NN 24963
W
L & LÁ) … …… a… u—w-m-u mm
150 I … '!-IĐNmI
VS DI7CI
uu .
am
0.54 UỈMI &. IE 0! ! Q!
lJIJ oh d _
LED 01 7
Bộ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lẩu đâuz..DẫJ.M…J…ĩifflủ
55% of real size
EẽELỄ %Ẹ Aịtgu_
Hẽ% _ Aimgtlặ 400mg zoom Bag (bilẺ'á)
#!FSIIIJI) 75 x 126 immi
1sz (Black)
e.…ee I
Black
0_CJ c1 st ma nă. ẵ'ffl -'èẽ st ^…ixil
Lẽ?! ệầ
† _ 722 …
4²8qu … — …
20150109.01
ý 'ảỷlE
°Jẫâ ỉĩầ ’.Ẹlẵl
Oiầ “é l 02-6740~2179
Aiẳử Ẻl l 010—4500-4298
Ễ’ỉfflnli’fi
'ả'ẩiẨi ²tìl
- OA
OC
ẾE ầ'éìl
Xilảặ^i
“ỏ'tiĩlẫ
OAằ'ifèili
ẵfflễ ] 070-7715-8978
Ễffl ²t?J
Loi No: Mg. Date: ddlmmfyyyy Exp. Daiezddlmmlyyyy
C]`.'HeclthCure lì Pmscription drug
Safe-Flex
CITOPCIN lnịection 400mgIZOOmL
_ (Clprofloncln 400mg)
150 200mL 50
01
;
STERILE PYROGEN FREE
Selutlon for inluslon
: Cornpơsltlon: Each 1 mL contains:
Ciprofloxacin ...................... 2.0mg
: lndlutiom. Douoc & lđministrltions.
Conưnlnđications. Proelutions.
Dmg lnbmticm. Advorso ruottons:
Refer to the 'nsert paper.
I Storogo:
Store below 30°C, protect irom Iighi.
' Spoclflcatlon: ln - House.
vaicctvred by:
CJ HealthCare Cotporation
20, Daesosmdamo, Daeso-myem.
Eumseong—gun. ũ1ungoheonựuk-do. Kom
Roq. No. :
100% of real size
I.
HƯỚNG DẨN SỬ DUNG THUỐC CHO NGƯỜI BÊNH
CITOPCIN injcctỉon
Khuyen câo:
Đọc kỹ hướng đẫn trước khi Sử dụng.
Để xa tầm tay rre’ em.
Thóng báo ngay cho bảc sỹ hoặc dm_1c sỹ những tác dụng lchóng mong muốn gặp phái khi sử
dụng thuốc.
Thuốc bán thoo đơn
THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG CỦA THUỐC
CITOPCIN ỉnjection 400 mgl200 mL
THÀNH PHÀN: Mỗi túi 200 ml dung dịch chửa:
Hoat chất: Ciprofloxacin ................................................................................................. 400 mg
Tá dươo: 2-hydroxyglutario acid-v-lacton ................................................................. 172,8 mg
Natri clorid .................................................................................................. 1800 mg
Acid hydroclorio .................................................................................................... v.đ
Nước pha tiêm .................................................................................... vừa đủ 200 ml
CITOPCIN injectỉon zoo mg/IOO mL m
THÀNH PHÀNzMỗí túi ]00 ml dung dịch chứa: JÍ
Hoat chất: Ciprofloxacin ................................................................................................. 200 mg
Tá dươo: 2-hydroxyglutario aoid-y-lacton ................................................................... 86,4 mg
Natri clorid .................................................................................................... 900 mg
Acid hydroclorio .................................................................................................... v.đ
Nước pha tiêm .................................................................................... vừa đủ 100 ml
MÔ TẢ SẢN PHÁM
Dung dịch tiêm truyền trong suốt không mảu hoặc mâu vảng nhạt.
Quy cáoh đỏng gói:
CITOPCIN injeotion 400 mg/200 mL: Túi nhựa dèo ohứa 200mL dung dịch tiêm truyền.
CITOPCIN ỉnjectỉon 200 mg1100 mL: Tủi nhựa dẻo chứa lOOmL dung dịch tiêm truyền.
THUỐC DÙNG CHO BỆNH GÌ?
Ciprofloxacin ohi được chỉ định cho cảc nhiễm khuẩn nặng mã oác thuốc kháng sinh thông
thường không có tảo dụng để tránh phảt triền cảc vi khuẩn khảng cipofloxacin. Cảo loại nhiễm
khuẩn bao gồm: nhiễm khuẳn phổi, tai, mũi, hỌng, hốc miệng, răng, hảm, thận hoặc đường
niệu, sinh dục (gồm lậu), đường tiêu hóa, mô mềm, nhiễm khuần vết thương, xuong khớp,
viêm phụ khoa, viêm mảng não, vỉêm mảng bụng, đường mật, nhiễm khuẳn mắt.
Các chủng vi khuẩn nhạy cảm bao gồm: E. coli, Shigella, Saimonella, Citobacter. Klebsiella,
Enterobacter, Serratia. Hafnia, Proteus. Pseudomonas, Net'sseria. Acz'netobacter,
Strepzococcus, Chlamydia, Staphylococcus. Corynebacterium, Bacteroz'des, Clostridium.
NÊN DÙNG THUỐC NÀY NHƯ THẾ NÀO VÀ LIẾU LƯỢNG
Nhiễm khuẩn người lớn 100-400 mg x 2 lần/ngảy
Nhiễm khuẩn tiểt niệu nhẹ và vừa 200 mg x 2 lần/ngảy, nặng 400 mg x 2 lần/ngảy
Nhiễm khuẩn hô hấp dưới nhẹ và vừa, nhiễm khuẩn da, xương khớp 400 mg x 2 lần/ngăy
Cảo nhiễm khuẩn nặng khác 400 mg x 2 lần/ngảy
Thời gian điều trị trung bình 7-14 ngảy.Với nhiễm khuẩn xương khớp nên iả 4-6 tuấn hoặc
hơn.
Dùng thuốc tiểp 2 ngảy sau khi cảo triệu trứng bệnh đã biến mất.
Dung dịch tiêm truyền ciprofioxacin nên được truyền trong ít nhất 60 phút, liều dùng tùy theo
mức độ bệnh, dộ nhạy cảm của chủng vi khuẳn, tình trạng bệnh nhân và chức năng gan thận.
Liều cho bệnh nhân suy thận nên được điều chính theo báng dưới đây:
Hệ số thanh thải Creatinin (mLfmin) Liều
aso Liễu bình thường
8sz 200~400 mg,18-24 giờ một lần
Nếu oó thể bệnh nhân nên được chinh liễu theo nồng độ thuốc trong máu
Hệ số thanh thải oreatinin được tính dựa vảo nồng độ creatinin như công thức sau:
Cân nặng cơ thể (kg) x (l40-tuối) f
72 X creatinin huyết tương (mg/dL)
Nữ giới : 0,85 X Giá trị của nam giới
Nên chuyến san g đuòng uống một vải ngây sau khi dùng thuốc khớỉ đẩu bằn g tíêm tĩnh mạch.
Nam giói : (mL/min) =
KHI NÀO KHÔNG NÊN DÙNG THUỐC NÀY? ’ ;
1) Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với ciprofloxacin hoặc cảc thuốc kháng khuấn quinolon khảo Q
2) Phụ nữ oó thai cho con bú `
3) Trẻ em, thíếu níên dưới 18 tuổi fJ)JI
4) Bệnh nhân động kinh -
5) Bệnh nhân có tiền sử viêm gân, thoảt vị gân liên quan đển việc dùng ciprofloxacin hay cảc
thuốc nhỏm quinolon khảo.
6) Bệnh nhân đang dùng tizanidỉn (vì khi dùng đổng thời, nồng độ tizanidin sẽ bị tăng gây hạ
huyết ảp hoặc ngủ gâ).
7) Bệnh nhân đang dùng ketoprofen (vì nguy oơ bị co giật)
TÁC DỤNG KHỎNG MONG MUÔN
Nói chung, ciprotioxacỉn dung nạp tốt. Tảo dụng không mong muốn của thuốc chủ yếu là lên
dạ dảy - ruột, thần kinh trung ương và da.
Thường gặp, ADR > ì/100
Tỉêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa cháy, đau bụng.
Chuyển hóa: Tăng tạm thời nồng độ oảc transaminasc.
Ỉt gặp, mooo < ADR < moo
Toản thân: Nhức đầu, sốt do thuốc.
Máu: Tăng bạch cẳu ưa eosin, giảm bạoh cầu lympho, giảm bạch cầu đa nhân, thìếu máu,
giảm tiểu cẩu.
Tim - mạch: Nhịp tim nhanh.
Thần kỉnh trung ương: Kích động.
Tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa.
Da: Nổi ban, ngứa, vỉêm tĩnh mạch nông.
Chuyển hóa: Tăng tạm thời oreatinin, bilirubin vả phosphatase kiềm trong mảu.
Cơ xương: Đau ở oáo khởp, sưng khớp.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Toản thân: Phản ứng phản vệ hoặc dạng phản vệ.
Máu: Thiểu mảu tan huyết, tăng bạch cầu, tăng tiểu cầu, thay đổi nồng độ prothrombin.
Thần kính trung ương: Con oo giật, lủ lẫn, rối loạn tâm thần, hoang tướng, mất ngủ, trầm
oảm, Ioạn cảm ngoại vi, rối loạn thị gỉác kể cả ảo giác, rối loạn thính giác, ù tai, rổi ]oạn vị
giảc vả khứu giảc, tăng áp lực nội sọ.
Tiêu hỏa: Viêm đại trảng mảng giả.
Da: Hội chứng da - nỉêm mạc, viêm mạch, hội ohứng Lyell, ban đỏ da thảnh nốt, ban đó đa
dạng tiểt dịch.
Gan: Đã có bảo Cảo về một vải trường hợp bị hoại tử tế bảo gan, viêm gan, vảng da ứ mật.
Cơ: Đau cơ, viêm gân (gân gót) và mô bao quanh. Có một vải trường hợp bị đứt gân, đặc biệt
lả ở người cao tuổi khi dùng phối hợp với corticosteroid.
Tỉết niệu - sinh dục: co tỉnh thế niệu khi nước tiểu kiềm tinh, đái ra mảu, suy thận cấp, viêm
thận kẽ.
Khảo: Nhạy cảm với ảnh sảng khi phơi nắng, phù thanh quản hoặc phù phổi, khó thờ, co thắt
phế quản. A
Hướng dẫn cảch xử trí ADR ,P'i
Để tránh oỏ tinh thể niệu, duy trì đủ lượng nuớc uống vảo, trảnh iảm nước tiếu quá kiềm.
Nếu bị ia chảy nặng và kéo dải trong và sau khi diều tii, người bệnh có thể đã bị rối loạn nặng
ở ruột (viêm đại trảng mảng giả). Cần ngừng oiprofloxacin vả thay bằng một kháng sinh khảo
thích hợp (ví dụ vanoomycin).
Nếu có bất kỳ dấu hiệu nảo về tảo dụng phụ cần ngừng dùng oiprofloxacin và người bệnh cẩn
phải được điều trị tại một oơ sở y tế mặc dù cảc tác dụng phụ nảy thường nhẹ hoặc vừa và sẽ
mau hết khi ngừng dùng oiprofioxacin.
NÊN TRÁNH DÙNG NHỮNG LOẠI THUỐC HOẶC THỰC PHẨM GÌ KHI ĐANG SỬ
DỤNG THUỐC NÀY
1) Ciprotioxaoin ức chế CYP4SO 1A2, do đó có thể lảm tăng nồng độ oảo thuốc ohuyền hóa
thông qua enzym nảy như theophylin, methylxanthin, cafein, duloxetin, olozapin,
- Nghiên cứu lâm sảng oho thẩy dùng ciprofloxaoin cùng với ropinirol sẽ ]ảm tãng Cmax vả
AUC oủa thuốc nảy iên 60% và 84% tương ứng.
- Dùng chung lidooaỉn vả oỉprofioxacin lảm giảm hệ số thanh thải đường tiêm tĩnh mạoh cùa
lidocain 22%
Nếu buộc phải dùng đồng thời thì phải điều chinh nổng độ huyết tương và lỉều oủa thuốc dùng
cùng.
2) Dù hiểm xảy ra nhưng dùng chung oiprofioxacín với cảc thuốc kháng vỉêm non-steroid
nhóm phenylaoetat vả propỉonat (ketoprofcn, fenbufen, fiurbiprofen) có thể gây tai biển.
3) Cmax vả AUC oủa oỉprotioxacin bị giảm nhẹ khi dùng chung thuốc với omeprazoi.
4) Do cạnh tranh lỉên kết protoỉn huyết tương, oiprofioxacin lảm tăng tảo dụng và độc tính
(xuất huyết, kéo dải thời gian ohảy mảu) của cảo thuốc chống đông máu đường uống như
warfarin.
.’1
5) Cảo khảng sinh quinolon khi dùng chung với glibenclamid (thuốc chống thảo đường) có thể
gây ra gíảm glucose huyết nặng. Cần đỉễu chinh đường huyết khi dùng chung.
6) Dùng đồng thời ciprotioxacin với cyclosporin có thể Iảm tăng nồng độ cyclosporin vả
oreatinỉn huyết tương, do đó nên điều ohinh thường xuyên creatinin.
7) Probenecid ảnh hưởng lên đảo thải qua thận của thuốc do đó giảm hiệu quả điều trị nhiễm
khuẩn tiết niệu.
8) Dùng cùng methotrexat ]ảm tăng nồng độ methotrexat huyết tương và tăng độc tinh oủa
thuốc nảy.
9) Một nghiên oứu lâm sảng trên những người khỏe mạnh cho thấy ciprofloxacỉn lảm tăng
nổng độ huyết tương oủa tizanidin khi dùng chung, do đó không nên dùng đồng thời hai thuốc.
10) Dùng đồng thời ciprofloxacin vả phenytoin lảm thay dối nồng độ trong mảu của
phenytoin.
CÀN LÀM GÌ KHI MỌT LÀN QUÊN KHÔNG DÙNG THUỐC
Bác sĩ cùa bạn sẽ hướng dẫn bạn khi nảo nên dùng thuốc. Bạn không nên tựý dùng thuốc vì
đây là thuốc kê đơn. Nếu bạn nghĩ rằng có thể bạn dã bị bỏ sót một 1ièn, nên bản ngay oho bảo
sĩ của bạn.
CÀN BẢO QUẢN THUỐC NÀY NHƯ THẾ NÀO D1
Báo quản dưới 30°C. Tránh ánh sáng
Không sử dụng thuốc khi đã quá hạn dùng của thuốc ín trẻn bao bì.
NHỮNG DÁU HIỆU VÀ TRIỆU CHỨNG KHI DÙNG THUỐC QUÁ LIÊU
Các triệu ohứng quá liều đã được bảo cảo bao gồm chỏng mặt, run, nhức đầu, ảo giảc, co giặt,
đau bụng, suy thận, suy gan, sỏi niệu và huyết niệu.
CẦN PHÁI LÀM GÌ KHI DÙNG THUỐC QUÁ LIÊU KHUYẾN CÁO
Vì đây lá thuốc kê dơn nên bảo sĩ của bạn sẽ luôn theo dõi quá trình điều trị bệnh của bạn vả
hầu như chắc ohắn rằng bạn sẽ không được cho dùng liều oao hơn nhỉếu so với liều tối đa
khuyến oảo. Tuy nhiên, trong trường hợp nghi ngờ có thể hỏi bảo sĩ của bạn
NHỮNG ĐIỀU THẶN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC NÀY
]. Cảnh báo
Cần thận trọng khi dùng oiprofloxacin đối với người oó tiển sử động kình hay rổỉ Ioạn hệ thần
kinh trung ương, người bị suy ohức năng gan hay ohức nãng thận, người thiếu glucose 6
phosphat dehydrogenase, người bị bệnh nhược cơ.
Dùng oiprofloxaoin dải ngảy oó thề lảm oảo vi khuấn không nhạy oảm với thuốc phảt triển quá
mức. Nhất thỉết phải theo dõi người bệnh và lảm khảng sỉnh đồ thường xuyên để có biện phảp
điều trị thích hợp theo khảng sinh đồ.
Ciprofloxacin oó thể lảm oho oáo xét nghiệm vi khuẩn Mycobacterz'um tuberculosis bị âm tính.
Ciprofloxacin có thể gây hoa mắt chỏng mặt, đầu óc quay ouồng, ảnh hướng đến việc đỉều
khiển xe cộ hay vận hảnh mảy móc.
Hạn chế dùng ciprofloxacin cho trẻ nhỏ và trẻ đang lớn (trên thực nghiệm, thuốc oỏ gây thoải
hóa sụn ở cảo khớp ohịu trọng lực).
2. Người cao tuỗỉ
Ở người giả, chức năng thận thường bị suy gỉảm dẫn đến vỉệc ciprofioxacín được đảo thải
chậm hơn qua thận nên thuốc đạt nồng độ oao trong huyết tương và lảm tăng nguy cơ Cảo
phản ứng bất lợi. Nên thận trọng đặc biệt khi dùng thuốc 8 người giả.
3. Dùng cho trẻ nhỏ
'
1) Cảo thuốc khảng khuẩn nhóm quinolon, bao gồm oỉprofioxaoin, gây ra viêm khớp tại oảo
khớp ohịu trọng lực và gây viêm sụn ở một vải loải động vật chưa trường thảnh. Khi dùng
thuốc cho trẻ bị bệnh tốn thương hóa nhầy dưới 18 tuối, cảo dữ liệu an toản không oho thấy
bẩt ki bằng ohứng nảo về tốn thương sụn, khớp Iiên quan đến thuốc.
2) Vi độ an toản và hiệu quả của oiprofioxacin ở trẻ 18 tuổi ohưa được định giá vì thế không
nên dùng thuốc oho bệnh nhân ở độ tuổi nảy.
4. Sử dụng trong trường họp có thai vả cho con bú
Thuốc bị chống ohi định oho phụ nữ có thai oho con bủ.
5. Đề phòng rrong bảo quản vả đóng gói
1) Giữ thuốc tránh xa tầm với của trẻ em
2) Không ohuyển thuốc từ gói nảy sang gói khác do oó thế lảm hỏng thuốc
3)Thuốc được bảo quản tránh cảc tia sáng trực tiếp và tia UV. Dướiảnh sáng mặt trời, thuốc
ohỉổndịnh trong 3 ngảy.
4) Ở nhiệt độ lạnh thuộc có thể đóng tủa, tủa nảy sẽ tan trở lại ở nhiệt độ phòng, vì vậy không
được bảo quản thuốc trong tủ lạnh.
KHI NÀO CÀN THAM VẤN BÁC SỸ, DƯỢC SỸ
Nếu cần thẻm thông tin xin hói ý kiển bác sỹ hoặc dược sỹ.
HẠN DÙNG CỦA THUỐC
24 thảng kế từ ngảy sản xuất íiăjị
TÊN VÀ ĐỊA CHỈ CỦA cơ sở SẢN XUẤT <
CJ HealthCare Corporation
Địa ohi: 20 Daesosandan-ro, Daeso-myeon, Eumseonggun, Chungoheongbuk-do, Hản Quốc.
NGÀY XEM XẾT SỬA ĐỎI, CẬP NHẬT LẠI NỘI DUNG HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG
THUỐC
n. HƯỚNG DẨN SỬ DUNG THUỐC CI_IO CÁN BÒ Y TẾ
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ
Đặc tinh dược lực học:
Ciprofloxacin lả một khảng sinh thuộc nhóm fiuoroquinoion oó phố kháng khuẩn rộng.
Ciproiioxacin tảo động bằng cảch ức ohể tiếu đơn vị A oủa DNA gyrase (topoisomerase) nên
ngăn cản sự sao chẻp DNA của vi khuẩn.
Cơ chế tác động oủa cảc khảng sinh thuộc nhóm fiuoroquinolon, kế oả ciprofioxacin, khác với
oảc khảng sinh nhóm penicilin, cephalosporin, aminoglycosid, macrolid, vả tetracyclin. Do đó,
oảc ohủng vi khuấn đề kháng với cảc nhóm khảng sinh nảy có thể nhạy cảm với oiprofloxacin
vả oảc quinolon khác.
Ciprofloxacin oỏ phổ khảng khuẩn in vitro rộng, bao gồm các vi khuấn Gram âm và Gram
dương:
- Vi khuấn Gram âm hiếu khí: Ciprofloxacin có hoạt tính in vitro trên cảo vi khuẩn đường
ruột bao gồm Escherichia coli vả Citrobacter, Enterobacter, Klebsiella. Proteus,
Providencia. Salmonella, Serratia, Shigella, vả Yersinia spp. Thuốc cũng có tảo dụng trên
Pseudomonas aeruginosa nhưng yếu hơn trên cảo Pseudomonas spp. khác. Haemophilus
ducreyi, H. ínjluenzae, Moraerla catarrhalis (Branhamella catarrhalis) vả Neisseria
`rlA“ll
gonorrhoeae rất nhạy oảm với thuốc, kề oả các chùng tiết beta-lactamase. N. meningitidỉs
cũng nhạy cảm với thuốc. Các vi khuấn Gram âm hiếu khí khảo được bảo cảo lả nhạy cảm
với ciprofioxacin bao gồm Acinetobacter spp., Campylobacler spp., Gardnerella vaginalis,
Helicobacter pylori. Legionella spp., Pasteurella multocida, vả Vibrio spp..
- Vi khuấn Gram dương hiếu khí: Ciprofloxacin có hoạt tính trên cảc tụ oầu khuấn, kể cả oảc
chủng tiết và không tiết penicilinaso, và hiệu quả trên một văi chủng kháng meticiiin. Cảo
liên cầu khuẩn, đặc biệt Streptococcus vả cảc oầu khuẩn đường ruột kém nhạy oảm
hơn. Cảo vi khuấn Gram dương khảo nhạy oảm in vitro với ciprofloxacin lả Bacỉllus
anthracis vả Corynebacterium spp..
Đa số oảc vi khuấn kỵ khí, kể cả Bacteroides fragilis vả Clostrìdium difflcíle, đề khảng với
ciprofloxaoin, mặc dù một vải Clostridium spp khảo oó thề nhạy oảm
Đặc tính dược động học: %
Nồng độ tối đa trong huyết tương sau khi truyền tĩnh mạch trong 30 phủt với liễu 200mg 1ả 3-
4mg/iít. Nửa đời trong huyết tương là khoảng 3,5-4,5 giờ ở người oó ohức nãng gan thận bình
thường, thời gian nảy dải hơn ở người bệnh bị suy thận và người cao tuổi. Dược động học của
thuốc không thay đổi đảng kế ở người mắc bệnh tổn thương hóa nhầy
Khoảng từ 200/0 đến 40% nồn g độ thuộc liên kết với protein huyết tương. Nửa đời thải trừ của
thuốc ở trẻ em khoảng 2,5 giờ và người lớn khoảng 3 đến 5 giờ ở người bệnh có chức năng
thận binh thường. Thời gian nảy dải hơn ở người bệnh suy thận và ở người cao tuổi. Tuy
nhiên không cần điều chinh liều với người bệnh suy thận nhẹ và người cao tuổi không bị suy
thận nặng. Nửa đời oủa ciprofioxaoin kéo dâi không đáng kể ở người bệnh xơ gan mạn tính ổn
định và hầu hết oảc nghiên cứu oũng cho thấy dược dộng học của ciprofioxacin không ảnh
hướng rõ rệt tới người bệnh bị tổn thương gan.
Thể tích phân bố của oiprofloxacin rất lớn (2-3 lít/kg thể trọng) và do đó lọc mảu hay thầm
tảoh mảng bụng chi rút đi được một lượng nhỏ thuốc. Thuốc được phân bố rộng khắp và có
nồng dộ cao ở những nơi bị nhiễm khuẩn (cảc dịch cơ thể, cảo mô), nói chung thuốc dễ ngấm
vảo mô. Nồng độ trong mô thường cao hơn nồng độ trong huyết thanh, đặc biệt là ở oảc nhu
mô, cơ, mật và tuyến tiền liệt. Nồng độ trong dịch bạch huyết và dịch ngoại bâo cũng gần
bằng nồng độ trong huyết thanh. Nồng độ thuốc trong nước bọt, nước mũi, đờm, dịch ổ bụng,
da, sụn và xương tuy có thấp hơn nhưng vẫn ở mức độ thích hợp. Nếu mảng não binh thường
thì nồng độ thuốc trong dịch não tủy chi bằng 10% nồng độ thuốc trong huyết tương, nhưng
khi mảng não bị viêm thì thuốc ngấm qua nhiều hơn. Ciprofloxacin qua nhau thai và bâì tiết
qua sữa mẹ. Trong mật cũng có nồng độ thuốc cao.
Các chất chuyển hóa: ít nhất có 4 ohất chuyển hóa hoạt động đã dược xác định.
Oxociprofloxacin xuất hiện chủ yểu trong nước tiếu vả suifooiprofioxaoin lả chẩt chuyến hỏa
ohinh theo đường phân. Ciprofloxacin được đảo thải ohù yểu qua đường nước tiểu nhờ iọo ở
cầu thận và bải tiểt ở ống thận. Các đường đảo thải khảo chiếm khoảng 1/3 là chuyển hóa ở
gan, bải xuất qua mật và thải qua niêm mạc vảo trong lòng một (đây là cơ chế đảo thải bù trừ
ở người bị bệnh suy thận nặng)
Khoảng 75% liều tiêm tĩnh mạch đảo thải dưới dạng không đổi qua nước tiểu và 15% theo
phân. Cảo dường đâo thải khảo là ohuyển hóa ở gan, bải xuất qua mật, thải qua niêm mạc vảo
trong lòng ruột (đây là oơ ohế đảo thải bù trừ ở người suy thận). Thuốc được đảo thải hết trong
vòng 24 giờ.
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
Ciprofloxacin chi được ohi định oho cảo nhiễm khuẩn nặng mã oác thuốc khảng sinh thông
thường không có tảo dụng để tránh phảt triến các vi khuấn khảng oipofioxaoin. Cảo loại nhiễm
khuẩn bao gồm: nhiễm khuẩn phối, tai, mũi, họng, hốc miệng, răng, hảm, thận hoặc đường
niệu, sinh dục (gồm lậu), đường tiêu hóa, mô mềm, nhiễm khuẩn vết thương, xương khớp,
viêm phụ khoa, viêm mảng não, viêm mảng bụng, đường mật, nhiễm khuẩn mắt.
Cảo ohùng vi khuẩn nhạy oảm bao gồm: E. coli, Shigella, Salmonella, Citobacter, Klebsỉella,
Enterobacter, Serratia, Hafnia, Proteus, Pseudomonas, Neisseria, A cinetobacter,
Streptococcus. Chlamydia, Staphylococcus, Corynebacterỉum, Bacteroides. Clostridium.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Nhiễm khuấn người lớn 100-400 mg x 2 lẩn/ngảy
Nhiễm khuấn tiết niệu nhẹ và vừa 200 mg x 2 lần/ngảy, nặng 400 mg x 2 lần/ngảy
Nhiễm khuẩn hô hấp dưới nhẹ và vừa, nhiễm khuẩn da, xương khớp 400 mg x 2 lần/ngảy
Cảo nhiễm khuẩn nặng khác 400 mg x 21ần/ngảy
Thời gian diều trị trung bình 744 ngảy.Với nhiễm khuẩn xương khớp nên là 4—6 ruằn hoặc
hơn.
Dùng thuốc tiếp 2 ngảy sau khi cảc triệu trứng bệnh đã biến mất.
Dung dịch tiêm truyền ciprofloxacin nên được truyền trong ít nhẩt 60 phủt, liều dùng tùy theo
mức độ bệnh, độ nhạy cảm cùa chủng vi khuẩn, tình trạng bệnh nhân và chức năng gan thận.
Liều cho bệnh nhân suy thận nên dược điểu ohinh theo bảng dưới đây:
Hệ số thanh thải Creatinin (mL/min) Liều
230 Liều bình thường
5-29 zoo~400 mg,l 8-24 giờ một lẫn
Nếu có thể bệnh nhân nên được chinh liễu thoo nống độ thuốc trong máu
Hệ số thanh thải creatinin được tính dựa vảo nồng dộ oreatinin như công thức sau:
Nam giới ; (lem…) : Cân nặng co thể (kg) x (l40—tuối) Ơ)1
72 X oreatmm huyet tương (mg/dL)
Nữ giới : 0,85 X Giá trị oủa nam giới '
Nên chuyến sang đường uống một vải ngảy sau khi dùng thuốc khởi đầu bằng tiêm tĩnh mạch
CHỐNG cni ĐỊNH
]) Bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với ciprofioxacin hoặc các thuốc kháng khuấn quinolon khảo
2) Phụ nữ có thai cho con bù
3) Trẻ em, thiếu niên dưới 18 tuổi
4) Bệnh nhân động kinh
5) Bệnh nhân có tiển sử viêm gân, thoảt vị gân liên quan đến việc dùng oiprofioxacin hay oảo
thuốc nhóm quinolon khác.
6) Bệnh nhân đang dùng tizanidin (vi khi dùng dồng thời, nồng độ tizanidin sẽ bị tăng gây hạ
huyết ảp hoặc ngủ gả).
7) Bệnh nhân đang dùng ketoprofen (vì nguy oơ bị oo giật)
CÁC TRƯỜNG HỢP THẶN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC
]. Cảnh báo
Cần thận trọng khi dùng ciprofioxacin dối với người có tiền sử động kinh hay rối loạn hệ thần
kinh trung uơng, người bị suy chức năng gan hay chức năng thận, người thiếu glucose 6
phosphat dehydrogenase, người bị bệnh nhược cơ.
Dùng ciprofloxacin dải ngây có thể lảm cảc vi khuẩn không nhạy oảm với thuốc phát triển quá
mửc. Nhất thỉết phải theo dõi người bệnh vả lảm khảng sinh đồ thường xuyên để có biện phảp
điều ttị thích hợp theo kháng sinh độ.
Ciprofloxacin Có thể lảm cho các xét nghỉệm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosís bị âm tính.
Ciprofioxaoỉn có thể gây hoa mắt chóng mặt, đầu óc quay ouồng, ảnh hướng đến việc đíều
khiến xe oộ hay vận hảnh mảy móc.
Hạn ohế dùng oiprofioxacin oho trẻ nhỏ vả trẻ đang lớn (trên thực nghiệm, thuốc có gây thoái
hóa sụn ở oảo khớp chịu trọng lưc).
2. Người cao tuổi
Ở người giả, chức năng thận thường bị Suy giảm dẫn đến việc ciprofioxacin được đảo thải
chậm hơn qua thận nên thuốc đạt nồng độ oao trong huyết tương vả lảm tãng nguy co oác
phản img bẩt lợi. Nên thận trọng đặc biệt khi dùng thuộc ở người giả.
3. Dùng cho trẻ nhỏ
]) Cảo thuốc kháng khuẩn nhóm quinolon, bao gồm ciprofloxaoin, gây ra viêm khớp tại cảo
khớp chịu trọng lực và gây viêm sụn ở một vải loải động vật ohưa trướng thảnh. Khi dùng
thuốc cho trẻ bị bệnh tộn thương hóa nhầy dưới 18 tuốỉ, các dữ liệu an toản không cho thấy
bất kì bằng ohứng nảo về tộn thương sụn, khớp iiẽn quan đến thuốc.
2) Vi độ an toản và hiệu quả của ciprofioxacin ở trẻ 18 tuối chưa được định giá vì thế không
nên dùng thuốc oho bệnh nhân ở độ tuồi nảy.
4. Sử dụng trong trường họp có thai vả cho con bú
Thuốc bị ohống chỉ định cho phụ nữ có thai cho con bú.
5. Đề phòng rrong bảo quản và đóng gói 1'1)1
l) Giữ thuốc trảnh xa tẩm với cùa trẻ om '
2) Không chuyến thuốc từ gói nảy sang gói khảo do có thể lảm hòng thuốc
3)Thuốc được bảo quản trảnh cảc tia sáng trực tiếp và tia UV. Dướiảnh sảng mặt trời, thuốc
chỉốnđịnh trong 3 ngảy.
4) Ở nhiệt độ lạnh thuốc có thể đớng tủa, tủa nảy sẽ tan trở lại ờ nhiệt độ phòng, vì vậy không
được bảo quản thuốc trong tủ lạnh.
TƯỢNG TÁC CỦA THUỐC VỚI THUỐC KHÁC VÀ CÁC LOẠI TƯỚNG TÁC
KHÁC
1) Ciprofloxacin ức ohế CYP4SO 1A2, do đó oó thế lảm tãng nồng độ cảc thuốc chuyển hóa
thông qua enzym nảy như theophylin, methylxanthin, oafein, duloxetin, olozapin,
- Nghiên oứu lâm sảng cho thấy dùng ciprofioxacin cùng với ropinirol sẽ lảm tãng Cmax vả
AUC của thuộc nảy lên 60% và 84% tương ửng.
- Dùng chung lidocain vả ciprofloxaoin iảm giảm hệ số thanh thải đường tiêm tĩnh mạch của
lidocain 22%
Nếu buộc phải dùng đồng thời thì phải điểu ohinh nộng độ huyết tương và liều oủa thuộc dùng
cung.
2) Dù hiểm xảy ra nhưng dùng chung ciprofioxacin với cảc thuốc khảng viêm non-steroid
nhóm phenylacetat vả propỉonat (ketoprofen, fenbufen, tiurbiprofen) có thể gây tai biến.
3) C,… và AUC cùa oiprofioxacin bị giảm nhẹ khi dùng ohung thuốc với omeprazol.
4) Do cạnh tranh liên kết protein huyết tương, ciprofloxacin Iảm tăng tảo dụng và độc tính
(xuất huyết, kéo dải thời gian chảy mảu) oùa các thuộc chống đông mảu đường uống như
warfarin.
|
5) Các khảng sinh quinolon khi dùng chung với giibenclamid (thuốc ohống thảo đường) có thể
gây ra giảm giucose huyết nặng. Cần điểu chinh đường huyểt khi dùng chung.
6) Dùng đồng thời oiprotioxacin với oyclosporin có thể lảm tăng nồng độ cyclosporin vả
oroatinin huyết tương, do đó nên điều ohinh thường xuyên oreatinin.
7) Probenecid ảnh hưởng iên đảo thải qua thận của thuốc do đó giảm hiệu quả đỉều trị nhiễm
khuẩn tiết niệu.
8) Dùng oùng methotrexat lảm tăng nồng độ mothotrexat huyết tương và tãng độc tinh của
thuốc nảy.
9) Một nghiên cứu lâm sảng trên những người khỏe mạnh cho thấy oiprofioxacin lảm tãng
nồng độ huyết tương oủa tỉzanidin khi dùng chung, do đó không nên dùng đồng thời hai thuốc.
10) Dùng đồng thời ciprofloxacin vả phenytoin lảm thay đối nồng độ trong mảu oủa
phenytoin.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Nói chung, ciprofloxacin dung nạp tốt. Tảo dụng không mong muốn của thuốc chủ yếu là lên
dạ dảy - ruột, thần kinh trung ương và da.
Thường gặp, ADR > H] 00
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ia chảy, đau bụng.
Chuyến hóa: Tăng tạm thời nồng độ cảc transaminase.
Í! gặp, mooo < ADR < 1/100
Toản thân: Nhức đầu, sốt do thuộc.
Mảu: Tăng bạoh cầu ua eosin, giảm bạoh cầu lympho, gìảm bạch oầu đa nhân, thiếu mảu,
giảm tiểu oẩu.
Tim - mạch: Nhịp tim nhanh.
Thần kinh trung ương: Kích động. fị\
Tiêu hóa: Rối loạn tiêu hóa. Jin
Da: Nổi ban, ngứa, viêm tĩnh mạoh nông. _,
Chuyển hóa: Tăng tạm thời creatinin, bilirubin vả phosphatase kiềm trong mảu.
Cơ xương: Đau ở cảc khớp, sưng khớp.
Hiếm gặp, ADR < mooo
Toản thân: Phản ứng phản vệ hoặc dạng phản vệ.
Mảu: Thiếu mảu tan huyết, tăng bạch cầu, tăng tiểu cầu, thay đổi nồng độ prothrombin.
Thần kỉnh trung ương: Cơn oo gỉật, iủ lẫn, rối Ioạn tâm thẩn, hoang tướng, mất ngủ, trầm
cảm, loạn cảm ngoại vi, rối loạn thị giảc kể cả ảo giảc, rối loạn thính giảc, ù tai, rối Ioạn vị
giảc vả khứu giáo, tăng ảp lực nội sọ.
Tiêu hóa: Viêm đại trảng mảng giả.
Da: Hội ohứng da - niêm mạc, vỉêm mạch, hội chứng Lyeil, ban đỏ da thảnh nốt, ban đó đa
dạng tiết dịch.
Gan: Đã oó bảo cảo về một vải trường hợp bị hoại tử tế bảo gan, viêm gan, vảng da ứ mật.
Cơ: Đau cơ, viêm gân (gân gót) và mô bao quanh. Có một vải trường hợp bị đứt gân, đặc bíệt
lá ở người cao tuối khi dùng phối hợp với corticosteroid.
Tiết nỉệu - sình dục: co tinh thể niệu khi nước tiều kiềm tính, đái ta máu, suy thận cẳp, viêm
thận kẽ.
Khảo: Nhạy cảm vởỉ ảnh sảng khi phơi nắng, phù thanh quản hoặc phù phổi, khó thớ, co thắt
phê quản.
nu
Hướng dẫn cảch xử trí ADR
Đế trảnh oó tinh thể niệu, duy trì đủ lượng nước uống vảo, trảnh lảm nước tiểu quả kiềm.
Nếu bị ia chảy nặng và kéo dải trong và sau khi diều trị, người bệnh có thể đã bị rối ioạn nặng
ở ruột (viêm đại trảng mâng gỉả). Cần ngừng ciprofioxaoin và thay bằng một khảng sinh khảo
thích hợp (ví dụ vancomyoin).
Nếu có bất kỳ dấu hiệu nảo về tảo dụng phụ cần ngừng dùng ciprof'loxacin vả người bệnh oần
phải được điều trị tại một cơ sở y tế mặc dù các tảo dụng phụ nảy thường nhẹ hoặc vừa và sẽ
mau hết khi ngừng dùng ciprofioxacin.
QUÁ LIÊU VÀ CÁCH xử TRÍ
Quả liều nghiêm trọng đôi khi gây độc trên thận có hổi phục, do vậy ngoải xử trí quả iiều
thông thường cần phải điều chỉnh chức năng thận và kê đơn magiê hoặc calci (trong cảc thuốc
khảng aoid), vì oảc nguyên tố nảy sẽ lảm giảm hấp thu thuốc. Chỉ một lượng nhỏ
ciprofioxacin (<10%) được lọai bỏ khỏi oơ thể bằng thẩm tảoh mảu hoặc thẩm tảch mảng
bụng.
* ` o
TUQ. Cva TRƯỌ>i `
P.TRUỞNG Pii
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng