BỘ Y TẾ
CỤC QUẢN LÝ DƯOC
~`A`— '
ĐA PHE DUYỆT
Lăn đâuz.ẵ../.ALJMỄ
munmmnmnk
-Mnủuomeooouácd-
ưuowlm…~nowwrmv
uu…m
nbựnmum
mnMuaẩ'“
nt … vlw uv cùA me En
mcnubmoAuaùoonemuocmuum
\
: ẫ~f—…
# Ễ=
ị Ịẳ
% Ễằ
J Ẹ…
.! 4“
ẽ
ẳ
ẳ
ẳ
ẵl'i
Ễ &
fooummou : mmlnuu-ammsmmoummmĂ
(Equlvdont » Joo mg cb…t
- Embbnu ….qJJ 1 ha eodod …
IlDicATDS. cos… mm. WE“
mAnumhu: MũiMnbnphlnehửl
-oụ…mm ............... summg
mmmmmCu…t
—Ttm …… ......................... ' muon…
mlmw.cnớmcnl am.uEuotme :
xhoculnnmdnnũmluk
-muóc DOuemeooơcaAc sl-
ưucuuAuJWe-zoovu rwwmv
…mqm-
mwmmm.mum
moomuan~c
oỂ n ưu uv cún …e tn
\ DOC ưỷ uu… DẤN sủ wma vnuoo :… ouNo ]
oùuoưcrmmcmkummum ' suunm—vahuu—oựn
9 50 il604151ll
369
THUOC DUNG CHO %… VTENJ
as
ẩĩẽ
%
.ỈÌ
JĨTờ hướng dẫn sử dụng thuốc
Viên nén bao phim
CIPROFLOXACIN Wi
czộttộeo
Thănh phẩn: Mỗi viẻn bao phim chứa:
Ciprofloxacin ......................................................................................................... 500 m g
(Dùng dưới dạng Ciprofloxacin hydroclorid)
Tá dược vừa đủ ........................................ 1 viên nén bao film.
(T inh bột, DST , PVP, Magnesi stearat, Tale, HPMC, PEG, Titan dioxyd, Quinolein yellow
lake, Sunset yellow lake, Ethanol 96%)
Tác dụng
Ciprofloxacin lá thuốc kháng sinh bán tỏng hợp, có phổ kháng khuẩn rộng, thuộc nhóm
quinolon, còn được gọi là các chất ức chế DNA girase. Do ức chế cnzym DNA girase, nên
thuốc ngăn sự sao chép của chromosom khiến cho vi khuẩn không sinh sản được nhanh
chóng.
Ciprofloxacin có tảc dụng tốt đối với các vi khuẩn kháng lại khăng sinh thuộc các nhóm
khác (aminoglycosid, cephalosporin, tetracyclin, penicillin...) và được coi lã một trong
những thuốc có tác dụng mạnh nhất trong nhóm fluoroquinolon.
Ciprofloxacin hâp thu nhanh và dễ dảng ở ông tỉêu hóa. Khi có thửc ăn và các thuốc chống
to’an, hâp thu thuốc bị chậm lại nhưng không bị ảnh hưởng một cách đáng kể. Sau khi
uông, nồng độ tối đa của Ciprofloxacin trong mảu xuất hiện sau 1 - 2 giờ với khả dụng
sinh học tuyệt đối là 70 - 80%. Vởi liều 500 mg (cho người bệnh nặng 70 kg), nồng độ tối
đa trung bình trong huyết thanh là vảo khoảng 2,4 mg/lít.
Nửa đời trong huyết tương là khoảng 3,5 đến 4,5 giờ ở người bệnh có chức năng thận bình
thuờng, thời gian nảy dải hơn ở người bệnh bị suy thận và ở người cao tuổi (xem thêm ở
phần liều lượng)
Thể tích phân bố của Ciprofloxacin rất lớn (2 — 3 1in thể trọng) và do đó, lọc máu hay
thẩm tảch mảng bụng chi rút đi dược một lượng nhỏ thuốc. Thuốc được phân bố rộng khắp
và có nồng độ cao ở những nơi bị nhiễm khuẩn (cảc dịch cơ thể, cảc mô), nói chung thuốc
dễ ngấm vảo mô. Nồng độ trong mô thườn cao hơn nồng độ trong huyết thanh, đặc biệt là
ở các nhu mô, cơ, mật và tuyển tiến liệt. Nong độ trong dịch bạch huyết và dịch ngoại bảo
cũng gần bằng nồng độ trong huyết thanh. Nồng độ thuốc trong nuớc bọt, nước mũi, đờm,
dịch ổ bụng, da, sụn và xương tuy có thấp hơn, nhưng vẫn ở mức độ thich hợp. Nếu mảng
não bình thường, thì nồng độ thuốc trong dịch não tủy chỉ bằng 10% nồng độ trong huyết
tương; nhưng khi mảng não bị viêm, thì thuốc ngấm qua nhiều hơn. Ciprofloxacin đi qua
nhau thai và bải tỉết qua sữa mẹ. Trong mật cũng có nồng độ thuốc cao. `
Khoảng 40 - 50% liều uống đảo thải dưới dạng không đôi qua nước tiêu nhờ iọc ở câu thận
và bải tiết ở ống thận. Các đường đảo thải khảo lả chuyến hóa ở gan, bải xuât qua mật, và
thải qua niêm mạc vảo trong lòng ruột (đây lả cơ chế đảo thải bù trừ ở người bệnh bị suy
thận nặng). Thuốc được đảo thải hết trong vòng 24 giờ
Phổ kháng khuẩn:
Ciprofloxacin có phổ khảng khuẩn rất rộng, bao gồm phần lớn các mầm bệnh quan trọng.
Phần lớn cảc vi khuẩn Gram âm, kể cả Pseudomonas vả Enterobacter đến nhạy cảm với
thuoc.
Cảc vi khuẩn gây bệnh đường ruột như Salmonella, Shigella, Yersina vả Vibrio cholerae
thường nhạy cảm cao. Tuy nhiên, với việc sử dụng ngảy cảng nhiếu và lạm dụng thuốc, đã
có bảo cảo về tăng tỷ lệ khảng thuốc của Salmonella.
Cảo vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp như Haemophilus vả Legionella thường nhạy cảm,
Mycoplasma vả Chlamydia chi nhạy cảm vừa phải với thuốc.
Neisseria thường rất nhạy cảm với thuốc.
Nói chung, cảc vi khuân Gram dương (cảc chủng Enterococcus, Staphylococcus,
Streptococcưs, Listeria monocytogenes... ) kém nhạy cảm hơn. Ciprofloxacin không có tảc
dụng trên phân lớn cảc vi khuẩn kỵ khí.
Do cơ chế tác dụng đặc biệt của thuốc nên Ciprofloxacin không có tác dụng chéo với cảc
thuốc kháng sinh khác như aminoglycosid, cephalosporin, tetracyclin, penicilin... ưý
Chỉ đinh:
- Ciprofloxacin chỉ được chỉ định cho cãc nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm mà các
thuốc kháng sinh thông thường không tác dụng (để tránh phát triển các vi khuẩn kháng
Ciprofloxacin) : Viem đường tiết niệu trên, viêm tuyến tiển liệt, viêm xương- tuý, viếm
ruột vi khuẩn nặng, nhiễm khuẩn nặng mắc trong các bệnh viện (nhiễm khuẩn huyết,
người bị suy giảm miễn dịch). Dự phòng bệnh não mô cãu và nhiễm khuẩn ở người suy
giảm miễn dịch.
— Nhiễm khuẩn đường hô hấp, tai mũi họng, xương khớp, đường sinh dục, nhiễm khuẩn da
vã mộ mêm, nhiễm trùng máu.
"Chỉ dùng thuốc nây theo đơn của thầy thuốc"
Liễu dùng, Cách dùng: Muốn thuốc hấp thu nhanh, nên uống thuốc 2 giờ sau bữa ăn.
Người bẹnh cân được dặn uống nhiều nước vã không uống thuốc chống toan dạ dăy trong
vòng 2 giờ sau khi uống thuốc.
Thời gian điếu t1ị ciprofloxacin tuỳ thuộc văo loại nhiễm khuẩn về mức độ nặng nhẹ của
bệnh và cân được xác định tuỳ theo đáp ứng lâm săng vã vi sinh Vật cũa người bệnh. Với đa
số nhiễm khuẩn, việc điều mị cần tiếp tụo ít nhất 48 giờ sau khi người bệnh không còn triệu
chứng. Thời gian diẽu trị thường là 1-2 tuân, nhưng với các nhiễm khuẩn nặng hoặc có biến
chứng, có thể phải điêu trị dăi ngầy hơn. Điêu trị ciprofioxacin có thế cẩn phải tiếp tục
trong 4-6 tuân hoặc lâu hơn trong các nhiễm khuẩn xương và khớp. ia chảy nhiễm khuẩn
thường điếu trị trong 3 - 7 ngầy hoặc có thế ngắn hơn.
Chỉ định dùng Liều lượng cho 24 giờ
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu trẻn 250 — 500 mg x 2
Lâu không có biến chứng 500 mg, liêu duy nhất
Viêm tuyển tiền liệt mạn tính 500 mg x 2
Nhiễm khuẩn ở da, mô mẻm, xương 500 —— 700 mg x 2
Vìem ruột nhiễm khuẩn nặng
Liều điếu tử 500 mg x 2
Liều dự phòng 500 mg x 1
Phòng các bẹnh do não mô câu
Người lớn và trẻ trén 20 kg 500 mg, liêu duy nhất
Trẻ em dưới 20 kg 250 mg, liều duy nhẩt
hoặc 20 mg lkg
Phòng nhiễm khuẩn Gram âm ở người bị suy 250 — 500 mg x 2
giảm miễn dịch
Nhiễm khuẩn bẹnh viện nặng, nhiễm khuấn 500 — 750 mg x 2
huyết, điêu trị nhiễm khuẩn ở người bị bẹnh suy
giảm mìẽn dịch
Cân phâi giảm liêu ở người bị suy giảm chức nãng thận hay chức năng gan. Trong trường
hợp người bị suy chức năng thận, nếu dùng lỉều thẩp thì khộng cẩn phải giảm liều, nếu
dùng liêu cao thì phải điêu chinh liêu dựa văo độ thanh thải creatinin hoặc nổng dộ
creatinin trong huyết thanh.
Độ thanh thải creatinin (ml | phút] Gợi ý điều chinh liều lưọng '“
1,73 m²) ' ' `Ỉ
31—60 (creatinin huyết thanh: 120 — Liều 2 750 mg x 2 nên giảm xuống … .f]
170 micromol | lít) còn 500 mg x 2 _ ~ .— ;
S 30 (creatinin huyết thanh: > 175 Liều 2 500 mg x 2 nên giảm xuống _-,…… 1
micromol | lít) còn 500 mg x 1
Trẻ em vả vị thănh niên: Uống 7,5 — 15 mg | kg | ngăy; chia 2-3 lẩn 1 1
Tác dụng không mong muốn: …
Nói chung, Ciprofloxacin dung nạp tốt. Tác dụng phụ của thuốc chủ yếu lên dạ dăy - ruột,
thẩn kinh trung ương vã da.
Thường gặp, ADR > 1/100: Tiêu hoá: Buổn nòn, nộn, ỉa chảy, đau bụng. ,_ 7
Chuyển hoá: Tăng tạm thời nổng độ các transaminasc. i/LVX/
ít gặp, 111000 < ADR< moo: /
Toản thân: Nhức đấu, sốt do thuốc
Máu: Tăng bạch cẩu ưa eosin, giảm bạch cẩu lympho, giảm bạch cẩu đa nhân, thiếu máu,
giảm tiểu cẩu.
Tim - mạch: Nhịp tim nhanh
Thẩn kình trung ương: Kích động
Tiếu hoá: Rối loạn tiêu hóa
Da: Nổi ban, ngứa, viêm tĩnh mạch nông.
Chuyến hoá: Tăng tạm thời creatinin, bilirubin vã phosphatase kiểm trong máu.
Cơ xương: Đau ở các khớp, sưng khớp.
Hiếm gặp: ADR < 1l1000: f
Toản thân: Phản ứng phản vệ hoặc dạng phản vệ '
Máu: Thìếu máu tan máu, tăng bạch câu, tãng tiểu câu, thay đổi nống độ prothrombin.
Thẩn kinh trung ương: Cơn co giật, lũ lẫn, rối loạn tâm thẩn, hoang tưởng, mất ngủ, trâm
cảm, loạn cảm ngoại vi, rối loạn thị giác kể cả ảo giác, rối loạn thính giãc, ù tai, rối loạn vị ,
giác và khứu giãc, tăng áp lực nội sọ.
Tiéu hoá: Viêm đại trăng măng giả.
Da: Hội chứng da - niêm mạc, viêm mạch, hội chứng Lyell, ban đỏ thảnh nốt, ban đó đa ”**
dạng tiết dịch.
Gan: Đã có báo cáo về một văi trường hợp bị hoại tử tế băo gan, viêm gan, văng da ứ mật.
Cơ: Đau cơ, viêm gân (gân gót) và mô bao quanh. Có một văi trường hợp bị đứt gân, đặc
biệt là ở người cao tuổi khi dùng phối hợp với corticosteroid.
Tiết niệu — sinh dục: Có tinh thể niệu khi nước tiểu kiểm tính, đái ra máu, suy thận cấp,
viếm thận kẽ.
Khác: Nhạy cảm với ánh sáng khi phơi nắng, phù thanh quản hoặc phủ phổi, khó thở, co
thắt phế quản.
"Thỏng báo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phăi khi sử dụng thuốc"
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Để tránh có tinh thể nìệu, duy trì dủ lượng nước uống văo, tránh lăm nước tiểu quá kiềm.
Nếu bị ỉa chảy nặng vả kéo dăi trong và sau khi điêu trị, người bệnh có thể đã bị rối loạn
nặng ở ruột (vièm đại trăng mảng giả). Cẩn ngừng Ciprofloxacìn và thay bằng một kháng
sinh khác thích hợp (ví dụ Vancomycin).
Nếu có bất kỳ dẩn hiệu năo về tác dụng phụ cần ngừng dùng Ciprofloxacin và người bệnh
cẩn phải được điều trị tại một cơ sở y tế mặc dù các tác dụng phụ nảy thường nhẹ hoặc w`ra
sẽ mau hết khi ngừng dùng Ciprofloxacin.
Chống chỉ định:
Người có tiền sử quá mẫu với Ciprofloxacin và các thuốc lien quan như acid nalidixic và
các quinolon khác. Không được dùng Ciprofloxacin cho người mang thai và thời kỳ cho
con bủ, trừ khi buộc phải dùng.
Tương tảc với các thuốc khác:
Dùng đổng thời các thuốc chống viêm không steroid (Ibuprofen, Indomethacin...) sẽ lầm
tăng tãc dụng phụ của Ciprofloxacin. Dùng đổng thời cãc thuốc chống toan có nhôm vã
magnesi sẽ lăm nông độ trong huyết thanh và giảm khả dụng sinh học của Ciprofloxacin
với các thuốc chống toan, cẩn uống thuốc xa nhau (nên uống thuốc chống toan 2-4 giờ
trước khi uống Ciprofloxacin) tuy cách năy cũng không giải quyết triệt để dược vấn đề).
Độ hấp thu Ciprofloxacin có thể bị giảm di một nửa nếu dùng đông thời một số thuốc gây
độc tố băo (cyclophosphamid, vincristỉn, doxorubicin, cytosin arabinosid, mitozantron)
Nếu dùng dổng thời didanosin, thì nổng độ Ciprofloxacin bị giảm đi đáng kể. Nên uống
Ciprofloxacin trước khi dùng didanosin 2 giờ hoặc sau khi dùng didanosin 6 giờ.
Các chế phẩm có sắt (fumarat, gluconat, sulfat) lăm giảm đáng kể sự hấp thu Ciprofloxacin
ở ruột. Các chế phẩm có kẽm ảnh hưởng ít hơn. Tránh dùng đổng thời
Ciprofloxacin với các chế phẩm có sắt hoặc kẽm hay uống cãc thứ thuốc năy cảng xa
nhau căng tốt.
Uống đông thời sucrafat sẽ lăm giảm hấp thu Ciprofloxacin một cách đáng kể. Nên cho
uống kháng sinh 2 —6 giờ tnIớc khi uống sucrafat.
Uống Ciprofloxacin đổng thời với theophylin có thể lầm tăng nổng độ theophylin trong
huyết thanh, gây ra các tác dụng phụ của theophylin. Cẩn kiểm tra nông độ theophylin
trong máu, có thể giảm iiẻu theophylin nếu buộc phải dùng 2 loại thuốc nãy.
Ciprofloxacin vả ciclosporin dùng đổng thời có thể gây tảng nhất thời creatinin huyết
thanh. Nên kiểm tra creatinin huyết mỗi tuân 2 lân.
Probenecid lầm gỉảm mức lọc cẩu thận vã giảm băi tiết ở ống thận, do đó lâm giảm đăo
thâi thuốc qua nước tiểu.
Wafan'n phối hợp với ciprofloxacin có thể gây hạ prothrombin. Cẩn kiểm tra thường
xuyên prothrombin huyết Vả đỉêu chỉnh liều thuốc chống đông mãu.
Thận trọng và khuyến cáo:
Cẩn thận trọng khi dùng Ciprofloxacin đối với người có tiển sử động kinh hay rối loạn
hệ thân kinh trung ương, người bị suy chức năng gan hay chức nảng thận, người thiếu
glucose 6 phosphat dchydrogenase, người bị bẸnh nhược cơ.
Dùng Ciprofloxacin dăi ngãy có thể lăm các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc phát triển
quá mức. Nhất thiết phải theo dõi người bẹnh vả lăm kháng sinh độ thường xuyên dễ có
biện pháp điển trị thích hợp theo kháng sinh đổ.
Ciprofloxacin có thể lăm cho các xét nghiệm vi khuẩn Mycobacten'um tuberculosis bị âm
tính.
Thời kỳ mang thai:
Chi nến dùng ciprofioxacin cho người mang thai trong nhũng trường hợp nhiễm khuẩn
nặng mã không có kháng sinh khác thay thế, buộc phải dùng tới fiuoroquinoion
Thời kỳ cho con bú:
Không dùng ciprofioxacin cho người cho con bú, vì ciprofioxacin tích lại trong sữa và có
thể đạt đến nổng độ có thể gây tác hại cho trẻ. Nếu mẹ buộc phải dùng ciprofloxacin thì
phải ngừng cho con bú.
Trẻ em: Hạn chế dùng Ciprofloxacin cho trẻ nhỏ vã trẻ đang lớn (trên thực nghiệm, thuốc
có thể gây thoái hoá sụn ở các khớp chịu trọng lực)
Người vận hảnh máy - móc tảu xe: Không nen dùng vì Ciprofloxacin có thể gây hoa mắt
chóng mặt, đẩu óc quay cuống, ảnh hưởng đến việc điểu khiến xe cộ hay vận hănh máy
móc.
Quá lỉều và xử trí
Nếu đã uống phải một liếu lớn, thì cần xem xét để áp dụng những biện phảp sau: gây nôn,
rứa dạ dảy, lợi niệu. Cần theo dõi người bệnh cẩn thận và điếu trị hỗ trợ ví dụ như truyền bù
đủ dịch.
Đóng gói: Vĩ 10 viẻn, hộp 10 vi; Lọ 100 viên; Lọ 200 viên.
Hạn dùng: 36 tháng, kể từ ngãy sản xuất
Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30°C. '
Tiêu chuẩn áp dụng: DĐVN IV M/
THUỐC BẤN THEO ĐơN
** ọọc KỸ HƯỞNG DẦN sử DỤNG TRƯỚC Ile DÙNG
NỂU CÂN THÊM THÔNG TIN x… HỎI Ý KIÊN BÁC sĩu
W. `
Sãn xuất tại: CÔNG TY cộ PHAN DƯỢC PHAM QUÁNG BINH
46 Đường Hữu Nghị - Đông Hới - Quảng Bình ~ Việt Nam.
ĐT: (052 ) 822475 | Fax: 052 820720
Ngảy 11 tháng 09 năm 2013
CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM QUÁNG BÌNH
PHÓ cuc muờuc PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
JVW ’1/Ốn %M DS. iợmzổn Ĩr/u' ›JÌỈU
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng