.. /
oWffl
VĩUMĐĐ: _
— Knpilnmiffl.ị . … Penuum Nữ 7
Knplunnx CMK Ctrupunxo 10` n. . » D… pmm'n' o 2 0 g 1 6
muamn m a unnpnumu .… .
Munwnp : pumpaui'i - .
rEPElIPEII]:
Moueịucep : uixmomum napmwy . .
Immịup a pmuịĩưcfaim, BP . .
M…… ' ~ _ ỎNG GIÁM ĐỐC
P03PIJBIIEHD:
RnaIuep lAmxceelnín A.C. ] ị … . zmảỉl ổ r cel ổĩlfflbCl' O f batch
, V _ … Application place for technical information mỀHUỈaQỈUI'ằIẫg date
B Ọ Y Í F“ of packs manufacturer an ex 1ry te
CỤC QL’ẢN LÝ nroc: ị \
ĐÃ PHÊ DUY j: ;
~ Lân ní…:.i€é.…i..Qâ……i…ư…iỉt
(43x5 mm)
\
ỔO’L
']
HJVW HNLL Will ' dYũ Will ’ suu… 0A HJÍG aunơ
The
registration
certificate
number
ỎiOi ỞỘH ị__
/
6 01 awmznuaJ
WH.L:IJO
Wfiiffl.ưV %
upp cua upq ›ọmu {;
Á…
=6=i buẹn 95
…… un …… Bunv m un M… 61 ne
…: gu lu um u je
I J. oc ịạno w m… n «… cu
:uẹnb cn
›gnqn deu âunu 'uaạn tud lén
uạq 6uhp ạs ugp Eugnu q; Eucu Jđp uịx .iaquinu ummmủau
::u uu uu ũuqm ÌỤ'J u uutp ỊIỌ asn moịaq KịịnịaJu um… aũnqud au: pvau
ỡuw 'õunp ti… n Bunp nau 'uulo …:
umpnu: ịc q>nu |0 um day
:pịsm ua… alỉnpud im pun ISII|d j_ og mcịaq a;ozs
:uoguuuoịm mun put “suonugpuựnun:
:aũuoas
'unịịumugmpe pue ahtsnp 'suonumm 'uouzaiui IOJ uoumns ịoị ưpuua
lì Presm'pu'on Drug
ea A—lTfflUM
CEFTUM
Ceưtazídime 1.0 g
BOX of 10 viofs
STERILE ~ INTRAVENOUSLY ~ INTRAMUSCULARLY
1.0g
Manufacturer: Computth
JSC 'Kievmedpreparat“ Ecah vlul conuínu
139.5 k h k sx..x .01032.Uk ' c id“ `l.0
The bar COde I Nh! stansẳ'la'ns ogo yiv rame e az ’ime' g
JSC 'Klevrneđpveparal' Mối lọ chửa:
139. Saksahanskogo Su Kyiv. mcaz. Ucraina Ceftazidime 1.0 g
l Xuất xứ. Ucraina
importer: I I
Nhã nMp khíuzị !
Application place for commerce material
_ value from IFS information system
B ETHAM
Bu mmnmĩ npuuynịll I1A'1KA Mon Tanil ynaimuu: B'eniaucuta. aurniủcuta Tnu llp'mll I Gc-z
I nop.annn y ®u Buxupncnuu uliuuunũ mmqu I rnanueuna aaxncuuũ … ul ulu ocn
. U h' ' _ .~…w iJ» ị,› =… n
Mua pnsnoũnuuu Mu ủ , … i 6 uml IIIFNỦTI² 7 Dĩ nnmunau mun U
Kon DM RM-PM-BO-O1S1S _ Pantone 424 c n '… 1 i
Pusuipn nam 69 x 45 x 137 … Konmpỵ _ Pantone Pmous Blue c |luamule xymmi: g › …. .
erlmenun Me 147ng - Pamune159 c nuuũneunn nmn: n _ ,_ …
- …… ° …
Y3l'DIIXEHO:
Kepinuux ÃU
Kepinunx CMK Penexuin No 9
i]upemp Ki] ae nanpnmxom ..
Menemxep 3 pectnpauiĩ LIaTa penaKult 02 0 9 1 6
NEPEBIPEIIJ:
Metemxep a nixuapomoro uapnemury ~ » 2016 p.
lumeuep s peempauũlmna. BP « » 2016 p.
Oaxiaeub nu « » 2016 p.
P03POBJIEHO:
J]uaaủnep [ Aneitceesnin A.C. ] l « » 2016 p. ]
Number of batch,
manufactunng date
and expưy date (22 >< 12 mm)
w Aỉ'l'h'U U M !} Thuốc bán thuc đơn
ị's'ia , ~ - - - ~
Mlg,Dlle ' thnmlmư 1.01
The bar COde Ểẫmư t Powderfgr solution fotinjection.
locatmn place no L ————— J ị,ég,ẹg;ggx
Ceftazidime .…….… 1.0g
JSC'Kievmeđprepmt'—- Unama The registration
Application place for
abbreviation of the drug
Application place for
batch number of the drug
ounc Dịcu vo mom; - new 11 v . nem rlun mtu
Via] labeling
B’GTHAM
ETVIKETKA
Bua uuyitnuuoỉ npunynịll E Ê fflẫỹẵỹ Mu: tucdl ynammi: Anrnivìcưa, s'eniamcbxa
l:1 Mi 6me
Mua pmpnũneno uu g ẸĨẾẾỂHRỈ'OU _ _- , Eggẵrỉzzẵĩrruumla 7 pt.
m nu RM-PM-LE- PANTONE 424 C
Puulpn 66 x 33 … Km,an PANTONE Process Blue C
lim. lyrll (Iln 1.5 un m & uuị I Tax i:i ni ỆỆẸỊONE 159 C
certificate number
location place
( /
Aluminum cap
with or without
polypropylene disc
of orange colour
` cộne TY
co PHÂN
HƯỚNG DẨN SỨ DUNG THUỐC CHO BÉNH NHÂN
CEFTUM
Thuốc bán theo đơn
Để xa tẩm tay trẻ em
Đọc kỹ hướng dẫn sử đụng trước khi dùng
Thông báo ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải
khi sử dụng thuốc
THÀNH PHÀN, HÀM LƯỢNG: Mỗi iọ chứa:
Hỗn hợp vô khuẩn cùa Ceftazidime pentahydrate vả sodium carbonate khan tưong đương vởí:
Hoạt chất: Ceftazidime…..…...……1,0 g
Tá dược: Sodium carbonate khan.
MÔ TẢ SẬN PHẨM '
Bột mâu trăng hoặc mảư trăng hơi vảng.
QUY CÁCH ĐỎNG GÓI
lg/iọ, Ì0 lọ/hộp.
THUỐC DÙNG cno BỆNH GÌ?
Cefium là một thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin. Thuốc dùng được cho cả người
lón và trẻ em (bao gồm cả trẻ sơ sinh).
Ceftum được sử dụng để điều trị các bệnh nhiễm khuẩn nặng như: nhiễm trùng huyết, vỉêrn
mâng bụng, viêm mảng não; nhìễm trùng ở bệnh nhãn bị suy gỉảm miễn dịch; nhiễm khuẩn
đường hô hẩp, bao gồm cả nhiễm khuấn phổi ở bệnh nhân mắc bệnh xơ nang; viêm tai giữa
mạn tính có mù, viêm tai ngoải ảc tính; nhỉễm khuẩn dường tiết niệu; nhiễm khuẩn da và mô
mềm; nhiễm khuẩn trong ổ bụng; nhiễm khuấn xương và khởp; các bệnh nhỉễm khuẩn do cả
thẩm phân phúc mạc vả thẩm phân phúc mạc lỉên tục ngoại trú;
Ngoài ra, Ceftan cũng được sử dụng trong dự phòng nhiễm khuẩn tiểt nỉệư cho bệnh nhân
phẫu thuật cẳt tuyến tìền liệt qua đường niệu đạo (TURP).
NÊN DÙNG THUỐC NÀY NHƯ THẾ NÀO VÀ LIỀ-U LƯỌNG'?
Ceftụm thưòng đuợc sử dung bởi một bảo sĩ hoặc y tá Thuốc đuợc dùng theo đuờng tỉêm
truyền tĩnh mạch hoặc tỉêm tĩnh mạch hoặc liêm bắp sâu
Ceftum được pha chế bời bảc sĩ, dược sĩ hoặc y tả, sử dụng nước cất pha tìêm hoặc một dung
dịch tĩêm truyền thich hợp.
Liều thuờng dùng
Liêu Ceftum đuợc quyết định bởi bảc sĩ vả phụ thuộc vảo: mức độ vả loại nhìễm khuển, độ
nhạy cảm cùa vi khuẩn gây bệnh, vị trí và loại nhiễm khuẩn, và dựa vảo cân nặng, tuổi và
chức năng thận của bạn
Người lớn:
Liễu thông thường iả 1-2 g ceftazidime, dùng 2-3 lần mỗi ngảy. Liều tối đa là 9 gỉ ngảy.
Trẻ zừ z Iháng luổi lrở lên:
30-100 mg/kg/ngảy, chia lảm 2 hoặc 3 lằn. Đối vởi trẻ bị suy giảm miễn dịch, mắc bệnh xơ
nang hoặc viêm mảng não, lỉều khuyến cáo khởi dẩu là 150 mg/kg/ngảy, chìa lảm 3 lần, liều
tối đa là 6 g/ngảy.
T reÍ sơ sinh từ 0-2 tháng tuối:`
25- 60 mg /kg/ngảy, chia hai lân.
Nguòi gỉả:
Liều dùng hâng ngây thông thuờng không vượt quá 3 g ỏ bệnh nhân trên 80 tuốỉ.
Bệnh nhân suy thận
Mc,
P"
Bạn có thế được kê đơn liều dùng khác với iiều thông thường. Bác sĩ hoặc y tá sẽ quyết định
liều lượng ceftazidime mà bạn sẽ dùng tùy thuộc vảo mức độ nặng nhẹ cùa bệnh thận. Bảo sĩ
sẽ kiểm tra cẩn thận và bạn có thề phâi thực hiện các xét nghiệm chức năng thận thường
xuyên hơn.
KHI NÀO KHÔNG NÊN DÙNG THUỐC NÀY?
Bạn không dược sử dụng Ceftum nếu bạn:
0 dị ứng với ceftazidime hoặc với bất kì kháng sỉnh nảo thuộc nhóm cephalosporin hoặc với
bất kì thảnh phần nảo của thuốc.
o có tiền sử quá mẫn nặng (ví dụ như phản ứng phản vệ) đối với bất kì khảng sinh nảo thuộc
nhóm beta-iactam (penicillin, monobactam vả carbapenem).
Hãy thông bảo cho bác sĩ trước khi bạn bắt đầu sử dụng Ceftum nếu bạn nghĩ rằng bạn gặp
phải các vấn đề trên.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Cũng như cảc thuốc khác, ceftazidime có thể gây ra các tác dụng không mong muốn mặc dù
không phải tất cả mọi người bệnh đều gặp phải.
Các trường hợp cần lưu ý:
Các tảo dụng không mong muốn nghiêm trọng duới đây xảy ra ở một số ít bệnh nhân nhưng
chua rõ tần suất:
0 Phản ứng dị ứng nặng. Cảc dắu hiệu bao gồm nổi ban và mấn ngứa, sưng, đôi khi ở
mặt hoặc ở miệng gây khó thở.
0 Ban da, có thế có mụn nước, và trông giống như những mục tiêu nhỏ (chấm den ở
giữa được bao quanh bời một vùng có mảư nhạt hơn, có một vòng mảư đen quanh
mép).
. Ban da lan rộng kèm mụn nước và lột da (Đây có thề lả cảc dấu hiệu cùa hội chứng
Stevens-Johnson hoặc hoại từ biểu bị nhiễm độc)
o Rối loạn ở hệ thần kinh: run, co giật, và trong một số trường hợp hôn mê. Những triệu
chứng nảy xảy ra ở những bệnh nhân được cho dùng liều quá cao, đặc biệt là ở những
người có bệnh thận.
0 Đã có bảo cảo hiếm gặp của cảc phản ứng quá mẫn nặng nghiêm trọng với phảt ban,
có thể kèm theo sốt, mệt mòi, sưng mặt hoặc hạch bạch huyết, tăng bạch cầu ưa eosin
(một loại bạch cầu), ảnh hướng đến gan, thận hoặc phổi (một phản ứng gọi là
DRESS).
Hãy thông báo ngay cho bác sĩ hoặc y tá nếu bạn có bất kỳ triệu chứng nảo kể trên.
Các tác dụng không mong muốn thường gặp (cô thể gặp ở] trong 10 người sử dụng):
0 Tiêu chảy.
o Sưng và đó dọc theo tĩnh mạch.
0 Ban da nối mấn đò kèm ngứa.
o Đau, bỏng rảt, sưng hoặc viêm ở vị trí tiêm
Hãy thông bảo cho bảo sĩ nếu bạn gặp phải cảc vản ơè trên.
Các tảo dụng không mong muốn thường gặp trong xét nghiệm mảư:
0 Tăng một loại bạch cầu (tăng bạch cầu ưa eosin)
o Tăng số lượng tế bảo giúp mảư đông.
0 Tăng enzym gan.
Các tảc dụng không mong ít gặp (cô thể gặp ở 1 trong 100 người sử dụng):
Cảm giác ốm yếu hoặc bị ốm.
Sốt vả ớn iạnh.
o Viêm ruột có thể gây đau hoặc tỉêu chảy có thể kèm mảư.
o Nhiễm nấm Candida ở miệng hoặc am đạo.
0 Đau đầu.
0 Chóng mặt.
0 Đau bụng.
0
O
Hãy thông báo cho bác sĩ nếu bạn gặp phải các vấn đề trên.
Cảo tác dụng không mong muốn it gặp trong xét nghiệm mảư:
0 Giảm số lượng bạch cầu.
0 Giảm số lượng tiếu cầu trong máu (tế bảo giúp đông máu).
0 Tăng nồng độ urê, nitơ urê hoặc creatinin huyết thanh trong máu.
Cảo tác dụng không mong muốn rẩt hiếm gặp (có thể gặp ở 1 trong 10.000 người sử
dụng):
o Viêm hoặc suy thận.
Các tác dụng không mong muốn khác:
Cảo tảc dụng không mong muốn khảo xảy ra ở một số ít bệnh nhân nhưng chưa rõ tần suất:
0 Viêm hoặc suy thặn
0 Cảm giảc rần rần như kiến bò.
o Có vị khó chịu trong miệng.
o Lòng trắng mắt hoặc da có mảư vảng.
Cảo tảo dụng không mong muốn khác có thể gặp trong xét nghiệm mảu:
. Cảo tế bảo hồng cầu bị phá hùy quá nhanh.
o Tăng số lượng một loại bạch cầu.
0 Giảm mạnh số lượng bạch cầu.
Nếu bạn gặp phải bất kỳ tác dụng không mong muốn nảo trên đây, hãy thông báo cho bảc sĩ
hoặc dược sĩ cùa bạn nêu các tảo dụng không mong muốn trở lên nặng hơn hoặc gây khó chịu
cho bạn, hoặc nếu bạn gặp phải bất kỳ tác dụng không mong muốn nảo không được liệt kê
trong tờ hướng dẫn sử dụng nảy.
NÊN TRÁNH DÙNG NHỮNG THUỐC HOẶC THỰC PHẨM GÌ KHI ĐANG SỬ
DỤNG THUỐC NÀY?
Hãy nói cho bảo sĩ biết nếu bạn đang dùng bất cứ loại thuốc nảo khác, nếu bạn đã dùng gần
đây hoặc bạn bắt đầu dùng một thuốc mới, bao gồm cả cảc loại thuốc không kê đơn
Bạn không nên sử dụng Ceftum mã không thông bảo cho bác sĩ của bạn biết nếu bạn cũng
đang dùng các thuốc sau:
ơ Chloramphenicol.
0 Kháng sinh thuộc nhóm aminoglycoside, ví dụ như gentamìcin, tobramycin.
OThuốc lợi tiểu mạnh như furosemide.
o Thuốc trảnh thai chứa estrogen/ progesteron đường uống.
CÀN LÀM GÌ KHI MỌT LẨN QUÊN KHÔNG DÙNG THUỐC?
Nếu bạn quên dùng thuôo một lần, dùng liều đã quên ngay khi nhớ ra Không dùng liều gấp
đôi (2 lần tiêm) tại cùng một thời điếm để bù cho liều đã quên.
CÀN BẢO QUẢN THỤÓC NÀY NHƯ THÙÊ NÀO?
Bảo quản trong bao bì gốc ở nhiệt độ dưới 300 C.
Dung dịch sau khi pha được bảo quản trong 24 giờ ở nhiệt độ dưới 25°C hoặc trong 7 ngảy ở
nhiệt độ 40 C.
Đế xa tầm tay trẻ em.
NHỮNG DẨU HIỆU VÀ TRIỆU CHỦNG KHI DÙNG THUỐC QUÁ LIÊU?
Dùng thuốc quá liều khuyến cáo có thể dẫn đến các di chứng thần kinh bao gồm bệnh não, co
giật và hôn mê. Cảo triệu chúng của quá liều có thể xảy ra nêu không giảm liều dùng phù hợp
cho bệnh nhân bị suy thận.
CÀN PHÁI LÀM GÌ KHỊ DÙNG THỤÓC QUÁ LIÊU KHUYẾN CÁO?
Nếu bạn vộ tình sử dụng liêu cạo hơn liêu khuyên dùng, hãy thông báo ngay cho bảo sĩ cùa
bạn hoặc đên ngay bệnh viện gân nhât.
NHỮNG ĐIẺU CÀN THẶN TRỌNG KHI DÙNG THUỐC NÀY
Bạn phải theo dõi một số triệu chứng như các phản úng dị ứng, rối loạn hệ thần kinh và rối
loạn tiêu hóa như tiêu chảy trong khi bạn đang sử dụng Ceftum Điếu nảy sẽ lảm giảm nguy
cơ gặp phải cảc vấn dề có thể xảy ra. Nếu bạn đã có phản ứng dị ứng với cảc khảng sinh khác,
bạn cũng có thể bị dị ứng khi dùng Ceftum.
Nếu bạn phải lảm một xét nghiệm máu hoặc nước tiễu
Thuốc nảy có thế lảm ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm lượng đường trong nước tiếu vả một
xét nghiệm mảư là xét nghiệm Coombs. Nếu bạn đang lảm các xét nghiệm nảy, hãy nói với
người lấy mẫu xét nghiệm là bạn đang sử dụng Ceftum.
Phụ nữ mang thai và cho con bú
Hãy nói vởi bác sĩ trước khi bạn sử dụng Ceftum nếu:
0 Bạn đang mang thai, nghi ngờ đang mang thai hoặc có kế hoạch mang thai.
0 Bạn đang cho con bú
Bác sĩ sẽ xem xét lợi ích của việc đìều trị vả nguy cơ đối với đứa trẻ.
Ẩnh hưởng đến khả nãng lải xe và vận hảnh máy móc
Ceftum có thể gây ra các tác dụng không mong muốn ảnh hướng đến khả năng lải xe và vận
hảnh mảy móc của bạn, như chóng mặt. Bạn không được lái xe và vận hảnh mảy móc trừ khi
bạn chắc chắn rằng không bị ảnh hưởng bởi tảc dụng không mong muốn của thuốc.
KHI NÀO CÀN THAM VẤN BÁC SỸ, DƯỢC sì?
… Phụ nữ có thai và cho con bú
*Nêu cân thêm thông lin xỉn hỏi ý kỉến bác sỹ hoặc dược sĩ.
HẠN DÙNG ,
24 tháng kế từ ngảy sản xuât.
TÊN, ĐỊA CHỈ CỦA cơ sở SẨN XUẤT:
Sản xuất bởi: JSC "KIEVMEDPREPARAT" 4 /
139, Saksahanskogo Str., Kyỉv, 01032, Ucraina
NGÀY XEM XÉT SỬA ĐỎI, CẬP NHẬT LẠI NỘI DUNG HƯỚNG DĂN SỬ DỤNG
THUOC: ............................
HƯỞNG DẨN sử DUNG THUỐC CHO CÁN BỘ Y ỊỆ_
DƯỢC LỤC HỌC
Ceftazidime ức chế tống hợp vảch tế bảo vi khuẩn, sau đó liên kết với cảc protein gắn kết
penicillin (PBPs). Nó iảm giản doạn sỉnh tồng hợp vách tế bảo vi khuẩn (peptidoglycan), lảm
tan tế bâo và tiêu diệt vi khuẩn. Ceftazidime có hoạt tính cao đối với nhiều loại vi khuần gram
âm và gram duơng, kể cả cảc chủng kháng gentamicin và các aminoglycoside khác
Ceftazidime có khả năng đề kháng cao với hầu hết các beta—lactamase, được sản sinh bời cả vì
khuấn Gram duơng vả Gram am. Đối với cảc kháng sinh nhóm cephalosporin, chi số dược lực
học và dược động học quan trọng nhất tương ứng với hiệu quả in vitro đuợc biểu hiện ở tỷ lệ
phần trăm khoảng cảch giữa các liều dùng mà nông độ thuốc vẫn đạt trên nồng độ ức chế tối
thiếu (MIC) cùa ceftazidime cho từng Ioạì vi khuần gây bệnh. Cảo nghiên cúu in vitro đã cho
thấy hiệu quả tăng cường khi dùng kết hợp ceftazidime theo đường tiêm truyền với cảc kháng
sinh aminoglycoside, và trong các thử nghiệm với một số chủng vi khuấn cũng đã ghi nhận
tác dụng hiệp lực khi dùng đồng thời các thuốc nảy. Nghiên cứu in vitro đã chứng minh răng
ceftazidime có hoạt tinh kháng lại cảc chùng vi khuấn.
Vi khuẩn Gram âm: Pseudomonas aerugỉnosa, Pseudomonas spp. (bao gồm Ps.
Pseudomallei), Escherichia coli, KIebsz'ella .spp. (bao gồm Klebsiella pneumoniae), Proteus
mirabilis, Proteus vulgaris, Morganella morganii (Proteus morganíí), Proteus rettgerí,
. J ..…
L.
08 " "
Providencia spp., Enterobacter spp., Citrobacler spp., Serratia spp., Salmonella spp.,
Shigella spp., Yersinia enterocoliíica, Pasteurella mulrocida, Acínetobacter spp., Neisseria
gonorrhoeae, Neisseria enzymíngz'tz'dzỉsg Haemr›phiỉus induenzae (bao gổm các chùng kháng
ampicillin), Haemophíỉus parainfiuenzae (bao gồm các chủng khảng ampicillin).
Vi khuẩn Gram dương: SIaphylocoocas aureus (cảc chùng nhạy cảm vởi methicillin),
Staphylococcus epidermidis (chủng nhạy cảm với methiciliin), Micrococcus spp.,
Streptococcth pyogenes (liên cầu khuẩn tan huyết {3 nhóm A), Streptococcus nhóm B (Strepị.
agalactz'ae), Streptococcus pneumoniae, Streptococcus mfZis, Streptococcus spp. (trừ
Streptococcus faecalis).
Vi khuẩn kỵ khí: Peplococcus spp., Peptosireptococcus spp., Streptococcus spp.,
Propionibacteríum spp., Clostridium pe›gfrỉngens, Fusobaczerium spp., Bacteroides .spp.
(nhiếu chùng cùa Bacleroỉdesfragilis có tinh kháng).
Trong ìn vìtro, ceftazidime không có hoạt tính đối vói Staphylococcocus khảng methicillin,
Streptococcus jảecalis và nhiều vi khuấn khảo Enterococcus, Listeria monocytogenes,
Campylobacter spp. Vả Clostrỉdium dijỹ’icíle.
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Sau khi tiêm bắp 500 mg và 1 g ceftazidime, nồng độ đỉnh trong huyết tuơng cùa ceftazidime
đạt đuợc nhanh chóng, tương ứng là 18 mg/l và 37 mgll. Năm phút sau khi tiêm tĩnh mạch
nhanh 500 mg, 1 g hoặc 2 g ceftazidime, nông độ thuốc trong huyết thanh tương ứng iả 46, 87
và 170 mg/l. Nồng độ có tác dụng đìều trị trong huyết thanh vân đạt được trong 8- 12 gỉờ sạu
khi tiêm tĩnh mạch vả tìêm bắp. Khoảng 10% protein huyết thanh gắn kết với ceftazidime.
Nồng độ ceftazidime vuợt quả nồng độ ức chế tối thiếu cho các vi khuẩn gây bệnh phổ biến
có thể đạt đuợc trong các mô như xuơng, tỉm, mật, đờm, thủy dịch, hoạt dịch, dịch mâng phối
và dịch phúc mạc Ceftazidime qua đuợc nhau thai vá được bải tiết vảo trong sữa mẹ. Sự xâm
nhặp ceftazidime vảo hảng rảơ mảư não nguyên vẹn lá không đảng kế, dẫn đến nồng độ
ceftazidime trong dịch não tủy thấp trong trường hợp không bị viêm mâng não. Tuy nhiên,
nồng độ ceftazidime tu 4- 20 mgll hoặc cao hơn có thể đạt được trong dịch não tùy khi bệnh
nhân bị viêm mảng năo Ceftazidime không đuợc chuyến hóa. Sau khi tiêm truyền, nồng độ
thuốc trong huyết tương gỉảm với thời gian bán thải khoảng 2 giờ. Ceftazidime đuợc bảì tiết ở
dạng không đổi trong nuớc tiểu qua lọc cẩu thận, khoảng 80- 90% liều dùng đuợc tim thấy
trong nuớc tìếu trong vòng 24 giờ. Sụ thải trư ceftazidime giảm ở cảc bệnh nhân bị rối loạn
chúc năng thận, đo đó nên giảm lìều dùng ở cảc bệnh nhân nảy. Ít hơn 1% thuốc được bải tiết
qua mật
CHỈ ĐỊNH
Điếu trị nhiễm khuẩn do các vi khuấn nhạy cảm gây ra.
Các bệnh nhiễm khuẳn nặng: nhiễm trùng huyết, viêm mảng bụng, viêm mảng não; nhiễm
trùng ở bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch; nhiễm khuẩn đường hô hấp, bao gôm cả nhiễm
khuẩn phối ở bệnh nhân mắc bệnh xơ nang; viêm tai giữa mạn tinh có mù, viêm tai ngoải ảc
tính; nhỉễm khuẩn đường tiết niệu; nhiễm khuấn da và mô mếm; nhiễm khuẩn trong ổ bụng;
nhiễm khuẩn xuơng vả khớp; cảc bệnh nhiễm khuẩn do cả thẩm phân phúc mạc và thẳm phân
phúc mạc liên tục ngoại trú;
Dụ phòng nhiễm khuẩn tiết nỉệư cho bệnh nhãn phẫu thuật cẳt tuyến tỉền liệt qua dường niệu
đạo (TURP).
LIÊU DÙNG vÀ CẢCH DÙNG
Ceftum đuợc dùng theo đường tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm truyền, hoặc tiêm bắp sâu. Liều dùng
đuợc xác định dụa vảo mức độ nhỉễm khuẩn, độ nhạy cảm cùa vi khuẩn gây bệnh, vị trí và
Ioạỉ nhiễm khuấn, vả dụa vảo cân nặng, tuổi và chức năng thận cùa bệnh nhân. Trước khi điếu
trị cần kìềm tra phản ửng trên da khi dùng kháng sinh để xảo định phản úng quả mẫn vởi
thuốc.
Người lớn:
Trong hầu hết cảc trường hợp, lỉều dùng hảng ngảy từ 1-6 g ceftazidime chia lảm 2-3 lần,
tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.
Nhìễm khuẩn đường tiết niệu và các nhiễm khuẩn it nghìêm trọng: liếư khuyến cảo là 500 mg
— 1 g ceftazidime, mỗi 12 gỉờ.
Với hầu hết các bệnh nhiễm khuấn: liều khuyến cảo lả ] g ceftazidime mỗi 8 gìờ hoặc 2 g
ceftazidime mỗi 12 giờ.
Với cảc nhỉễm khưẩn rất nặng, dặc biệt ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch, bao gồm các bệnh
nhân giảm bạch cầu trung tính: iiếu khuyến cảo là 2 g ceftazidime mỗi 8 giờ hoặc 12 giờ h0ặc
3 g ceftazidime mỗi 12 giờ.
Bệnh xơ nang kèm nhiễm khuẩn mủ xanh ở phổi: liều khuyến cảo iả 100-150 mglkg/ngảy,
chia lám ba 1ần.
Vìêm tai giũa mạn tinh có mù, viêm tai ngoải ác tinh: liền khuyến các lá 1-2 g mỗi 8 giờ.
Bệnh nhân nên tiếp tục sủ dụng thuốc thêm 2 ngảy sau khi hết các triệu chúng của bệnh, tuy
nhiên thời gian điều trị có thế iâu hơn đối với trường hợp nhìễm khuấn nặng.
Ó nguời iớn có chức năng thận binh thường, lỉếu dùng 9 g/ ngảy không gây tảc dụng phu.
Trong điều trị dự phòng trước phẫu thuật và cắt tuyến tiền liệt qua đuờng niệu đạo, bắt đầu
với liều 1 g ceftazidime lúc gây mê vả một liều thứ hai khi dỡ bỏ ong thông.
Trẻ trên 2 tháng tuổi:
30-100 mg/kg/ngảy, chia lảm 2 hoặc 3 lần. Đối với trẻ bị suy giảm miễn dịch, mắc bệnh xơ
nang hoặc viêm mảng não, liều khuyến cáo khởi đầu iả 150 mg/kglngảy, chia lảm 3 iần, iiếu
tối đa là 6 g/ngảy.
Trẻ sơ sinh lù 0-2 tháng tuổi:
25- 60 mg /kglngảy, chia hai lần. Ở trẻ sơ sỉnh từ 0- 2 thảng tuốỉ, thời gian bán thải trong
huyết thanh cùa ceftazidime có thế lâu hơn 3-4 lần so với ở nguời iợn.
Người gíả:
Do sự thanh thải ceftazidime giảm ở nguời giả, iiều dùng hảng ngảy thỏng thường không vượt
quá 3 g ở bệnh nhân trên 80 tuổi.
Bệnh nhân suy thận:
Ceftazidime được bải tiết ở dạng không đồi qua thận. Do đó nên giảm lỉều dùng 0 bệnh nhân
suy thận.
Liều khuyến cảo ban đằu là 1 g ceftazidime. Liều duy trì được xác định dựa vảo độ thanh thải
creatinin:
Liều duy lrì khuyến cáo cúa Ceftum ở bệnh nhân suy thận — truyền ngắt quãng
Độ thanh thải Khoảng nồng độ Liều khuyên các Khoảng cảch gìữa
creatinin creatinin Ceftum (g) các liều (giờ)
(ml/phút) trong huyêt thanh
ụmol/l (mgldi)
> 50 <150 (<1,7) Liều thông, thường
50 — 31 150—200 (1,7—2,3] 1 12
30 — 16 200—350 (2,3=4,0) 1 24
15 — 6 350—500 (4,0-5,6) 0,5 24
5,6) 0,5 48 |
Ở các bệnh nhân nhiễm khuấn nặng, liều dùng nên được tăng lên 50% hoặc giảm khoảng cách
giữa các iiểu. Cần theo dõi nồng độ ceftazidime trong huyết thanh ở các bệnh nhân nảy, và
nông độ tối đa không quá 40 mg/i. Ở trẻ em, độ thanh thải creatinin nên đưọc điếu chình theo
diện tích bề mặt cơ thể hoặc thể trọng.
Trẻ em dưới 40 kg
Độ thanh thải Khoảng creatinin Liều khuyến Khoảng cảc-h giữa
creatinin trong huyết thanh cảo (mglkg cảc iiều (giớ)
ml/phủt ** ụmol/i(mg/dl)* trọng lượng cơ thế)
50-31 150-200 25 12
(1,7-2,3)
30-16 200—3 50 25 24
(2,3-4,0)
15-6 350-500 12.5 24
(4,0-5,6)
<5 >500 12.5 48
(>516)
* Các giá trị creatinin trong huyêt thanh có ý nghĩa tham khảo, có thế không chỉ ra chỉnh
xảo cùng một mức độ giảm cho tắt cả bệnh nhân suy thận
** Uớc tính dụa trên đỉện tich bề mặt cơ thể hoặc phép đo.
Cần theo dõi iâm sảng chặt chẽ về độ an toản và hiệu quả cùa thuốc.
Líều duy trì khuyến cáo của Ceftum ở bệnh nhân suy íhận — truyền liên tục
Người lớn vả trẻ em từ 40 kE trở lên
Độ thanh thải creatinin Khoảng creatinin Khoảng cảch giữa cảc liều
mllphút trong huyết thanh (giờ)
ụmolfl(mgfdl)
50-31 150-200 Liều khời đầu 111 2 g sau đó là
(1,7-2,3) 1—3 gi 24 giờ
30-16 200-350 Liều khới đầu là 2 g sau đó là
(2,3-4,0) 1 g/24 giờ
5 15 > 350 Chưa được đảnh giá
(>4,0)
Thấm tảch mảư
Trong thời gian thẩm tảch máu, thời gian bản thải của thuốc trong huyết thanh khoảng từ 3-5
giờ. Sau mỗi giai doạn thẳm tách mảư, cần lặp lại liều duy trì khuyến cáo của ceftazidime
được đưa ra trong bảng dưới đây.
Thẩm ohân ghúc mac
Có thể dùng ceftazidime trong thấm phân phúc mạc và thẩm phân phúc mạc iiên tục ngoại trú
(CAPD) Ngoải việc sử dụng theo đường tĩnh mạch, ceftazidime có thế được trộn lẫn vảo dịch
lọc mảư (thuờng từ 125- 250 mg trong 2 lít dịch iọc máu). Đối vởi nhũng bệnh nhân suy thân
thẩm tảch mảư động tĩnh mạch liên tục hoặc siêu lọc mảư với hệ sô mảng lọc cao trong đìếu
trị tảng cường: 1 g/ngảy duợc dùng lâm ] iiều duy nhất hoặc chia ra lảm nhiều lần. Đối với
phương phảp siếu lọc mảư với hệ sô mảng lọc thấp, sủ dụng Iiếu khuyến cáo như đối với bệnh
nhân suy thận. Đối với bệnh nhân siêu lọc mảư tĩnh-ti'nh mạch và thẩm tách mảu tĩnh—t1nh
mạch, liều khuyến cáo được đưa ra trong bảng dưới đây:
Líều khuyến cáo cho bệnh nhân siêu lọc máu tĩnh-tĩnh mạch liên lục:
Chức năng thận còn lại (độ Liều duy tri (mg) cho tổc dộ siêu lọc (mllphút)1
thanh thải creatinin mllphút) S 16,7 33,3 50
0 250 250 500 500
5 250 250 500 500
10 250 500 500 750
1 5 250 500 500 750
20 500 500 500 750
Liêu duy trì được tinh cho moi 12 giờ.
Cảch dùng1
Ceftum đuợc dùng theo đuờng tiêm, truyền tĩnh mạch, hoặc tiếm bắp sâu. Vị trí tiêm bắp lả
góc phần tư bên ngoải trên cơ mộng to hoặc phần bên đùi Dung dịch ceftazidime có thế được
đua trục tỉếp vảo ống của bộ truyền dịch nêu bệnh nhân đang đùng các dịch trưyền. Đường
dùng khuyến cảo lả tiếm tĩnh mạch gián đoạn hoặc truyền tĩnh mạch lỉên tục. Tiêm bắp chỉ
được dùng khi đường tĩnh mạch không thế sử dụng hoặc không thích hợp dùng cho bệnh
nhân. Liều đùng được xác định dựa vảo mú'c độ nghiêm trọng của bệnh, độ nhạy cảm cùa vi
khuấn gây bệnh, vị tri và loại nhiễm trùng, ngoải ra còn dựa vảo tuồi vả chửc năng thận cùa
bệnh nhân.
Hướng dẫn sử dung
Ceftum tương hợp vởi nhiếu dung dịch dùng trong tiếm bắp. Tuy nhỉên, không nên sử dụng
sodium bìcarbonate lảm dung môi để pha Ceftum (Xem mục “Tinh tương kỵ”).
Dung dịch phải được sử dụng ngay sau khi pha.
Kích thước lọ Lượng chất pha Nồng độ xấp xỉ
ioảng được thếm (mg/ml)
vảo (mi)
lg Tiêm bắp 3 260
Tiêm tĩnh mạch nhanh 10 90
Truyến tĩnh mạch 50* 20
* Chú ý: Luợng dung môi pha Ioãng nên được thêm vảo ở 2 gỉaí đoạn
Ceftazidime ở nông độ tù 1 mg/mi đến 40 111ng tuong hợp với các dung dịch sau: dung dịch
pha tiêm sodium chiorỉde 9 mng (0, 9%); sodium lactate M16 tỉêm; sodium lactate tiêm
(dung dịch Hartmann); dextrose 5%; sodium chloride 0,225% vả dextrose 5%; sodium
chlorỉde 0,45% và dextrose 5%; sodium chloride 0,9% vả. dextrose 5%; sodium chioride
0,18% vả đextrose 4%; dextrose 10 %; Dextran 40 10% trong dung dịch sodium chioride
0 ,9%; Dextrem 70 0,6% trong dung dịch dextrose 5%. Ceftazidime ở nồng độ tù 0, 05 mg/ml
đến 0, 25 mng tướng hợp vởi dung dịch thẩm phân phúc mạc (Lactate)
Đối vói tiêm bắp, có thể hòa tan ceftazidime trong dung dịch pha tiêm iidocaine hydrocloride
0,5% hoặc 1%. Không dùng lidocain cho trẻ em dưới 12 tuồi.
Chuẩn bi dung dich tỉêm tĩnh mach
1. Chích kim tỉêm qua nắp lọ thuốc và bơm chinh xác thề tich dung dịch pha loãng đã khuyến
cáo. Môi truờng chân không có thể giúp cho dung môi vâo trong lọ dễ dảng hơn. Lấy kỉm
tiếm ra.
2. Lắc đến lọ để hòa tan bột cho dến khi thu đuợc dung dịch trong suốt.
3. Dốc nguợc lọ thuốc. Ấn toản bộ pitton ống tiếm xuống, chích kim tiếm qua nắp lọ sau đó
rút toản bộ thể tích dung dịch tiêm trong iọ vảo ổng tiếm (ảp suất trong lọ có thể hỗ trợ việc
rút dịch vảo trong ống tiếm) Phải đảm bảo rằng đầu mũi kim tiêm vân ở trong phần dung dịch
và không đuợc tiếp xúc trục tiếp với môi truờng bên ngoải.
Dung dịch tiếm được rủt ra có thế chúa bong bóng cacbon dioxyd nhỏ, nhưng chúng khỏng
gây ảnh hướng.
Dung dich nạy có thế được tiêm trục tiếp vảo tĩnh mạch hoặc dua vảo ống cùa bộ truyền dịch
nêu bệnh nhân đang dùng các dịch t…yên. Ceftazidime tuong hợp với các dịch truyền tĩnh
mạch thường dùng.
Chuẩn bị dich truyền
]. Chich kim tiếm qua nắp 1ọ và bơm 10 ml dung dịch pha loãng.
2. Rút kim tìệm vả lắc đều lọ để hòa tan bột cho đến khi thu được dung dịch trong suốt.
3. Cắm một ống thông khi qua nắp lọ để giảm ảp suất trong lọ.
4 Giũ nguyên ông thông khí và thêm 40 ml dung dịch pha ioãng. Bỏ ống thông hơi, lẳc lọ và
gắn vảo bộ truyền dịch.
CHỐNG c11ỉ ĐỊNH
o Bệnh nhân quả mẫn cảm với ceftazìđime hoặc với bât kì khảng sỉnh nảo thuộc nhóm
cephalosporin hoặc vởi bât kỉ thảnh phân nảo cúa thuôo.
0 Bệnh nhân có tỉến sứ mẫn cảm nặng (ví dụ như phản ứng phản vệ) đối với bắt ki kháng sinh
nhóm beta-lactam nảo khác (penicillin, monobactam vả carbapcnem).
CẨNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG
Cũng như cảc khảng sinh beta-iactam, các phản ứng mẫn cảm nặng và đôi khi gây tử vong đã
được báo cảo. Trường hợp bệnh nhân bị mẫn cảm nặng với ceftazidime, cần ngưng dùng
thuốc ngay lập tức và tiến hảnh cấp cứu khấn cấp.
Trước khi bắt đầu điếu trị bằng ceftazidime, cần xác định xem bệnh nhân có tỉến sử mẫn cảm
nặng với ceftazidime, cảc cephalosporin khảc, hoặc bất kỳ khảng sinh nhóm beta-iactam nảo
không.
Cefiazidime có phổ khảng khuẩn hẹp. Không dùng ceftazidime đơn độc trong điếu trị một số
loại bệnh nhiễm khuẩn, trừ khi cảc vi khuẩn gây bệnh đã được xảc định và đã biết lả nhạy
cảm với ccftazỉdimc hoặc chắc chẳn rằng điếu trị bằng ceftazidime lả thich hợp. Trường hợp
nảy đặc biệt đuợc sư dụng khi điểu trị cho bệnh nhân bị nhiễm trùng huyết và khi điếu trị
bệnh viêm mảng não do vi khuẩn, nhiễm khuần da và mô mềm, và nhiễm khuần xuong khởp
Ngoài ra, ccftazidỉme dễ bị thủy phân bởi một số beta- lactamase phố rộng (ESBLS). Vì vậy,
thông tin về tỷ 1ệ mắc cảc vi khuấn sản sinh ESBL cẩn đuợc xem xét khi tìến hánh điều trị
bằng ceftazidime.
Viêm đại trảng do kháng sinh và viêm đại trảng giả mạc đã được báo cảo xảy ra với hầu hết
các kháng sinh, bao gồm ceftazidime, và mức độ có thế từ nhẹ cho đến đe dọa tinh mạng. Vì
vậy, cần phải xem xét chấn đoán náy ờ nhũng bệnh nhân bị tiêu chảy trong hoặc sau khi dùng
ceftazidime. Ngung đùng ceftazidime vả tiến hảnh điếu trị đặc hiệu đối với CIostrz'díum
difj` c11e Không dùng cảc thuốc ủc chế như động ruột
Đỉều trị lỉếu cao ccphaiosporìn đồng thời vởi cảc thuốc gây độc tính thận khảo nhu
aminoglycoside hoặc thuốc lợi tiếu mạnh (ví đụ furosemỉd) lảm ánh hưởng đến chức năng
thân.
Ceftazidime được thải trù qua thận, do đó tùy theo mức độ suy thận cùa bệnh nhân mã giảm
liếu ceftazidime cho phù hợp. Bệnh nhân bị suy thận cần được theo đôi chặt chẽ về hiệu quả
và độ an toản khi dùng ceftazidime. Đã có bảo cảo di chứng thần kinh xảy ra nếu không gỉảm
liều ceftazidime ở bệnh nhân sụy thận. Sử dụng thuốc trong thòi gian dải có thế dẫn đến sự
phát triến quá mức cảc chủng vi khuấn nhạy cảm (`ví dụ Enterococcì, nấm), khi đó bệnh nhân
có thế ngung dùng thuốc hoặc tiến hảnh các phương phảp điếu trị thich hợp khảo. Cần đảnh
giả lại tinh trạng của bệnh nhân
Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai và cho con bú
Chưa có đầy đủ dữ liệu khi dùng ceftaziđime cho phụ nữ mang thai. Các nghiến cứu trện động
vật cho thẩy thuốc không gây hại trực tiếp hoặc giản tiếp đến sự mang thai, SỰ phảt triến phôi/
bảo thai, quá ti 1nh sỉnh đỏ hoặc phát triên sau khi sinh. Chỉ dùng Ceftum cho phụ nữ mang
thai khi lợi ich của việc điều trị lớn hơn nguy cơ có thể xảy ra.
Ce ftazidìme được bải tiết vảo sữa mẹ với lượng nhỏ nhưng ờ lìều điều trị ceftazidime được dự
đoán lả không gây ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh bú sữa mẹ. Có thể dùng ceftazidime cho phụ nữ
cho con bú.
Ảnh hưởng đến khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc
Chua có cảc nghiên cúu vê ảnh hưởng của ceftazidime đến khả năng 1111 xe và vận hânh máy
móc Tuy nhiên, tác dụng không mong muốn có thế xảy ra (ví dụ như chóng mặt) vả có thể
ảnh hướng đến khả năng lái xe vả vận hảnh máy móc
TƯỢNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHẢC VÀ CÁC DẠNG TƯỚNG TẢC KHÁC
Cảo nghiến củu tương tác chỉ được tiến hảnh với probenecide vả furosemide
Độc tính tiên thận đã đuợc ghi nhận sạu khi sử dụng đồng thời kháng sỉnh nhóm
cephalosporin với kháng sinh nhóm ạminoglycoside hoặc thuốc lợi tiêu mạnh như
furosem1de Chúc năng thận cẳn được theo dõi cân thận, đặc biệt nếu dùng liếư cao kháng
sinh nhóm ạmìnoglycosìde hoặc nếu điều t1ị kéo dải, do tiếm ẩn độc tính trên thận và độc tính
trên tại cùa kháng sinh nhóm aminoglycosid Độc tinh trên thận và độc tính trên tai không
được ghi nhận khi sử dụng đơn độc ceftazidime trong các thử nghiệm lâm sảng.
Chioramphenicol là một chất đối khảng ín vitro vởỉ ceftazidime vả cảc kháng sỉnh khác nhóm
cephalospm in. Chưa rõ sự liên quan iâm sảng cùa phát hiện nảy, nhung cần xem xét khả nãng
đối khảng nếu đùng đồng thời với ccftazidìme với chioramphenìcol
Cũng nhu cảc khảng sinh khác, ceftazidime có thể gây ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường
ruột, dẫn đến giâm tải hấp thu estrogen vả lảm giảm hiệu quả thuốc tránh thai chúa estrogcn/
progesteron đường uống khi dùng kết hợp.
Ceftazidime kém ốn định trong dung dịch sodium bicarbonat hơn so với cảc dịch truyền tĩnh
mạch khác. Do đó, không nên dùng đung dịch sodium bicarbonat như một dung môi.
Không trộn ceftazidime vả khảng sinh nhóm aminoglycoside trong cùng một bộ dụng cụ
truyền hoặc trong cùng một bom tiếm.
Sự xuất hìện kết tùa dã được bảo cảo khỉ thếm vancomycin vảo dung dịch ceftazidime.
Ceftazidime không lảm ảnh hướng đến các xét nghiệm glucose—niệu bằng phương pháp
enzym, nhưng thuốc có thể gây ảnh hướng nhẹ (phản ứng dương tinh gỉả) đối với phương
pháp khử đồng (Benedict, Fehling, Clinitest).
Ceftazidime không lảm ảnh hưởng đến xét nghỉệm xác định crcatỉnin bằng phương pháp
alkaiine picrate. Kết quả xét nghiệm Coombs dương tinh do dùng ccftazidime ở khoảng 5%
bệnh nhân có thể gây ảnh hướng đến phản t’mg chéo nhỏm máu.
Tính tuong kỵ
Ceftum ít ổn định hơn trong dung dịch tiêm sodium bicarbonate so với cảc dịch truyền tinh
mạch khảo Khuyến cảo không dùng dung dịch nảy lảm dung môi pha thuốc. Không trộn lẫn
Ceftum và các aminoglycoside trong cảc bộ dây truyền dịch hoặc ông tiêm. Hiện tượng kết
tua thuốc đã đuợc báo cảo khi thêm vancomycin vảo dung dịch ceftazidime. Vì vậy, cân trảng
bộ dây truyền dịch giữa thời gian dùng 2 thuốc nảy.
TẢC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
Các tác dụng không mong muốn thuờng gặp nhất là tãng bạch cầu ưa eosin, tăng tiếu cẩu,
viêm tĩnh mạch hoặc viếm tĩnh mạch huyết khối khi tỉêm tĩnh mạch, tiêu chảy, tăng enzym
gan thoảng qua, ban dảt sần hcặc mảy đay, đau vả/hoặc viêm sau khi tiếm bắp vả xét nghiệm
Coombs diiơng tinh.
Dữ iiệu của các thủ nghiệm iâm sảng đuợc sử dụng để xảc định tần số của các tảc đụng không
mong muốn từ rất thuớng gặp đến hiếm gặp. Các tần số cùa cảc tác dụng không mong muốn
khảo (ví dụ như các phản úng phụ xảy ra với tỷ lệ nhỏ hơn 1/1000) chủ yêu được xảo định
dựa vảo kinh nghiệm hậu mãi và tham khảo bảo cảo đảnh giả. Trong mỗi nhóm tần số, các tác
dụng không mong muốn được xếp theo thứ tự giảm dần mủc độ nghiêm trọng.
Các quy ước phân loại tần số: rất thường gặp 21/10, thường gặp 211100 vả <1/10, it gặp
2111000 vả <1/100,hỉếm gặp 21110.000 vả <1/1000, rẫt hiếm gặp <1/10.000,chưa biết tần
suất (chua xác định đuợc tần suất từ cảc dữ lìệu hiện có).
Nhiễm trùng vặ nhiễm ký sinh trùng:
Ít gặp. nhiễm nấm Candiđa (bao gôm viêm âm đạo và nắm miệng).
Rối loạn máu và hệ bạch huyết:
1hường gập: tãng bạch cầu ưá eosin vả tâng tiếu cẩu
Ít gặp: giảm bạch cầu trung tinh, giảm bạch cầu vả giảm tiếu cầu
C hưa bíết tần suất. mất bạch cầu hạt, thiếu mảư tan huyết và tăng lympho bảo.
Rối loạn hệ miễn dịch:
Chưa biết tần suất: phản vệ (bao gồm co thắt phế quản vả/hoặc hạ huyết áp)
Rối loạn hệ thẫn kinh.
Ỉr gặp. đau đầu, chóng mặt
Chưa biết tần suất: các di chúng thần kinh (đã có bảo cảo vế cảc di chứng thần kinh bao gồm
run, giật rung cơ, co giật, bệnh não và hôn mẽ ở bệnh nhân bị suy thận chưa được giảm iiều
dùng cho phù hợp), dị cảm.
Rối loạn mạch máu:
Thưởng gặp. viêm tĩnh mạch hoặc viêm tinh mạch huyết khối khi tiêm tỉnh mạch.
Rối Ioạn tiêu hỏa:
,f "
Thường gặp: tiêu chảy
Ít gặp. tiêu chảy và viêm đại trảng do dùng khảng sinh (tiêu chảy và viêm đại trảng có thế do
Clostridium difflcile gây ra và có thể biểu hìện như viêm đại trảng giả mạc)
Chưa biết tần suất: giảm vị giác.
Rối loạn gan mật:
T7tường gặp tãng thoảng qua một hoặc nhiều enzym gan (ALT (SGPT), AST (SOGT), LHD,
GGT, photphat kỉềm)
Chưa biết tần suất: Vảhg da.
Rối loạn da và mô dưới da:
Thường gặp: ban dát sần hoặc mảy đay
Ít gặp: ngứa
Chưa biết tần suất. hoại từ biểu bì nhiễm độc, hội chứng Stevens-Johnson, hồng ban đa dạng,
phù mạch.
Rối loạn ở thận và đường tiểt niệu:
Ít gặp. tăng thoảng qua urê huyết, chỉ số nitơ urê huyết (BUN) và /hoặc creatinin huyết thanh
Rất hiếm gặp: viêm thận kẽ, suy thận cấp.
Rối loạn toân thân và tại vị trí dùng thuốc:
T hương gặp: đau vả/hoặc viêm sau khi tỉêm bắp.
Các kểt quả xét nghiệm cận lâm sầng:
Thường gặp kết quả xét nghiệm Coombs dương tinh (kết quả xét nghiệm Coombs dương
tính xảy ra ở khoảng 5% bệnh nhân và có thể gây ảnh hướng đến phản ứng chéo nhóm máu).
QUÁ LIÊU
Quả iiều ceftazidime có thể gây di chứng thần kinh bao gồm bệnh năo, co giật và hôn mê. Các
triệu chứng quá liều có thể xảy ra nếu không giảm Iiếu dùng cho phù hợp ở cảc bệnh nhân bị
suy thận. Có thế iảm giảm nồng độ ceftazidime trong huyết thanh bằng cảch thấm tách máu
hoặc thấm phân phúc mạc.
CÁC DÁU HIỆU CÀN LUU Ý vÀ KHUYẾN CÁO KHÁC
Không ảp dụng
Sản xuất bởi
JSC "KIEVMEDPREPARAT"
139, Saksahanskogo Str., Kyỉv, 01032, Ucraina
TUQ.CỤC TRUờNG
p.TRưJNG PHÒNG
ỹắạxm ỄỗẨị 'Vaển ấfễmắ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng