1
I I .
__ ’“ BỘ Y TẾ
. CỤC QLĨẢ.\' LÝ DUỢC
'- DA. PHÊ DUYỆT
' 19 —p+ zoy
1 íền thỉn: ........ i .......................
Thùlhffl:Mõiviùménbaopfủndlbz
Gpruhoxadnhydrodovidmụớng
Wuftoxadn… .............................. 75ùng
TáMvaỉadủ ............................. 1vièn
Ciỉffludlổngdlỉủll.ũdldủngLiỉudùtgúdcthõnqtlnlđúcz
XantòMtgdẩna'túpgliuõcbènhmghộp
Tlũudnủ:DOVNN
BảoqtảuzNúlđtỏ.nũộtdộúũâtffl.
Đổnũnhyừéem.
Đọckỹhiủigdiusủdụụmmdmg
SỔleXI SỄ'IXUẮUẦỈ
msx: cờuowc.n DƯỌCPHẢIHÀTẤY
HD : Tớơáans64-Lam—Haomg-rnnaivợ
ỳMỂỮ G`
Zu/hĩầ
RxmuócaAnmsoom
Ciprofloxacin
150…g
nộmwixmvùmfflmnu
HATAPHAR GMP -WHO
W:Eadìũnmdedffletoufflis
Ciprotloxadnhydrodofideequiưalentto
mm.…ummmuwwtmm
Scaliopadageinưtiu'da
…: VietnamesePhanmcopoeiaN
Wũơe'luửyplu.hdơaĩlffl
Keọwtdnưhddtlủm.
Oudllymdtlmwwiuhưtuliuưhduem
Mamfadưed by.
HATAY PHARIACEWCAL, J.s.c
Popưatz'ongmpsNo.4,tanie.Habong,HanoiCity
L
ugmzxogoadgg
._
RX PRESCRIPUCN [RUG
Ciprofioxaeỉn
750…g
BOXƯWBUSTERSOFWFIIOOATEDTABLETS
HATAPHAR GMP - WHO
Ciprofloxacin
750…g —
HƯỚNG DẨNSỬDỤNG THUỐC CHO CANBỘ Y TẾ ,
1. Tên thuốc: CIPROFLOXACIN 750mg
2. Thânh phần cẩu tạo của thuốc: Mỗi víên nén bao phim chứa:
Ciprofloxacin hydroclorid
Tương ứng với Ciprofioxacin 750mg
`Tảdượcvd ' lvỔn _
(T á dược gôm: T ỉnh bột săn pregelatinỉzed starch crospovidon, natri
talc magnesistearat, hydroxypropyl methy] cellulose, titan diox,yd PEG 6000.
3. Dạng bâo chế. Viên nén bao phim
4. Cácđặctthdưọclụchọc,dượcđộnghọc
4.1. Duọclụchọc
+ CHưofioxacưtlảthuốc kháng mnh bántống hợp,có phổ kháng khuấnxộng,thuộc nhónt
quinolon, còn dược gọi là cảc chất ức chế DNA girase. Do ức chế enzym DNA girase, nên
thuốc ngăn sự sao chép của chromosom khiến cho vi khuẩn không sinh sản được nhanh chỏng.
Ciprofloxacin có tác dung tốt với các vi khuẩn kháng lại kháng sinh thuộc cảc nhóm khác
(aminoglycosid, ccphalosporin, tetracyclin, pcnicilin… .) vả được coi lả một trong những thuốc
có tác dụng mạnh nhất trong nhóm fiuoroc1uinolon.
+ Phố khảng khuấn: Ciprofloxacin co pho kháng khuẩn rất rộng, bao gồm phần lớn các mầm
bệnh quan trọng. Phần lớn các vi khuẩn Gram âm, kể cả Pseudomonas vả Enterobacter đều
nhạy cảm với thuốc. Các vi khuẩn gây bệnh đường ruột như Salmonella, Shigella Yersina vả
Vibrio cholerae thường nhạy cảm cao. Tuy nhiên, với vỉệc sử dụng ngảy cảng nhiều và lạm
dung thuốc, đã có báo cáo về tăng tỷ lệ kháng thuốc của Salmonella. Các vi khuấn ^ " bệnh
dường hô hắp như Haemophilus vả Legionella thường nhạy cam Mi~copluwna vả ,hlamydia
chỉ nhạy cảm vừa phải với thuốc. Neisserỉa thường rất nhạy cảm với ti ôc. Nó' chung, cảc vi
khuẩn Gram dương (các chủng F nterococcus SIaphylococcus, occus, Lisleria
monocytogenes...) kém nhạy cảm hơn. Ciprofloxacin không có tác dụn trên phần lớn các vi
khuấn kỵ khí. Do cơ chế tác dụng đặc biệt của thuốc nên ciprofioxacin 1 ông có tác dụng chéo
với các thuốc kháng sinh khảo như aminoglycosid, cephalosporỉn, tetracyclin, penicilin...
4.2. Dược động học
+ l-Iấp thu: Ciprofioxacin hấp thu nhanh vả dễ dảng ở ống tiêu hóa. Khi có thức ăn và các
thuốc chống toan, hấp thu thuốc bị chậm lại nhưng không bị ảnh hướng một cảch đáng kề.
Sau khi uông, nồng độ tối đa của ciproiioxztcin trong mảu xuất hiện sau 1 — 2 giờ với sinh khả
dụng tuyệt dối là 70- 80%. Nồng dộ tối đa trung bình trong huyết thanh ứng với liều 750 mg
1ả4,31ngAH
+ Phân bố: Thuốc được phân bố 1ộng khắp và có nồng dộ cao ở những nơi bị nhiễm khuấn
(các dịch cơ thế, các mô), nói chung thuốc dễ ngấm vảo mô Nồng độ tiong mô thường cao
hơn nồng độ tiong huyết thanh, dặc biệt lá ở các nhu mô cơ, mật vả tuyến tiến liệt Nồng độ
trong dịch bạch huyết và dịch ngoại bảo cũng gân bằng nồng dộ tmng huyết thanh. Nồng độ
ihUỔCUOHgHƯỚCbỌI,HUỞCIHỦỈMỚỜH1(UdìỔbụng,da, mn1vảxươngtuycóthâphơn nhưng
vẫnớ1nứcdộUưchhợp. Nèu1nnnơnao1nnhthương,ưnnongdothuochong 1/100: Tiêu hóa (Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau bụng); Chuyến hóa
(Tăng tạm thời nồng độ các transaminase).
+Ỉt gặp, 1/1000 < ADR < 1/100: Toản thân (Nhức đầu, sốt do thuốc); Máu (T ãn ,
ưa cosin, giảm bạch cầu lympho, giảm bạch câu da nhân, thiếu máu, giảm tiếu c`u ; im -
mạch (Nhịp tim nhanh); Thần kỉnh trung ương (Kích động); Tiêu hóa (Rối loạn tiê hóa); Da
(Nối ban, ngứa, viêm tĩnh mạch nông); Chuyến hóa (Tăng tạm thời creatinin, bi irubin vả
phosphatase kiếm ttong mảu); Cơ xương (Đau ở các khớp, sưng khớp);
+ Jliếm gặp, ADR < 1/1000: I`oản thân (Phản úng phán vệ hoặc dạng phản vệ); Máu (Thiếu
máu tan máu, tăng bạch cằn, tăng tiếu câu, thay dồi nông độ piotlnombin); Thãn kinh trung
ương (Con co giat, 1ủ lẫn, rối lozm tam thần, hoang tướng, mất ngt',t trằm cám, loạn cảm ngoại
vi,1ôi loạn thị giác kể cả ảo giác, rối loạn thinh giảc, ù teti, rối loạn vị giác và khứu giảc, tăng
áp lực nội sọ); T iêu hóa (Viêm đại trảng mảng giả); Da (Hội chủng da - niêm mạc, viêm
mạch, hội chứng Lycll, ban đỏ da thảnh nốt, ban dò đa dạng tiết dịch); Gan (Dã có báo cáo về
một vải trường hợp bị hoại tử tế bảo gan, viêm gan, vảng da ứ mật); Cơ (Đau cơ, viêm gân
(gân gót) và mô bao quanh, có một vải trường hợp bị dứt gân, dặc biệt là ở người cao tuổi khi
dùng phối hợp với corticostemid); Tiết niệu - sinh dục (Có tinh thể niệu khi nước tiếu kiếm
tính, đái … mảu, suy thận câp, viếm thận kẽ); Khậc (Nhạy cảm với ánh sáng khi phơi nắng,
phù thanh quản hoặc phủ phổi, khó thở, co thẳt phế quản).
- Huóng dẫn câch xư trí ADR: Dế t1ánh có tinh thể niệu, duy trì dù lượng nước uống vảo,
tránh lỉun nước tiến quá kiềm. Nếu bị in chảy nặng và kéo dải tiong và sau khi điếu trị, người
bệnh có thế đã bị rối loạn nặng ở ruột (viêm đại trảng mùng giả). Cần ngừng ciprofioxacin và
thay bằng một kháng sinh khác thích hợp (ví dụ vancomycin) Nếu có bất kỳ dấu hiệu nảo về
tác dụng phụ cân ngừng dùng ciproiioxacin vả người bệnh cân phải được điếu trị tại cơ sở y
tế mặc dù các tác dụng phụ nảy thường nhẹ hoặc vùa vả sẽ mau hết khi ngùng dùng
ciprolioxacin.
10. Quá liên và cách xử trí:
* Triệu chứng: Chóng mặt, đau đầu, mệt mỏi, ảo giác, cảm giác bắt thường, suy gan, suy
thận, dải ra máu, dái ra tinh thế, độc tính trên thận có hồi phục.
* Xử trí: Gây nôn, rứa dạ dảy, lợi niệu. Cần theo đõi người bệnh cần thận và " ` - trợ ví
dụ như truyền bù đủ dịch. "
11. Các dấu hiệu cần lưu ý và khuyến cáo:
Khi thấy viên thuốc bị ẩm mốc, nhãn thuốc in số lô sx, HD mờ...hay
ngờ khác phải đem thuốc tới hỏi lại nơi bản hoặc nơi sản xuất theo địa c]
12. Điều kiện băo quản, hạn dùng của thuốc:
- Diều kiện bảo quản: Đế nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C
dùng.
13. Tên, địa chỉ của cơ sở săn xuất:
CÔNG TY cò PHẦN DƯỢC PHẨM HÀ TÂY.
Tổ dân phố số 4 - La Khê - Hả Đông - TP. Hà Nội
Số điện thoại: 04.33522204 - 04.33824685 Sốfax: 04.33522204
14. Ngây xem xét sửa đổi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụ g t uốc
Ngảy tháng năm
HƯỚNG DẨNSỬDỤNG THUỐC CHO NGƯỜI BỆNH
1. Tên thuốc: CIPROFLOXACIN 750mg
2. Khuyến cáo
“Thuốc bán theo đơn”
“Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”
“Để xa tầm tay trẻ em”
“Thông bảo ngay cho bác sỹ hoặc dược sĩ những tảc dụng không m ~;; _
sử dụng thuốc”
3 Thânh phần, hâm lượng cũa thuốc: Mỗi viên nén bao phim chứa:
Ciprofloxacin hydroclorid
Tương ứng với Ciprofloxacin 750mg
` Tả dược vd , 1 viên
(T ả dược gôm. T inh bột săn, pregelatinized starch, crospovz'don, natri starch glycolat, b “
talc, magnesi stearat, hydroxypropyl methyl cellulose, titan díoxyd, PEG 6000 .
4. Mô tả sản phẩm: Viên nén bao phim mảu trắng hay trắng ngả, hình thuô
bè ở hai mặt, mặt viên nhẵn, thảnh vả cạnh viên lảnh lặn
5. Quy cách đóng gói: Hộp 10 vi x 10 viên nén bao phim, kèm theo tờ hướng ẫn sử dụng
bên trong hộp.
6. Thuốc dùng cho bệnh gì?
Ciprofloxacin chi được chỉ định cho các nhiễm khuấn nặng mà các thuốc kháng sinh thông
thường không tác dụng để tránh phát triến các vi khuẩn kháng cipoiioxacin:
- Viêm đường tiết niệu trên và dưới
- Viêm tuyến tiến liệt
- Viếm xương - tủy
- Viêm ruột vì khuấn nặng
- Nhiễm khuẩn nặng mắc trong bệnh viện (nhiễm khuẩn huyết, người bị suy giảm miễn
dịch)
- Dự phòng bệnh năo mô cầu và nhiễm khuẩn ở người suy giảm miễn dịch.
- Nhiễm khuấn đường tỉết niệu không phức tạp
Do kháng sinh fluoroquinolon, trong đó có ciprotioxacin, liến quan đến phản ứng có hại
nghiếm trọng (xem mục Những điều cần thận !rọng khi dùng thuốc nảy) và nhiễm khuấn
đường tiết niệu không phức tạp ở một số bệnh nhân có thể tự khỏi, chỉ nên sử dụng
ciprofloxacin cho những bệnh nhân không có lựa chọn điếu trị khác thay thế.
- Đợt nhiễm khuẩn cắp cùa viêm phế quản mạn tính
Do kháng sinh fiuoroquinolon, trong đó có ciprotioxztcin, liến quan đến phản ứng có hại
nghiêm trọng (xem mục Nhũng điều cần Ihận lrọng khi dùng thuốc nảy) vả dợt nhỉễm
khuấn câp của viêm phế quản mạn tinh ở một số bệnh nhân có thể tự khỏi, chi nến sử dụng
ciprofloxacin cho những bệnh nhân không có lựa chọn điều trị khác thay thế
- Viếm xoang cấp tính do vi khuẩn
Do kháng sinh fluoroquinolon, trong đó có ciprotioxacin, liên quan đến phản ứng có hại
nghiêm trọng (xem mục Nhưng điều cần thận Irọng khi dùng thuốc nây) vả viêm xoang cấp
tính do vi khuẫn ở một sô bệnh nhân có thể tự khói, chỉ nên sử dụng ciproftoxacin cho
những bệnh nhân không có lưa chọn điếu ttị khác thay thế.
7. Nên dùng thuốc nây như thế 11.²10 và liồu lượng?
- Cách dùng: Đế thuốc hắp thu nhanh, nến uông thuốc 2 giờ sau khi ản. Người bệnh phải
uống nhiếu nước và không được uống thuốc chống toan dạ dỉty trong vòng2 giờ sau khi
uông thuốc.
- I.ìều dùng:
+ Người lớn: Uống 750 mg (1 viên)/ lân x 2 lần/ nghy
vạch
+ Cần phải giảm liếu ở người bị suy giảm chức năng thận hay chức năng gan: Nên chọn
dạng thuốc khác có hảm lượng thấp hơn cho phù hợp.
Thời gian điếu trị tuỳ thuộc vảo nhiễm khuẩn và mức độ nặng nhẹ cũa . ,, ,
định tuỳ theo mức độ lâm sâng và vi sinh vật của người bệnh. Với đ
điều trị cần dược tiếp tục ít nhất là 48 giờ sau khi người bệnh không
gian điều trị thường là 1 - 2 tuần, nhưng với các nhiễm khuẩn nặng
thế phải diếu trị dải ngảy hơn.
+ Nhiễm khuần đường tiết niệu không phức tạp, đợt nhiễm khuấn cấp của viêm phế quản
mạn tinh, viêm xoang cấp tinh do vi khuẩn: Uống 375 mg (1/2 viên)/ lẩn x 2 lần] ngảy.
8. Khi nâo không nên dùng thuốc nảy?
Người có tiền sử quá mân với ciprofioxacin và các thuốc liên quan như acid nalidixic và các
quinolon khảo.
Không dược dùng ciprofioxacin cho người mang thai và thời kỳ cho con bú, trừ khi buộc
phảidùng.
9. Tác dụng không mong muốn (ADR):
Nói chung, ciprofloxacin dung nạp tốt. lác dụng phụ của thuốc chủ yếu là lên dạ ` - ruột,
thần kinh trung ương và da.
+ Thường gặp, ADR > 1/100: Tiêu hóa (Buồn nôn, nôn, ia chảy, đau bi
(Tăng tạm thời nồng độ các transaminase).
+ Ỉt gặp, moon < ADR < moo: Toản thân (Nhức đầu, sốt do thuốc); Má (Tăng bạch cầu
ưa cosin, giảm bạch cầu lympho, giảm bạch cầu đa nhân, thiếu máu, giảm tiếu cầu); Tim —
mạch (Nhịp tim nhanh); Thần kinh trung ương (Kich động); Tiêu hóa (Rối loạn tiêu hóa);
Da (Nối ban, ngứa, viêm tĩnh mạch nông); Chuyển hóa (Tăng tạm thời creatinin, bilirubin
vả phosphatase kiếm trong máu); Cơ xương (Đau ở các khớp, sưng khớp);
+ Hỉếm gặp, ADR < 1/1000: Toản thân (Phản ứng phản vệ hoặc dạng phản vệ); Máu (Thiếu
máu tan máu, tăng bạch cầu, tăng tiến câu, thay đổi nông độ prothrombin); Thần kinh trung
ương (Cơn co giật, lù lẫn, rôi loạn tâm thần, hoang tướng, mất ngủ, trầm cảm, loạn cảm
ngoại vi, rôi loạn thị giảc kể cả ảo giác, rối loạn thính giác, ù tai, rôi loạn vị giác và khứu
giác, tăng áp lực nội sọ); Tiếu hóa (Viêm đại ttảng mảng giả); Da (Hội chứng da - niêm
mạc, viêm mạch, hội chứng Lyell, ban dò da thảnh nốt, bnn đó đa dạng tiết dịch); Gan (Đã
có báo cáo về một vải trường hợp bị hoại tử tế bâo gan, viếm gan, vảng da ứ mật); Cơ (Đau
cơ, viêm gân (gân gót) và mô bao quanh, có một vâi trường hợp bị đứt gân đặc biệt lá ở
người cao tuổi khi dùng phối hợp với corticosteroid); Tiết niệu - sinh dục (C ở tinh thể niệu
khi nước tiếu kiếm tính, đải ra máu, suy thận câp, viêm thận kẽ); Khảc (Nhạy cảm với ánh
sảng khi phơi nắng, phù thanh quản hoặc phủ phối, khó thở, co thắt phế quản).
10. Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phấm gì khi đang sử dụng thuốc nùy?
Hãy nói với bác sỹ hoặc dược sĩ của bạn nếu bạn dang dùng, vừa mới dùng, hoặc có thể
dùng bất kỳ các thuốc khác.
+ Ciproiioxacin có thế lảm tăng tảc dụng của bendamustin, cafcin, corticosteroid,
pentoxifylin.
+ Methotrexat tiết qua ống thận có thế bị ức chế bởi cipmfloxacin, lảm tăng tác dụng độc
của thuốc.
+ Dùng dồng thời các thuốc chống viêm không steroid (ibuprofcn, indomethacin...) sẽ lảm
tăng tác dụng phụ của ciprofioxacin.
+ Dùng đồng thời thuốc chổng toan có nhôm vù magnesi sẽ 1ảm giảm nồng độ trong huyết
thanh vả giảm khả dụng sinh học cuu ciprofloxncin. Khong nên uông dồng thời
Chuyến hóa
cipzofloxacin với các thuốc chống toan, cần uống thuốc xa nhau (nên uống thuốc chống toan
2r- 4 giờ trước khi uống ciprofloxacin) tuy cách nảy cũng không giải quyêt triệt để được vấn
c e.
+ Độ hấp thu ciprofloxacin có thế bị giảm đi một nứa nếu dùng đồng thời một số thuốc gây
độc tế bâo (cyclophosphamid, vincristin, doxorubicin, cytosin arabinosid, mitozantron).
+ Nếu dùng đồng thời didanosin, thi nồng độ ciprotioxacin bị giảm đi đáng kế. Nên uống
ciproiioxacin trước khi dùng didanosin 2 giờ hoặc sau khi dùng didanosin 6 giờ Cảo chế
phẫm có sắt (fumarat, giuconat, sulfat) lảm giảm đáng kể sự hấp thu ciproiioxacin ở ruột.
Các chế phẩm có kẽm ảnh hưởng ít hơn. Tránh dùng đồng thời ciprofio _. = ~ ác chế
phẩm có sắt hoặc kẽm hay uông các thứ thuốc nảy cảng xa nhau cảng t/z `~
+ Uống đồng thời sucralfat sẽ lảm giảm hấp thu ciproiioxacỉn một cg' đảẫ_ẸQcệỈY
uống kháng sinh 2- 6 giờ trước khi uông sucralfat ’ CO PHAN
+ Uống ciproíioxacin dồng thời với theophylin có thế lảm tăng nồn
huyết thanh, gây ra các tác dụng phụ của theophylin. Cần kiểm tra nồn
máu, và có thế giảm Iiếu theophylin nếu buộc phải dùng 2 Ioại thuốc.
+ Ciproíioxacin vả ciclosporin dùng 7đồng thời có thể gây tăng nhất thời creatinin huyết
thanh Nến kiểm tra creatinin huyết môi tuân 2 lằn.
+ Probenecid lảm giảm mức lọc câu thận và gỉảm bải tiết ở ống thận, do đó lảm giảm đảo
thải thuốc qua nước tiếu.
+ Warl`arỉn phối hợp với ciprofioxacin có thể gây hạ protlnombin. Cần kiểm tra thư
xuyên pmthrombin huyết và diều chinh liếu thuốc chống đông máu.
11. Cần lâm gì khi một lần quên không dùng thuốc?
Uống liếu đã quẽn ngay khi bạn nhớ ra. Nếu dến thời gian uống liếu tiếp th
dã quên. Không nên đùng liếu gắp đôi để bù vảo liếu đã quến.
12.Cần bão quân thuốc nảy như thế nâo?
Dế xa tầm tay của trẻ em Bảo quản thuốc ở nơi khô, nhiệt độ dưới 300C.
13. Những dẩn hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liếu?
Triệu chứng quả liếu: Chóng mặt, đau đầu, mệt mòi, ảo giác, cảm giảc bắt thường, suy gan,
suy than đái mmáu, đả! ra tinh the đoc tmh trcn thận co hox phục.
14. Cần phãi lâm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo?
Ngùng dùng thuốc. Gây nôn, rứa dạ dảy, lợi niên Cần theo dõi người bệnh cấn thận và điếu
trị hỗ trợ ví dụ như truyên bù đu dịch.
15. Những điếu cần thận trọng khi dùng thuốc nây?
+ Các phản ứng có hại nghiêm trọng có khả nãng không hồi phục và gây tản tật, bao gồm
víếm gãn, dứt gãn, bệnh lý thân kinh ngoại hien vả các tác dụng bất lợi trên thần kinh trung
trong.
Các kháng sinh nhóm iiuoroquinolon có liến quan đến phỉ… ứng có hại nghiếm trọng có
khả năng gây tz`tn tnt và không hôi phục trên các hệ cơ quan khác nha… của cơ thê. Các phản
ứng nảy có thể xuất hiện đồng thời trên cùng bệnh nhân. Các phản ủng có hại thường được
ghi nhân gồm viêm gân, đứt gân, dau khớp, đau cơ, bệnh lý thần kinh ngoại vi và cảc tác
dụng bắt lợi trên hệ thống thần kinh trung ương (ảo giác, 10 âu, trâm cảm, mất ngù, đau đầu
nặng vả lù lẫn). Các phản ứng nảy lcó thể xảy ra trong vòng vải giờ đến vải tuần sau khi sử
dụng thuốc Bệnh nhân ở bất cứ tuối nảo hoặc không có yêu tố nguy cơ tồn tại tư trưởc đến
có thể gặp nhưng phản ứng có hại trên.
Ngừng sư dụng thuốc ngay khi có dấu hiệu hoặc tiiệti chứng đâu tiến cùa bắt kỳ phản
ứng có hại nghiêm trọng nảo 'lhêm vảo đó, tránh sử dụng các kháng sinh nhóm
liuoroquinolon cho các bệnh nhân đã từng gặp các phản ứng nghiếm uọng liên quan đến
1111010q1111101011.
bỏ qua liếu
\Ủl - '—..
+ Cần thận trọng khi dùng ciprotioxacin dối với người có tiến sử động kinh hay rối loạn hệ
thần kinh ttung ương, người bị suy chức năng gan hay chức năng thận, người thiếu glucose
6 phOSphate dehydrogenase, người bị bệnh nhược cơ.
+ Dùng ciprotioxacin dải Ingảy có thể lảm cảc vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc phát triến
biện phảp điếu trị thích hợp theo kháng sinh đồ. Ciprofloxacin có
nghiệm vi khuẩn Mycobacterium tuberculosís bị am tính.
+ Hạn chế dùng ciprofloxacin cho trẻ nhỏ vả trẻ đang lớn (trên thực
thoái hóa sụn ở các khớp chịu trọng lực).
— Phụ nữ có thai: Không dùng thuốc cho phụ nữ có thai, chỉ dùng tron` . ,
khuấn nặng không có kháng sinh thay thế
- Phụ nữ cho con bú: thông dùng thuốc cho người cho con bú, vì ciproi1oxacin tich lại
trong sưa vù có thể đạt dến nông độ gây hại cho trè. Nếu mẹ buộc phải dùng thì phải ngừng
cho con bú.
- Tríc động của thuốc khi lái xe hoặc vận Iu`mh máy móc: Ciprofloxacin có thể gây hoa
mắt chóng mặt, đầu óc quay cuồng, ảnh hưởng dến việc điều khiến xe cộ hay vận hảnh mảy
móc, nên không dùng cho đối tượng nảy
16. Khi nâo cần tham vẩn bác sỹ, dược sĩ?
Khi thấy có tảc dung không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Khi dùng thuốc mả thấy các triệu chứng của bệnh không thuyên giảm.
Nếu cãn thếm thông tin xin hỏi ý kiến bác sỹ hoặc dược sĩ.
17. Hạn dùng: 36 tháng kế tư ngảy sản xuất Không được dùng thuốc đã
* Lưu v: Khi thắy viên thuốc bị âm mốc, nhãn thuốc … số lô SX, HD mờ..
hiện nghi ngờ khảc phải đem thuốc tới hói lại nơi bán hoặc nơi sản xuất t
đơn.
18. T cn, địa chỉ của co sở sân xuất:
CÔNG TY CỔ PHẦN DUỢC PHẨM HÀ TÂY.
Tổ dân phó số 4- La Khê— Hà Đông- TP. Hà Nội
Số điện lhoạí: 04.33522204- 04. 33824685 Số/hx: 04. 33522204- 04. 33829054
Biên tượng:
ha có cảc biên
0 dịa chi trong ~
HRTHPHRH Á
19. Ngây xem xét sửa đối, cập nhật lại nội dung hướng dân sử dụng thuoc:
Ngảy tháng năm
TUQ cục muỏne
P TRUÒNG PHÒNG
% Jamả Jf’anẩ;
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng