BỘ Y TẾ Nhãn hộp 1 lọ
CI_`C QUÁN LÝ DUỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
Lân dáuzỉắ.J…ỉíiJ…ZQíẩ
"“lllìỉ "“
L——a
auonwag 6 L
ZVWRHHD
\"`
"
"
*CơAPOSHW-Edmlm WHẤN-Mũbủúu ,
………………….. CETRIMAZ ““““W'ủ'ủ'“ C
m…,ooưw odwm1.omovw uêu m. EIRIMAZ "\
M menu Cefuiaxone DfNGVÀCẮCTFWTN W Ceftrlaxon
one …… -
mm . hu ùv adĩhiuủfflẵ 1 g Ệzmlm ủ “m 19
’ ’ - Nu Uú, nứ(ủúl WC). ' ,
_ What Hu Tủủủủ ỦỈ- ! "
muon , … Fơwdor for intmmusculor, m I m 1 Bột phu Hôm bđp, `~,`
ẫẵtfnormorcu.ynm intruvenousiniection son/vmu-nđot-n ttẽmftnhmọch `~
mm Boxoflvial gếoễAảbuAnlẩẳaffl Hộp ! [0
i llllllllllll › m _ i ""`
f ® ' ` "
Mencớmha mm "
93601 4 501094 ///lll uumwm,ummvuvmm I ////ll ___,f"
` `\ 4 i _.
// `
, .
I \
I ,|' \ 4
JJ se 10 st Lm : uuuw T
_ umswmọ.: ugnmemgmun
HD/Ezp. : NginTMnglNIln
%
. li
jẶ:yril ~ —'
. . ,,. ..
Ĩ1 . . 'Ề! Tr~
-t Ặ..J ~.
f'-i Nằ.“l
,, g_ ,—',.
J
W
²0H
un…Mu/Ẩdu
ĩXSV1
AAva
#1…… i
muưymọoumm
~meww…m
WMWJ.
MWW'mmwbm
Nhãn lọ
I~Ì' ' i'HH Tsth N—ĨÌ
ẵl
lì1… \
, r J:_A
tỆÌCÌi’ .-` J
_th
,n .' 1 N_
`v "D- " 1'
Rx
HƯỞNG DÃN sử DỤNG THUỐC
Thuốc bán theo đơn. Nếu cần lhém thỏng tin. xin hói ý kiến băc sĩ.
Dọc kỹ hưởng dẫn sử dung trước khi dùng. Đồ xa lấm lay của trẻ em,
(Ceftriaxon 1 g)
THÀNH PHẦN
Mỗi lo bột thuốc chứa:
Ceftriaxon natri tương đương ccftriaxon ! g
DƯỢC LỰC uoc
Cefiriaxon lả kháng sinh nhớm ccphalosporin thế hệ 3 có hoạt phố rộng, đuợc sử dụng dưới dạng tiêm. Tác dụng diệt khuẩn la do ức chế tống
hợp thânh tể bâo vi khuẩn. Cefiriaxon bền vững với đa số các beta-lactamasc (penicillinase, ccphalosporinase) của câc vỉ khuấn Gram âm,
Gram dương,
Ceftriaxon có tác dụng trong in vitro vả ưén lâm sảng với các vi khuẩn sau:
- Gram âm ưa khí: Acinelobacrer calcoaceticus, Enterobacler aerogenes, Enlerobacter cloacae, E. coli, H. induen:ae (bao gốm các chủng
kháng ampicillin). H. paraínjluenzae, K. oxyroca, K. pneumoniae, Morganella morganii, Neisseria gonorrhoeae, Neisseria meningitidis,
Proteus mirabilis, Proteus vulgaris, Serran'a marcescens.
Ceftriaxon cũng có tác dụng đối với nhiều chủng Pseudomonas aeruginosa.
- Gram dương ưa khi: Staphylococcus aureus (bao gồm cá chùng sinh penicillinase), Staphylococcus epidermidis, Slreptococcus pneumoniae,
Streptococcus pyogenes, Streptococcus nhớm Viridans.
. Kỵ khí : Bac!eroldesftagilis, Closlridium, Peplos!replococcus.
Ngoài ra, Cctìriaxon còn có tác dụng trong in virro (hiệu quả ưen lâm sảng vẫn chưa được biết rõ) với các vi khuẩn: Citrobacrer diversus,
Cirrobaclerfreundii, Providencia, Salmonella, Shigella, Streptococcus agalacliae.
nu’ợc ĐỌNG nọc
Cefiriaxon không hấp thu qua đường tiêu hóa, nên được sử dụng qua đường tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp. Sinh khả dụng sau khi tiêm bắp iả
100%.
Cefiriaxon phân bố rộng khâp các mô vá dịch cơ thề. Khoảng 85 - 90% gản với protein huyết tương và tùy thuộc vảo nồng độ thuốc trong
huyết tương. Thể tích phân bố là 3 - 13 lit. Nửa đời trong huyết tương xẩp xỉ 8 giờ. Ở người bệnh ưẻn 75 tuồi, nửa đời thải trừ ưung bình [4
giờ.
Thuốc qua nhau thai vả bùi tiết vảo sữa mẹ với nồng độ thẩp. Tốc độ thải trù có thế giảm ở người bệnh thẩm phân. Khoảng 40 - 65% liều
được bải tiết dưới dạng không dối qua thận, phần còn lại qua mặt rồi cuối cùng qua phân dưới dang không dối, hoặc bị chuyến hóa bời hệ vi
sinh đường ruột thảnh những hợp chất không còn hoat tính.
cưi mưu
CETRIMAZ đuợc chỉ định dể đỉều tri các nhíễm khuẩn nang sau đây ớ người iớn vả trẻ em (kể cả trẻ sơ sinh) do các vi khuẩn nhay cảm với
cetìriaxon:
- Viém mâng não mủ
- Viêm phổi (mắc phải ở cộng đồng hay mắc phải ở bệnh viện)
- v1em tai giữa cẩp tinh
- Nhiễm khuấn trong ổ bụng
- Nhiễm khuấn đường tiết niệu có biến chứng (bao gốm cả viêm bể thận)
- Nhiễm khuẩn da vả mô mềm có biến chứng
- Nhiễm khuẩn xương vù khớp
- Viêm nội tám mac do vi khuẩn
— Bệnh lậu
- Bệnh giang mai
CETRIMAZ có thể dược sử dụng ưong:
~ Điều trị đọt cảp của bệnh phồi tắc nghẽn man tính ở người lớn.
- Điều trị bệnh Lyme (sớm (giai đoạn II) vả muộn (giai đoan III)) ở người lớn và ưé em, kể cả trẻ sơ sinh tử 15 ngảy tuổi).
- Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật.
- Kiếm soát người bệnh sốt kèm giảm bach cầu ưung tính nghi ngờ do nhiễm khuẩn.
- Điều trị người bệnh nhiễm khuẩn huyết xảy ra do có liên quan, hoặc nghi ngờ có Iien quan với bất kỳ các bệnh nhiễm khuến đươc kế ưẻn.
utu DÙNG vÀ cÁcn sử DỤNG
Câch dùng:
Ccfin'axon có mẻ tiêm, truyền tĩnh mạch hoac tiêm báp. Cẩn theo dõi triệu chứng và biếu híện của sốc phán vẹ.
CETRIMAZ không nên dược trộn lẫn trong cùng mói ống tiêm với bất kỳ một loại thuốc náo khác trừ dung dich lidocain 1% (chi tiêm bắp).
Tiêm bắp: [ g ccftriaxon hòa tan trong 3,5 mi dung dich lidocain [% để có nồng đó cuối cùng khoảng 250 mg/ml. Tiêm bắp sâu, tiêm vảo
khối cơ lớn. Khỏng tiêm quả I g tại cùng một vi tri. Líều lớn hơn [ g nên được phân chia vả tiêm ớ nhiếu vi trí khác nhau. Với dung môi
ph: tiêm Iidocnin, khõng được tiêm tĩnh mạch.
Tiêm r…h mạch: ] g ceftriaxon hòa tan trong 10 ml nước cẩt pha tiêm để có nổng đó cuối cùng khoảng 100 mg/ml. Tiêm ưưc tiếp vảo tĩnh
mach hoac qua dáy ưuyển dich. Liều tiêm tĩnh mạch lớn hơn 1 g; 2 50 mgkg ờ ưé sơ sinh vả trẻ em 5 12 tuổi nên được thưc hiện bằng
dường tiêm truyền.
__,WỒ
«
Tie'm truyền tỉnh mạch: 2 g cctìriaxon hòa tan 40 ml trong dung dich không chửa calci: Dung đich pha tiêm Dextrosc 5% hoac 10%; dung
dich pha tiêm Natri clorid, dung dich pha tiêm Natri ciorid vù Dextrose (0,45% Natri clorid vả 2,5% Dextrose), Dextran 6% trong Dextrose
5% đế có nổng đó cuối cùng khoảng 50 mglmlt Tiêm tĩnh mạch chậm từ 2 - 4 phủt hoặc tiêm truyền tĩnh mạch tt nhẩt 30 phủt, ở trẻ sơ sinh
thời gian truyền tĩnh mụch it nhảt 60 phủt để giảm nguy cơ phát triền bệnh não bilirubin.
Đối với dự phòng nhiễm trùng, ccftriaxon nẽn được sử dụng 30 - 90 phủt trước ca mổ.
Khỏng dược dùng dung môi chứa calci (như dung dich Ringer lactat, dung dich Hartmnnn) đề hoản nguyên hay pha loãng ceftriaxon (xem
Tương tác thuốc và Chống chi đinh).
Dậ ổn định dung tach sau khi pha:
- Dung dich pha tiêm bắp: Dung dịch cetìriaxon sau khi pha với Lidocain 1% cho nồng độ khoảng 250 mglmt có thể ổn dinh trong 3 ngây ở
nhiệt độ lanh (5 i 3 °C) vả 24 giờ ờ nhiệt độ phòng (25 i 2 °C).
- Dung dich pha tiêm tĩnh mach: Dung dich ccftriaxon sau khi pha với Nước cất pha tiêm cho nồng độ khoảng 100 mng có thể ổn đinh
trong 10 ngảy ở nhiệt độ lanh (5 t 3 °C) và 2 ngảy ở nhiệt dộ phòng (25 :x 2 °C).
- Dung dich pha tiêm truyền tỉnh mạch: Dung dich ccftriaxon sau khi pha với dung dich natri clorid 0,9%, dung dich dextrose 5%, dung
đich dextrose 10% cho nổng độ khoảng 50 mglml. Theo khuyến cáo chung, nên sử dụng dung dich ngay sau khi pha tiêm. Hieu quả cùa
thuốc được duy tri tổt tt nhất 6 giờ ở hoặc dưới 25 °C hoặc 24 giờ ở S 1: 3 °C. tránh ánh sáng.
Liều dùng:
Liều dùng tuỳ thuộc vèo mức độ ưẩm trọng của bệnh, sự nhay cảm của vi khuẩn, vị trí vả loai nhiễm khuẩn, độ tuổi vâ chức năng gan thân
của bệnh nhân.
N ' > ' > k '
- Viêm phồi mắc phải ở cõng đống. đợt cắp của bệnh phối tắc nghẽn mạn tinh, nhiễm trùng trong ổ bụng, nhiễm khuấn đường tiết niệu có
biến chúng (bao gốm viêm bể thận): Liều thường dùng mỗi ngây từ 1 - 2 g, tiêm một lần.
- Viêm phối mắc phát ở bénh vie'n, nhiễm khuẩn da vả mó mểm có biến chúng, nhiễm khuẫn Jatơng vả khởp: Liều thường dùng 2 gngây,
tiêm một lần hoac chia đều Iảm hai 1ản.
- Điểu trị theo kinh nghiệm sốt kèm giám bạch cấu trung tính nghi ngờ do nhiễm khuẩn. viêm nội tâm mạc. vtẻnì mảng não: Liều thường
dùng mỗi ngây từ2 - 4 g, tiêm một lần hoặc chia dếu lám hai lần.
Nhũng trường hợp trên nếu có nhiễm khuấn huyềt, Iiều cao nhẩt trong khoáng liều khuyến cáo được khuyên dùng.
- Viêm tai giữa cấp: Một liều tiêm bảp duy nhất 1 — 2 g có thể sử dụng. Trong trường hợp benh nang hoac trước đó 01 điều tri thẩ! bại, có
thể dùng mớt liều tiêm bắp 1 - 2 g/ngây, trong 3 ngảy.
- Dựphỏng nhiễm khuất: trong phẫu thuật: Liều duy nhất 2 g trước khi phẫu thuật.
… Bẹ'nh lậu: Liều tiêm bắp đuy nhất 500 mg.
- Bệnh giang mai: Liều 500 mg đến 1 g/ngây, tang đẻn 2 g/ngây cho bệnh giang mai thần kinh trong vòng 10 - 14 ngây.
- Bénh Lyme (sởm (giai doạn Il) vả muộn (giai đoạn III)): 2 g/ngảy trong vòng 14 - 21 ngảy.
cm ' ' > 12 " < -
Trẻ cm có cân nặng từ 50 kg trở lên, dùng liều tương tự như người lớn.
- Nhíễm khuẩn trong ổ bụng, nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chửng (bao gồm viêm bể thận). vtêm phối (mắc phải ở cỏng đồng hay
mắc phát“ ở bệnh viện): Liều 50 - 80 mg/kg/ngảy, tiêm một lẩn.
- Nhiễm khuấn da vả mỏ mềm có bỉển chứng, nhiễm khuẩn xương và khớp, điểu trị theo kinh nghiệm sốt kẻm giám bạch cầu trung tỉnh nghi
ngờ do nhiễm khuẩn: Liêu 50 -100 mglkgingây, tiêm một lân. Liều tối da 4 angáy.
- Bénh giang mai: Liều 75 - 100 mg/kg (tối đa 4 g)lngùy ương 10 - 14 ngây.
- Viêm mảng não: Liều 80 — 100 mg/kg/ngảy, tiêm một lần. Liều tối đa 4 glngây.
- Viêm nậi tám mạc: Liều 100 mg/kg/ngảy, tiem một lẩn. Liều tỏi đa 4 g/ngtty.
Những trường hợp trén nếu có nhiễm khuẩn huyết, Iiều cao nhất trong khoảng liều khuyến cáo được khuyên dùng.
Liều dùng a 1 g/ngây có thể chia đều 111… 11111 lấn 110… cách nhau 12 giơ.
- Viêm tai giữ: cấp: Liều ban đẩu: tiêm bắp một liều duy nhẩt 50 mglkg. Trong trường hợp bệnh nặng hoặc trước_đó đã điều trị thẩt bại, có
thể dùng một liều tiêm bảp so mg/kg/ngây, trong 3 ngảy.
- Dựphỏng nhiễm khuần trong phẫu thuật: Liều duy nhất 50 - 80 mglkg trước khi phẫu thuật.
- Bệnh Lyme: Tiêm tĩnh mach so - 15 mglkg (tỏi đa 2 g), ngảy 1 lần, trong 14 — za ngáy.
ỊỊẾ sg sinh [0 - lg ngậỵỳ
- Nhiễm khuẩn trong ổ bụng. nhiễm khuần da vả mó mềm có biến chúng, nhiễm khuấn đường tiết niệu có biến chúng (bao gồm viêm bể
thận). viêm phối (mắc phải ở cỏng dồng hay mắc phát ở bẻnh viện). nhiễm khuẩn xương vả khỏp. điều trị theo hinh nghiệm sẩt kẻm giám
bạch cầu trung tính nghi ngờ do nhiễm khuấn: Líều 20 - 50 mglkg/ngáy, tiêm một lần
- Viêm mảng não. vtêm nỏi tăm mạc: Liều so mg/kglngảy, tiem một lằn.
Liều dùng không được vượt quá liều tối đa so mglkg/ngây.
Những trường hợp trẻn nền có nhiễm khuấn huyết, liều cao nhất ưong khoảng liều khuyến cáo được khuyên dùng.
- Bénh giang mal: Liều 50 mg/kglngây trong vòng 10 - 14 ngảy.
- Viêm tat“ gíữa cấp; Liều ban đẩu: Tìêm bảp một 11ẻu duy nhất so mg/kg.
- Dưphỏng nhiễm khuẩn trong phẫu Ihuật: Liều duy nhắt 20 - so mglkg trước khi phẫu thuật
Ịl_tời gị_an địện tri;
Thời ginn điều tri tuỳ theo tiến trình của bệnh. Việc điểu trí với cetiriaxon nên dược tiếp tuc trong 48 - 72 giờ sau khi bệnh cái thiện (hết sốt
hay có bảng chửng 1tét nhiễm trùng).
l 1 i . ,._
Khòng cần điều chinh liều ở người cao tuồi với chửc nãng gan thận blnh thường.
B.ệMnnfflgnm
Bệnh nhán suy gan nhẹ vả ưung binh với chức nãng thận binh thường: Khỏng cần đíèu chinh liều.
Chưa có dữ liệu nghiên cứu trên bệnh nhân suy gan nặng.
Binủân.nuuhử
Bệnh nhân suy thân với chức nâng gan blnh thường: Khỏng cản giảm Iiều.
Suy thận nặng (độ thanh thâi creatinin < 10 mllphủt): Liều dùng không được vượt quá 2 glngây.
Ở những bệnh nhân thẳm phân mảu, không cẩn cho liều bổ sung trong vả sau khi thẩm phán vi thuốc khỏng bị loai bỏ do thẩm phân máu hay
thẳm phân mâng bung. Cần theo dõi lâm sâng chặt chẽ về an toản vù hiêu quả của thuốc tren người bệnh.
_th
`
_Ì
`Ề
)
í I “3
:"Ể
'Ịq/
'
@
30110 110
h nh :
Bệnh nhân suy gan vá thận nặng cẩn được theo dõi lâm sâng chặt chẽ về an toản vá hiệu quả của thuốc.
cnớuc cui Đan
Bệnh nhản mẫn cám với thảnh phần của thuốc hay bất kỳ kháng sinh khac thuộc nhóm cephalosporin.
Bệnh nhân có tiển sử quá mẫn (như phản ứng phán vệ) với bất kỳ kháng sinh nhóm khác thuộc beta-Iactam (pcnicillin, monobactnm vá
carbapcncm).
Trẻ sơ sinh 5 28 ngảy tuối bị tăng bilirubin huyết, vâng đa, đặc biệt ở ttè sơ sinh thiếu tháng vì ceftriaxon giải phóng bilirubin từ albumin
hưyết thanh lảm tttng nồng «10 bilirubin tự do, đe doạ nhiễm độc thần kinh trung ưtmg.
Trẻ sơ sinh 5 28 ngảy tuổi đang hoặc sẽ phải dùng dung dich chứa calci đường tĩnh mach, kể cả khi truyền tĩnh mạch lỉén tục dịch dinh
dưỡng có chứa calci: Do nguy cơ kết tùa muối ccftn'axon - calci.
Trẻ sinh non đến khi đủ 41 tuần (tinh cả tuổi thai vả tuổi thật).
Khỏng dùng dạng tiêm bảp (dung dich ccfiriaxon với dung môi Iỉdocain) cho người mẫn cảm với liđocain vả trẻ dưới 30 tháng tuối.
Dung dịch ccftriaxon với dung môi lidocain khỏng được tiêm tĩnh mach.
THẬN TRỌNG
Phán ủng quá mẫn:
Trước khi bắt đẩu điều trí bằng cetìriaxon, phãi điều tra kỹ về tiểu sử quá mẫn của người bệnh với ccftriaxon, các cephalosporin khác hoặc
bắt kỳ kháng sinh nhớm khác thuộc beta-lactam. Phân ứng nghiêm trợng trén da (hội chửng Stevens Johnson hay hoại tử biền bi nhiễm độc
(hội chủng Lycll)) cũng đã được báo cáo.
Tương tác với các dung dịch có chửa calci tiêm tĩnh mạch:
Ccftriaxon có thề phức hợp với calci tao tùa, nên đối với tẩt cả người bệnh, cetìriaxon khỏng được trộn lẫn hoặc dùng đổng thời với bẩt kỳ
dung dich có chứa caici tiêm truyền tĩnh mach. thậm chí thông qua đường tiêm ttuyển khác nhau hoặc ở những vi trí khác nhau.
Ở những bệnh nhân khỏng phải trẻ. sơ sinh, ccttrỉaxon vù các dung dich có chứa calci tiêm tĩnh mach có thể được sử dung theo trình tư cách
nhau về thời gian nền tiêm truyền ờ vi trí khác, với dây truyền, bợm tiêm được thay khác hoặc đã được rừa sach cẩn thận giữa các lần tiêm
với dung dich muối sinh lý để tránh tạo tùa. Không được tiêm truyền dung dich có chứa calci trong 48 giờ trước hoac sau khi tiêm cettriaxon
ở tất cả người bệnh
Các trường hợp tử vong do kết tủa ceftriaxon - calci trong phổi vá thận ở trẻ sơ sinh đã được ghi nhân. Nghiên cứu in vitro đã chửng minh trẻ .
sơ sinh có nguy cu gia tang tủa cetiriaxon - calci so với các nhóm tuối khác. `
Dùng ở trẻ em:
Cchrinxon chóng chí đinh ở trẻ sơ sinh, đ1tc biệt ở trẻ sơ sinh thiếu tháng, có nguy cơ phát triển bệnh não do bilirubin. _
Thiếu máu tản huyết qua Irimg gian miễn dich: °` ỉ
Giống như một số ccphalosporin khác, thiếu mảu tản huyết đã được báo cáo trong quá trinh điểu tti với ceftriaxon ở cả người lớn vả trẻ cm.
Nếu bệnh nhân bị thiếu máu trong khi dùng cefixiaxon, việc chẩn đoán thiều máu oó liên quan đến cephalosporin cần được xem xét và phái
ngưng sử đụng ceftriaxon cho đến khi xác dinh được nguyên nhân.
Điều trị dải hạn:
Nếu thời gian điều trí với ccttriaxon kéo dải, viẹc xét nghiẹm cộng thức máu nên được thực hiện đều đặn.
V iẻm dại trảng, phát triến qua' mức các vi sinh vật khỏng nhạy cám:
Cần chẩn đoán viêm đại trâng vá viêm đai trảng giả mac có liên quan đến kháng sinh ở những bệnh nhăn có biều hiện tiêu chảy trong hoặc
sau khi sử dụng cettriaxon.
Cũng như những kháng sinh khảc, việc bội nhiễm các vi sinh vật khộng nhạy cám có thể xảy ra.
Suy gan vả suy thận nãng:
Thco dõi chặt chẽ về an toản vả hiệu quả sử dụng thuốc ở bệnh nhãn suy thận vù suy gan nặng (Xem Liều dùng vả cách sử dụng).
Ấnh hưởng đến các thử nghiệm huyết thanh:
Cetiriaxon có thể dẫn đến kết quả xét nghiệm duơng tinh giá đối với thử nghiệm Coombs vả thử nghiệm galactose huyết,
Phương pháp non-enzym trong vỉệc xác đinh glucose niệu có thể cho kết quả dương tinh giả Do đớ, khi đang điều trị với cetiriaxon, việc xác
đinh glucose niệu nên thưc hiện bằng phương pháp cnzym,
Natri:
Mỗi gram cetìriaxon natri chứa khoáng 3,6 mmol natri. Điều nây cấn được xem xét ở những bệnh nhân có chế độ ăn uống kiếm soát natri.
Phổ khăng khuẩn:
Trường hợp nhiễm đa khuẩn, trong đó nghi ngờ bao gồm vi khuẩn đề kháng với ccftriaxon, việc phỏi hợp kháng sinh cản được xem xét.
Sử dụng dung môi lidocatn:
Dung dịch ccttriaxon với dung môi lidocain chi được sử dụng ơé tiêm bảp.
Những cảnh báo về chống chỉ định, thận trọng vi các thông tin cẩn lưu ý khải: đỏi với lidocain cấn được xem xẻt trước khi sử dụng.
Sói mật:
Có thể thấy trén siêu âm hình ảnh bùn hoac giả sòi mât do đọng muối calci của cctttiaxon. Hlnh nây nảy sẽ mẩt đi khi ngừng dùng thuốc.
Hiếm khi kết tủa muối ceftriaxon — calci có liên quan đến các triệu chửng. Trong trường hợp xuất hiện triệu chửng, điều trị không phẫu thuật
được đề nghị vá việc ngửng sử dụng ccftriaxon sẽ được cân nhắc dụn ưẽn đảnh giá rủi ro lợi ích cụ thề.
Ửmật:
Các uường hợp viêm tuy (Có thể do nguyên nhân tắc nghẽn mật) đã được bảo cáo ở những bệnh nhân được điều trị bằng cettriaxon. Hầu hết
các bệnh nhản nây đều có yếu tố nguy cơ ứ mật vả bùn mật (như đã điều trị bệnh nặng vả phái truyền đinh dường ngoải đường tiêu hoá trước
đó).
Sói thận:
Trường hợp sỏi thận đã được bảo ca'o, vả sẽ hồi phuc khi ngưng dùng ceftriaxon. Trong trường hợp có triệu chủng, nẻn thực hiện siêu âm.
Việc sử dụng thuốc ở những bệnh nhân có tiền sử sỏi thận hoặc có tđng calci niệu cần được xem xét dựa trên đánh giá rùi ro lợi ich cụ thể.
TƯỢNG TÁC THUỐC
Khỏng được dùng dung môi chứa calci (như dung dich Ringcr lactat, dung dich Hartmann) đề hoán nguyên hay pha loãng cchriaxon tiêm
hoặc truyền tĩnh mạch vi có thể hinh thảnh kết tùa.
Kẻt tùa ccttrỉaxon-calci cũng có thể xuất hiện khi cettriaxon được trộn lẫn với các dung dich có chứa calci trong cùng một dường tiêm hay
truyền tỉnh mach. Không được pha trộn hoac dùng đồng thời cetiriaxon vả các dung đich có chứa calci, bao gồm dich truyền liên tuc có chửa
calci như khi nuôi dinh dường ngoải môt, ngay cả qua đường truyền khác ở vi trí khác.
Tuy nhiên, ở những bệnh nhản khớng phải trẻ sơ sinh, cetÌriaxon vả cảc dung dich có chứa calci tiêm tĩnh mach có thể được sử dung theo
trinh tư cách nhau về thời gian nêu dây truyền, bơm tiêm đã được rửa sạch cấn thận giữa các lân tiêm với một dung dich tương thich (như
natri clorid 0,9%). Cettriaxon và các dung dich có chứa calci tiêm tĩnh mạch không được dùng cách nhau dưới 48 giờ cho mọi bệnh nhân.
Hiện vẫn chưa có báo cáo về sự tương tác giữa cetìriaxon vả các sản phảm cớ chửa calci dùng đường uống hoặc tương tác giữa ccttriaxon
tiêm bâp vả các sán phấm có chứa calci (tiêm tĩnh mạch hoặc uống).
Ceftriaxon khỏng được pha lẫn với aminoglycosid, amsacrin, vancomycin, t1uconach hoac labctalot.
Sử dung đồng thời với các thuốc chống đông đường uổng có thể lâm tãng tảo dụng đổi kháng vitamin K vả tăng nguy cơ chảy máu.
Khá nãng dộc tinh tren thận của các aminoglycosid có sự gia tảng khi sử dung cùng với kháng sinh nhóm ccphalosporin.
Trong một thử nghiệm in vitro, tác dụng đối kháng đã được quan sát khi kết hợp cloramphenicol vả cettriaxon. Tuy nhiên, chưa có chửng
minh lám sùng về tinh đỏi kháng nây.
Có thế xáy ra phân ứng Coombs dượng tinh giả khi đang điều trị bằng ccftriaxon.
Thử nghiệm galactose huyết vả glucose niệu (phương pháp non—enzym) có thể dương tinh giá do cetiriaxon. Do đó, khi đang điều trị với
ccttriaxon, việc xâc đinh mửc glucose trong nước tiếu nẽn thưc hiện bằng phượng pháp cnzym.
Snu khi dùng dồng thời liều cao ccttriaxon vả thuốc lợi tiếu manh (như furosemid). không ghi nhân có sự suy giảm chức nãng thận.
Không gióng như nhiều loại cephaiosporin khảo, dùng đồng thời probenecid không lâm giám độ thanh thâi cùa cetiriaxon qua thận.
PHỤ NỮ cớ THAI VÀ CHO CON 80
Thời kỳ mang that: Tính an toản cho người mang thai chưa được xác đinh. Nên tránh dùng cho phụ nữ có thai nhẩt lả 3 tháng đầu.
771ở1' kỳ cho con bú: Ceftriaxon có bâi tiết qua sữa mẹ ở nồng độ thấp, đo đó cẩn thận khi dùng cho người mẹ cho con bủ.
TÁC DỤNG CỦA THUỐC K… 1.111 xa vÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Trong quá trinh điều tri với cefưiaxon, nhũng tảc dung khỏng mong muốn có thể xây ra (như chóng mặt) ânh hướng đến khả nAng lái xe vả
vận hânh máy móc. Do đó, bệnh nhân cần thận trợng khi lái xe hoặc vân hanh máy móc khi đang sử dụng thuốc.
TÁC DỤNG KHỎNG MONG MUÔN
Cct’ưiaxon được dung nap tốt. Khoảng 8% số người bệnh được điều trị có tác dung phụ, tằn suất phụ thuộc vảo liêu vả thời gian điều tri,
771ng sáp:
Tiêu hoá: tiêu chảy.
Da: phân ủng da, ngửa, nổi ban.
11 gặp:
Toản thân: sớt, viêm tĩnh manh, phù.
Máu: tảng bnch cấu ưa eosin, giám tiểu cấu, giảm bạch cầu.
Da: nồi mảy đay.
Hiếm gặp:
Toản thân: đau đầu, chớng mặt, Phán vệ.
Máu: Thiếu máu, mất bạch cầu hat, rổi loạn đông máu.
Tiéu hoá: viêm đại trảng giả mạc.
Dtc ban đỏ da dang.
Tiết niệu - sinh đục: tiểu ra máu, tăng creatinin huyết thanh.
Tăng nhất thời các cnzym gan trong khi điều trị bảng ccttriaxon.
Điều trị với cảc thuốc kháng sinh thường ảnh hướng đến hệ vi khuẫn đường ruột vá gây tảng phát triền các nấm, men hoac nhũng vi khuẩn
khác.
Trường hợp viem đại trảng có lien quan đến kháng sinh thường do Clostrtdt'um dtfflcite vá cần được xem xét uong trường hợp tieu chảy.
Phản ứng khác: Khi dùng liều cao kéo dải có thể thảy trén siêu ảm hinh ảnh bủn hoặc giả sỏi mật do đợng muối calci cùa ccftriaxon. Hình
nảy năy sẽ mất đi khi ngừng dùng thuốc.
Cehxiaxon có thể tách bilirubin ra khời aibumin huyết thanh, lâm táng nồng độ bilirubin tự do, đe doạ nhiễm độc thằn kinh trung ương
Có thể xáy ra phán ứng Coombs dương tinh không có tan máu; thử nghiệm galactosc huyết vá glucose niệu có thể dương tinh giá do
ccttriaxon.
Thông báo cho thầy thuốc tác dụng khỏng mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
QUÁ ut:u VÀ cÁcn xử mt
Trong các trường hợp quá liều, không thể lâm giảm nồng độ thuốc bằng thẩm phân máu hoặc thẩm phán mảng bụng. Không có thuốc giải
độc đặc tri, chủ yếu lả điều 111 triệu chứng.
HẠN DÙNG 36 tháng kể từ ngảy sản xuảt.
BÃO QUẢN Nơi khô, mát (dưới 30 °C). Tránh ánh sáng.
TIÊU CHUẨN chs.
TRÌNH BÀY Hop 1 1ọ.
CÓNG TY cớ PHÀN PYMEPHARCO
166 - 170 Nguyễn Huệ, Tuy Hòa, Phú Yên
tue.cục TRƯỞNG
P.TRUÒNG PHÒNG .
~ 1W
% Mah, . _,
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng