—…LNHANJ.QADMEL.
BỘ Y TẾ
CỤC QUẨNLÝDU'OfJ Ệ—.:~.:::Jnị …… “:.:Ệ—Ềnnớị
ĐÀ PHÊ DUYÊT ầỉiẵ'ĩịịỉ" x ;*;…zmn
Ệ . 1 ẩẵkỷmưủnomno ĩĩỉịwmm
Lân đãu:.…Ắ.lê ..................... i ễỀxufflmủmm ẳễim
2 NH N HÒP1 L
mưuú_n_ … mm stmm mm ọa_ EW
@ - …
llũlBlilllG fflÙ
IOÙ:
olmmmmm
m.moomựm
oẽxnlu nv TRẺ EM.
F -' , .
DaleỊtm …
: ooc KỸ HưóNG DÃN sủ owe cm am:
1 TRUỐC KHI DÙNG Lưu dùng & cúch đùng
` … Cliống chỉ _định: _
X1n xem kỷ trong tơ hưởng
dãn sử dụng.
Tleu chuẩn áp dungzĩccs
SĐK:
:
_ » .—…
VIỀN BAO PỉnM TAN TRONG RUỌT
'“ DALEKINE soo
(THUỐC BÁN THEO ĐO'N)
THÀNH PHẦN : Mỗi viên chứa:
— Natri valproat .................................................................................... : 500 mg
—Tá dược (Dicalci phosphat, Aerosil, MCC 102, DST, Tale, Magnesi stearat, Eudragit
L100, Titan dioxyd, PEG 6000, Acid stearic, DEP) vừa đủ ................................. : 1 víên
DƯỢC LỰC HỌC:
Natri Valproat lá thuốc chống động kinh có tảo dụng chủ yếu trên hệ thẩn kinh trung ương. Tác dụng
chống động kinh cùa valproat có lẽ thông qua chất ức chế dẫn truyền thẩn kinh là acid gama-
aminobutyric (GABA). Valproat có thể lảm tăng nồng độ GABA do ức chế chuyến hoả GABA hoặc
tăng hoạt tính của GABA ở sau sinap. Do vậy, valproat có thể dùng trong nhiều loại cơn động kinh.
DƯỢC ĐỌNG HỌC:
- Natri valproat hấp thu nhanh sau khi uống. Nồng độ đỉnh ion valproat trong huyết tương đạt vảo ] — 4
giờ sau khi uống liều duy nhất acid valproỉc. Khi dùng cùng với thức ăn, thuốc hấp thu chậm hơn
nhưng không ảnh hưởng đến tổng lượng hấp thu.
- Nửa đời của valproat trong huyết tương nằm trong phạm vi 6 — 16 giờ. Valproat liên kết nhiều (90%)
với protein huyết tương ở liều đỉếu trị, tuy nhiên sự liên kết phụ thuộc vảo nồng độ và giảm khi nổng
độ valproat cao.
- Valproat chuyền hóa chủ yếu ở gan. Cảo đường chuyền hóa chính là glucuronid hóa, beta oxy hóa ở ty
lạp thế và oxy hóa ở microsom. Các chất chuyến hóa chính được tạo thảnh lả: chất liên hợp glucuronid,
acid 2-propyl-3- ceto-pentanoic và các acid 2-propyl-hydroxypentanoic. Đường thải trừ chính của cảc
chất chuyến hóa nảy qua nước tiểu.
- Với cùng một liều, nếu người bệnh dùng valproat đơn độc, nói chung có nửa đời dải hơn vả nồng độ
cao hơn so vởi người bệnh dùng đa lỉệu pháp. Đó chủ yếu là do thuốc chống động kỉnh khảc gây cảm
ứng enzyme lảm tăng thanh thải valproat.
CHỈ ĐỊNH : Thuốc được chỉ định trong cảc trường hợp sau :
- Động kinh. Dùng đơn độc hoặc phụ trợ trong một số loại con sau: cơn vắng ý thức, cơn động kinh giật
cơ, cơn động kinh toân thể (động kinh lớn), cơn mất trương lực cơ và cơn phức hợp.
— Điếu trị phụ trợ cho người bệnh có nhiều loại cơn, toản thân.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG : "`.
- Cách dùng : Uống nguyên viên. Không được nhai hay bẻ nhò.
- Liều dùng : Dùng theo liều chỉ định cùa Bác Sĩ hoặc liếu thường dùng :
Liều hảng ngảy thay đối tùy theo tuổi và cân nặng cùa từng bệnh nhân. Liều tối ưu được xác định
dựa vảo đảp ứng của bệnh nhân trên lâm sâng. Liều khời đầu thường là 10 - 15 mg/kg/ngảy và tăng dần
đến liếu tối ưu. Liều tối ưu khoảng 20 - 30 mg/kg/ngảy. Tuy nhiên nếu không kiếm soát được cơn động
kinh với liều nây thi có thể tăng lên đến liều so mglkg/ngảy và bệnh nhân phải được theo dõi cấn thận.
+ Trẻ em : Liều thông thường là 30 mg/kg/ngảy.
+ Người cao tuồi : Theo chỉ định cùa Bác sĩ (Liều thông thường ở người cao tuối thấp hơn so với liếu
người lớn)
/
CHỐNG CHỈ ĐỊNH :
— Viêm gan cấp và mạn tính, tiền sử gia đinh có viêm gan nặng, nhất lả viêm gan do thuốc.
- Quá mẫn câm với Natri Valproat.
- Loạn chuyến hoả Porphyrin
PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ :
* Thời kỳ mang thai: Thuốc có thể gây quái thai. Nguy cơ cho trẻ bị tật nứt đốt sống xấp xỉ 1-2%,
những dị dạng bấm sinh khác là khuyết tật sọ mặt, dị tật tỉm mạch hoặc bất thường về đông máu. Đã có
thông bảo về suy gan dẫn đển tử vong ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ khi người mẹ đùng valproat trong khi
mang thai.
““Thời kỳ cho con bủ: Thuốc có thế vảo sữa mẹ với nồng độ thấp (1 - 10% nồng độ trong huyết thanh).
Người ta chưa biết có tảo hại gì xảy ra cho trẻ bú hay không, tuy nhiên nến ngừng cho bú khi mẹ dùng
thuốc.
LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC:
Valproat có thể gây ức chế hệ thần kỉnh trung ương, đặc biệt khi phối hợp với thuốc ức chế hệ thần
kinh trung ương khác (như rượu), vì vậy người bệnh không nên tham gia cảc hoạt động nguy hiếm như
lải xe hoặc vận hảnh máy móc.
TÁC DỰNG KHÔNG MONG MUÔN :
Suy gan dẫn đến tử vong đã xảy ra ở người bệnh dùng acid valproỉc. Sự cố nây thường xảy ra trong 6
thảng điều trị đầu tiên (0,05-0, 1%).
* Thường gặp, ADR > 1/100
—Toản thân: Chóng mặt, suy nhược, chản ăn kèm sút cân hoặc ăn ngon kèm tăng cân.
- Máu: Giảm tiếu cầu, ức chế kết tập tiếu cầu, chảy mảu kéo dải, thông số đông mảu bất thường.
- Tiêu hoá: Khó tiêu, đau bụng, buồn nôn, nôn, ỉa chảy.
- Gan: Thay đổi chửc năng gan như tăng transaminase vả phosphatase.
- Thần kinh: Run, ngủ gả hoặc mất ngủ.
* Ít gặp, … ooo < ADR < moo
- Toản thân: Ban đò rải rác.
- Nội tiết: Mất kinh, kinh nguyệt không đều.
- Gan: Độc tính nặng với gan (hoại tử gan gây tử vong) đối với trẻ dưới 3 tuổi.
- Chuyến hoả: Tăng amoni huyết, giảm natri huyết.
- Tâm thần: ảo gỉảc.
- Tỉết niệu: Đái dầm, tăng số lần đái.
- Khảc: rụng tóc.
* Hiếm gặp, ADR < mooo
- Toản thân: nhức đầu.
- Mảu: Giảm tiếu cầu nặng, giảm bạch cầu nặng, chảy máu, thiếu máu, tăng bạch cầu ưa eosin, giảm
fibrinogen.
- Tiếu hoả: Viêm tụy, táo bón.
- Da: Trản dịch dưới da.
- Gan: Độc tính nặng đối với gan ở trẻ trên 3 tuổi.
- Thần kỉnh: Dị cảm, mất điều hoả.
- Tâm thần: Loạn tâm thần, lú lẫn
* Thông báo ngay cho Bác sĩ các tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.
ffl/ J/ìỉ/Ễ 9… ễẫ\Ễ\
'
' «
\fẶ, _.
THẶN TRỌNG KHI DÙNG :
- Trước khi dùng thuốc phải được Bảc sĩ khám và theo dõi đều đặn.
- Thông báo rõ cho Bác sĩ biết tinh trạng sức khoẻ cùa bản thân người bệnh.
~ Thực hiện việc kiếm tra sinh hóa về chức năng gan trước khi khởi đầu điều trị và phải được thực hiện
định kỳ trong 6 tháng, đặc biệt là những bệnh nhân có nguy cơ cao.
- Trong trường hợp suy thận, cần lưu ý đến sự gia tăng nồng độ acid valproic tự do trong huyết thanh
và khi đó phải giảm liều.
- Ở trẻ em dưới 3 tuổi, chỉ nên dùng natri valproat đơn liệu pháp.
- Thận trọng ở người bệnh có tiền sử mắc bệnh gan. Người bệnh dùng nhiều thuốc chống co giật, trẻ em
bị rối loạn chuyến hoá bấm sinh, bị các cơn động kinh nặng kèm chậm phát triển trí tuệ, và bị bệnh não
thực thể, thường có thế có nguy cơ cao.
- Cần ngừng thuốc ngay khi có thay đối chửc năng gan dù nghi ngờ hoặc có biếu hiện rõ.
- Valproat thải trừ một phần trong nước tiếu dưới dạng chất chuyển hóa cetonic, nên khi xét nghiệm
chất ceton trong nước tiếu, có thể nhận định sai.
- Valproat có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương, đặc biệt khi phối hợp với thuốc ức chế hệ thần
kinh trung ương khác (như rượu), vì vậy người bệnh không nến tham gia cảc hoạt động nguy hiếm như
lái xe hoặc vận hảnh mảy.
TƯO'NG TÁC THUỐC :
-Valproat có thể tăng cường tác dụng cùa các chất ức chế hệ thần kinh trung ương (như rượu,
benzodiazepin, các thuốc chống động kinh khác). Trong đợt đầu điều trị, cần xác định nồng độ trong
huyết tương cùa các thuốc chống động kinh dùng đồng thời.
-Dùng đồng thời valproat với các thuốc liên kết mạnh với protein (aspirin, carbamazepin, dicoumarol,
phenytoin...) có thế lảm thay đối nồng độ valproat trong huyết thanh. Các salicylat ức chế chuyến hoá,
nên không được dùng cho người bệnh đang dùng valproat.
- Valproat có thế iảm tăng nồng độ phenobarbital trong huyết thanh. Primidon bị chuyến hóa thảnh
barbiturat, do đó cũng gây ra tương tác như vậy. Valproat có thế 1ảm thay đồi nồng độ phenytoin trong
huyết thanh: lảm giảm nống độ phenytoin toản phần trong huyết thanh và 1ảm tăng nồng độ phenytoin
tự do so với phenytoin liên kết với protein.
-Dùng đồng thời với clonazepam có thể gây trạng thái vắng ý thức liên tục ở người bệnh có tiền sử
động kinh kiếu cơn vắng ý thức. Valproat có thể ảnh hướng đến nồng độ ethosuximid trong huyết
thanh.
-Khi dùng đồng thời với cảc thuốc có ảnh hướng đển sự đông máu (aspirin, warfarin...) các triệu
chứng cháy máu có thể xảy ra.
-Valproat lảm mất tác dụng cùa thuốc tránh thai.
QUÁ LIÊU VÀ CÁCH xử TRÍ:
Quả Iiếu Valproat có thể gây ngủ gả, block tim và hôn mê sâu. Đã có trường hợp tử vong. Vì valproat
được hấp thu rất nhanh, nên lợi ích của rửa dạ dảy hoặc gây nôn phụ thuộc vảo thời gian kế từ khi uốn
thuốc. Cẩn áp dụng các biện pháp hỗ trợ chung, đặc biệt cần duy trì lượng nước tiếu bải xuất.
Naloxon lảm mất tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương cùa valproat đùng quá liều. Nhưng naloxon
cũng có thế lảm mất tảo dụng chống động kinh cùa valproat, vì thế cần thận trọng khi dùng naloxon.
.\ ỄỂ ẫ—ẵ)ẫ
\?
'\_ `x . \`.f
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng