ịuz oen
oud uẹn ôugml
1Ụỵun …
Nậm n'm
uuọua un
WWO 'UỔHWNS 'le IIWIS 'llllulnĐ 'W°Z UW-!H '
'011"031V311033V1114V114 NHfIHZ N3HZNỉHS
6: zeasn uonaaím … atu1duao
Wldl1VCl
swex 601 °"…“
:Aq puqunulw
'A'l ! '111'1
mAnn PNẢN: Mi: w…
Celep:me Maousơđe twng duong
Cefeprne . 1g
cui mm. LEU LƯỢNG vA cAc11 DÙNG
cnOuc c111 mun. mm mọuc. wom
Tic 111u0c. 1Ac owcwu. ouÁ uEu
VA de 1110… nu mc:
›… đoctvong 10 mm tử sử đmg
BÁO OUÀN:
Na mo râo. thom mat nrvét đo dươi JO'C. tram
Wl 5811; Dung dưh su … pm bảcquìn ò ngir mốt ở
ma 60_ 28'C
HAN DUNG: 24 mm
ntu cnuAu: usP ::
puon drug 1.0 g xô vials
DALIPIM
LM. 1 |.V.
Cetopime for injectton USP 32 1g
Manutlctuted by:
SHENZHEN ZHIJUN PHARMACEUTICAL CO..LTD.
. Hi-tech zono, Guanlan, Baom Am. Shonzhcn. Chim.
\ề
mzp 1112'l
iHci VG
DALIPIM
T.B. IT.M.
'33
ỄẦ -"
ìm . "“
.` ` ' ~<
-*r›uócbá th dơn . . ' ..J
Rx " eo THANHPHAN:MMọđưa ____L kỉ _...
Cetepme hydrocwonde tương du
Cefepu'nt:` 1
! `
.:" u'u 'm’ ; -vggụ
m. I …""… tAim ::.—.:
[: .1CI
31`›,.111 .\’1 5 Vj 10 in
V
.…/Ẹnnu
0
P
I ›
s Ju.
v
’DM" na r~.
\ ..J
!:
@
V
° ~'- 9 u
2 ° '
= 5 Ễ i
.. 0:
> …
Sin wít lat Trung 0116: 1101: ẵ Ì g ễ IĨJ
- ~ SNENZHEN Z)IJUN PWACEUTICAL CO..LTD. Ồ
1g W phi Mffl 1I-lech Zooe. Gwlln. … Au Shuưhen, cm…. ả g Ổ Ể I
COMPOSITION: Eoơ via“ cnnta-fđ 1 g x 6 lo
Cebp'wne hydmdllurldt equmrt io '
Celepime . 'q
Bột pha tiêm
DOSAGE AND AMNISTRATIONJNĐICAUON.
vnscAunon.cm mnmcmou, D A L I Pl M
SIDE- EFFECTS, NTERẦCTIOM:
Read the 1ea11etendosed.
T.B. I T.M.
STORAGE: 1 ! my ntace w1eded trom hghL
be|w Jo'c_ Cefep1me USP 32 1g
SIELF LFE: 24 montts nmx
SPECIFICATKIN: USP 32 sn… Vu Na
50 lô SX! `.ut
hgty SXJ th me
HDI Exp đun
ưU’íW ’ `1 IFD.~M . 1RFh
LARU 1 11 m.- ằí`J '›ứ 'N'iffln '1’J7.
Ể>i )Rl LSE
SNEMZHEN ZHIJUN PHARMAC EUTICAL CO,LTD.
% Sản xul't toi Tan Ouđc bởi:
_ Hi~toch Zone. Gulnlln, Bnoan Area. Shonzhon. Chim.
mfổ/ỷ?
t , .
Q,— wa—w"
_.l
.
ớ
\
Tờ hướng dẫn sử dung R, - THUỐC BÁN THEO t` ỨA ;, …ò
DALIPIM
(Cefepim hydrochlorid)
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc khi dùng
Nếu cẩn thêm thông lin xin hỏiỷ kiểu bác sỹ, dược sỹ.
[Tên thuốc] DALIPIM
{Thânh phần] Mỗi iọ chứa:
Hoat chất:
Cefepim hydrochlorid tương đương vởi 1 g cefepim
Tá dươc: L—Arginin.
[Dạng bâo chế] Bột pha tiêm.
[Quy cách đóng gói] 06 iọ/hộp
[Chỉ định] DALIPIM được chỉ định trong cảc trường hợp:
› Nhiễm khuẩn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả có viêm bể thận kèm theo).
> Viêm phổi nặng có kèm theo nhiễm khuẩn huyết do cảc chủng nhạy cảm với
thuốc.
`r Nhiễm khuẩn nặng ở da và cấu trúc của da do cảc chùng Staphylococcus aureus
nhạy cảm với methiciiin và do các chùng Streptococcus pyogenes nhạy cảm với
cefepim.
[Liều lượng và cách dùng] ~:
Cảch dùng: '
Tiêm tĩnh mạch chậm 3 - 5 phút hoặc truyền tĩnh mạch, hoặc tiêm bắp sâu và liếu lượng
cefepim tùy theo mức độ nặng nhẹ từng trường hợp.
Truyền tĩnh mạch ngắt quãng: Cho 50 ml dịch truyền tĩnh mạch (v.d. dung dịch natri
clorid 0,9%, dextrose 5%, ringer lactat vả đextrose 5%) vảo bình thuốc chứa ] hay 2 g
cefepim đế có nồng độ thuốc tương ứng là 20 hay 40 mg/ml; nếu pha 100 ml dịch truyền
tĩnh mạch vảo bình thuốc chứa 1 hay 2 g cefepim thì sẽ có nồng độ tương ứng là 10 hay
20 mg/ml. Một cách khảo là pha 1 hay 2 g cefepim (theo nhãn dản trên lọ thuốc) với 10
ml dịch truyền tĩnh mạch để có dung dịch có nồng độ thuốc tương ứng vảo khoảng 100
hay 160 mg/ml. Liều thuốc cần dùng sẽ được tính và cho vảo dịch truyền tĩnh mạch.
Thực hiện việc truyền tĩnh mạch ngắt quãng cefepim trong khoảng xấp xỉ 30 phút.
Tiêm bắp: Muốn pha cảc dung dịch để tiếm bắp thi cho 2,4 ml dung môi thích hợp (v.d.
nước cất pha tiêm, dung dịch natri clorid 0,9%, dung dịch glucose 5%, lỉdocain
hydroclorid 0,5 hoặc 1%) vảo lọ thuốc có chứa 1 g cefepim để tạo dung địch có nồng độ
thuốc xấp xỉ 280 mg/ml.
\)
Gợi ý liều dùng:
Điều trị nhiễm khuẩn nặng đường niệu có biến chứng (kể cả có viếm bế thận kèm
nhiễm khuẩn nặng ở da và cấu trúc da: người bệnh >12 tuối, cứ 12 giờ, tiêm tĩnh ~
g, trong 10 ngảy.
Điều trị viêm phổi nặng, kể cả có nhiễm khuẩn huyết kèm theo: 2 g/lần, ngảy 2 lần : —
nhau 12 giờ, dùng trong 7 - 10 ngảy.
Liều lượng ở người suy thặn: Người bị suy thận (độ thanh thải creatinin < 60 mllphủt),
dùng 1ièư ban đầu bằng liếu cho người có chức năng thận bình thường. Tính toản 1iếu duy
tri theo độ thanh thải creatinin của người bệnh (đo hoặc ước tính). Có thể dùng công thức
dưới đây để ước tính độ thanh thải creatinin (Clcr) cùa người bệnh:
Với nam giới:
<140 … số tuổi) x thể trọng (kg)
Clcr (ml/phủt) =
72 x creatinin huyết thanh
Với nữ giới: (_ìlcr (ml/phút) = 0,85 x Clcr nam _
(trong đó: Tuôi = năm; cân nặng = kg; creatinin huyêt thanh = mg] 100 ml).
c1cr 30 - 60 ml/phút: Liều trong 24 giờ như liều thường dùng; c:cr 10 - 30 ml/phút: Liều
trong 24 giờ bằng 500/0 liều thường dùng; c1cr < 10 ml/phút: Liều trong 24 giờ bằng 25%
liều thường dùng.
Vì 68% lượng cefepim trong cơ thể mất đi sau 3 giờ lọc mảu nên đối với người bệnh
đang lọc mảu thì sau mỗi lần lọc cần bù đẳp lại bằng một liểu tương đương với Iiếu ban
dầu. Người bệnh đang thẩm tách phủc mạc ngoại trú thì nên cho liều thường dùng cách
48 giờ một lần hơn là cách 12 giờ một lần.
Thuốc chỉ dùng khi có sự kê đơn của bác sĩ.
[Chống chỉ định]
Người bệnh dị ứng với khảng sinh nhóm cephalosporin.
Người bệnh dị ứng với L — arginin (một thảnh phần của chế phẩm).
[Thận trọng]
Người bệnh có tiền sử phản ứng phản vệ với penicilin (khoảng 5 - 10% người dị ứng với
khảng sinh nhóm penicilin có dị ứng chéo với kháng sinh nhóm cephalosporin). Trường
hợp nhiễm khuẩn nặng phải dùng thuốc loại beta lactam thi có thể dùng cephalosporin
cho người bệnh dị ứng với penicilin nhưng phải theo dõi chặt chẽ và phải có sẵn sảng các
phương tiện điều trị sốc phản vệ.
Giảm liều ở người bệnh suy thận.
Cần kiếm tra bằng mắt cảc dung dịch thuốc cefepim trước khi tiêm để xem có tùa không.
Chưa xảc định được tảc dụng và tính an toản của thuốc ở trẻ dưới 12 tuổi.
[Tác dụng phụ]
Thường gặp, ADR > 1/100
Tiêu hóa: ía chảy.
Da: Phát ban, đau chỗ tiêm.
Ắ”
.11_:.
“M
: i_rv "
,A`ìỳ 51
Q
Ỉz gặp, mooo < ADR < 1/100
Toản thân: Sốt, nhức đầu.
Máu: Tăng bạch cầu ưa acid, giảm bạch cầu hạt, test coombs trực tiếp dương ,
không có tan huyết.
Tuần hoản: Viêm tắc tĩnh mạch (nếu tiêm tĩnh mạch).
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, bệnh nấm, candida ở miệng.
Da: Mảy đay, ngứa.
Gan: Tăng các enzym gan (phục hồi được).
Thần kinh: Dị cảm.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Toản thân: Phản ứng phản vệ, phù, chóng mặt.
Mảu: Giảm bạch cầu trung tính.
Tuần hoản: Hạ huyết áp, giãn mạch.
Tìêu hóa: Viêm đại trảng, viêm đại trảng giả mạc, đau bụng.
Thần kinh: Chuột rủt.
Tâm thần: Lú lẫn.
Cơ - xương: Đau khớp.
Niệu dục: Viêm âm đạo.
Mắt: Nhìn mờ.
Tai: ù tai.
Hướng dẫn cảch xứ … ADR
Ngừng dùng thuốc.
Trường hợp bị Viêm đại trảng giả mạc: Ngừng dùng cefepim và thay bằng thuốc khảng
sinh thích hợp khảc (vancomycin); tránh dùng các thuốc chống ỉa chảy.
Thông báo ngay cho bác sỹ khi gặp phải các tác dụng không mong muốn của thuốc.
[Tương tác thuốc]
Amikacin kết hợp với cefepim ít gây nguy cơ độc với thận hơn là gentamicin hoặc
tobramycin kết hợp với cefalotin.
Trảnh dùng đồng thời với Furosemid, vì dễ gây điếc.
[Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bủ]
Có thể dùng cefepim cho người mang thai, nhưng cần phải cân nhắc kỹ lợi hại cho mẹ và
cho thai nhi trước khi chỉ định.
Thời kỳ cho con bú
Một lượng nhỏ cefepim tiết vảo sữa mẹ. Có 3 vấn đề có thể xảy ra cho trẻ bú sữa người
mẹ đùng cefepim: Thay đổi vi khuẩn chí trong ruột, tác động trực tiếp cùa thuốc lên trẻ,
trở ngại cho đảnh giá kết quả nuôi cấy vi khuẩn cần lảm khi có sốt cao. Cần theo dõi trẻ
bú sữa người mẹ có dùng cefepim.
[Ẩnh hưởng đễn khả năng iái xe và vận hânh máy móc]
Cảc tác dụng phụ có thể ảnh hưởng đến khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc, do đó, cần
thận trọng khi sử dụng cho cảc đối tượng nảy.
[Đặc tính dược lực học]
đường tiếm. Thuốc có tảc dụng khảng khuẩn do ức chế tống hợp mucopeptid ở thảnh tế
bảo vi khuẩn. Cảo vi khuẩn nhạy cảm ín vitro với thuốc gồm có Enterobacteríaceae,
Pseudomonas aeruginosa, Haemophilus infiuenzae, Moraerla (Branhamella)
catarrhalis, Neisseria gonorrhoeae, cảc chùng Staphylococcus (trừ Staphylococcus
aureus khảng methicilin ) vả cảc chủng Slreptococcus. Cefepim không bị beta lactamase
của cảc vi khuấn Gram âm thùy phân và có thể có tác dụng lên một số chủng
Enterobacteriaceae và P. aerugínosa khảng cefotaxim hay ceftazidim. Cefepim có tảo
dụng lên cảc vi khuẩn Gram dương (v.d. cảc Staphylococcus) mạnh hơn ceftazidim và có
tác dụng tương tự như ceftriaxon. Thuốc tác dụng yếu lên cảc vi khuấn kỵ khí, nhất là
Bacteroidesfiagìlis.
Cefepim được dùng theo đường tiêm để điều trị nhiễm khuấn đường niệu nặng có biển
chứng (kể cả trường hợp có viêm bế thận kèm theo) do các chủng E. coli hoặc Klebsiella
pneumoniae hoặc Proteus mirabilis nhạy cảm với thuốc.
Cefepim cũng được dùng để điếu trị nhiễm khuấn da và cấu trúc của da do các chủng
Slaphylococcus aureus nhạy cảm với mcthicilin hoặc do Streptococcus pyogenes nhạy
cảm với cefepim.
Cefepim được dùng để điều trị viêm phối nặng, Viếm phổi có kèm theo nhiễm khuẩn
huyết do cảc chủng Streptococcus pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella
pneumoniae, Enterobacter spp. nhạy cảm với thuốc.
Cefepim cũng còn được chỉ định trong điều trị nhiễm khuẩn huyết do vi khuấn nhạy cảm
với thuốc.
Ghi chú:
Kháng thuốc cefepim ở Việt Nam: Các chùng Pseudomonas kể cả Pseudomonas
aeruginosa: 19%; Citrobacter, Enterobacter, Klebsiella, Morganella, Proteus, Serratia:
6%; Acinetobacter spp: 32%, Slreptococcus spp. 7%, Enlerococcus spp. 43%; cảc trực
khuấn Gram âm (Achromobacter, Chriseomonas, Flavobacterium, Pasteurella...): 13%.
Hiện nay, cefepim lá thuốc khảng sinh ít bị P. aeruginosa kháng nhất. Cần sử dụng
cefepim một cảch hợp lý để tránh tăng nhanh sự khảng cefepim của P. aerugìnosa. Sử
dụng không đúng thuốc khảng sinh, nhất là thuốc kháng sinh phố rộng sẽ lảm cho tình
trạng khảng thuốc khảng sinh tảng lên; chỉ dùng khảng sinh có phố rộng như cefepim cho
một số tmờng hợp thật cần thiết: Nhiễm khuẩn nặng đe dọa mạng sống cùa người bệnh.
[Dược động học}
Dược động học cùa cefepim là tuyến tính trong khoảng liều từ 250 mg đến 2 g tiêm tĩnh
mạch hoặc từ 500 mg đến 2 g tiêm bắp vả khộng thay đổi trong quá trình điều trị. Sau khi
tiêm bắp, cefepim được hấp thu nhanh và hoản toản; nồng độ đinh trong huyết thanh tùy
1I'
q
ỉ.
i!
«
——
thuộc vảo 1ièư và xuất hiện sau khi tiêm 30 phủt. Khoảng 16% liếu được gắn vảo protein
huyết tương không phụ thuộc vảo nồng độ thuốc trong huyết tương. Cefepim thâm nhập
vảo phần lớn cảc mô và cảc dịch (nước tiếu, mật, dịch mảng bụng, dịch phế quản). Trong
khoáng liếu từ 250 mg đến 2 g, sự phân bố ở mỏ không thay đổi. ở người bệnh cứ 8 giờ
lại tiêm một 1ièư 50 mg/kg, thì nồng độ trong dịch não tùy là 3,3 đến 6,7 mg/lít. Thể tích
phân bố đo ở giai đoạn ổn định là khoảng 18 lít. Trong cơ thề, cefepim rất ít bị chuyến
hóa (chỉ 7% liếu). Nửa đời thải trừ khoảng 2 giờ. Khoảng 80% liều tiêm đảo thải theo
nước tỉếu qua lọc cầu thận; độ thanh thải cefepim của thận là khoảng 130 ml/phủt. 85%
liếu thải dưới dạng không đối trong nước tiếu. Đặc điếm dược động học của cefepim
không bị thay đối ở người cao tuổi có chức năng thận bình thường và ở người bị rối loạn
chức nãng gan, nên không cần thỉểt phải giảm liếu ở những người bệnh nảy. Nửa đời thải
trù cúa thuốc kéo dải một cảch đáng kể ở người suy thận, bời vậy với những người bệnh
nảy cần giảm liều theo mức lọc cầu thận.
lQuá liều]
Lọc mảu thận nhân tạo hoặc 1ọc máu qua mảng bụng: Lọc mảu trong 3 giờ sẽ lấy đi được
68% lượng cefepim trong cơ thề.
[Bảo quân]
Bảo quản ở nơi khô rảo, thoảng mảt, nhiệt độ dưới 30°C, trảnh ánh sảng. Dung dịch sau
khi pha bảo quản ở ngãn mảt ở nhiệt độ 2— 8°C.
[Hạn dùng] 24 thảng kế từ ngảy sản xuất. Dung dịch sau khi pha nên dùng trong 24 giờ.
ĐỌC KỸ HƯỚNG DÂN TRƯỚC KHI SỬ DỤNG
ĐỂ THUỐC TRÁNH XA TẨM TAY TRẺ EM.
Nhã sản xuất
SHEỆNfflEN ZHIJUN PHARMACEUTICAL CO., LTD
Hi- - an, Baoan Area, Shenzhen, Trung Quốc.
Truởng vãn phòng dại diện
Liao Zhi
/dZ/ứ
noơi
_:
%
..011
n`.,
. -'f°r
__uw-. ._
À {ìụswù-
ĩịSÚ :
il:ủffủ ›
"1
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng