BỘ Y TẾ
ỤC QUẨJ ’ LÝ DUỢC ZOJ/ửố bỈI
:Á PHÊ DUYỆT
Al | mu đâu:.Ấ:2.f'.ố......r’.ffllffl
uonoaỊug Jo; Jepụod
6 L suoxeụuao
oEINOZVìIJẢID
R Wr~…uh… …… VM N°~² K n…... …… u…iniiii SSK.’
counosmou: mun nut…
Each vlaloonlams Mõl lo chủa'
Cl|lnuona Sodnum
lqv. Cultnlxnnn .............. 1 g
lNDICATIONS. CDN'I'IIAINDICA-
TIONS.
PNGCAUTlONS. DOSAGES:
Su plcklgI innn.
Cunnuon Nam
mung duong Cnltnalon ....... 1 g
cnl on…. cuóue cui mun.
mịn 1nono. uỂu LươNG:
Xem tơ huơng dấn sử dụng.
noc xỷ uuduc bLu sủ nuue
CETRAZONF.o
Ceftrìaxone 1 g
Powder tor injection
CETRAZONE ®
Cettriaxon 1g
Bút pha dung dịch liêm ! truyền
nua cmeruu.v me muơc nm nùuc.
LEAFLET !EFORE USE. _ _ AY TRẺ El.
KEEF 0UT ư TN! REACN n… BAP us… mui kN mm r.…m Bòo quản Imng chan
or cnil.ouu. nh . gỉủ & nhiet uo num
STORAGE: Stml In ; hermuhc 30°C. nh Anh sang.
contain… bot… 30°C. Protoci lmm
sunhght.
SPEGIFICATION: Manufacium's
nèu cuuiu: Nha m …a.
Nha săn xult
' Manulaciured by- I Fndc Pnnnna s.A.
B … i ›i ] vmi mi. n…… s.a. * if D 1 lf~ TABARE is…ssicmsưum
TABARE 1641169(01437FHM1 Bqus Aires. Arqcnnna.
Buonos Aưns. Argnnlmn. Nnập khẩu bòr {…
Box ot CETRAzONE - lnjeolion
Dlmension: 90 x 40 X 40 mm
“1\
\
Color: CMYK Lm No:
Scale: 1 : 1
Program: tltustrator 082 Mlg. Date: _
Enp. Date:
`—Ọ …
CE'I'RAZONE'
a-mwẮn'nm Ẹẫ—o
……… Ềèzr
Im
……
«oơuỈ Eẽẹ.…. HN
L
Label ol CETRAIONE - Injection
Dimensinn: 62 x 22 mm
Coior: CMYK
Scale: 1 : 1
Program: ltlustrator 052
Rx- Thuốc bán theo đơn IIƯỎNG DÁN sớ DỤNG TI IUOC
CETRAZONE
Thảnh phần: Mỗi lọ chứa:
Ceflriaxon natri tương đương ceftriaxon .............. 1 g
Loại thuốc: Khảng sinh cephaiosporỉn thế hệ 3.
Dược lý và cơ chế tác dụng:
Ceftriaxon lả kháng sinh bán tống hợp nhóm cephalosporin thế hệ 3 có phô kháng khuân
rộng. Tác dụng diệt khuân cua thuốc lá do ức chế sự tông hợp thảnh tế bảo vi khuẩn.
Ceftriaxon hến vững với đa số các beta lactamase (penicilinase vả cephalosporinase) cua các
vi khuân Gram âm vả Gram dương.
Cáo oht'mg vi khuân nhạy cam với cet`triaxon bao gồm:
- Gram dương hiếu khi: Slaphylococcus aureus (bao gồm ca chùng sin iciiiỗaso),
Slaphylococcus epidermidis, Streplococcus pneumoniae, Slreplococỉìầụogenes,
Streptococcus nhóm viridans.
Ghi chú: SIaphylococcus khảng methicilin oũng khảng với cảo oephalosporin bao gồm oá
ccftriaxon. Da số các chúng thuộc Slreplococcus nhóm D và Enterococcus, thí dụ
Enterococcusfcưcalis đều khảng với oeftriaxon.
- Gram âm hiếu khi: Pseudomonas aeruginosa, Ilaemophỉlus ừ_zfluenzae (bao gồm cảc chúng
kháng ampicilin) , Haemophílus paruinfluenzue, Klebsiella pneumoniae, cảc chủng
Enlerobacler, Proteus mirabilis, Escherichia coli. Cỉlrobacler, Serralia marcescens,
Af'eisstria gonorrhoeae, Neisseria meníngitidis.
- Vi khuẩn kỵ khí: Bucleroidesfragilis, ("Iosrridium các loải, cảc loải Peploslreptococcus
Ghi chú: Đa số các chùng C. dị[ficile đều khảng với ceftriaxon.
Dược dộng học
Ceftriaxon không hấp thu qua đường tiêu hóa, do vậy được sử dụng qua đường tiêm tĩnh
mạch hoặc tiêm bắp. Sinh khả dụng sau khi tiêm bắp là 100%.
Nồng độ huyết tương tối da dạt dược trong tiêm bắp lỉều 1,0 g ceftriaxon là khoảng 81 mg/lít
sau 2-3 giờ. Ccftríaxon phân bố rộng khắp trong các mô và dịch cơ thế. Khoảng 85 — 90%
coftrìaxon gắn với protein huyết tương vả tuỳ thuộc vảo nồng độ thuốc trong huyết tương.
Thê tích phân bố cùa ceftriaxon lả 3-13 lít vả dộ thanh thải thận trung bình là
giờ. Ó ngưởi bệnh trên 75 tuối, nứa đời dải hơn, trung bình là 14 giờ.
’l`huốc đi qua nhau thai vả bải tiết qua sữa vởi nồng độ thấp. Tốc độ đ.
người bệnh thâm phân. Khoảng 40 — 65% Iiều thuốc tiêm vảo được bải
l`rong trường hợp suy gium chức núng gan. sự bùi tiết qua thận được tămg lẻn vit ngược lụi
nếu chừc náng thận bị gium lhì sự bầii tiết qua mật tảng lẻn.
(`hi dịnh
]. Diều trị các nhiễm khuân do xi khuân nhạy cam gây ra như:
- Nhiễm khuân dường hô hắp dưới
- Nhiễm khuân da \'ả mô mềm
- Nhiễm khuân dường niệu có và không có biến chứng
— Bệnh lậu khỏng có biến chứng do cá hai loủi lậu cầu tạo vả không tạo pcnicilinasc.
- Bệnh giang mai, hạ cam. viêm ohậu hông do lậu cầu trường hợp nghi ngờ có thẻ còn do ca
('lilmnt'diu cần dùng thêm một kháng sinh phù hợp khác nữa.
- Nhiễm khuắn máu.
— Nhiễm khuân xương - khởp
- Nhiễm khuân trong ô bụng. kẽ cai do các ('loslridium (ngoại trừ các chung đã đề kháng)
hoặc Peploslreplomtìcus.
- Nhiễm khuân đường tiêu hoá (bệnh Salmonclla, lỵ trực trảng).
— Viêm nảo do ll.influenzue, .-Nf'.meningililis, S. pneunmniu. Ngoài ra thuốc cC›n\h( c sư dụng
thảnh công trong một số it trường hợp viêm mảng não hoặc nhiễm khuân phảhsmh'do S.
epidernridís vả E.coli.
- Sốt thương hản.
2. Dự phòng nhiễm khuân khi phẫu thuật trong cảc phẫu thuật dễ bị nhiễm bẫn (như cắt bo tư
cung, đường âm dạo hay đường bụng, cắt bỏ túi mật, soi mật..) hoặc phòng nhiễm khuân ở vị
trí mô trong phẫu thuật mạch vảnh.
Liều lượng và cách dùng
(`et`triaxon có thẻ tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.
.i\ịgnrời lớn: 1.iều thường dùng mỗi ngảy từ 1 đến 2 g, tiêm một lẩn (hoặc chia đều lảm hai
lẩn). Trường hợp nặng, có thể lên tới 4 g. Dê dự phòng nhiễm khuắn trong phẫu thuật, tiêm
tĩnh mạch một liều duy nhất 1 g từ 0,5 - 2 giờ trước khi mô.
Tre` cm: I.iều dùng mỗi ngảy 50 - 75 mg/kg, tiêm một lần hoặc chia dều lảm 2 lẩn. Tông liều
không vượt quá 2 g mỗi ngảy.
Trong điều trị viêm mảng não. liều khới dẩn là 100 mg/kg (không quá 4 g). Sau đó tõng líổu
mỗi ngảy lù IOO mglkgz’ngùy, ngảy tiêm | lần. Thời gian diều trị thường từ 7 đến 14 ngảy.
Dối vởì nhiễm khuân do .S'lreplocvccus pyogenes. phai diều trị ít nhất 10 ngùy.
Tre` … sinh: 50 mg/kg/ngùy.
Suy lhận vả suy gun phối hợp: Điều chinh liều dựa theo kết quả kiêm tr’z\
máu. Khi hệ số thanh thải creatinin dưới 10 ml ’,phút liều ceftriaxon k
giờ. Với nguời bệnh thẩm phân mảu, liều2 g tiêm cuối dọ1 thắm phán ừ cĐd_ìj [ũlủ
thuốc có hiệu lực cho tởi kỳ thâm phân sau, thông thường trong 72 giờ.
Pha dung dịch riêm:
Dung dịch Jiêm hẳp: llòa tan 0,25 g hoặc 0.5 g thuốc trong 2 ml \iả ] g trong 3,5 ml dung
dịch IidOoain ]”f’o. Khỏng tiêm quá 1 g tại cùng một vị trí. Khõng dùng dung dịch có chứa
lidocain dê tiêm tĩnh mạch.
Dung dịch tiêm Jĩnh mụch: Hòa tan 0,25 g hoặc 0.5 g thuốc trong 5 mi và 1 g trong 10 ml
nước cắt vô khuân. Thời gían tiêm từ 2 — 4 phút. T iêm trực tiếp vảo tĩnh mạch hoặc qua dây
truyền dung dịch.
Dung dịch Jiêm Iruyền: Hòa tan 2 g bột thuốc trong 40 ml dung dịch tiêm truyền không có
calci như: natri clorid 0,9%, glucose 5%, glucose 10% hoặc natri clorid vả glucose (0,45%
natri clorid vả 2,5% glucose). Không dùng dung dịch Rìnger laotat hòa tan thuốc đồ tiêm
truyền.
Thòi gian truyền tĩnh mạch it nhất trong 30 phút. ’I`ruyền tĩnh mạch cho trẻ sơ sinh trong 60
phủt vả trẻ cm: truyền tĩnh mạoh ít nhất 30 phút.
Chổng chỉ định
- Mẫn ozim với cephalosporin, tiền sư có phán ứng phán vệ vởi penicilin.
- Với dạng tiêm bắp: Mẫn cảm vởi lidocain, không dùng cho tre` dưới 30 thảng. /
Thận trọng
- Trước khi bắt đầu điếu trị bằng ccftriaxon, phái điều tra kỹ về tỉền sư dị ứng o’aỀỞi/bệnh
vởi ccphalosporin, pcnicilỉn hoặc thuốc khác. N
— Có nguy cơ dị ứng chéo ở những người bệnh dị ứng với pcnỉcilin. Trong nhũng trường hợp
suy thận, phải thận trọng xem xét lìều dùng.
- Với người bệnh bị suy giám cả chức nảng thận vả gan đáng kề, iiều ccftriaxon không nên
vượt quá 2 g/ngảy nếu không theo dõi được chặt chẽ nồng độ thuốc trong huyết tương.
Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ mang thai
Chi dùng thuốc cho người mang thai khi thật cẩn thiềt.
Phụ nữ đang cho con bú
Thuốc được bải tiết vảo sữa mẹ với nồng độ thấp, cần thận trọng khi dùng thuốc cho người
đang cho con bú.
Ẩnh hưởng của thuốc đển khả nãng lái xe và vận hảnh máy móc
Ceftriaxon có liên quan đến tríệu chứng chóng mặt, do đó có thể gây ánh hướng đến khả
nảng lải xe và vận hảnh mảy móc. /
Tảo dụng không mong muốn (ADR)
Nói chung, ccftriaxon dung nạp tốt. Khoảng 8% số người bệnh dược điếu trị có áo dụng
phụ, tằn xuất phụ thuộc vảo lỉều vả thời gian điều trị.
Thường gặp, ADR 1ơ'100
- Tiêu hóa: Ia chảy. ĐẠI DIỆN '
, VÃNPHÒNG
i
— Da: Phán ứng da. ngứa, nối ban. (
1’r gặp, 1…”100 › ADR ›mooo
- Toản thân: Sốt, viêm tĩnh mạch, phù.
TẬI HÀ NỘI
`l
- Máu: ’I`áng bụch câu tta eosin. giam tiêu cầu. giztm bụch cẩu.
— Da: Nôi mùy đay.
Hiếm gủp. ADR “ l IUUU
- Toản thản: Đau đầu. chóng mặt. phan vệ.
- Mảu: Thiếu máu. mất bạch cẩu hạt. rối loạn dông máu.
— Tiêu hóa: Viêm dụi trảng có mảng gia.
— Da: Ban do đa dạng.
- ’l`iết niệu — sinh dục: Tiêu tiện ra mảu. tăng creatinin huyết thanh.
- Tăng nhất thời cảc enzym gan trong khi điều trị bằng ccftriaxon. Sau khi điều trị với các
thuốc kháng sinh thường zinh hướng đến hệ vi khuấn dường ruột vả gảy tãng phát triền cảc
nấm, men hoặc những vi khuân khác. Trường hợp viêm dại trảng có liên quan đến kháng
sinh thường do C dịlỉìcile vả cằn được xem xét trong trường hợp … chay.
- Siêu âm túi mật 0 người bệnh điều trị bảng cci'triaxon, có thế có hinh mờ do tạo tua cùa
muối ceftriaxon calci. Khi ngừng điều trị ccftriaxon, tua nảy lại hết.
… Phán ứng khác: Khi dùng liều cao kéo dải có thể thấy trên siêu âm hình ánh bùn hoặc. gia
soi dường mật do đọng muối calci cùa ceftriaxon, hình ảnh nảy sẽ mất đi khi ng` thựốc.
- Ceftriaxon có thể tách bilirubin ra khói albumin huyết thanh, lảm tăng nồng LciiỊị`Ềjtirubin
tự do. de dọa nhiễm dộc thần kinh trung ương. Vì vậy nên tránh dùng thuốc nảy cho trẻ sơ
sinh bị vảng da, nhất lá trẻ sơ sinh thiếu tháng.
- Có thể xảy ra phán ửng (.`oombs dương tính không có tan máu, thư nghiệm galactose -
huyết vả glucose - niệu có thế dương tính giá do ceftriaxon.
Thỏng báo cho búc sĩ những lác dụng phụ khóng mong muốn gặp phai khi dùng thuốc.
Tương tác thuốc
- Trong thực tế ceftriaxon có tác dụng hợp lực với aminoglycosid trên các trực khuẳn Gram
âm, nếu trong các nhiễm khuấn nặng (do Pseudomonas uerugt'nosu) đe doạ tinh mạng người
bệnh có thế sử dụng cả hai loại kháng sinh nảy với liều thường dùng nhưng phái tiêm riêng
từng thuốc. Không được trộn chung ccftriaxon vả aminoglycosid trong cùng một chai truyền
hoặc bơm tìêm vì chúng sẽ mất tác dụng.
- Khả năng gây dộc thận với cảc ccphalosporin có thế bị tăng bời gcmcitabin, colistin,
furosemid.
- Probenecid lảm tảng nồng độ cua thuốc trong huyết tương do giảm dộ thanh thải cưa thận.
Tương kỵ
- Dây truyền hoặc bơm tiêm phải dược tráng rưa cắn thận bằng nước muối ( natri olorid 0,9%)
giữa cảc lân tiêm ocftriaxon vả cảo thuôo khảo như vancomycin dê trảnh tạo tua.
. . . . _ ĐẠI DIEN "'"
amtnoglycơffld. amsacnn, vancomycm hoạc fluconazol. / '
Quá liêu và xử trí
I`rong nhũng trường hợp quá liều, không thế lảm giam nồng độ thuốc bằng thắm phân máu
hoặc thấm phí… mảng bụng. Không có thuốc gizii dộc dặc trị. chư _vếu lả diều trị triệu chứng.
Trình hây: Hộp ] lọ
Hạn dùng: 24 thảng kê từ ngả_v san xuất
Tiêu chuẩn: Nhã sán xuất
Bâo quản: Bao quán trong chai nắp dậy kinh. nhiệt độ dưới 300C`, tránh ánh sáng
DE XA TÀM TAY TRẺ EM
nọc KỸ IIƯÒ'NG DẨN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG
KHÔNG DÙNG QUÁ LIỀU cni DỊNH.
NÊU CÀN BIẾT THÊM THÔNG TIN VỀ THUỐC HÃY HỎI Ý KIÉN BÁC SỸ
HOẶC DƯỢC SỸ TRƯỚC KHI DÙNG
Nhà sân xuất: Fada Pharma S.A
Tabare 1641/69 (Cl437FHM) Buenos Airos, A g
PHÓ cục TRUỜNG
nMe—h %… %…
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng