.`. I
. sẽăEẵaỄStẳ «›...
Ể.Eẵẵm.b E! E.. Ê
ẫ<›ẵẵăllc
ẵẵ
…Ễomỉmo
…
…
_
ẵầẳ!
. _ uoỀ Ê zẾơ upu
, ..v mp›Om
ễẵ m…… Ế ,
aỄIẵllEp-Ỉắ: . ……
I.!nũ .
ẵỄỂ
ẵũẵẵìẫ ..
:…Ềễãẵ%
ẫỄẫỄ
.s &: .3ẳ Ễ
ẵẵẳễaẵễ _ u
ẾỄezẳẵ
…ẫzw:
Ễẳẵắẽả
Ềẳ—Ề ẳ
_Ễẵồaẫẳx9
ẵẵẵãẵễẵẫ
Ĩẳễẵ
..ẵ…ẫ
t…, lẵẩỄẳ:
._ ...
Eẵẫ.
….ưJẳfiuu
. _ ẫbẫbẫễ
t t __ ....... WiỊ
sẫẳ
.. ….Lmft ..,pf……v…J
t.…… . ẵẵẵc.ẵẫ
ỈEỂ..ẳ
iỉlỉẵ
.ễ ẵễ
€ẵẫ
Ẻơẳ
mỂxomzmmo
ễỄ xx
… 8Neẳ _ _
mã.xomzumo
_ _ _
Ễ.o ẫ
mEỉOmỄwu
,I. IỈ
. sỉỄẵẵ.Ễtễ \…u mm…
Ê…
ỂHẺ:Ếm.bESỄỄ …..mmm .. _
Ểẩịịăẵ m...….m …
lỂẵ ……mm w…
…:ẵẵủu .……… ……
Q…Sẵ :!
e: ẳ ẵẳ.
. .lSJ ẵom
_/ sễỄẫỀýẵ _ . _ _ . . _
Ừu! niu .. _ ỄỄ
… . _ ễẵwẹễ
. ẵtẫaãầ.
.ẵ ẳỄ … Ểẳ
ẵa ẳ Ễ z. ã _
… .:… Ề Ề ễ s… %
_ .ẫ 8Ễắ 81… W .
.s ỀắẳỄ
sẫễẳ
.ẵẳẳ….ụẳợễ .
Ế .ẵ .! …..ẫẵ ẵ.eẳ …ủiẵuHcẵẵ ẵỀẵễố
n .
… ẳẵẵẫ ….Ễoẫủụ a :ẫ …Ễxoẫủo
. ẵa: . . . .
Ểa Ế Ễs :ẳ ẳ _
_ ảẳ.ẵ HH ẩẵ….
_ ..Ề …ẳ _ _ ỂỄ
_ aỂẺỄ..Ễ ẵẵẵa #… ỈSIÊỄẳ
. .__
,__ ®ầẳ …
…:.xOmỉmu _ _
_ …
› TỜ HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG THUỐC
CEFUROXIME
Thuốc bột pha tiêm \,~/
Thânh phần: cho 1 lọ ỷ
Cefuroxim (dưới dạng Cefuroxim natri) .......................................... 0.75 g
Dược lực học:
- Cơ chế tảc dụng: cefuroxim khảng khuẩn do ức chế tống hợp vách tể bâo vi khuẩn bằng cảch gắn vảo các protein đích thiểt
yếu (các protein gắn penicilin). Nguyên nhãn kháng thuốc có thề lả do vi khuẩn tiết enzym ccphalosporinase hoặc do biến
dối các protein gắn penicilin.
- Cefuroxim lả kháng sinh bản tống hợp phố rộng, có hoạt tính kháng khuẩn hữu hiệu vả rắt đặc tnmg chống nhiếu tác nhán
gây bệnh thông thường kể cả câc chùng tiết beta - lactamasc/ cephalosporinase của cả vi khuẩn Gram dương và Gram âm.
Cefuroxim đặc biệt rất bền với nhiều enzym beta- lactamase của vi khuẩn Gram âm.
— Cefuroxim có hoạt lực cao, vì vậy có nông độ ức chế tối thiếu (MIC) thấp đối với cảc chủng Streptococcus (nhóm A. B C vả
G), các chùng Gonococcus vả Meningococcus. Ban đấu, cefuroxim vôn cũng có MIC thấp đối với các chủng Gonococcus.
MoraxelIa catarrhalis Haemophilus induen:ae vả Klebsiella spp. tiểt beta lactamasc. Nhưng hiện nay. ở Việt Nam nhỉều vi
khuẩn đã kháng cefuroxim, nên MIC của thuốc đối với cảc chùng nảy đã thay đối. Cảc chủng Enterobacter Bacteroides
fragilis vả Proteus indol dương tính đã giảm độ nhạy cám với ccfuroxim.
— Các chủng vi khuấn C !osmdzum difflcile Pseudomonas spp.. Campylobacter spp., Acinetobacter calcoaceticus, Legionella
spp đều không nhạy cám với cefuroxim.
- Các chủng vi khuẩn Slaphylococcus aureus, Sraphylococcus epidermidis kháng methicilin đều kháng cả cefuroxim. Listeria
monocytogenes và đa số chùng Enterococcus củng kháng cefuroxim.
Dược động học:
Muôi natri được dùng theo đường tiêm bắp hoac tĩnh mạch. Nổng độ đinh trong huyết tương khoảng 27 microgam/ml đạt
được vâo khoảng 45 phủt sau khi tiêm bắp 750 mg. và nồng độ dinh trong huyết tương khoảng 50 microgam/ml đạt được vảo
khoảng 15 phủt sau khi tiêm tĩnh mạch 750 mg. Sau Iiểu tiêm khoảng 8 giờ vân đo được nồng độ diểu trị trong huyết thanh.
- Có tới 50% ccfuroxim trong hệ tuần hoản liên kết vởi protein huyết tương. Nửa đời của thuốc trong huyết tương khoảng 70
phủt vả dải hơn ở người suy thận và ở trẻ sơ sinh
- Cefuroxim phân bố rộng khắp cơ thề. kể cả dịch mảng phổi đờm xương, hoạt dịch và thủy dịch. Thể tích phân bố biếu kỉến
ở người iớn khỏe mạnh nằm trong khoảng từ 9 3 - 15 8 lít/I. 73 m². Cefuroxim đi qua hảng rảo mảu năo khi mảng- nâo bị
viêm. Thuốc qua nhau thai và cỏ bải tiêt qua sữa mẹ.
- Cefuroxim không bị chuyến hóa và được thải tnlr ở dạng không biến dối khoáng 50% qua lọc cầu thận và khoảng 50% qua
bải tiết (1 ống thận. Thuôc đạt nồng độ cao trong nước tỉêu. Sau khi tiêm, hẩu hết liều sử dụng thải trừ trong vòng 24 giờ,
phẩn lớn thải trừ trong vòng 6 giờ. Cefuroxim chí thải trừ qua mật với lượng rất nhó.
Nống độ cefuroxim trong huyết thanh bị giảm khi thẩm tách
Chỉ định điều trị:
Thuốc tiêm cefuroxim natri được dùng để điều tri:
- Nhiễm khuẩn thể nặng đường hô hấp dưới (kể cả viêm phối)
- Nhiễm khuẩn da vả mô mêm.
- Nhiễm khuẩn xương vả khớp
- Nhiễm khuấn thể nặng niệu- sinh dục
- Nhiễm khuẩn huyết vả viêm mảng nâo do cảc vi khuấn nhạy cảm gây ra
- Cefuroxim natri cũng được tiêm để điều trị dự phòng nhiễm khuấn khi phẫu thuật.
Lưu ý: Nên nuôi cây' vi khuẩn. lảm khảng sinh đổ trước và trong quá trinh điều tri. Cần phái tiến hảnh thử chức năng thặn khi
có chi định.
Liều lượng vũ cách đùng:
Chi sử dụng thuốc tiêm trong các trường hợp nhiễm khuấn nặng hoặc có biến chửng. Thuốc tiếm cefuroxim là dạng muối natri,
có thể tiêm bắp sâu, tiêm tĩnh mạch châm trong 3 đến 5 phút hoac truyền tĩnh mạch.
- Người lởn: liều thông thường là 750 mg, 8 giờ một lần. nhưng trong các nhiễm khuẩn nặng hơn có thế tiêm tĩnh mạch 1.5 g,
8 giờ hoặc 6 giờ một lần.
- Trẻ em và trẻ còn rắt nhỏ: 30 mg đến 60 mglkg thể trọng] ngảy, nếu cằn có thể tăng đển 100 mg] kg/ngảy chìa iảm 3- 4 liều
nhò. Trẻ sơ sinh có thể cho dùng tống Iỉều hảng ngảy tương tự, nhưng chia Iảm 2 hoặc 3 liều nhó.
- Trường hợp suy thận: có thế cân giảm liều tỉẻm như sau:
Suy thân (độ thanh thái creatinin 10 - 20 ml/phủt) 750 mg mỗi 12 giờ
Suy thận (độ thanh thâi creatinin dưới 10 ml/phủt) 750 mg mỗi ngảy | lần
Bệnh nhân thẩm tách máu 150 mg cuối mỗi lần thẩm tách
Bệnh nhân thấm tách mảng bụng và lọc máu định kỳ 750 mg mỗi ngây 2 lần
- Viêm mảng não do chủng vi khuẩn nhạy cảm:
+ Người lớn: tìêm tĩnh mạch liều 3 g, 8 giờ một lần.
+ Trẻ cm và trẻ còn rắt nhò: tiêm tĩnh mạch iiều 200- 240 ngkg thế trọng/ngây, chia lảm 3 hoặc 4 liều nhò; sau 3 ngảy hoặc
khi có cải thiện về iâm sảng có thể giảm liều tiêm tĩnh mạch xuòng 100 mglkg thề trọng/ngảy.
+ Trẻ sơ sỉnh: tỉêm tĩnh mạch 100 mglkg/ngảy, có thể giảm iiều xuống 50 mglkg/ngây khi có chi đinh Iảm sảng
- Dự phòng nhiễm khuẩn phẫu thuật: liều thông thường là I 5 g tiêm tĩnh mạch trước khi phẫu thuật. sau đó tiếp tục tiêm tĩnh
mạch hoặc tiêm bắp liếư 750 mg. cứ 8 giờ một lần cho tới thời gian 24 đến 48 giờ sau. Trong thay khớp toản bộ có thế trộn
| 5 g bột cefuroxim với xi măng mcthyimcthacrylat.
Chống chỉ định: Người bệnh có tiền sử dị ứng với khảng sinh nhóm cephalosporin.
Thận trọng:
Trước khi bắt đầu điều trị bằng ccfuroxím, phải điểu tra kỹ về tiến sứ dị ứng của người bệnh với cephalosporin, penicilin
hoặc thuốc khảc vi có phản ứng quá mẫn chéo (bao gổm phản ứng sốc phản vệ) xảy ra giữa các người bệnh dị ứng với các
kháng sinh nhóm beta— lactam. Phái sẵn sảng mọi thứ để điều trị sôc phản vệ khi dùng cefuroxim cho người bệnh trước đây
đã bị dị ứng với penicilin. Tuy nhiên, với cefuroxim, phản ứng quả mẫn chéo với penicilin có ti lệ thẩp.
- Mặc dầu cefuroxim hiếm khi gây biến đối chức nảng thận. vẫn nén kiếm tra thặn khi điều trị bằng cefuroxim. nhắt lá ở người
bệnh om nặng đang dùng liều tôi đa Nên thận trọng khi cho người bệnh dùng đổng thời với cảc thuốc lợi tiếu mạnh, vì có thế
có tác dụng bất lợi đến chức nảng thận.
- Nên giảm Iỉểu cefuroxim tiêm ở người sụy thận tạm thời hoặc mạn tính, vì ở những người nảy với liều thường dùng, nồng độ
khảng sinh trong huyết thanh củng có thể cao và kéo dải.
- Dùng cefuroxim dải ngảy có thể lảm cảc chùng khỏng nhạy cảm phảt triền quả mửc. Cần theo dòi người bệnh cắn thận Nếu
bị bội nhiễm nghiêm trọng trong khi điều tri, phải ngửng sư dụng thuốc.
- Đã có báo cáo viêm đại trảng mâng giả xảy ra khi sử dụng cảc kháng sinh phố rộng, vì vậy cẩn quan tâm chẩn doán bệnh nảy
và điều trị bằng metronidazol cho người bệnh bị ia chảy nặng do dùng kháng sinh. Nên hết sức thận trọng khi kê đơn kháng
sinh phố rộng cho những người có bệnh dường tiêu hóa, đặc biệt là viêm đại trảng
- Đã ghi nhận tảng nhiễm độc thận khi dùng dống thời cảc khảng sinh aminoglycosid vả cephalosporin.
Tương tảc thuốc:
- Tăng tác đụng: probenecid liều cao lám giám dộ thanh thải cefuroxim ở thận, lảm cho nổng độ cefuroxim trong huyết tương
cao hơn và kéo dải hơn.
- Tảng độc tính: aminoglycosid lảm Lãng khả năng gây nhiễm độc thặn. 4
Tươugkỵ= Íz/ ~ễẫìxx
— Không nên dùng thuốc tiêm natri bicarbonat để pha Ioãng cefuroxim TY Ọ
- Không trộn lẫn với aminoglycosid trong cùng lọ/tủi tẨN '
Sử dụng cho phụ nữ có thai vã cho con bủ: HAM
Phụ nữ có thai: sử dụng kháng sỉnh nảy để điều tri viêm thận- bể thận ở người mang thai không thấy xuất hiện các t
không mong muốn ở trẻ sơ sinh sau khi tiểp xúc với thuốc tại tử cung người mẹ. Cephalosporin thường được xem 1 .
sử dụng trong khi có thai. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chặt chẽ trên người mang thai còn chưa đầy dùJY
nghiên cứu ưên sủc vật không phải Iuôn luôn tiên đoán được đáp ứng trên người, nên chi dùng thuốc nảy trên ngư "
thai nêu thật cần. '
- Phụ nữ cho con bủ: eefuroxim bâi tiết trong sữa mẹ (: nồng độ thấp. Xem như nồng độ nảy khỏng có tảc dộng ưên trẻ đang
bú sữa mẹ, nhưng nên quan tâm khi thắy trẻ bi :a chảy, tưa và nổi ban.
Tác đụng đối vởi khả nãng lái xe vù lưu hânh máy mỏc: Khộng có.
Tác dụng không mong muốn: Ti lệ tâc dụng khỏng mong muôn gặp ở 3% bệnh nhân điều trị
- Thường gặp: đau rát tại chỗ và viêm tĩnh mạch huyết khối tại nơi tiêm truyền, tiêu chảy, ban da dạng sần
- Ít gặp: phản ứng phản vệ, nhiễm nấm Candida, tảng bạch câu ưa eosin. giảm bạch câu, giảm bạch câu trung tỉnh, thử nghiệm
Coombs dương tính, buổn nôn, nôn, nôi mảy đay, ngứa, tăng creatinin trong huyết thanh.
- Hiểm gặp: sốt, thiếu mảư tan máu. viêm đại trảng máng giả, ban đó đa hinh, hội chứng Stevens - Johnson hoại tử biếu bì
nhiễm độc, vảng da ứ mật, tảng nhẹ AST. ALT. nhiễm độc thận cỏ tảng tạm thời urê huyết, creatinin huyết, viếm thận kê co
giật (nếu liếư cao và suy thặn), đau đầu, kích động, đau khớp.
Thỏng báo cho bác sĩ những tảc dụng khỏng mong muốn gặp phâi khi sử dụng thuốc.
Quá liều vỉ: xử trí:
- Quá lỉểu cắp: phần lớn thuốc chỉ gây buổn nôn. nôn, vả tiêu chảy. Tuy nhiên, có thể gây phán ửng tảng kích thích thần kinh
cơ và cơn co giặt, nhất iâ ở người suy thặn.
- Xử trí quá liều: cẩn quan tâm đến khả năng quá liều cùa nhiều loại thuốc, sự tương tảc thuốc và được động học bất thường ở
người bệnh. Bảo vệ đường hô hấp cúa người bệnh, hỗ trợ thông thoáng khỉ và truyền dich. Nếu phát triẻn cảc cơn co giật,
ngừng ngay sử dụng thuốc oó thể sử dụng liệu pháp chống co giật nệu có chỉ định vê lâm sảng. Thẩm tách mảu có thề Ioại bỏ
thuốc khỏi máu. nhưng phần lớn việc diều trị là hỗ trợ hoac giáỉ quyểt triệu chứng.
Tươngkỵ=
Không nên dùng thuốc tiêm natri bicarbonat để pha loãng cefuroxim.
Không trộn lẫn với aminoglycosid trong cùng lọltúi.
Trình bây:
— Hộp | lọ bột pha tiêm, kèm 1 ống nước cất Sml vả ! từ hướng dẫn sử dụng
~ Hộp ! lo bột pha tiêm, kèm 1 tờ hướng dẫn sử dụng
Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngảy sản xuất
Bâo quân: nơi khô mát (dưới 30°C), tránh ánh sảng.
Thuốc nây chi_dùng theo sự kê đơn của bác sĩ
Đê xa tầm tay trẻ em
Đọc kỹ hưởng dẫn sữ dụng trưởc khi dùng
Nếu cần thêm thông tin, xin hõi ý kiến bâc sĩ hoặc dược sĩ
CÔNG Y CÔ PHẨN DƯỌC PHẢM AM VI
CỔPHẢN
DƯỢCPHÀM
PHÓ cuc TRƯỚNG AMD S… `
Ji"ffl 1"đn fflanẳ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng