mu llQù
.mw II%
:MW nnn
zlwm l.
BỘ Y TẾ 4 4rĨI/ýf
" Ý miợc
MẢU NHÁN HÒP CỤC QUAN L
@ ' ĐÃ PHÊ DUYỆT
ử Í_Ẹ`v Ổ.
Jl Iặ'nịxỵ D\ỀIN " ní —› __ _ _— _ …ầĩửèõư'nủoógjuẢnỉ"
\ 1 l _ /\ / \
ửngdkhlưmtợyủlwù_vủýũ
……… …» Prepenem 500mg
mun…
|
M Fhưllueưtinl
JWPMWWTKN
BI, MM lợ. … Wu
W, mm
1
k _J
1 22 __ ____2—__
» "`f _ * ___ tị.“ Ĩ
Í WO~II '»…an
mIm «»… im u»… 9;
NCILWMUDO WWANI
guunneuum W
.
WWUII
°…91uauadam- ~-
1
MWWIWmmm 1
Iljhwwmlplpbunpcudm
.…m mmmmun
_ ỉ - _ À__ _; /~, , _ 2 Ịý_ _ _
=: 5 2 ý ĩỳ
ỄỂỄỂỄ ềể’ J \ ã ỉg ~ ẵ
Ểịệãa a8 / \ ã as ỉ
ẵ'-ẵĩẳ we ả BệtphnúungdldldlmM ẵ' ẫẵ ịẳ ễỄ
^Ị'g ; \ x 4
Sì % g ~Prepenemsoo…g Ề ẵă % 1 gặ
Ể i 1 \ ’ Ế ! ẵẵ S 'Jẵ
ị ~… ẽg 3- ² i…
hf… \ J iẵẩặẵg ả
eãẵẵ 3 x / a—ã … at a 1 ẫ
Mẫu nhãn lọ
. . .500mg]
… .. …532mg
.. 500mg)
Nhì sản xult: 86 lô SI .
Phatmace utiul ugiy ẹx :
Hụn dung :
M PNẢIIMIỈƯTUCAI (ONẨTION
56 Hnnfn Ivợl Snngul~nup. Dnnmm-m, Chungchoonqnundoi Hin Ouủ`c
“ỸẮ“
›.
«,
C
HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG THUỐC
Ả . . … _
Thuoc bán theo đơn /g~.ì<ỈgL \\
'uÌ.N FẻiÒiiồ\fẵx
1v.rn1£n \'°
Rx
:; —…41 ihi.~JH PHỒẮỄ
Choongwae PrepeneíiỵSOOưgj
THÀNH PHÀN: Mỗi 1 lọ chứa:
Hoat chắt:
lmipenem ....................................................... .530mg
(tương đương với imipenem khan) ................ 500mg)
Cilastatin natri ............................................ .532mg
(tương đương với cilastatin ........................... 500mg)
Tá dươc: Natri bicarbonat ................................................ 20mg
DẠNG BÀO CHẾ
Bột pha dung dịch tỉêm truyền.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
Hộp 10 lọ.
CHỈ ĐỊNH
Choongwae Prepenem 500mg được chỉ định để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn sau đây ở người lớn
và trẻ em từ 1 tuổi trở lên:
- Nhiễm khuẩn trong ổ bụng biến chứng
- Viêm phối nặng bao gồm viêm phối mắc tại bệnh viện và viêm phổi liên quan dến thở máy
- Nhiễm khuẳn trong và sau khi sinh
- Nhiễm khuẩn dường tiết niệu biển chứng
… Nhiễm khuẩn da và mô mềm biến chứng
Điều trị cho những bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết xảy ra liên quan dến, hoặc bị nghi ngờ có liên
quan đến bất kỳ bệnh nhiễm trùng được liệt kê ở trên.
Thuốc có thể được dùng trong diều trị bệnh nhân giảm bạch cầu trung tinh có sốt nghi ngờ do nhiễm
khuẩn.
Trang 1/15
fỉc`.\ .
'II1
.ẠAỈ`.
1_
/v
LIÊU DÙNG, CÁCH DÙNG, ĐƯỜNG DÙNG
Đường dùng: Tiêm truyền tĩnh mạch.
'. `an \
' \
<ẵ
b
`ò'r-J
Liều dùng 4
Liều dùng được nói đến là hảm lượng imipenem, lượng cilastatin luôn oỏ 11 lệ 11;_1__ C' }
imipenem. '.H I/Ợj
Tống liều hảng ngảy của Choongwae Prepenem 500mg dựa vảo đánh giá độ nặng nhcị nhiễm
khuẩn, được chia thảnh cảc iiều bằng nhau dựa trên việc đánh giá mức độ nhạy cặm otĩa vi khuẩn
gây bệnh, chửc nãng thận và thể trọng.
lượng
Liều dùng cho người lớn chức năng thân binh thường. cân nãne trên 70k2
Bảng 1 dưới đây dựa trên người lớn có chửc năng thận bình thường (chỉ số độ thanh thải creatinin
trên 70 mllphút/l ,73m2), cân nặng từ 70kg trở lên.
Liều ghi ở cột A bảng 1 dảnh cho những nhiễm khuấn gây ra bới các vi khuẳn nhạy cảm, có thể hiện
những dặc trưng ohỉnh cùa vi khuẩn gây bệnh.
Liều ghi ở cột 8 bảng 1 cho thắy liều dùng khi nhiễm cảc vi khuẩn ít nhạy cảm với imipenem hơn,
như một số dòng thuộc ohủng Pseudomonas ueruginosa.
Bảng 1 : Liều dùng khuyến cảo cho bệnh nhán người lớn cân nặng trẻn 70kg, chức năng lhận
bình lhường (độ thanh lhải creatinin trẻn 70 ml/phủt/I, 73m²)
_ Nhiễm khuẩn __. x
_ _ , _, Nạng, … Nluem khuan
Mưc đọ va dạng nh1em ` mẹu đạo … ,
; Nhẹ Trung bmh đe dọa ,. . ; mẹu đạo co
kh uan , khong bien _ ,; ,
tmh mạng , bzen chưng
L 1 chưng
\gQAẢ SOOmg/8h
A " 250mg/6h ('SẾẸỄaY) 500mg/6h 250mg/6h SOOmg/óh
Vi khuẩn nhạy cảm (] g/ngảy) SOOỄgf—6h (2g/ngảy) (lg/ngảy) (2g/ngảy)
(²glngảy)
B 500mg/6h IOOOmg/Sh
Vi khuẩn i: nhạy cám, 500mg/6h (2g/ngảy) (3g/ngảy) 250mg/6h 500mg/6h
một số dỏng íhuộc chủng (2glngảy) hoăc 1 g/8h hoăo ]g/6h (1 gfngảy) (2g/ngảy)
Pseu. aerugz'nosa (3g/ngảy) (4g/ngảy)
Vi tính khảng khuẩn cao của Choongwae Prepenem 500mg, đã có khuyến cáo về liểu dùng tối đa
oủa thuốc hảng ngảy lả SOmg/kg/ngảy hoặc 4g/ngảy. Không có tải liệu nảo cho thấy Iiều cảng cao
thì hiệu lực khảng sinh cảng mạnh. Riêng vởi bệnh nhân nhi trên 12 tuồì, mắc chứng u xơ với chức
năng thận bình thường đã được điều trị với liều tới 90mglkg/ngảy được chỉa đều trong ngảy, tuy
nhiên tống liều không quá 4g/ngảy.
Trang 2/15
Giảm Iiều vởi mời Iởn cân nặng dưới 70kg hoãc giãm chức nãng thạũ ~L nh thải
t' dởi70ml/htll73
creamin ư [; u , m²l VANPHDN\G\OỘ
Côn thửc tínhđ Ihanh thái creatinin : /ề 1
g Ọ (TCớ … cmmỆn .1Ề"
< TAI THÀNH PHỐ 17)
cân nặng (kg) x (140— tuõi) o-\ HỒ CHÍ MINH ồ
72 x nồng dộ creatinin trong huyết thanh (mg/dLXM Q/
- Nam giới: ch'
- Nữ giới: TỌc = 0,85 x ch nam giới tương ứng
Các bước xác đinh Iiều khi bẻnh nhân giảm chức năng thăn hoăc cân năng dưới 70k11:
- Bước 1: dối chiếu theo bảng 1 tương ứng vởi mức độ và nguyên nhân gãy bệnh dể ra tống Iiều
hảng ngảy.
- Bước 2:
a. Nếu tổng liều hảng ngảy từ lg đến 2g, sử dụng bảng Il.
b. Nếu tổng liều hảng ngảy trên từ 3g đến 4g, sử dụng bảng 111.
- Bước 3: cách sử dụng bảng 11 và 111:
a. Lựa chọn cân nặng gần đủng nhắt cùa bệnh nhân ở cột đầu tiên.
b. Theo tổng liều hâng ngảy dã xem ở bảng [, chọn cột tương ứng ở bảng II hoặc 111
c. Đối chiếu với thanh thải gần dùng nhất của bệnh nhân trong cột nhỏ trong cột Iiều dã chọn ở
phần b— đây chính là Iiều dùng thích hợp nhất cho bệnh nhân.
Băng II: Liều dùng cho bệnh nhân giảm chửc năng thận vả/hoặc dưới 70kg.
Tổng liều đối chiếu ở bảng 1 tương ứng là :
lg/ngây l,5glngây 2gliigảy
Cân Độ thanh thải creatinin Đỏ thanh lhăi creatinin Độ thanh thải creatinin
nặng (mI/phút/I, 73m²) (mI/phúI/J, 73m²) (mlx’phún’l, 73m²)
(kg) 41- 21— 41- 21- 41- . 21-
271 70 40 6-20 271 70 40 6-20 >71 70 1 40 6-20
Liễu dùng thích hợp (mg) Liều dùng thích hợp (mg) Liều dung thích hợp (mg)
>70 250 250 250 250 500 250 250 250 500 500 250 250
' /6h l8h /12h /12h l8h l6h /8h /12h /6h /8h /6h /12h
60 250 125 250 125 250 250 250 250 500 250 1 250 250
/8h /6h /12h ll2h /6h l8h /8h ll2h l8h f6h [ l8h /12h
50 125 125 125 125 250 250 250 250 250 250 Ể 250 250
lóh /6h l8h /12h /6h l8h ll2h ll2h l6h l6h ~ l8h ll2h
40 125 125 125 125 250 125 125 250 250 250 : 250 250
/6h /8h /12h /12h l8h 16h l8h /12h /6h #8h .H2h l12h
30 125 125 125 125 125 125 125 250 250 125 ' 125 125
/8h /8h l12h /12h l6h /8h l8h ll2h /8hJ /6h 1 l8h |th
Trang 3/15
` \
… “ả. Ổ.u… …
A1
. hi
| Ể'Ẩ `b A L
Bảng III: Gióm Iiều cho bệnh nhăn gíảm chức năng thận vả/hoặé ủgươzplgổOkg.
Tổng liều đổi chiếu ở bãng 1 tu`.ửng fflgỵử: ỷề"i
Cân . 3glnẹặy _ . … THWỬỂỔỰỆJ
nặng Đo thanh t,hffl creagmm Độgỡựhiliffliổgỹbztmm
(kg) (ml/phul/I.73m ) …iẹmigphưýjị 3… )
z71 } 41-70 | 21-40 | 6-20 271 [ JWỈ 21 40 | 6-20
Liều dùng thích hợp (mg) Liều dùng thích hợp (mg)
>70 1000 500 500 500 1000 750 500 500
' l8h l6h l8h ll2h l6h /8h l6h /12h
60 750 500 500 500 1000 750 500 500
/8h l8h /8h /12h /8h l8h Í8h /12h
50 500 500 250 250 750 500 500 500
/6h l8h l6h /12h l8h l6h l8h /12h
40 500 250 250 250 500 500 250 250
l8h l6h l8h l12h l6h l8h l6h ll2h
30 250 250 250 250 500 250 250 250
6h /8h l8h ll2h l8h l6h /8h ll2h
Bệnh nhân có dộ thanh thải creatinin dưới 6 mI/phủtllJ3 m“ không nên dùng Choongwae Prepenem
500mg trừ khi được thẩm phân mảu trong vòng 48h.
Với bệnh nhân có dộ thanh thải creatinin từ 6-20 ml!phútll,73 m², khi điểu trị bằng Choongwae
Prepenem 500mg, nên dùng Iỉều 125 — 250mg/12h trong tất cả các trường hợp nhiễm khuấn. Nếu
dùng iiều lớn hơn, từ 500mg/12h, có thề tảng nguy cơ dộng kỉnh.
Chưa có hưởng dẫn sử dụng thuốc nảy cho bệnh nhân dang thực hiện thẩm phân măng bụng.
Thẩm ghân máu
Khi diều trị cho các bệnh nhân có dộ thanh thải creatinin dưới 6 ml/phủt/l,73 m², được thấm phân
mảu trong vòng 48h, dùng Iiều ở cột ghi dộ thanh thải creatinin từ 6-20 ml/phút/l,73 m2 (xem bảng
11 hoặc 111). Cá imipenem vả cilastatin dểu dược lọc khói hệ tuần hoản trong quá trình thấm phân
máu và cứ mỗi 12 giờ từ sau khi thấm phân mảu xong. Bệnh nhân thấm phân mảu, đặc biệt là có
tiền sử bệnh ở hệ thần kinh trung ương, cần dược theo dõi chặt chẽ. vơi các bệnh nhân dang thẩm
phân máu, chỉ nên dùng Choongwae Prepenem 500mg khi thực sự cần thỉết, vì nguy cơ co gỉật tỉềm
ẩn rất cao. (Xem THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC). \QẢ
Sử dung cho trẻ em
Đối với bệnh nhân trên 3 tháng tuồi, liều khuyến cáo cho nhiễm khuẩn ngoải hệ thẩn kinh trung
ương là 1525ngng liều mỗi 6 giờ. Dựa trên nghiên cửu ở người lớn, Iiều tối đa trong ngảy để điều
trị cảc nhiễm khuẩn hoản toản nhạy cảm lả 2g/ngảy, cảc nhiễm khuẩn ít nhạy cảm hơn là 4g/ngảy
(xem Bảng 1, phần LIÊU DÙNG, CÁCH DÙNG, ĐƯỜNG DÙNG). Cả biệt ảp dụng liều cao hơn
(90mglkg/ngảy) đã được dùng cho bệnh nhân nhỉ trên 12 tuối mắc chửng u xơ.
Với bệnh nhân dưới 3 tháng tuổi (cân nặng ít nhất 1,5kg), liều dùng sau đây được chỉ định cho
các nhiễm khuẩn ngoải hệ thần kinh trung ương :
Trang 4/15
- Dưới 1 tuần tuổi: 2Smg/kg/l2 giờ. __ __
- Từ 14 tuần tuồỉ 25mg/kg/8 giờ. , c Ì
- Từ 4 tuần- 3 thảng tuối: 2Smg/kgló giờ. , '** VẮN Pfftih'GcO
Choongwae Prepenem 500mg không chỉ định cho bệnh nhân ni'iiềmi khuẫfịhại hệ thẳn kinh trung
ương vì nguy cơ động kinh cao Choongwae Prepenem 50Ệniẳ iễhi'ỉiiỂđiiiẫợ`Ĩ ẻili định ở bệnh nhân nhỉ
dưới 30kg, kèm suy thận vì chưa có thông tin lâm sảng Ổ… "“ “ iMỈNHO
Cách pha dịch truyền tĩnh mạch
Choongwae Prepenem 500mg lả bột pha dung dịch tiêm trưyền, hảm lượng imipenem vả cilastatin
bằng nhau là 500mg.
Bột thuốc được pha loãng với 100 ml cảc dung dịch pha tiêm sau:
Dung dịch NaCl 0,9%
Dung dịch dextrose 5% hoặc 10%
Dung dịch dextrose 5% và NaC1 0,9% 12/
Dung dịch dextrose 5% vả NaCi 0,45% hoặc NaC! 0,225%
Dung dịch dextrose 5% và KCI 0,15%
Dung dịch mannitol 5% hoặc 10%
Phải lắc lọ tởi khi tạo thảnh một dung dịch trong suốt, sự thay đổi mảu từ không mảu sang mảư vảng
nhạt không ảnh hưởng tới hiệu quả của thuốc.
Không được để đông lạnh (dưới 4°C).
Không được dùng nước cất vi không dẳng trương.
Không được trộn với dung dịch có chứa lactat vi thuốc nảy được chống chỉ định với Iactat.
Không trộn lẫn với cảc thuốc khảng sinh khảo theo bất cứ cảch nảo, tuy nhiên có thế kết hợp (khảo
vị trí tiêm truyền) với oảc khảng sinh khác, như aminoglyoosid (Xem TƯỢNG TẢC CỦA THUỐC
với CÁC THUỐC KHÁC VÀ CÁC LOẠI TƯỢNG TÁC KHÁC).
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Bệnh nhân quả mẫn với bất kỳ thảnh phẩn nảo cùa thuốc.
Bệnh nhân có tiền sử dị ửng với bất kỳ carbapenem nảo, có tiền sử dị ứng nặng với bắt kỳ beta
lactam nảo (bao gồm các penicillin vả cephalosporin).
THẬN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC
Đã có một số bảo cảo về hội chứng quả mẫn nặng ở bệnh nhân sử dụng beta—lactam. Trước khi
sử dụng, cần thử phản ứng quá mẫn trên da.
Những tảo dụng không mong muốn về thẳm kinh trung ương như giật rung cơ, trạng thải lù lẫn hoặc
cơn co giật đã xảy ra sau khi tiêm tĩnh mạch imipenemlcilastatin. Những tảo dụng phụ nảy thường
gặp hơn ở những người bệnh có rối loạn thần kinh trung ương đồng thời với suy giảm chức năng
thận.
Những người cao tuốỉ thường cằn liều thấp hơn, vì chức năng thận thường suy gỉám ở đối tượng
nay.
Nhiễm khuẩn cảc dòng không nhạy cám - bội nhiễm đã xảy ra vởi oảc khảng sinh khảo như
cephalosmrin, penicillin, vả aminogiycosid khi dùng đường tiêm, do đó bội nhiễm oó ihể xảy ra với
Trang 5115
1 « `A L
Choongwae Prepenem 500mg. Việc dánh giả lại tình trạng nhiễm khuẩn Củaịbềfib
Nếu bội nhiễm nặng trong quá trình điều trị, các xét nghiệm khảo cần đtễắc Pải'ẵẫfiiìi)
Để giảm sự dễ khảng cùa vi khuẩn và duy trì hiệu quả cùa Choon AỀiỀ
khảng sinh khảo, thuốc nảy chi dược điều trị và dự phòng trong cảc` n i ỄrEi-iiiiiiên
nguy cơ cao do các vi khuấn nhạy cám. Khi đã có các dấu hiệu và bằh _ch_ứ
bệnh, cần lựa chọn và cân nhắc kĩ lưỡng khi sử dụng kháng sinh. Neu`
trên, chùng nhạy cảm cần được iựa chọn dựa trên kinh nghiệm cùa bảo sĩ.
Viêm ruột kết mảng giả dã dược báo cáo với hầu hết các khảng sinh khảc, bao gồm cả hỗn hợp
ỉmipenem vả cilastatin, có mức độ từ nhẹ dến tử vong. Do dó, việc cân nhắc và dảnh giá tình trạng
tiêu chảy của bệnh nhân có iiên quan với việc sử dụng khảng sinh từ trước hay không lả rất cần
thiết.
Như với cảc kháng sinh beta-lactam khảo, một số dòng Pseudomonas aeruginosa có thể nhanh
chỏng đề khảng Choongwae Prepenem 500mg trong quá trình điều trị nhiễm khuẩn Pseudononas
aeruginosa, do dó nên định kỳ kiếm tra tinh khảng khi có thế.
Thuốc nảy không dược chỉ dịnh cho viêm mảng não vì độ an toản và hiệu lực chưa có thông tin
lâm sảng.
,' chắn hoặc có
( guyên nhân gây
ửng thông tin như
Sử dụng cho phụ nữ có thai và người đang cho con bú
Thời kỳ mang !hai
Việc sử dụng Choongwae prepenemSOOmg ở phụ nữ có thai chưa dược nghiên oửu đầy đủ, do đó chỉ
nên sử dụng Choongwae Prepenem 500mg cho phụ nữ có thai khi lợi ich thu được lớn hơn nguy cơ
tiềm ẩn đối với người mẹ vả thai nhi.
Thời kỳ cho con bú Ý
Chưa được biết thuốc có truyền qua sữa mẹ hay không. Nên việc sử dụng Choongwae prepenem
500mg nếu thực sự cần thiết cho mẹ, thì nên ngừng cho con bủ.
Sử dụng cho trẻ em
Không chỉ định thuốc cho trẻ em dưới 30kg có suy chức năng thận, vì chưa có thông tin nảo về
trường hợp nảy. (Xem phần “LIÊU DÙNG, CÁCH DÙNG, ĐƯỜNG DUNG. Sử dụng cho trẻ
em”).
Ảnh hưởng của thuốc đối với người vận hânh máy móc, đang lải tâu xe
Chưa có nghiên cứu dầy đủ về ảnh hưởng lên lải tảu xe và vận hảnh mảy móc. Tuy nhiên cân thận
trọng trong trường hợp cảc tảo dụng không mong muốn như dâu dầu, ảo giảc, chóng mặt có thể xảy
ra.
TƯỚNG TÁC CỦA THUOC Với cÁc THUOC KHÁC VÀ CÁC LOẠI TƯONG TÁC
KHÁC
Động kinh toản thể có thể xảy ra ở những bệnh nhân dùng đổng thời ganciclovir vả imipenem. Vì
vậy cảc thuốc nảy không nên dùng đồng thời trừ khi iợi ich vượt quá nguy cơ.
Trang 6/15
Nồng độ acid valproỉc có thể giảm xuống dưới khoảng điều trị khi aelđfitalpi-oiủcfỡươo dùng chung
với thuốc nhóm carbapenem. Do đó, không nên sử dụng đổng thời lmipehehfivẽ ứiễwẹipronic hoặc
natri valproat Cảo liệu phảp kháng khuẩn hay chống co giật khác cằj1 dưđt'f itẵư'i'iiét,1 0
Dùng đồng thời thuốc khảng sinh với warfarin có thể Iảm tãng thêm t'TảờÓl'iẵil uỀc yhịiệnẫầông mảu của
11 1 1 !
IIU
Đã có nhiều bảo các về sự gia tăng tảo đụng chống đông máu cùa các thuocỵohgqg đông máu đường
uống, bao gồm warfarin ở những bệnh nhân đang dùng đồng thời các thuốc khảng sinh.
Dùng đồng thời probenecid vả imipenem dẫn đến tăng nồng độ tối thiếu và thời gian bán thải trong
huyết tương của imipenem. Hoạt chẳt được thu nhận nguyên vẹn trong nước tiều giảm xuống còn
khoáng 60% khi imipenem được dùng cùng với probenecid.
Dùng đồng thời probenecid vả cilastatin dẫn đến tăng gấp đỏi nồng độ và thời gian bản thải trong
huyết tương của cilastatin, nhưng không lảm thay đổi tỷ lệ hoạt chắt thu hồi được trong nước tiếu.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Cảo tảo dụng không mOng muốn có thể liên quan tới điều trị bằng Choongwae prepenem 500mg 1ả:
buồn nôn (2,0%), tiêu chảy (1,8%), nôn (1 ,5%), phảt ban (0,9 %), sốt (0,5%), hạ huyết áp (0,4%), co
giật (0,4%), chóng mặt (0,3%), ngứa (0,3%), nối mề day (0,2%), buổn ngư (0,2%), viêm tĩnh mạch |
huyết khối (3,1%), đau tại chỗ tìêm (0,7%), ban dò tại chỗ tiêm (0,4%) và sự chai cửng tĩnh mạch
(0,2%). Tăng transaminase vả phosphatase kiềm huyết thanh cũng thường được báo c-ảo.
Tất cả cảc phản ứng có hại đuợc Iiệt kê theo hệ cơ quan và tần suất: Rất phổ biến (2 1/10), phổ
biến (2 moc đến <1/10), không phổ biến (2 1/1000 đến <…00), hiếm (2 1110000 đển <
1/1000), Rất hiếm (< 1/10000) và không được biểt đến (không thể được ước tính từ dữ liệu có sẵn).
Trong mỗi nhóm: tần số, tảc dụng không mong muốn được thế hiện theo thứ tự giảm dằn mức độ.
Hệ cơ quan Tần suất Hiện tượng
Nhiễm trùng và nhiễm ký sinh Hiểm Viêm đại trảng do dùng khảng sinh, nhiễm
trung nắm candida.
Rẳt hiểm Viêm dạ dảy, ruột ”"
Rối loạn mảu và hệ bạch huyết Phổ biến Bạch cằu ưa eosin
Khỏng phổ biến Giảm toản thế huyết cằn. giảm bạch cầu
trung tính, chứng gỉảm bạch cằn. giảm tiểu
cầu, tăng tiếu cẳu
Hiếm Chứng mất bạch cầu hạ?” ““
Rất hiểm Thiếu mảu tản huyết, suy nhược iúy xương
Rối loạn hệ thống mìễn dịch Hiếm Phản ứng phản vệ
Rối loạn tâm thẫn Không phổ biến Rối loạn tâm thằn bao gổ… ảo giác vả 1ủ
lẫn
Rối loạn hệ thẩn kinh Khỏng phổ biến Động kinh, co giật, chòng mặt, '…1ồn ngù.
Hiểm Bệnh năo, bệnh di czim, chí…g run tay,
gỉảm vị giác
Rất hiểm Biểu hiện nặng cưa bệnh nhược CỢ, nhửc
Trang 7115
.Ẩ, '1 .
,.f \vh
, _ụ>` ~ c\
iỤ _ nv 113 i`. OI
\lni0 I
đâu …i ni
Không được biết Kích đống…ỉăiịgạnmủjộng
Rỗi loạn tai và thinh giảc HiêTn Nghe kém._fi tì1ii ẹ,u_uH ịS’f
Rẳt hiếm Chóng mặt,;ùtaịf Ề/
Rối ioạn tim Rất hiếm Tim tải, nhipnihẽnicíiánh trống ngực
Rối loạn mạch máu Phố biển Viêm tắc tĩnh mạch
Không phổ biến Hạ huyết ảp
Rẩt hiếm Cơn dò bừng mặt
Rối loạn hô hấp, lồng ngực và Rất hiếm Khó thở, tăng thông khíphối, dau họng
trung thắt
iỈốiloạn tiêu hóa Phổ biển Tiêu chảy, nôn, buồn nôn
Hiếm Biến mảu răng và / hoặc lưỡi
Rẫt hiểm Xuất huyết viêm đại trảng, đau bụng, (;
nóng, viêm lưỡi, u nhủ iưỡi, tăng tiết nước
bọt.
Rỗi loạn gan mật Hiếm Suy gan, viêm gan
Rắt hiếm Viêm gan ảo tính
Da và các rối loạn mô dưới da Phổ biến Mẩn đó
Không phổ biến Nối mề đay, ngửa
Hiểm Hoại từ biểu bì, phù mạch, hội chứng
Stevens—Johnson, hồng ban đa dạng, viêm
da tróc vảy
Rất hỉếm Nhỉểu mồ hôi, thay đổi cẫu trúc của da
Rối loạn cơ xương khớp và mỏ Rẫt hiếm Đau đa khớp, đau cột sống
liên kết
Rối loạn thận vả tiểtniệu Hiếm Suy thận cấp tính, vô niệu, đa niệu, đôi
mảu nước tìểu.
Hệ thống sinh sản và cảc bệnh Rất hiếm Ngứa âm hộ
về vú
Rối Ioạn chung Không phổ biến Sốt, đau cục bộ và sự chai cứng ở chỗ tiêm,
ban đó tại chỗ tiêm
Rất hiếm Tức ngực, suy nhược
Xét nghiệm Phổ biến Tăng transaminase huyễt thanh, tăng
phosphatase kiểm trong huyết thanh
W
Khỏng phổ bìển
Dưong tinh với nghiệm phảp Coombs trực
tiếp
Kéo dải thời gian prothrobin, giảm
hemoglobin, tăng bilirubin huyết thanh, ure
mảu cao.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng rhuốc.
Trang 8/ 15
Hướng dẫn xử m' ADR: \Ặ
Cần giảm lỉều đối với người bệnh suy thận vả người cao tuổi. /v 11 .) r. “ J`~
Dùng thận trọng đối với người bệnh có tiền sử co giật hoặc mẫn cảm vẳi cảo. thgồn,beta a\actam.
Khi xảy ra ADR về thằn kinh trung ương trong khi điều trị, cần fphâịlngùng dungzưĩimpenem -
cilastatin. Cần tiếp tục liệu pháp chống co giật cho nguời bệnh bị co giặt HỔ cm' m1HH w
Nếu dùng đơn độc imipenem, khảng thuốc thường xảy ra khi điêẵntrtcae 11 khuẳn do
Pseudomonas aerugz'nosa; tuy nhiên, không xảy ra sự kháng chéo với cảc`fõịễ-fflhg sinh khảo (ví
đụ: aminoglycosid, cephalosporin). Nên riêng đối với P. aeruginosa có thể dự phòng khảng thuốc
bằng cảch dùng phối hợp với một thuốc kháng sinh aminoglycosid.
DƯỢC LỰC HỌC
Cơ chế tảo dụng
Choongwae Prepenem 500mg bao gồm hai thảnh phần imipenem vả cilastatin với ti lệ 1: 1 theo khối
lượng.
lmipenem có hoạt tinh diệt khuẩn bằng cảch ức chế sự tống hợp vảch tế bảo ở vi khuẩn Gram dương
và Gram âm thông qua liên kết với protein gắn penicilin (PBPs).
Cilastatin natri là một chất ức chế cạnh tranh đặc hỉệu của dehydr0pepiidase-l, một ioụi cnzym thận
chuyền hóa vả bất hoạt imipenem. Nó không có hoạt tinh khảng khuẩn vù không ảnh hướng dến
hoạt tinh kháng khuẩn cùa ìmipenem.
Mối quan hệ của dược động học và dược lực học (PKJPD)
Tương tự như cảc hoạt chẩt khảng khuấn beta-lactam khảo, thời gian nồng độ imipenem vượt quá
nồng độ ức chế tối thiều - MIC (T> MIC) cho thắy tương quan tốt nhắt với hiệu quả điều irỊ.
Cơ chế khảng thuốc
Đề khảng với imipenem có thế vì cảc lý do sau:
— Giảm tính thẳm của mảng ngoảỉ oùa vi khuẩn Gram âm (do giảm sản xuất porin)
- Tăng hoạt động oủa các thảnh phần bơm thuốc ra
- Giảm ải lực cùa cảc protein gắn penililỉn (PBP)
- imipenem rắt ít khi bị thửy phân bời hầu hết cảc beta-lactamase, bao gồm cảc peniciliinase vả cảc
cephalosporinase sản xuất bởi vi khuẩn gram dương vả gram âm. Cảo loải kháng carbapenem khác
nỏi chung cũng khảng imipenem. Không có đề khảng chéo giữa imipenem vả cảc khảng sinh nhóm
quinolon, aminogiycosid, macrolid vả tetracyclin.
Nồng độ bão hòa
Nồng độ bão hòa (breakpoìnts) cùa imipenem như sau:
* Enterobacteriaceae 1: S 52 mg/I, R >8 mgll
* Pseudomonas spp. 2: S 54 mg/l, R >8 mg/I
' Acinelobacter spp.: S Ệ2 mg/I, R >8 mgll
* Staphylococcus spp. 3: Được suy ra từ sự nhạy cảm của cofoxitin
* Enterococcus spp.: S 54 mgll, R >8 mg/l
Trang 9115
~ Streptococcus A, B, C, G: Được suy ra từ penicilin ỆiĨs A L C
' Streptococcus pneumoníae ": S 52 mg/l, R >2 mg/l ' ~:1 riiONVRG ng>x
~ Other streptococci 4: S 52 mg/l, R >2 mgll W mỆN _fồx
' Haemophilus induenzae ": S 52 mg/l, R >2 mgll ; ) THẦNH PRỒ Ễg
— Moraxalla catarrhalis “: S 52 ng1, R ›2 mg/l …, Chi nh… oJx
' Neỉsseria gonorrhoeae: Không đủ bằng chứng cho thấýNer'ssgfĩấ ’horrhoeae được đ1eu … tot
bời imipenem. ~J
. Vi khuẩn Gram (+) kỵ khí: S 52 mgll, R >8 ng1
. Vi khuẩn Gram (…) kỵ khí: s 52 mg/l, R >8 mgll
. Nồng độ bão hòa không liên quan đến chùng loảỉ 5: s 52 mg/l, R >8 ng1
' Loải proteus vả morganella được coi là mục tiêu thứ yếu cùa imipenem.
2Nồng độ bão hòa cùa Pseudomonas liên quan đến điều trị thường xuyên liều cao (lg mỗi 6 giờ).
3Tính nhạy cảm của tụ cầu với các carbapenem được suy ra từ sự nhạy cảm cefoxitin.
4 Cảo chủng phân lập mả giá trị nồng độ ức chế tối thiếu - MIC lớn hơn nồng độ nhạy cảm rất hiểm
gặp hoặc không được bảo cáo. Định tinh vả thử nghiệm tính nhạy cảm liên quan đến khảng khuấn
trên những chùng nảy cần lặp lại và nếu kết quả 1ả chắc ohắn thì những chủng nảy cần được gửi đến
cảc phòng thí nghiệm dối chiếu. Cho tới khi có bằng chứng lìên quan đến cảc phản ứng lâm sảng
cho các chủng phân lập nảy với cảc giá trị MIC lớn hơn nồng dộ kháng thuốc hiện tại thì chủng cần
đươc bảo cảo lả kháng thuốc.
5 Nồng độ bão hòa không Iiên quan đến chùng loải được xác đinh bởi số liệu PK/PD vả độc lập với
phân bố MIC của cảc chủng riêng biệt. Giá trị nảy chỉ được sử dụng cho những chủng vi khuẩn
không có nồng dộ bão hòa riêng biệt. /
Tính nhạy cãm
Ti 1ệ hiện hảnh của kháng thuốc thu dược có thể khảo nhau giữa cảc vùng địa lý và thông tin của địa
phương về mức độ dề kháng là cần thiết, đặc biệt khi điều trị cảc nhiễm khuấn nghiêm trọng. Khi
cần thỉết, cần tìm chuyên gia … vấn về mức độ đề kháng ở dia phương it nhất đối với một vải loại
nhiễm khuẩn còn gây tranh cãi.
Các vi sinh vật mà imipenem thường có tác dụng trong phòng xét nghiệm (in vitro) bao gồm:
Vi khuẩn Gram (+) hiếu khí:
- Enterococcusfaecalis
— Slaphylococcus aureus' (nhạy cảm với methicíllin)
— Staphylococcus coagulase negative (nhạy cám với methicillìn)
- Streptococcus agalactiae
- Streptococcus pneumom'ae
- Streptococcus pyogenes
- Streptococcus viridans group
Vi khuẩn Gram () hiếu khỉ:
— C irrobacter freundii
Trang 10/15
`. 1 C ;, ," .
- Enterobacter aerogenes ' \ \
- Enterobacter cloacae VAN PHCi Mi " ;\\
— Escheríchia coli ~ DẠ' DÍỂN _ Ê '
- Haemophilus injluenẹẸQAlẩn T'M H WỐ Ẹ
- Klebsiella oxytoca `\_\1 "° C ’ ' 'í_v_ "' ’
- Klebsiella pneumoniae _ * ` /
- Moraxella catarrhalis
- Serratia marcescens
Vi khuẩn Gram (+) kỵ khí
- Closm'dium perfi’ingensu
- Peptostreptococcus spp. '
Vi khuẩn Gram () kỵ khi
- Bacteroídesfragilis
- Bacteroidesftagílis group
- F usobacterium spp.
— Porphyromonas asaccharolylica
- Prevotella spp.
- Veillonella spp.
Những loâi có thể khảng
Vi khuẩn Gram (+) hiếu khí
- Enterococcusfaecium
Vi khuẩn Gram (-) hiếu khí
- Mót số chủng Burkholderia cepacia (Irước kia lả Pseudomonas cepacia)
- Legionella spp.
— Slenotrophomonas maltophilỉa (trước kia lả Xanthomonas mallophilia. Irươ'c kia là Pseudomonas
maltophilía)
Các loâi khác
- Chlamydia spp.
- Chlamydophila spp.
- Mycoplasma spp.
- Ureoplasma urealytỉcum
' Cảo chủng kháng với methicillin thi khảng với imipenem/cilastatin
" Nồng độ bão hòa không Iiên quan dến chủng 1oảỉ của ủy ban châu Ấu về Thử nghiệm khảng vi
khuần nhạy cảm (EUCAST) được sử dụng.
Trang 11/15
. — Ầ' L"\ .
DƯỢC ĐỌNG HỌC
\
_.ÍỄĨCÌIỊ "
IMIPENEM y.…ỳ _ ~
l vỤ , UẨN PHOỷỄ'ẮG UĨJ4
[ gị g_n_IDiÊN _. @ `
Hap thụ `ĩ` ĨF`…uH PHÙ ẫĩ`
Ở người tình nguyện khóe mạnh, tiêm truyền tĩnh mạch imipenem/cilastatin trẫp ẫằặqẩns-Ậũipfiủĩễ
nổng độ imipenem trong huyết tương dạt dến mức tối đa ở khoảng 12 dến 20ụ`gễfflịậèúí'liễụ259ỹg,
. .x . x. ,. .A :. … . ` «^"H ,4
21-58pg/ml với lieu 500 mg , va 41-83ụg/ml đon vơi lieu 1000 mg. Nong dọ đmhÌeụếgỆag’frung
bình của imipenem liều 250 mg, 500 mg, và 1000 mg tương ứng là 17, 39 và 66ụg/ml. Ở những liều
nảy, mức huyết tương có hoạt tính khảng sinh của imipenem giảm xuống dưới lụg/ml hoặc ít hơn
trong 4-6 giờ sau khi truyền.
Phân bố
Khả năng gắn cùa imipenem với protein huyết thanh người [ả khoảng 20%.
Chuyển hỏa
Khi dùng một minh, imipenem được chuyển hóa ở thận bởi dehydropeptidase—I. Tỷ iệ thu nhận ở nước
tỉểu cùa cảc cá thể trong khoảng 5-40%, mức thu nhận trung binh là 15-20%.
Cilastatin lả một chắt ức chế dặc hiệu cùa dehydropeptidase—I enzyme vả ức chế hiệu quả sự trao dối
chất của imipenem. Vì vậy khi dùng dồng thời với imipenem vả cilastatỉn cho phép nổng dộ kháng
khuấn điều trị cùa imipenem dạt được trong cả nước tiểu và huyết tương.
Thải trừ
Thời gian bán thải cùa imipenem là một giờ. Xắp xỉ 70% lượng khảng sinh thu nhận nguyên vẹn trong
nước tỉều trong vòng 10 giờ và không còn phảt hiện sự bải tiết thuốc qua nước tiếu nữa. Nồng độ nước
tiều của imipenem vượt quá lOụg/ml cho dến 8 giờ sau khi sử dụng liều 500 mg. Phần còn lại dược
thu hồi trong nước tiểu dưới dạng chất chuyến hóa không hoạt tính kháng khuấn và về cơ bản không
có sự dảo thải của imipenem qua phân.
Không có sự tích lũy cùa imipenem trong huyết tương hoặc nước tiểu với cảc chế dộ liều Choongwae
Prepenem dùng với tần suát 6 giờ một lần ở những bệnh nhân có chức năng thận bình thường.
C [LASTATIN
Hấp thu
Nồng dộ dinh trong huyết tương của cilastatin, sau 20 phút truyền tĩnh mạch imipenem/cilastatin, dao
động trong khoảng 2l-2õụglml dối với liều 250 mg, 2l-SSụg/ml với liều 500 mg và từ 56 đến
88ụglml dối với liều 1000 mg. Mức đinh trong huyết tương trung binh cùa cilastatin khi sử dụng Iiều
250 mg, 500 mg, và 1000 mg lần Iưọt là 22, 42, và 72ụg/ml.
Phân bố
Khả năng gắn cùa cilastatin với protein huyết thanh người là khoảng 40%.
Trang 12/15
ể J.’.1`v' i'ir'…lịi 11_,__\
Chuyển hỏa i` '… ' " ẳi
Thời gian bán thải cùa cilastatin là khoảng một giờ. Khoảng 70— 80% Iiều dùng cùa cưiastatm đỔớcHo
phục hồi không thay đối trong nước tiến trong vòng 10 giờ sau khi sử dụng imlpenemlẽliầètảtin ẹ.ỂO "
Không có thêm cilastatin xuất hiện trong nước tiếu sau đó. Khoảng 10% chất được tim thây4` cảeễchxè ~ "
chuyến hóa N- acetyl, chất nảy có hoạt tính ức chế dehydropeptidase tương đương với cilastatin Hoạt
động cùa dehydropeptidase—l trong thận trở về mức binh thường ngay sau khi cilastatin không còn
trong mảu.
Dược động học trong một số trường hợp đặc bỉệt
Suy thận
Sau khi sử dụng 250mg liều tiêm tĩnh mạch duy nhắt imipenemlcìlastatin, diện tich dưới đường cong
(AUCs) của imipenem tăng 1,1 lần, 1,9 lần và 2,7 lẩn tương ứng với ở những người có mức độ nhẹ
(Creatinine Clearance (CrCl) 50—80 mllphút/IJ3mỒ, trung binh (CrCI 30- <50 mllphútll,73m²), và
nặng (CrCI <30 ml/phủtl 1,73m2) suy thận, so với người có chức năng thận binh thường (CrCl> 80
mllphút/IJSm²), vả AUCs cho cilastatin tăng l,6 lần, 2,0 lần và 6,2 iần ớ những người bị suy thận
nhẹ, trung binh và nặng, tương ứng, so với người có chức năng thận bình thường. Sau khi sử dụng
250mg liều tiêm tĩnh mạch duy nhất của imipenem/cilastatin cho 24 giờ sau khi chạy thận nhân tạo,
AUCs của imipenem vả cilastatin lần lượt là 3,7 lần và 16,4 lần cao hơn, so vởi cảc đối tượng có chức
năng thận bình thường. Sự phục hồi chức năng niệu, độ thanh thái của thận, độ thanh thải huyết tương
cùa imipenem vả cilastatin giảm trong cảc trường hợp giảm chức năng thận _sau khi sử dụng thưốc.
Điều chinh Iiều là cần thiết cho bệnh nhân suy thận.
c/
Suy gan
Dược động học cùa imipenem ở bệnh nhân suy gan chưa được thảnh lập. Do phạm vi giới hạn của sự
trao đổi chất cùa gan imipenem, dược động học của nó dược dự kiến sẽ không bị ảnh hưởng bới suy
gan. Do đó, không cần phải chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan.
Trẻ em
Độ thanh thải (CL) và thể tích phân phối (Vdss) cùa imipenem cao hơn khoảng 45% ở hệnh nhi (từ 3
thảng đến 14 tuổi) so với người lớn. AUC của imipenem sau khi dùng lSmg/kg trọng lượng cơ thể
(imipenem/cilastatin) cao hơn so với người lớn sử dụng liều 500 mg khoảng 30%. Ở liều cao hơn, sau
khi sử dụng 25 mg/kg (imipenem/cilastatỉn) ở trẻ em cao hơn 9% so với khi người lớn sử dụng lỉểu
1000 mg.
Người cao tuổi
Ở người cao tuổi tình nguyện khỏe mạnh (65 đến 75 …ối có chức năng thận bình thường so với tuổi),
dược động học khi dùng một liều duy nhất 500mg tiêm tĩnh mạch trong 20 phút giống như trường hợp
suy thận nhẹ và sự hìệu chinh lìếu được cho là không cần thiết. Thời gian bản thải trung bình trong
huyết tương của imipenem vả cilastatin là 9] :t 7 phủt và 69 : 15 phủt. Đa liều không có tảc dụng trên
dược động học của một trong hai imipenem hoặc cilastatin, và không có sự IÍCh lủy cùa
imipenem/cilastatin dược ghi nhận.
Trang 13l15
. . , , , ~igẽĩc'Aĩị
QUA LIEU VA XƯTRI J _~ mc ,Cot
Triệu chứng quá liều gổm tăng nhạy cảm thẩn kinh- cơ, cơn co giật. ; `“ưtỊ`pẻìỆấ r®
' I
Trong trường hợp quá liều, ngừng dùng thuốc, diều tri toản thân, vả hỗ trợ các c hựẵ,nặng sốugẳ
nếu cần. Imipenem vả cilastatin có khả năng bị ioại trong quá trình thẩm tách mảhẳịjử mò lợ ích
cùa việc thẩm phân mảu khi quá liều imipenem vả cilastatin chưa được khẳng đ;nlỵ,J
o Thuốc nảy chỉ dùng Iheo đơn của bác sĩ.
0 Để thuốc xa tẩm tay trẻ em.
0 Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trước khi dùng. Nếu cần thêm thông tin, xin ltóỉý kiến bác sĩ.
ĐIỀU KIỆN BẢO QUÁN
Giữ thuốc trong bao bì kín, ở nhiệt độ dưới 30°C, trảnh ánh sảng.
HẠN DÙNG: 24 thảng kế từ ngảy sản xuất.
Dung dịch sau khi pha có độ ổn định như bâng dưới đây:
n , » ỈẮ .»
k h
STT Dung môi pha loãng Bao quan ơ đloeu lẹn p òng Bảo quân trong tủ lạnh
(25 C)
1 Dung dịch NaCI 0,9% 8 giờ 48 giờ
2 Dung dịch dextrose 5% 8 giờ 48 giờ
3 Dung dịch dextrose 10% 8 giờ 48 giờ
Dung dich dextrose 5% và 8 … 48 iờ
4 NaCi 0,9% g'“ 8
Dung dich dextrose 5% và 8 … 48 iờ
5 NaCl 0,45% g'° 8
Dung dịch dextrose 5% và 8 'ờ 48 iờ
6 NaCl o,225% g' g
7 Dung dịch dextrose 5% và KCI 8 gỉờ 48 giờ
0,15%
8 Dung dịch mannitol 5% 8 giờ 48 giờ
9 Dung dịch mannitol 10% 8 giờ 48 giờ
Q. CỤC TRUỞNG
Trang 14f15 P.TRUỜNG PHÒNG
JVguyễn Ỉfflay JÍíìnýa
Nhã sản xuất:
NGÀY SOẠN TỜ HƯỚNG DĂN sử DỤNG: nn vzom
Trang 15|15
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng