BỘ Y TẾ
cuc QUÀN ư nu;c
. /
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lãn dảu:......Ul..ZkHZJfỄẦĨ.—.…ẵg ẵẵ ẳẵ : ẵẵ ,
ảỂẵ ảỄả ảẵẵ ảẳầ :
*ỉẫf aỂf- aẽẹ sga-
3 ’ a ² g . 3 ²
a Ễ s Ễ ; Ệ ; ỉ
ổ Ĩ›ề Ĩ›ă 'õă
—:ẳa :h. sn :z
,_ỵ oao oao oau o CỐĨPHẨN_
_ _ị_ Ị' ”tiưtịcp ỉ…
zuu'hu mes
sqnsdzo m x uomịq z ;o xoa
R: Thuóc ban theo đơn Nộp 2 vi n 10 viên nang củng
CLACELOR 500
\ Cefaclm 500mg
\ GUP ~ WHO
untmmnn
, ý __ _
L : soo Sở ló sx (LutNon
Ngay sx (Mfg Dnteị
HDthp Dalat
Ru muon uu. ỈItQCHỊH HỘpZVÍX'W Viờn mg címg
CLACELOR 500
v…ndwcoưoơtm
Mù … nnq zưnq mu Eo… iJfanb …nzom
Cdnrlơ arm
húnvdưuwuqx' Vnhvtmưmlợ
mmwcAcnm—ưummuóuocodoọvauc mouommc:
tuolcutous oosmr, mm…sumuonscmmuuotcnnwsmoomeumuwuavm
lưnlơdemmbpmtmv Sn!mpodnọeumenmúe
ututAn uvrnten oochumuhwwmmcocmm
ưwuuv ư R£ALN of mmnsu untnuvm Mn.c… m…:sz
mwAmum …… …th J0°c stue…annmu ……m”ti
mu cmlwmcmmns rccsm…mmm
5MmònoưMmufxtvnđbv
c…wưnơơcndumm;ummunammmau
ta…ơatu …… …… uu…
WatmợunptNu I um NaDunq NaNu
t_J~
E
0
III
P
%
u
8
T
006 80130V13
i
' / —zew
% HMX N
Y
CLACELOR 500
ổ ỂÍả/Iỡ
HƯỚNG DÃN sử DỤNG THUỐC cnc CẢN BỘ
, 0
' 1. Tên thuốc: CLACELOR soo /=°Ỉ
2. Thânh phần: Mỗi viẽn nang cứng chứa:
Cefaclor 500 mg
Tả dược vừa dù 1 viên
(T á dược gồm: Bột talc, magnesi stearat, colloidal silicon dioxid. mi `~ , ' = “› Iulose.
natri“ croscarmellose, natri lauryI sulfat).
3. Dạng bâo chế: Viên nang oứng
4. Dược lực học, dược động học:
— Dược lực học:
Cefaclor lả. một kháng sinh cephalosporin đường uổng, bán tổng hợp, thể hệ 2, có tảo dụng
diệt vi khuân đang trong giai đoạn phát triển và phân chia bằng cáoh ức chế tổng hợp vách tế
bảo vi khuẩn. Thuốc găn vảo các protein gắn với penicilin (Penicìlin bỉnding protein, PBP),
lả cảc protein tham gia vâo vách mâng tế bảo vi khuẩn, dóng vai trò là enzym xúc tác cho giai
đoạn cuối cùng cùa uá trình tổng hợp vách tể bâo. Kết uù lả vách tế bảo được tổng hợp sẽ
bị yêu di và không b n dưới tác động cùa áp lực thẩm th2u. Ải lực gắn của cefaclor với PBP
oủa các loại khác nhau sẽ quyết dịnh phổ tảo dụng của thuốc.
Cũng như các khảng sinh beta—lactam khác, tác dụng diệt khuấn cùa cefaclor phụ thuộc vâo
thời gian. Do vậy, mục tiêu cần đạt cùa chế dộ liều … tối.ưu hóa khoảng thời gian phơi nhiễm
của vi khuấn với thuốc. Thời gian nổng độ thuốc trong mảu lớn hơn nổng dộ ức chế tối thiểu
cùa kháng sinh với vi khuẳn phân lập (T > MIC) lả thông số dược động họoldược lực học có
liên quan chặt chế đến hỉệu quả diêu trị cùa ccfaclor. T › MIC cần dạt ít nhẩt 40 — 50%
khoảng cảch giữa hai lẩn đưa thuốc.
Cefaclor có tác dụng ín vỉtro đối với cầu khuấn Gram dương tương tự cefalexin nhưng có tác
dụng mạnh hơn đối với cảc vi khuẩn Gram âm. đặc biệt với Haemophỉlus injluenzae vả
Moraerla catarrhalis. ngay cả với H. injluenzae vả M. catarrhalis sinh ra beta lactamase.
Tuy nhiên, tảo dụng trên tụ cầu sinh beta—iactamase vả penicilinase thì yếu hơn cefalexin.
Trên ỉn vitro, cefaclor có tảo dụng dối với phần lớn các chủng vi khuấn sau:
Vi khuẩn hiếu khí Gram dương: Staphylococcus, kể cả những chủng sinh ra penicilinase,
ooagulasc dương tính,
coagulase âm tính, tuy nhiên có biến hiện kháng chéo giữa cefaclor vả methicilin;
Srreptocoocus pneumoníae; S!reptococcus pyogenes (Streptococcus tan máu beta nhóm A);
Propionibacterium acnes; Cocynebaclerium diphtheriae.
Vi khuẩn hiếu khí Gram âm: Moraera catarrhalis; Haemophilus induenzae (kể cả những
chủng sinh ra beta lactamase. kháng ampicilin); Escherichia coli; Proteus mirabilis;
Klebsiella spp.; Citrobacter díversus; Neisseria gonorrhoeae;
Vi khuấn kỵ khí : Bacteroides spp. (ngoại trừ Bacteroidesftagílis lả kháng); oác Peptococcus;
các Peprostreptococcus. .
Cefaclor không có tác dụng dôi với Pseudomonas spp. hoặc
Staphylococcus khảng methicilin, tất cả các chủng Enterococcus (ví dụ terococcus
faecalis cũng như phần lớn các chùng Enterobacter spp., Serratia spp., M rganella morganii,
Proteus vulgarís vả Providencia retlgeri.
Kháng Ihuỏc:
Vi khuấn khảng lại cefaclor chủ yếu theo cơ chế biến đối PBP đích, sinh beta lactnmase hoặc
lảm giảm tính thắm cùa cefaclor qua mảng tế bảo vi khuấn.
Hiện nay, một số chủng vi khuấn nhạy củm dã trở nên kháng với cefaclor vả cảc kháng sinh
cephalosporin thế hệ 2 khác, dặc biệt lá các chùng Streptococcus pneumoníae khảng
penicilin. cảc chủng Klebsiella pneumoníae vả E. coli sinh beta-lactamase hoạt phố rộng
(Extended spectrum beta lactamase, ESBL).
— Dược động học:
, Cefaclor bển vững với acid dịch vị và được hấp thu tốt sau khi uống lủc đói. Với liều 250 mg
vả 500 mg dạng viên nang uông lủc đói. nồng độ đinh trung bình trong huyết tương tương
ửng khoảng 7 và 13 microgam/ml, đạt được sau 30 đến 60 phủt. Thức ăn lâm chặm hấp thu,
nhưng_tổng lượng thuốc được hẩp thu vẫn không đổi, nồng aộ đỉnh chi đạt được từ 50% đến
75% nông độ đinh ờ người bệnh uống 1ủc đói vả thường xuât hiện muộn hơn từ 45 đển 60 phút.
Thời gian bán thải cùa oefaclor trong huyết tương từ 30 đển 60 phút; thời gian nả thường kéo
dải hơn một chủt ở người có chửc năng thận giảm. Khoảng 25% cefacior liên k t với protein
htiyẻt tương. Nếu mất chức năng thận hoi… toân, thời gỉan bán thải kéo dải từ 2,3 đến 2,8 giờ.
Nông độ cefaclor tron huyêt thanh vượt quá nông độ ức chế tối thiếu, đối với phần lớn cáo vi
khuân nhạy cảm, it nh t 4 giờ sau khi uống liều điêu tri.
Cefaclor phân bố rộng khăp cơ thế; đi qua nhau thai và bùi tỉết trong sữa mẹ ở nổng độ thấp.
Cefaclor thải trừ nhanh chóng qua thận; tới 85% liếu sử dụng được thải trừ qua nước tiểu ở
dạng nguyên vẹn trong vòng 8 giờ, phần lớn thải trừ tron 2 giờ đẩu ở người có chức năng
thận bình thường. Cefaclor đạt nổng độ cao trong nước tiếu trong vòng 8 giờ sau khi uống,
trong khoảng 8 giờ nảy nổng độ đỉnh trong nước tiếu đạt được 600 và 900 ' ' . "1 sau
các liêu sử dụng tương ứng 250 vả 500 mg. Probenecid lùm chậm bải ' ' ' ~ '
cefaclor được đảo thải qua thấm phân mảu. '
5. Qui cảch đóng gói: Hộp 2 ví x 10 viến nang cứng. Ẩ
6. Chỉ định, cách dùng, iièu dùng, chống chỉ đlnh: DƯỢC "Ế M
— Chỉ định: Điều trị nhiễm khuấn do oảc vi khuấn nhạy cảm trong các a ² g '
« Nhiễm khuẩn đường hô hẩp trên như viêm tai gỉữa cấp, viêm xoan ~ ~ -
viêm amidan. .
J Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới như viêm phế quản, viêm phổi, đợt cấp viêm phế
quản mạn.
J Nhiễm khuấn đường tiết niệu không biến ohứng như viêm bảng quang.
J Nhiễm khuẩn da vả mô mềm do các chùng Staphyloooccus aureus nhạy cảm và
Streptococcus pyogenes.
- Liều lượng vả cách dùng:
Cách dùng: Thuốc dùng theo đường uống, uống trước bữa an. .
Người lớn: Viêm họng, viếm hề quản, viêm amidan, nhỉễm khuấn da vả mô mêm, nhiễm
khuẳn đường tiết niệu dưới: U ng 1 viên x 2 lần! ngảy.
Đối với cảc nhiễm khuần nặng hơn, dùng liều 1 viên x 3 lần] ngảy. Liều giới hạn thường kê
đơn cho người lớn: Tối đa 4 g/ngảy.
Đỉếu trị nhiễm khuấn do Streptococcus tan huyết beta bằng cefaclor thời gian điếu trị là 7 đến
10 ngảy
Chi đinh trong cớc trường họp đặc biệt : _ .
+ Bệnh nhăn suy thận: Trường hợp suy thận nặng, cần diều chinh h gười lớn như sau:
Nếu độ thanh thải creatinin 10 — so ml/phủt, dùng 50% đến 1000 iếu thường dùng; nêu độ
thanh thải creatinin dưới 10 mllphút, dùng 25% liêu thường dùng.
+ N !ỞỈ bệnh phải thấm phân máu: Khi thẩm phân máu, thời gian bán thải của cefaclor trong
huyet thanh giảm 25 — 30%. Vì vậy, đối với n ườì bệnh phải thấm phân máu dêu đặn, nên
dùng Iiều khới đầu từ 250 mg - 1 g trước khi th phân máu vè duy trì liều điếu trị 250 - soc
mg cứ 6 — 8 giờ một lần, trong thời gỉan giữa các lần thẩm phân.
+ Người cao ruồi: Dùng Iiểu như người iớn. '
+ Trẻ em: Nên dùng dạng bảo chế và hâm lượng khảo cho phù hợp hoặc dùng thuốc theo chỉ
dẫn của bảo sĩ.
- Chống chi định
Người bệnh có tiến sử dị ứng với oefaolor vả kháng sinh nhóm cephalosporin hoặc mẫn cảm
với bắt kỳ thảnh phần nảo của thuốc.
7. Thận trọng
+ Với các người bệnh có tiền sử mẫn cảm với cephalosporin, đặc biệt với cefaclor, hoặc vởi
penicilin, hoặc với oảc thuốc khác. Phải thận trọng với người bệnh dị ứng với penicilin vì có
mẫn cảm chéo (s … 10% số trường hợp).
+ Cefaclor dùng dâi ngảy có thể gây viêm đại trảng giả mạo do Clostridỉum dịfflcile. Thận
trọng dối với người bệnh có tiên sử đường tiêu hóa, đặc biệt viêm đại trảng. Cân nghi ngờ
viêm đại trảng giả mạo khi xuất hiện tiêu chảy kéo dải, phân có máu ở bệnh nhân đang dùng
hoặc trong vòng 2 tháng sau khi dừng liệu pháp khảng sinh.
+ Cần thận trọng khi dùng cefaclor cho người có ohức nãng thận suy giảm nặng. Vì thời gian
bán thải cùa cefaclor ở người bệnh vô niệu là 2,3 - 2,8 giờ (so vói 0,6 — 0,9 giờ ở người bình
thường) nênthường không cần điếu chinh liều đối với người bẹnh suy thận trung hinh nhưng
phải giặm liêu ớ người suy thận nặng. Yi kinh nghiệm lâm sâng trong sử dụng cefaclor còn
hạn chế., nên cân theo dõi lãm sảng. Cân theo dõi chức năng thận trong khi điều trị bằng
cefaclor phôi hợp với các kháng sinh có tiềm năng gây độc cho thặn (như nhóm kháng sinh
aminosid) hoặc với thuốc lợi niệu furosemid, acid ethacrynỉc.
+ Test Coombs (+) trong khi điều trị bằng cefaclor. Trong khi lảm phản ứng chẻ ến máu
hoặc thứ test Coombs ở trẻ sơ sinh có mẹ đã dùng ccfaclor trước khi đẻ, p ,' ĩ'Ềti'yb "ủ, n thể
(+) do thuốc. /*`
+ Tìm glucose niệu bằng cảc chẳt khứ có thề dương tính giả. Phản ' '
khỏng xảy ra nếu dùng phương pháp phát hiện đặc hiệu bằng glucose
- Thời kỳ mang thai:
Các nghiên cứu trên động vật với liều gấp từ 3 - 5 lần liều tối đa
mg/ngảy) không cho thấy bằng chứng gây ảnh hướng đến bâo thai của thì
cephalosporin thường được coi là an toân khi sử dụng cho phụ nữ có thai. Tuy nhiến, do chưa
có công trình nảo được nghiên cứu đầy đủ ở người mang thai nên cefaclor chi được chi đinh
dùng ở người mang thai khi thặt cần thiểt.
- Thời kỳ cho con bú: _
Nổng độ cefaclor trong sữa mẹ rẳt thắp (0,16 - 0.21 microgam/ml sau khi mẹ dùng liêu duy
nhất 500 mg). Tác động của thuốc trên trẻ đang bú mẹ chưa rõ nhưng nên cần thận trọng khi
thắy trẻ bị in chảy, tưa lưỡi vả nổi bnn. Mặc dù cefaclor không được đặc biệt liệt kê trong
danh sách nhưng Hiệp hội Nhi khoa Hoa Kỳ xếp các kháng sinh cephalosporin khác như
cefadroxii vả cefazolin vảo nhóm thuốc tương hợp với thời kỳ cho con bủ.
- Sử dụng thuốc khi lái xe, vặn hùnh máy móc: Thận trọng khi sử dụng do có tác dụng
không mong muốn liên quan đến thần kinh trung ương.
8. Tương tác của thuốc với các thuốc ithtic và các tương tác khác:
… Dùng đồng thời cefaclor vả warfarin hỉếm khi lâm tăng thời ếgian prothrombin, biểu hiện
gây chảy máu hay không chảy máu lâm sảng. Bệnh nhân thi u vit min K kiêng, hội
chứng kém hẩp thu) và bệnh nhân suy thận là những đối tượng có ngu o gặp tương tác.
Đổi với những bệnh nhân nảy. nên theo dõi thường xuyên thời gi prothrombin vả diều
chinh liếu nểu cần thiết.
— Probenecid lảm tăng nồng độ cefaclor trong huyết thanh.
- Cefaclor dùng đổng thời với các thuốc kháng sinh aminoglycosid hoặc thuốc lợi tiều
furosemid có thế lâm tãng độc tính đối với thận, loại tương tác đã được mô tả chủ yếu với
cephalothin, một khảng sinh cephalosporin thế hệ 1.
- Magnesi hydroxyd hoặc nhôm hydroxyd có trong các thuốc khảng acid có thế lảm giảm tác
dụng cùa cefaclor. Vì vậy tránh dùng các thuốc kháng acid trong vòng 1 giờ trước hoặc sau
khi uống cefaclor.
9. Tác dụng không mong muốn (ADR):
“Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phâi khi sử dụng thuốc"
Ước tinh gặp ở khoảng 4% người bệnh dùng cefaclor. Ban da vả in chảy thường gặp nhất.
Thường gặp. ADR > 1/100
Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin.
lồl`n' _
Tiêu hóa: Ỉa chảy.
Da: Ban da dạng sời.
ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Toản thân: Test Coombs trực tiếp dươn tính.
Máu: Tăng tếbâo lympho, giám bạch cỄu, giảm bạch cầu trung tinh.
Tiêu hóa: Buôn nôn, nôn.
Da: Ngứa, nôi mây đay.
Tiêt niệu - sinh dục: Ngứa bộ phận sinh dục, viêm âm đạo. bệnh nẩm Candida.
Hiêm gặp, ADR <1/1000
Toản thân: Phán ửng phân vệ, sốt, triệu chứng giống bệnh huyết thanh. Hội › ,.`J_ti ;, .
Johnson, hogi tử bỉểu bì nhiễm độc (hội chứng Lyell), ban da mụn mủ to Ổ”
Phản ứng giông bệnh huyết thanh hay gặp ở trẻ em hơn người lớn: Ban t
đau khớp, sốt hoặc khôn , có thể kèm theo hạch to. protein niệu.
Mảu: Giảm tiều cầu, thỉégu mảu tan huyết.
Tiêu hóa: Viêm đại trùng mảng giâ.
Gan: Tăng enzym gan, viêm gan vả vảng da ứ mật. —…n_J//
Thận: Viêm thận kẽ hồi phục, tăng nhẹ urê huyết hoặc creatinin huyết thanh hoặc xét nghiệm
nước tiền không bình thường.
Thần kinh trung ương: Cơn động kinh (với liếu cao và suy giảm chức năng thận), tăng kích
động, đau đầu, tình trạng bồn chôn, mẳt ngù, lủ lẫn, tăng trương lực, chóng mặt, ảo gỉác. và
ngủ gả.
Bộ phận khảo: Đau khớp.
… Hưởng dẫn cách xử tri ADR:
Ngừng sữ dụng cefaclor nếu xây ra dị ứng. Cảo triệu chứng quả mẫn oó thể dai dần trong
một vải tháng. Trong trường hợp dị ứng hoặc phản ứng quá mẫn nghiêm trọng c tiên
hảnh điểu trị hỗ trợ (duy trì thông khí, thớ oxy, sử dụng adrenalin, tiêm tĩnh mạch
corticosteroid). '
Ngừng điểu trị nêu bị in chảy nặng. .
Cảo trường hợp bị viêm đại trảng mảng giá do Clostridium dịfflcile phát triên quả mứt:` ở thế
nhẹ, thườn ehi cẩn ngừng thuốc. Các trường hợp thể vừa vả nặng, cân lưu ý cho truyện các
dịch và chat điện giải, bổ sung protein và điều trị băng kháng sinh có tác dụng với C. dtfflcile
(nên dùng metronidazol, không dùng vancomycin).
Phản ửng giống bệnh huyết thanh thường xáy ra một vải ngây sau khi bắt đầu điếu trị và giảm
dẩn sau khi ngừng thuốc vâi ngây. Đôi khi phản ứng nặng cần điều trị bằng các thuốc kháng
histamin vả corticosteroid.
Nếu bị co giật do thuốc điều trị, phải ngừng thuốc. Có thể điều trị bằng ống co giật
nếu cần.
10. Quá liều vờ xử trí:
Quá liều: Các triệu chứng quá liều có thề lả buổn nôn, nôn, đau thượng vị, và in chảy. Mức
độ nặng của đau thượng vị vả ia chảy 1iến quan đến liều dùng. Nếu oó các triệu chứng khảo,
có thể do dị ứng, hoặc tác động cùa một nhiễm độc khác hoặc của bệnh hiện mắc của người
bệnh.
X ứ trí quả liếu:
Bảo vệ đường hô hắp cho người bệnh, hỗ trợ thông thoảng khi và truyền dịch.
Lâm giâm hâp thu thuốc bãng cảch cho uống than hoạt nhiều lần. Trong nhiều trường hợp,
cách nảy hiệu quả hơn lù gây nôn hoặc rừa dạ dảy. Có thể n'ra dạ dảy vả thêm than hoạt hoặc
chỉ dùng than hoạt.
Gây lợi niệu, thấm phân mâng bụng hoặc lọc máu chưa được xảo định là có lợi trong điếu trị
quá liêu.
11. Các dẩn hiệu cần lưu ý vã khuyến cáo: Không dùng thuốc đã quá hạn sử dụng. Khi
thẳy nang thuốc bị ấm mốc, nang thuốc bị rách, bỏp méo, nhãn thuốc in số lô SX, HD
mờ...hay có các biến hiện nghi ngờ khảc phái đem thuốc tới trả lại nơi bán hoặc nơi sản xuất
. theo địa chi trong đơn.
12. Điều kiện bâo quân vù hạn dùng:
- Bâo quân: Nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C
- Hạn dùng: 24 thảng tính từ n ảy sán xuất.
13. Tên vù địa chi nhả sân xu t:
Tên nhả sản xuất: cònc TY C.P nược PHẢM HÀ TẨY
ĐẶa chỉ: Tổ dân phố số 4 -La Khê … Hè Đôn - TP. Hè N ' _
S điện thoại: 04.33824685, 04.33522204; S fax: 04.338 , 04.335 .
14. Ngây xem xét sửa đổi, cặp nhật lại nội dung hưởn dẫn sử dụn
Ngây tháng năm
HƯỚNG DÃN sử DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI BỆNH:
1. Tên thuốc: CLACELOR 500
2. Khuyến cáo:
“Để xa tâm tay của trẻ em”
“Đọckỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng"
“Thuộc nảy chi dùng theo đơn oủa bác sỹ”
3. Thùnh phẫn, hùm lượng cũa thuốc: Mỗi viên nang cứng chứa:
Cefaclor 500 mg
` Tá dược vừa đủ [ viên
(T á dược gỏm: Bột !alc, magnesi stearat, colloỉdal silicon dioxid, microcrystalline cellulose.
natri croscarmellose. natri Iauryl sulfat).
4. Mô tả sân phẫm: Viên nang cứng số 0. thân nang mảu trắng, nắp nang mảu xanh, nang
lảnh lặnkhông móp méo. Bên trong chứa bột thuốc mảu trắng ngả hay n_~ " ~- ù" : '
đổng nhât. .è" -
5. Qui cách đóng gỏi: Hộp 2 vi x 10 viên nang cứng. '
6. Thưốc dùng cho bệnh gì?
| Viêm tai giữa cấp, viêm xoang cắ , viêm họng, viêm amidan.
J Viêm phế quản, viêm phổi, đợt Cấị viêm phế quản mạn
| Nhiễm khuẩn đường tiết niệu không biến ohứng như vi b quang
J Nhiễm khuân da và mô mềm do các chủng Staphy coccus aureus nhạy cảm và
Streptococcus pyogenes.
7. Nên dùng thuốc nùy như thế nâo vả liềujượng?
Cách dùng: Thuốc dùng theo đường uống, uông trước bữa ăn. ,
Người lớn: Viem họng, viêm phế quản, viêm amidan, nhiễm khuẩn da vả mô mêm, nhiễm
khuấn đường tiêt niệu dưới: Uông ! viên x 2 lân/ ngảy.
Đối với cảc nhiếm khuấn nặng hơn. dùng liều 1 viên x 3 lần! ngảy. Liều giới hạn thường kê
đơn cho người lớn: Tối đa 4 glngảy.
Điều trị nhiễm khuẩn do Streptococcus tan huyết beta bằng cefaclor thời gian điểu tri n 7 đến
10 ngảy.
Trong các trường họp đặc biệt :
+ Bệnh nhân suy thận: Trường hợp suy thận nặng, cần ớièu chinh liền cho người lớn như sau:
Nếu độ thanh thái creatinin 10 — so mi/phủt, dùnễ 50% đến 100% liều thường dùng; nếu độ
thanh thải creatinin dưới 10 ml/phút, dùng 25%1i u thường dùng.
+ N ời bệnh phăi thấm phân máu: Khi thấm phân máu, thời gian bán thải cùa cefaclor trong
huyet thanh giảm 25 - 30%. Vì vậy, dối với n uời bệnh phải thẩm phân máu đều đặn, nên
dùng liều khới đầu từ 250 mg … 1 g trước khi th phân máu và duy tri liều điều trị 250 - 500
mg cứ 6 - 8 giờ một lần, trong thời gian giữa các lần thẩm phân.
+ Người cao tuối: Dùng liếu như người lớn.
+ Trẻ em: Nên dùng dạng bảo chế vả hảm lượng khác cho phù hợp hoặc dùng thuốc theo chỉ
dẫn của bảo sĩ.
8. Khi nâo không nên dùng thuốc nây?
Khi bạn có tiền sử dị ứng với cefaclor vè kháng sinh nhỏm cephalosporin hoặc mẫn cảm với
bất kỳ thảnh phần nảo cùa thuốc.
9. Tác dụng không mong muốn của thuốc:
“Thông báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phâi khi sử dụng thuốc”
Thường gặp. ADR > 1/100
Mảu: Tãng bạch cầu ưa eosin.
Tiêu hóa: Ia chảy.
Da: Ban da dạng sởi.
Í! gặp, mooo < ADR < moo
Toản thân: Test Coombs trực tiểp dương tính.
Máu: Tăng tếbảo lympho, giảm bạch oầu, giảm bạch cầu trung tính.
Tiêu hóa: Buôn nôn, nôn.
Da: Ngứa, nôi mảy đay.
Tiết niệu - sinh dục: Ngứa bộ phận sinh dục. viêm âm đạo, bệnh nẩm Candida.
Hiêm gặp, ADR <1/1000
Toản thân: Phản ứng phản vệ, sốt, triệu chứng giống bệnh huyết thanh. Hội chứng Stevens -
Johnson, hoại tử biều bi nhiễm độc (hội chứng Lyell), ban da mụn mủ toản thân.
Phản ứng giống bệnh huyết thanh hay gặp ở trẻ em hơn người iớn: Ban đa dạng, viêm hoặc
đau khớp, sôt .hoặc không, oó thể kèm theo hạch to, protein niệu.
Máu: Giảm tiêu câu, thiêu mảu tan huyết.
Tiêu hóa: Viêm đại trâng mảng giả.
Gan: Tăng enzym gan, vỉếm gan vả vảng da ứ mật.
Thận: Viêm thận kẽ hồi phục, tãng nhẹ urê huyết hoặc oreatinin huyết thanh ;: =,
nước tiều không binh thường. ỵ/-°w
Thần kinh tnmg ương: Cơn động kinh (với liếu cao vả suy giâm chức nv ';
động, đau dâu, tình trạng bổn chon, mất ngủ, lù lẫn, tãng trương lực, c '-
ngù gả.
Bộ phận khác: Đau khớp.
— Hướng dẫn cách xử trí ADR: oi,, _ ,t.
Ngừng sử dụng cefaclor nếu xây ra khi có cảc biếu hiện sau: dị ứng, viêm t `ĩ*:t g, 1a chảy
nặng, co giật. Nếu nghiếm trọng cần đến bác sỹ hoặc cơ sở y tế để có biện pháp điểu trị
thich hợp. .
10. Nên tránh dùng nbững thuốc hoặc thực phẫm gì khi đang sử dụng thuốc nảy?
— Không dùng đồng thời cefaclor vù warfarin. '
- Thận trọng khi dùng probenecid, kháng sinh aminoglycosid, oephalothin, thuôo lợi tiếu
furosemid với cefaclor.
- Magnesi hydroxyd hoặc nhôm hydroxyd có trong các thuốc kháng aoid có thế lảm giâm tác
dụng cùa cefaclor. Vì vậy tránh dùng các thuốc khảng acid trong vòng 1 giờ trước hoặc sau
khi uống cefaclor. ,
11. Cần lâm gì khi quên dùng không dùng thuốc?
Uống liều đã quên ngay khi bạn nhớ ra. Nếu đến giờ uống liếu tiế theo thì bỏ qua iiều đã
quên vả uống liếu tiêp theo. Không dùng liều gấp đôi dề bù vảo liễu đã quên.
12. Cần bảo quân thuốc như thế nùo?
Bảo quản ở nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C.
13. Những dấu hiệu vả triệu chứng khi dùng thuốc quá liều:
Cảo dắu hiệu và triệu chứng quá liền có thể là buồn nôn, nôn, đa g vị, và ia chảy. Mức
độ nặng của đau thượng vị vả ia cháy liên quan đểu liều đùng.
14. Cần phâi lâm khi đùng quá liều khuyến cáo?
Bạn cần đến bác sỹ hoặc cơ sở y tế để có biện pháp điếu trị thich hợp như: gây nôn, rừa dạ
dảy, uống than hoạt, gây lợi niệu hoặc thấm phân mâng bụng.
15. Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc nèy:
+ Nếu bạn có tiền sử mẫn cảm với cephalosporin, đặc biệt với cefaclor hoặc với penicilin,
hoặc với các thuốc khảo.
+ Cefaolor dùng dải ngảy có thể gây viêm đại trảng giả mạo do Clostridium dịfflcíle. Thận
trọng khi bạn có tiền sử đường tiêu hóa, đặc biệt viêm đại trâng.
+ Cần thận trọng khi dùng cefaclor nếu chửc năng thận bị suy giám nặng. Cần theo dõi chửc
năng thận trong khi điếu trị bằng cefaclor phối hợp với các kháng sinh có tiểm năng gây độc
cho thận (như nhóm khảng sinh aminosid) hoặc với thuốc lợi niệu furosemid, acid ethacrynic.
- Thời kỳ mang thai:
Do chưa có công trình nảo được nghiên cứu đầy dù ở người mang thai nên cefaclor chi được
dùng ở người mang thai khi thật cần thiết. '
— Thời kỳ cho con bú:
Tảo động cùa thuốc trên trẻ đang bú mẹ chưa rõ nhưng nên cần thận trọng khi thấy trẻ bị ia
chảy, tưa lưỡi và nổi ban.
— Sử dụng thuốc khi Iủi xe, vận hùnh máy móc: Thận trọng khi sử dụng do có tác dụng
không mong muốn liên quan đến thần kinh trung ương. '
16. Khị niio cồn tham vấn bác sỹ, dược sĩ?
— Khí cân thêm thông tin vê thuốc.
- Khi thấy những tảo dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
- Khi dùng thuốc mả thấy triệu ohứng cùa bệnh không thuyên giám.
17. Hạn dùng của thuốc: 24 tháng tinh từ ngảy sán xuất. Không dùng thuốc đã quá hạn sử
dụng.
18. Tên và đia chỉ nhả sân xuất: '
Tên nhả sân xuất: CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM HÀ T
Đẳa chỉ: Tổ dãn phố số 4 — La Khê - Hè Đôn - TP. na N
S điện thoại: 04.33824685, 04.33522204; S fax: 04.3382
Biểu tượng:
DMT
FITHPHRR
…nouunhnuh _ ừ
19. Ngây xem xẻt sứa đổi, cập nhột lại nội dung hưởng dẫn sữ dụng thuốc:
Ngây tháng năm
Y
tuc.c_ục muòne
PJRUONG PHÒNG
eo— M Jfểìw
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng