩp.uòcmmvacm ~1801400t2004
____ Tp. HCM, ngả 051121201²
TỒNG Gi M ĐỎC
, €
,
,f'
' \` ,:
DS. NGUYÊN THỂ KÝ
3vix10viânnén
3VỈX1OVỈOn
auụ»;cửmqmuủmomm
uụmmumhmmmm:
mmuhmwmmehùm
Tanch fflị sul _
Sculhỉln Ổ n….
…
oọcx?Mnhnừmmơớcmnùn
atutAntavmfn
luụhmmmmmumnmqm
MW
muh:mmu
' mùmteùuưebnúnn
, uu.Mgdxmmtụ.nrutụụounmipnu,
ưnmút
@ WmnEN.QJETIJIII
… Immun - rnmmm
ra I___
l
1
1
cong ty cổ phản s… HướnLDẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 1 Trang 116
Rx: Thuốc bản theo đơn ’
HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG THUỐC
VIÊN NÉN DARIUS 1
THÀNH PHẦN: Mỗi viên nén chứa:
Acenocoumarol .................................. 1.00 mg ~
Tá dược Vừa đủ 1 viên nén. (Lactose; Hypromellose; Tinh bột ngỏ; Colo`e oxide-
Magnesỉ stearate; Tale; Ethanol 96°; Nước tinh khiêt).
DƯỢC LỰC HỌC:
Acenocoumarol lá thuốc chống đòng, có tác dụng tương tự như warfarin. Nó được sử dụng
trong việc ngăn ngừa chứng huyết khối.
Acenocoumarol có tác dụng khử vitamin K ở gan. Vitamin K dang khử đóng vai trò như
carboxylase chuyên acid glutamic thảnh acid gamma-carboxyglutamic trèn cảc yếu tố đông máu.
Do đó mà Iảm giảm các yếu tố đông máu như prothrombin (yếu tố 11), các yếu tố VII. IX, X vả các
protein C vả S.
Sau khi uống. các kháng vitamin K gây hạ prothrombin duy tri trong máu khoảng 36 đến 72 giờ.
Điều trị bằng thuốc khảng vitamin K đòi hỏi nhiều ngảy. Sau khi ngừng thuốc. tác dụng chống đông
máu còn có thể kéo dải thẻm 2 - 3 ngảy. Thuốc hạn chế được sự phát triền của các cục huyêt khối
đá có trưởc vả ngản ngừa được các triệu chứng huyết khối tắc mach thứ phát, tuy không có tác
dụng tiêu huyết khối trực tiếp vì không đảo ngược được thương tồn của mô bi thiêu mảu cục bộ.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Acenocoumarol được hấp thu gần như hoản toản sau khi uống. Nồng độ trong huyết tương cao
nhất sau 1 — 3 giờ với liều dùng 10 mg. Giả tri AUC tỉ lệ thuận vởi liều dùng trong khoảng 8 - 16
mg.
Acenocoumarol được bải tiết 60% trong nước tiểu dưới dạng chất chuyền hóa, 29% trong phản
vả một phần nhỏ được đảo thải ở thặn dưới dạng khỏng đổi. Acenocoumarol Iiên kết mạnh với
protein trong huyết tương chủ yếu lả albumin khoảng 97%. Chu kỳ bán hùy của acenocoumaroi lả
khoảng 8 - 11 giờ.
Đối với người phụ nữ mang thai, acenocoumarol đi qua nhau thai và một lượng nhỏ đi qua sửa
mẹ.
CHỈ ĐỊNH: Điều tri và dự phòng bệnh máu đông. chứng huyết khối.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
— Quá mẫn cảm vởi acenocoumarol, các dẫn xuất của coumarin hay thảnh phần có trong thuốc.
— Phụ nữ mang thai.
— Người giả yếu. nghiện rượu, bị rối Ioạn thần kinh hoặc người không có sự giám sát.
— Tai biến mạch máu năo.
— Suy gan vả thặn nặng.
— Trước hoặc sau khi phấu thuật hệ thần kinh trung ương, mắt hoặc liên quan đén các vết thương
cùa cảc mô.
- Giản tĩnh mach thưc quản.
- Loét dạ dảy tá trảng hoặc xuất huyết trong đường dạ dảy - ruột. đường niệu sinh dục, hệ thống
hô háp, viêm mảng ngoải tim cấp tinh. trản dich hoặc nhiễm trùng mảng ngoải tim, tăng huyết
ảp nặng.
— Hoạt động phản hủy fibrin tăng trẻn phổi. các tuyến tiền Iiệt hoặc tử cung.
LIỀU LƯỢNG vA cAcu DÙNG:
Cách dùng:
- Liều lượng phải được điều chỉnh nhằm đạt mục đich ngăn cản cơ chế đông máu tới mức không
xảy ra huyêt khối nhưng trảnh được chảy mảu tư phát. Liều dùng tùy thuộc vảo đáp ứng điều trị
của từng người.
— Acenocoumarol được dùng một liều duy nhát tại cùng một thời fflẻm mỗi ngảy.
an- 11!
"\\: :x“.
iiĩ-…
Cõng ty có phần SPM Hưởng Dẫn Sử Dụng Thuốc DARiUS 1 Tranin6
Người lớn:
Nếu thời gian Thrombopiastin ở mức binh thường, liều thông thường là 8 đến 12 mg vảo ngảy
đầu tiên. vả 4- 8 mg vảo ngảy thứ hai, sau đó duy tri Iiều 1-8 mg tùy thuộc v g - e_Ệ ứng của mỗi
bệnh nhân. ,/ -.03022712ò;_ \
Nếu thời gian Thromboplastin bảt thường thì việc đÌềU tri phải theo c '
Bệnh nhân cao tuồi, bệnh nhán bị bệnh gan hoặc suy tim nặng bị
nhân suy dinh dưỡng dùng Iiều thấp hơn trong thời gian bắt đầi\_\ỏt
Trưởc khi bắt đầu điều tri. đến khi tinh trạng đông máu được ổn định, hâng ngảy phải xác định
thời gian thromboplastin cùa bệnh nhân.
Nói chung, sau khi dừng dùng thuốc Acenocoumarol. thường iả khỏng có nguy cơ mắc chứng
mảu đông nhanh trở lại (hypercoagulabili) tạo chứng huyết khói, do vậy không cần giảm liều từ
từ. Tuy nhiên, trong những trường hợp rất hiếm, trong một số bệnh nhản có nguy cơ cao (ví dụ
như sau khi nhồi máu cơ tim), nẻn giảm liều từ từ. tránh nguy cơ chứng huyết khối.
Người cao tuổi:
Liều khởi đầu phải thảp hơn Iièu người lớn. Liều trung binh cản bằng trong điều trị thường chỉ
bằng '/z - % liêu người lớn.
Điêu trị nối tiếp heparin — Iiệu phảp: Do tác dụng chống đông máu chậm của các thuốc khảng
vitamin K, nên heparin phải được duy trì với Iièu không đồi trong suốt thời gian cần thiết, nghĩa
là cho tởi khi INR nằm trong trị số mong muốn 2 ngảy liên'tiêp. Trong tn.rờng hợp có giảm tiểu
cầu do heparin, không nên cho kháng vitamin K sớm ngay sau khi ngừng heparin vì có nguy cơ
tăng đông máu do protein S (chống đông máu) bị giảm sớm. Chỉ cho kháng vitamin K sau khi đã
cho các thuốc thrombin (danaparoid hoặc hirudin).
Trẻ em: Khõng sử dụng thuốc nảy cho trẻ em. W
THẬN TRỌNG:
Phải lưu ý đén khả nảng nhận thức của người bệnh trong quá trình điều trị (nguy cơ uống thuốc
nhầm). Hướng dẫn cẩn thặn để họ tuân thủ chỉ đinh chính xác, hiêu rõ nguy cơ vả thải độ xử Iỷ,
nhát iả vởi người cao tuồi.
Phải nhán mạnh việc uống thuôo đèu hảng ngảy vảo cùng một thời điếm.
Phải kiếm tra sinh học (INR) định kỷ vả tại cùng một nơi.
Trường hợp can thiệp ngoại khoa, phải xem xét từng trường hợp để điều chinh hoặc tạm ngừng
dùng thuốc chống đông mảu, căn cứ vảo nguy cơ huyết khối của người bệnh và nguy cơ chảy
mảu Iiên quan đến từng Ioai phẫu thuật.
Theo dõi cấn thận vả mều chỉnh liều cho phù hợp ở người suy gan, suy thận hoặc hạ protein
máu.
Tai biên xuất huyêt dễ xảy ra trong những tháng đèn điều tri, nên cần theo dõi chặt chẽ, đặc biệt
khi người bệnh ra viện trở về nhả.
Cần thận trọng đói với cảc trường hợp bệnh có thể Iảm giảm khả năng liên két với protein như
bệnh tuyến giáp. khói u, bệnh thận, nhiễm trùng vả viêm.
Đối với người cao tuỏi. bệnh nhân rối ioạn chức năng gan vả rói loan chức năng tiều cầu khi sử
dụng thuốc nảy nèn được theo dõi vả chăm sóc đặc biệt.
Lưu ỷ: sự rối Ioan hấp thu của một và dạ dảy có thẻ Iảm thay đổi tác dụng chống đỏng máu của
thuốc.
Thận trọng khi dùng thuốc nảy cho những bệnh nhân suy thận. suy tim nặng; thiêu hut hay nghi
ngờ thiếu hụt protein C vả protein S.
Trong quá trinh điều trị bằng thuốc nảy dười dạng thuốc tiêm. Không nèn tiêm bắp vi có thề gảy
mảu bầm. Chỉ dùng tiêm dưới da hoặc tiêm tĩnh mạch.
Những bệnh nhán có bệnh di truyền thiếu hụt Lapp lactase hoặc kém háp thu glucose —
gaiactose không nẻn dùng thuốc nảy.
`I
Cộng ty cổ phẩn spm Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 1 Trang 316
THỜI KÝ MANG THAI
— Đã có thống kê khoảng 4% dị dạng thai nhi khi người mẹ dùng thuốc n-.ồ
Vèo các quý sau, vẫn thấy có nguy cơ (cả xảy thai). Vì vậy chỉ dùn 7-
heparin.
THỜI KÝ cuc con BÚ
— Tránh cho con bú Nếu phải cho bú thì nên bù vitamin K cho đứa trẻ.
TƯỢNG TẢC THUỐC: _ —
Rất nhiều thuốc có thể tương tác với thuốc khảng vitamin K nên cản theo dõi người bệnh 3-4 ngảy
sau khi thẻm hay bớt thuốc phối hợp.
Chống chỉ đinh ghế] hgn
— Aspirin (nhất lả vởi Iiều cao trên 3 g/ngảy) lảm tăng tác dụng chống đông máu vả nguy cơ chảy
máu do ức chế kết tập tiểu cầu vả chuyển dịch thuốc uống chống đông mảu ra khỏi liên kết với
protein huyết tương.
- Miconazoi: Xuất huyết bắt ngờ có thể nặng do tăng dạng tự do trong máu vả ức chế chuyên hóa
của thuốc khảng vitamin K.
- Phenylbutazon lảm tăng tác dụng chóng đông máu kết hợp với kích ứng niêm mạc đường tiêu
hóa.
- Thuốc chống viêm không steroid nhóm pyrazol: tăng nguy cơ chảy máu do ức chế tiểu cầu vả
kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa.
Không nến ghối hgg:
- Aspirin vởi liều dưới 3 glngảy. i’Ẩ/
— Các thuốc chống viêm không steroid, kể cả loai ức chế chọn lọc cox-2
- Cloramphenicol: Tăng tác dụng của thuốc uống chống đông máu do lảm giảm chuyển hỏa thuốc
nảy tại gan. Nếu khỏng thể tránh phối hợp thì phải kiểm tra INR thường xuyên hơn, hiệu chỉnh
Iiều trong và sau 8 ngảy ngừng cloramphenicol.
~ Diflunisal: Tăng tảo dụng của thuốc uống chống đỏng máu do cạnh tranh Iiẻn kết với protein
huyêt tương.
— Nên dùng thuốc giảm đau khảc. thí dụ Paracetamol.
Thậ_n trgng khi ghối hffl:
— Alopurinol. aminoglutethimid, amiodaron, androgen, thuốc chóng trầm cảm cường serptonin.
benzbromaron. bosentan, carbamazepin. cephalosporin, cimetidin (trên 800 mglngảy), cisaprid,
colestyramin, corticoid (trừ hydrocortison dùng điều trị thay thế trong bệnh Addison), cyclin,
thuốc gây độc tế bảo. tibrat, các azol trị âm. fluoroquinolon, các Ioại heparin. nội tiẻt tố tuyên
giáp. thuốc gậy cảm ứng enzym. các statin, macroiid (trừ spỉramycin), neviparin. efavirenz,
nhóm imidazol, orlistat. pentoxifylin, phenytoin. propafenon, ritonavir, Iopinavir. một số suifamid
(sulfamethoxazol, suifafurazol. sulfamethizol), sucraflat. thuốc tri ung thư (tamoxifen, raloxifen),
tibolon, vitamin E trên 500 mglngảy. rượu, thuốc chống lập két tiểu cầu, thuốc tiêu huyết khối,
.. cũng Iảm thay đối tảc dụng chống đòng máu.
%WaửltfflW
— Allopurinol; Anabolic steroids; Androgen;
— Thuốc chống loạn nhip tim (như amiodarone, quinidine);
— Thuôo kháng sinh. kháng sinh phố rộng (như amoxicillin, coamoxiclav) macrolit (như
erythromycin, clarithromycin);
- Cephalosporin thế hệ thứ hai vả thứ ba;
- Metronidazoie; Quinolone (như ciprofloxacin, norfloxacin. ofloxacin); Tetracyclines; Neomycin;
Chloramphenicol; Fibrates (như acid clofibric),
— Các dẫn xuất của fibrates hoặc có cáu trúc tương tự (như gemfibrozil, fenotibrate);
- Disuifiram; Etacrynic acid; Glucagon; Thuốc khảng Hz (như cimetidine);
- Các dẫn xuất của imidazole (econazole, fiuconazoie, ketoconazole, miconazole);
— Paracetamol; Sulfonamides (bao gòm cả co-trimoxazoie); Antidiabetic (glibenclamide);
JỈI'
. …íi › ›L
Còngy có phần SPM Hướng Dẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 1 Trang 416
- Kích thich tố tuyến giáp (dextrothyroxine);
- Sulfinpyrazone; Sulphonylureas (toibutamide vả chlopropamide);
- Statin (atorvastatin. fluvastatin, simvastatin); _ ,
- Cảc chất ức chế sự tải háp thu serotonin chọn lọc (fiuoxetine. ,…“ofifflidíậ 1N . fen; 5—
fluorouracil; Tramadol; "
— Corticosteroid (methylprednisolone prednisone)
— Các chát ức chế của CYP2C9 thuốc cầm máu bao gồm hepar ,
(clopidogrel, dipyridamole), axit saiicyclic và các dẫn xuất như a — xit, para-
aminosaiicylic acid; diflunisal. phenylbutazone và các dẫn xuảt pyrazolone (sulfinpyrazone); chất
chống viêm khộng steroid (NSAIDs) bao gồm thuốc ức chế COX—2 (celecoxib) vả
methyiprednisolone. Chủng có thề lảm tăng nguy cơ xuất huyết. Trong trường hợp việc sử dụng
đồng thời lá không thể tránh khỏi thì việc xét nghiệm đông mảu nên được thưc hiện thường
xuyên.
WWWẺỦW
- Aminoglutethimide;
— Các Ioại thuốc chống ung thư (azathioprine, 6—mercaptopurine); Barbiturates (Phenobarbital);
Carbamazepine; Colestyramine; Griseofulvin; Thuốc tránh thai; Rifampicin;
- Các thuốc lợi tiểu; các tác nhân gảy cảm ứng: CYP2C19, CYP2CS hoặc CYP3A4. Ụ,/
- Ngoải ra, thuốc ức chế protease (indinavir, neltinavir, ritonavir, saquinavir) cũng có ảnh hưởng
đên tác dụng chống đông mảu cùa thuốc vả chưa có báo cáo nảo về việc tăng hay giảm hoạt
Ấđộng chỏng đông mảu của thuốc.
— Nồng độ hydantoin trong huyết thanh có thể tăng khi điều tri đồng thời với những dẫn xuất của
hydantoin (như phenytoin).
- Acenocoumarol có thẻ Iảm tăng tác dụng hạ đường huyêt khi sử dụng những dẫn xuất của
sulphonylurea (như glibenclamide, glimepiride).
— Bệnh nhân bị rối loạn chức năng gan khi mèu trị với Acenocoumarol nẻn hạn chế uống rượu.
— Khi điều trị với Acenocoumarol, bệnh nhân nên tránh uống nước ép của quả quảt. Tãng cường
giám sát vả theo dõi INR đói vởỉ bệnh nhân thường xuyên sử dụng nước ép quất.
— Không được phối hợp với aspirin liều cao, thuốc chống viêm không steroid nhân pyrazol,
miconazol dùng đường toản thân, âm đao; phenylbutazol. cloramphenicol. diflunisal.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG nnuóu:
— Các biểu hiện chảy máu lả biên chứng hay gặp nhất, có thể xảy ra trẻn khắp cơ thề: Hệ thần
kinh trung ương, các chi. cảc phủ tạng, trong 6 bụng. trong nhãn cầu,…
— Đôi khi xảy ra tiêu chảy (có thể kèm theo phân nhiễm mỡ). đau khớp riêng lẻ.
- Hiém khi xảy ra: Rụng tóc; hoai tử da khu trú, oó thể do di truyền thiếu protein C hay đòng yêu
tố iả protein S; mẩn da dị ứng.
— Rảt hiếm thấy bị viêm mạch máu, tồn thương gan.
- Xuất huyêt trong các cơ quan nội tạng khác nhau do liều iượng thuốc sử dụng, đó tuối của bệnh
nhân và bản chất của các bệnh tiềm ấn (nhưng khỏng phải trong thời gian điều tri). Các vị trí
xuất huyết có thể thấy ở: da dảy, ruột. năo, đường niệu sinh dục, tử cung, gan. tủi mật vả mắt.
Nếu xuât huyết xảy ra ở một bệnh nhân vởi một thời gian thromboplastin trong phạm vi điều trị,
chấn đoán tình trang của bệnh nhân phải được xảc đinh rõ để có biện pháp điều tri thich hợp.
- Đội khi xuất hiện các triệu chứng liên quan đén coumarin vả dẫn chất của nó như: rối Ioạn dạ
dảy-ruột (mất cảm giác ngon miệng, buồn nòn. nôn), dị ứng (nỏi mề đay vả phát ban, viêm da
vả sót), rụng tóc, xuất huyêt hoai từ da (do thiếu hụt protein C và protein S bấm sinh). viêm
mạch vả tổn thương gan.
co_ngty cổ phản SPM Hưởng Dẫn Sử DụngThuóc DARIUS 1 TrangSIG
Hiếm gg'g các tình trang sau:
— Phản ứng dị ứng (ví dụ: mề đay. phải ban)
— Viêm mạch
— Rói Ioan tiêu hóa. mất cảm giảc ngon miệng. buồn nôn, ói mửa
— Xuất hiện chứng rụng tóc
Rất hiếm: Xuất huyết hoại tử da (thường két hợp với thiêu hụt protein "
đồng yếu tố của nó S)
Thông báo cho bảo sỹ những tảc dụng không mong muốn gặp phải _ ' o ụng thuốc.
PHỤ NỮ có THAI VÀ LÚC NUÔI con BỦ
— Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai vả nuôi con bú. vỉ thuốc đi qua nhau thai vả sữa mẹ
QUÁ LIỀU VÀ xứ TRÍ:
— Xử trí quá Iiều thường cãn cứ vảo INR vả các dấu hiệu chảy máu, các biện phảp điều chỉnh
phải tuần tự để không gây nguy cơ huyêt khối.
- Nêu INR ở trên vùng điều trị nhưng dưới 5, vả người bệnh không có biểu hiện chảy mảu hoặc
không cần hiệu chỉnh nhanh đông mảu trước phẫu thuật: Bỏ 1 lần uống thuốc, ròi lại tiêp tục
điều trị với liều thẩp hơn khi đã đai iNR mong muốn. Néu INR rát gần với 1NR mong muốn. thì
giảm Iièu mả khòng cần phải bỏ lần uống thuốc.
- Néu INR trên 5 vả dưới 9. mả người bệnh không có biểu hiện chảy mảu khác ngoải chảy mảu
lợi hoặc chảy mảu cam: Bỏ 1 hoặc 2 iần uống thuốc chống đông mảu, đo INR thường xuyên
hơn rồi khi đã đạt INR mong muốn, uống lại thuốc với Iiều thảp hơn. Nếu người bệnh có các
nguy cơ chảy máu khác. bỏ 1 iần uống thuốc vả cho dùng vitamin K từ 2.5 mg theo đường
uống, hoặc 0,5—1mg theo đường tim mạch chậm trong 1 giờ.
— Nếu INR trèn 9 mà không có chảy mảu, bỏ 1 lằn uống thuôo vả dùng vitamin K từ 3- 5mg theo
đường uống, hoặc 1-1,5mg theo đường truyền tĩnh mạch chậm trong 1 giờ cho phép giảm INR
trong vòng 24—48 giờ; sau đó iại dùng acenocoumarol với Iiều thấp hơn, theo dõi INR thường
xuyên và nẻu cần lặp lại điều tri với vitamin K.
— Nêu cần phải hiệu chỉnh nhanh tảc dụng chống đông mã… trong trường hợp có biểu hiện chảy
máu nặng hoặc quá liều nặng (thi dụ INR trên 20), dùng một liều 10mg vitamin K tiêm tĩnh mach
chậm và tùy theo yêu cầu cần cáp cứu, phối hợp với huyết tương tươi động lạnh. Có thế
vitamin K nhắc lại từng 12 giờ một lần. Sau khi điều trị vitamin K iièu cao. có thế có một khoảng
thời gian trước khi có sự trở lại hiệu lực của thuốc kháng vitamin K. Nếu phải dùng lại thuốc
chống đông máu. cần xem xét dùng heparin trong một thời gian.
— Trường hợp ngộ độc do tai nạn, thi cũng phải đảnh giả theo INR vả biẻu hiện biến chứng ch
máu. Phải đo INR nhiều ngảy sau đó (2-5 ngảy), có tỉnh đén nữa đời kéo dải cùa thuốc chống
đông máu. ị
— Trong trường hợp dùng quá Iiều, hăy đưa bệnh nhân đén phòng cấp cứu gần nhát đề đưỆịí
điều trị hỗ trợ. —
- Triệu chứng: xuất huyết xảy ra trong vòng 1 — 5 ngảy sau khi uống, chảy máu mũi. ho ra máu.
xuất huyết da dảy - ruột. chảy mảu âm đạo, đải ra máu. xuất huyêt dưới da. nướu, tử cung vả
các khớp. Hơn nữa còn xuát hiện cảc triệu chứng: nhip tim nhanh. tụt huyết áp, rói ioạn tuần
hoản ngoại vi, buồn nôn. tiêu chảy. đau bụng.
- Điều tri: Sự cần thiết fflèu trị bằng cách rứa dạ dảy, thêm than hoạt tinh vả uống cholestyramine
giúp tăng cường thải trừ thuốc. Những iợi ỉch của những phương phảp fflều trị cần được cân
đối với nguy cơ chảy máu của mỗi bệnh nhân.
Chủ y':
- Rữa dạ dảy có thẻ lảm tăng nguy cơ chảy mảu dạ dảy.
- Khỏng nẻn dùng Vitamin K Iảm chát đỏi kháng. nhát iả những bệnh nhân yêu cằu dùng thuốc
chỏng đòng liên tục như bệnh nhân dùng van tim nhân tao .
Cỏng ty cổ phần SPM HướngDẫn Sử Dụng Thuốc DARIUS 1 Trang 616
BẢO QUẢN: Nơi khô thoáng, tránh ảnh sáng, nhiệt độ phòng (dưới 30°C)
HẠN DÙNG: 36 tháng kể từ ngảy sản xuất
ĐÓNG GÓI: Hộp 3 vỉ x 10 viên nén.
TIÊU cuuAu: Tiêu chuẩn nhà sản xuát.
ĐỂ XA TẦM TAY CỦA TRẺ EM.
KHÓNG DÙNG QUÁ uEu cui ĐỊNH
ĐỌC KỸ HƯỚNG DÃN sử DỤNG TRƯỞC KHI DÙNG
mu0c NÀY cui DÙNG THEO sự KÊ ĐơN CÙA THÀY THUỐC
NỂU CẦN THẺM THÔNG TIN x… HỎI Ý KIÉN THẦY THUỐC iẢ/
TÊN vÀ ĐỊA cui NHÀ SẢN xukr
CỎNG TY CỔ PHẦN SPM (SPM CORPORAT|ON)
h Lộ 51, Đường số 2, KCN Tân Tạo, P. Tân Tạo A, Q. Blnh Tân, Tp. HCM
5 P M ĐT: (08) 37507496 - Fax: (08) 38771010
Tp. HCM, ngảy 05 tháng 12 năm 2012
. Tõng Giám Đốc
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng