@iiP-Wiiộ
CIPROTHEPHARM
C iprofloxacin 500 mg
HCl EIHd VG
_Ẹ11
Lĩth
oOnt1 ,… .vvnò ofm
Ả
T1011 chutn: DĐVN IV
SĐK:
ÉÝỞĨ'VWỹW/WmẸp uẹ1
1’1 JW/ò'st
Hộp10vix10vièn = ~›
TMuh pMn: Cho 1 Mn nủndl boc phim
Ciprofloxndn .............................................................. .500mg
chiđịnh.chóng chldịnh, Mu đùng vù dch đđuq:
Xin doc iớ hướng dln IỦ dung bbn uong hòn,
Bùuquđn:
Nơi khô, nhiệt dò khónq quù 30°C. 1Iình bnh IỒng
Il nlAn mv củn ni cn
mumoÁun'iauuommwuo
sbiosx:
N8X:
MD:
éMP-WHỘ
Mon tũlmcoutodtnbhl
p'onnths ....................................... mtmm đomodlublot
' “ ,.md
R… cnmtuiiyihe endoud iu…
CIPROTHEPHARM ::::ạ…………… …,
Ciprofloxacin 500 mg W…romloht
III llill ||| Illlllllllll
93513! 20509!
CIPROTHEPHARM
C iprofloxacin 500 mg
Box 10 blisters x 10 film coated 1ablets
… "PitANiilli'ii V1v1 1HANHHHA HOP1OVỈXTOVỈÊHNỒNÚỦlỒĐODNN HH,_,……, NA, …,, , 11111…111
nưPlMC0 … Ali …1 …… 11 1111…1L111 A… …11v 11111… 111,1 THEPIIACO
Ngảy % théng @ năm 2013
ỉ TÓNG GiAù ĐỎC
~ PHÓ TỐNG GIÁM
CP Ả
Ơ MẢU NHÃN ĐẶT …
SẮN PHẨM CIPROTHEPHARM
Hộp: (77x60x77)mm
ƠỔ __o
Rx Thuốc kê đơn
TỜ HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG THUỐC
Viên nén bao phim CIPROTHEPHARM
CÔNG THỨC: Cho 1 viên nén bao phim.
Ciprofioxaoin hydroclorid
Tương đương Ciprofloxacin 500 mg
Tả dược: Vừa đủ: 1 viên
(Tá dược: Sodium slarch glycolate, Povidon, Magnesí slearat, Colloỉdal anhydrous
sílica, HPMC 606, HPMC 615, PEG 6000, T ilan dioxyd, Bột Ialc, Ethanol 95%
DẠNG BÀO CHẾ: Viên nẻn dải bao phim.
QUI CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 10 vì x 10 viên nén dải bao phim.
ĐẶC TÍNH DƯỢC LỰC HỌC:
Ciprofloxacin lá thuốc khảng sinh bản tống họp, có phổ khảng khuẩn rộng, thuộc nhóm
quinolon, oòn được gọi là cảc chất ức chế DNA gyrase. Do ức chế enzym DNA gyrase, nên
thuốc ngăn sự sao chép cùa chromosom khiến cho vi khuẩn không sinh sản được nhanh chóng.
Ciprofloxacin có tảo dụng tốt với cảc vi khuẩn khảng lại khảng sình thuộc cảc nhóm khác
(aminoglycosid, cephaiosporin, tetracyclin, penicilin...).
Ciprofloxacin có phổ khảng khuẩn rất rộng, bao gồm phần lởn cảc mầm bệnh quan trọng.
Phần lớn cảc vi khuẩn Gram âm, kể cả Pseudomonas vả Enterobacler đều nhạy cảm với
thuốc.
Các vi khuẩn gây bệnh đường ruột như Salmonella, Shỉgella, Yersina vả Vibrio cholerae
thường nhạy cảm cao. Tuy nhiên, với việc sử dụng ngảy cảng nhiều và lạm dụng thuốc, đã oó
bảo cảo về tăng tỷ iệ kháng thuốc của Salmonella.
Cảo vì khuấn gây bệnh đường hô hấp như Haemophilus vả Legionella thường nhạy cảm.
Mycoplasma vả Chlamydia chi nhạy cảm vừa phải, Neisseria thường rất nhạy oảm với thuốc.
Nói chung, các vi khuẩn Gram dương (cảc chùng Enlerococcus, Staphylococcus,
Sireptococcus, Lisleria monocytogenes... ) kém nhạy oảm hơn. Ciprofloxacin không có tác
dụng trên phần lớn các vi khuẩn kỵ khí .
Do cơ chế tác dụng đặc biệt cùa thuốc nên ciprofloxacin không có tác dụng chéo với cảc
thuốc khảng sinh khác như aminoglycosid, cephalosporin, tetracyclin, penicilin...
ĐẶC TỈNH DƯỢC ĐỘNG HỌC:
Ciprofloxacin hấp thu nhanh và dễ dảng ở ống tiêu hóa. Khi oó thức ăn và cảc thuốc chống
toan, hấp thu thuốc bị chậm lại nhưng không bị ảnh hướng một cảch đảng kế. Sau khi uống.
nồng độ tổi đa cùa ciprofloxacin trong mảu xuất hiện sau 1 - 2 gỉờ vởi khả dụng sinh học
tuyệt đối là 70 - 80%.
f
l<.-… ~.v.'.
Nửa đời trong huyết tương lả khoảng 3,5 đến 4,5 giờ ở người bệnh có ohức nãng thận bình
thường, thời gian nảy dải hơn ở người bệnh bị suy thận vả ở người cao tuối (xem thêm ở phẳn
liều lượng). Dược động học cùa thuốc không thay đồi đáng kể ở người bệnh mắc bệnh nhảy
nhớt.
Thể tich phân bố cùa ciprofioxacin rất lớn (2 - 3 1in thể trọng) vả do đó, lọc mảu hay thẳm
tảch mảng bụng chi rút đi được một lượng nhỏ thuốc. Thuốc được phân bố rộng khẳp và có
nồng độ cao ở những nơi bị nhỉễm khuẩn (các dịch cơ thế, cảc mô), nói chung thuốc dễ ngấm
vảo mô.
Khoảng 40 - 50% liếu uống đảo thải dưới dạng không đồi qua nước tiểu nhờ lọc ở cầu
_thận vả_h_èđiiêi_ở_ônggiÉn._Cá_cđường ỂỄ') _ihải khảo là ohuyển hóa ở gan, bải xuất qua mật, và
thải qua niêm mạc vảo trong lòng ruột (đây là cơ chế đảo thải bù trừ ở người bệnh bị suy thận
nặng). Thuốc được đảo thải hết trong vòng 24 giơ.
CHỈ ĐỊNH:
— Ciprofioxacin chi được chỉ định cho các nhiễm khuẩn nặng mả các thuốc khảng sinh thông
thuờng không tác dụng để trảnh phát triền cảc vi khuẩn kháng cipofloxacin: Viêm đường tiết
niệu trẻn và dưới; viêm tuyến tiến liệt; viêm da, mô mếm; viêm xương - tùy; viêm ruột vi
khuẩn nặng; nhiễm khuẩn nặng mắc trong bệnh vỉện (nhiễm khuẩn huyết, người bị suy giảm
miễn dịch).
- Dự phòng bệnh não mô cầu và nhiễm khuẩn ở người suy giảm miễn dịch.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
- Người có tiền sử quá mẫn với ciprofloxacin và các thuốc liên quan như acid nalidixic vả cảc
quinolon khác.
- Không được dùng ciprofioxacin cho người mang thai vả thời kỳ cho con bú. trừ khi buộc
phải dùng. \ẵ/
THẬN TRỌNG:
- Người có tiến sứ động kinh hay rối loạn hệ thần kinh trung ương. người bị suy chức năng
gan hay chức năng thận, người thiếu glucose 6 phosphate dehydrogenase, người bị bệnh
nhược cơ.
- Dùng ciprofloxacin dải ngảy có thế lảm cảc vi khuấn không nhạy cảm với thuốc phảt triến
quá mức. Nhất thiết phải theo dõi người bệnh và lảm khảng sinh đồ thường xuyên để có biện
phảp điều trị thich hợp theo khảng sinh đồ.
- C iprofloxacin có thế Iảm oho cảc xét nghiệm vi khuẩn Mycobacteríum luberculosís bị âm
tính.
— C iprofioxacin có thể gây hoa mắt chóng mặt, đầu óc quay cuồng. ảnh hướng đến việc điều
khiển xe cộ hay vận hảnh mảy móc.
Ix)
HỀI ẵ 1/100
Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng, tăng tạm thời nồng dộ cảc transaminase.
* Í! gặp, mooo < ADR < moo
Nhức đầu, sốt do thuốc, Tăng bạch oầu ưa eosin, giảm bạch cầu lympho, giảm bạch cầu đa
nhân, thiếu máu, giảm tiếu cầu, nhịp tim nhanh, kich động, rối loạn tiêu hóa, nối ban, ngứa,
viêm tĩnh mạch nông ......
* Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Phản ứng phản vệ hoặc dạng phản vệ, thiếu mảu tan mảu, tăng bạch cầu, tăng tiếu cầu, thay
đối nồng độ prothrombin, cơn co giật, lú lẫn, rối loạn tâm thần, hoang tường. mất ngủ, trầm
cảm, viêm đại trảng mảng giả, hội chứng da - niêm mạc, hội chứng Lyell, ban đỏ da thảnh
nốt. ban đó đa dạng tiết dịch… ỵg/
Thông báo cho bác sĩ những rác dụng Iihõng mong muốn gặp p/zăi khi sử dụng mổc
TƯỚNG TÁC THUỐC:
- Dùng đồng thời các thuốc chống viêm không steroid (ibuprofen, indomethacin...) sẽ lảm
tãng tác dụng phụ của ciprofioxacin.
- Dùng đồng thời thuốc chống toan có nhôm và magnesi sẽ iảm giảm nồng độ trong huyết
thanh vả giảm khả dụng sinh học cùa ciprofioxacin.
- Độ hấp thu ciprofloxacin có thể bị giảm đi một nửa nếu dùng đồng thời một số thuốc gây
độc tế bảo (cyclophosphamid, vincristin, doxorubicin, cytosin arabinosid. mitozantron).
… Nếu dùng đồng thời didanosin, thi nồng độ ciprofioxacin bị giảm đi dảng kề. Nên uống
ciproiioxacin trước khi dùng didanosin 2 giờ hoặc sau khi dùng didanosin 6 giờ.
- Cảo chế phẩm có sắt (`fumarat, gluconat, suifat) lảm giảm đáng kể sự hắp thu ciprofioxacin ở
ruột. Cảo chế phẩm có kẽm ảnh hướng ít hơn.
b)
ỈẾ.J
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng