BỘ Y TẾ
m~®²m“—c, CỤC QUÁN LÝ DƯỢC
# còne TY ²“ ~ A_ , A
fỂ mÁcnnmệmnửmu ễ ĐA PHE DUYỆT
² DƯỢC PHẨM ²
ỌVIỆT-PHẢP _Ỉ Lân đâuz.ẢỉlJ…fflJ…Áằ
ọoỚ .
JVG ĐA- 1 v“ CEftflaxonẮ g
Ị/"\
Rx
Cfteriaxon Stragen Eg
e'J’TRAGEN
…… uaavuuẠ
'Buụn …» wux Buùn «… uu Buu… 6: ủa
xsu mua nm
wa 3… An wvưx ae
…: on u 6… …: uum n.mz …» om… o uẹnb nẹe
mu; um Bunp m up Buonu m Bum aópuzx
'—'an va Guom «& BA Bum m 'Mlll nu 'WLP .… W 'WID NO
Sa uaõens uoxeụuaa
,l
\
Ceftriaxon Stragen Eg
Coftrlaxone 2g ! V. I L M.
la uaõans uoxqmaa
um tu
nung ….
Each via! oorưains:
2g Celtriuxone ns ²SBSmg Gemiuone sodium
] Ceftriaxon Stragen !;
W ũnehmnlụ M—SI—Illli Inuh-MN
Wmdmđlmdc…
Inln I LL
Vnmeu
°’JTRAGEN
'“ \ Ceftriaxon Stragen Eg ;
\ Ceftrlaxone 29_1
m… bâp.… mm …ml
Mói lọ gõm:
2g oehrilxon mung dương 2386 mg ceftriixon nntrl
\
._.f
:
ÍẮ
Ỉậ_
ởJTRAGEN
`°›
ơ _còN_G TY %;
Ế T…umgmnừurgm ị«
DƯỢC PHẢM
VlẸT-PHA
cơftrlaxone ²g I.V. | I.I.
Each via! oonlains: 2g Cemỉaxnne
as 2386 mg Ceflrỉaxone sodium
ồ 8 g Ren- N01 Manuladmd by:
Ễẵ ẫ Ọ' 3'“'ể s.ụ. li 34 so
z' li ìlầGllllli . ~
Ểẫ ẵ ITRAGEN zs1zs Brucla . ""L .
Thuốc bán theo đơn!
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dz_mg trước khi dùng
Nếu cần thẽm thông tìn xín hói ý kiến bác sỹ
Ceftriaxon (dạng muối natri) Zg
Dạng bột dùng đểpha dung dịch tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch.
THÀNH PHÀN:
Công thức cho một lọ CEFTRIAXON STRAGEN 2g:
Hoạt chất: Ceftriaxon 2g (tương đương với 2386 mg ceftriaxon natri).
Tả dược: không.
DƯỢC LỰC HỌC:
Ceftriaxon lả kháng sinh bản tống hợp có phổ khảng khuân rộng thuộc nhóm cephalosporin thế hệ 111.
Tác dụng diệt khuấn có được là do ức chế sự tống hợp vách tế bảo vi khuấn. Thuốc có hoạt tính
chống lại nhiều vi khuẩn gram (- ) vả gram (+), bao gôm cả khuấn ưa khí và kỵ khí. Thuốc có tính on
định cao trước enzym B- -lactamase.
Ceftriaxon in vitro vả trong cảc nhìễm trùng bệnh viện có tác dụng chống lại hầu hết cảc chủng sau:
Vi khuẩn ưa khígram (-):
Acítobacter calcoaceticus, Enterobacler aerogenes, Enterobacter cloacae, Escherichia coli,
Haemophilus injluenzae (bao gồm cảc chủng sản sinh ra B-lactamase khảng ampicillin), Haemọphilus
parainjluenzae, Klebsiella oxytoca, Klebsiella pneumoniae, Moraxella catarrhalis (bao gôm cảc
chủng sản sinh ra B-lactamase), Morganella morganii, Neisseria gonorrhoeae (bao gồm cảc chủng
sản sinh và không sản sinh ra penicillinase), Neisseria meníngitidis, Proteus mírabilis, Proteus
vulgaris, Serratia marcescens.
Ceftriaxon còn có tác dụng chống lại nhiều chủng Pseudomonas aeruginosa.
Lưu ý: Nhiều chủng cùa cảc khuẩn kế trên khảng nhỉều cảc thuốc khảng sinh khác, ví dụ: penicillin,
cephalosporin, aminoglycosid nhtmg chủng nhạy cảm với ceftriaxon.
Vi khuẩn ưa khí gram (+):
Slaphylococcus aureus (gồm cả các chủng sản sinh ra pcnicỉllinase)` Staphylococcus epidermidis,
Streptococcus pyogenes, nhóm Viridan streptococci.
Lưu ý: Staphylococci kháng methicillin khảng lại cephalosporin, bao gồm cả ceftriaxon. Hầu hết cảc
chủng thuộc streptococci nhóm D và enterococci cũng kháng cephalosporin, ví dụ: Enterococcus
faecalis.
Các vi khuẩn kỵ khí:
Cảo chủng Bacteroidesfragilis, C Iostridium, Peptostreptococcus.
Lưuý: Phần lớn các chủng Clostrídium dificile khảng lại thuốc.
Ceftriaxon in vítro có tác dụng kháng lại cảc khuấn sau đây, tuy nhiên độ an toản vả hỉệu quả cùa
ceftrỉaxon trong điều trị cảc nhiễm khuấn bệnh viện gây bởi cảc vi khuấn còn chưa được xảo định đầy
đủ và tốt trong các thử nghiệm lâm sảng có kiềm soát
Các vi khuẩn ưa khígram (-):
Citrobacter dỉversus, Citrobạcter freundii, các chủng Providencia (bao gồm cả Provincia rettgeri),
các chủng Salmonella (bao gôm cả Salmonella typhi), các chủng Shigella.
Các vi khuẩn ưa klu'gram (+):
Streptococcus agalactiae.
Các vi khuẩn kỵ khí:
Prevotella bivius. Porphyromonas melanínogenicus.
DƯỢC ĐỘNG HỌC:
Dược Iđộng học của ceftriaxon được xảo định lá rộng thông qua nồng độ cùa thuốc - phụ thuộc vảo sự
liên kêt với albumin huyêt thanh.
Nồng độ huyết tương trung bình cùa ceftriaxon sau 30 phút truyền lĩnh mạch liều đơn 500 mg, 1 g
hoặc 2 g trong 30 phút lả 80 ụllml, 150 ụl/ml và 250 ụilml, tương tự như vậy khi tiêm tĩnh mạch liều
500 mg hoặc 1 g là 120 ụl/ml, 200 ụllml.
Tồng độ thanh thải huyết tương lả 10 - 22 ml/phút. Độ thanh thải qua thận là 5 - 12 ml/phủt. Thời
gian bán thải ở người lớn lả khoảng 8 gỉờ. 'I`hòi gỉan bán thải không bị ảnh hưởng rõ rảng bời liều
dùng, đường dùng hoặc sử dụng lặp lại. Thời gian bản thải huyết tương tương đối dải, do vậy cho
phép sử dụng ở phần lởn bệnh nhân liều đơn hoặc liều duy nhất trong ngảy.
Thuốc thâm nhập tốt vảo hầu hết cảc mô vả dịch cơ thế, dạt nồng độ điều trị ở thận, tỉrn, mật và dịch
não tuỳ. Ceftriaxon thâm nhập vảo nhau thai và một lượng nhỏ vảo sữa mẹ.
Ceftriaxon được đảo thải chủ yếu ở dạng không đối, khoảng 60% liều dùng đảo thải qua nước tiểu và
phần còn lại qua mật vả phân.
Cảo tính chắt dược động học của ceflriaxon hầu như không thay đổi ở người cao tuổi vả ở bệnh nhân
thiểu nãng thận hoặc rối loạn chức năng gan, vì vậy việc điều chỉnh là không cần thỉết cho cảc bệnh
nhân trên khi dùng liền không quá 2 gỉngảy. Thẩm phân mảư không loại trừ hoản toản ceftrìaxon từ
huyết tương.
CHỈ ĐỊNH:
Ceftriaxon được chỉ định điều trị những nhiễm khuấn do các chùng nhạy cảm gây ra như:
0 Nhìễm trùng dường hô hâp dưới do Slreptococcus pneumoniae, Stcự›hylococcus aureus,
Haemophz'lus ínfiuenzae, Haemophilus parainfiuenzae, Klebsiella pneumoniae, Escheríchía coli,
Enterobacler aerogenes, Proteus mirabilis hoặc Serratia marcescens.
o Viêm tai giữa nhiễm khuẩn cấp do Slreptococcus pneumoniae, Haemophz'ỉus ỉnftuenzae (gốm cả
các chủng sản sình ra B-lactamase) hoặc Moraxella catarrhalz's (gồm cả cảc chủng sản sinh ra B-
lactamase)
o Nhiễm trùng da và cấu trúc da do Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis,
Streptococcus pyogenes, nhóm Virìdan strcptococci, Escherz'chz'a coli, Enterobacter cloacae,
Klebsỉella oxytoca, Klebsz'ella pneumoniae, Proteus mirabilis Morganella morgam'i, Pseudomonas
aeruginosa, Seratía marcescens. Acinetobacter calcoacetz'cus, Bacleroides fragilis hoặc cảc chủng
Peptostreptococcus.
o Nhiễm trùng đuờng tiết nìệu (_biến chứng và không biến chứng) do Escherichia coli, Proleus
mirabilis, Proteus vulgaris, Morganella morganii hoặc Klebsz'eỉla pneumoniae.
' Bệnh lậu không biến chứng (cổ tử cung, niệu đạo, hậu môn) do Neisseria gonorrhoeae, gồm cả hai
chùng sản sinh và không sản sinh ra penicillinase gây ra.
0 Viêm nhỉễm khung chậu do Neisseria gonorrhoeae. Giống như các cephalosporin khác, ceftriaxon
không có tác dụng kháng lại Chlamya'ia trachomatis. Do vậy, khi dùng cephalosporin điều trị cho
bệnh nhân nhiễm khuấn khung chậu vả Chlamydz'a trachomalz’s là một trong những nguyên nhân gây
bệnh, cho sử dụng thêm cảc thuốc kháng Chlamydia một cảch thích hợp.
«› Nhỉễm khuấn huyết do Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, Escherichz'a coli,
Haemophz'lus injluenzae, Klebsiella pneumoniae.
o Nhiễm trùng xuơng vả khớp do Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae. Escherichia
coli, Proteus mirabilis, Klebsz'ella pneumoniae hoặc các chùng Enlerobacter.
o Nhiễm trùng ồ bụng do Escherichia coli, Klebsz'ella pneumom'ae, Bacteroides ftagz'lis, các chủng
Clostridíum (phần lởn chủng Clostrz'dium dịfflcỉle lả kháng thuốc) hoặc các chúng
Peptostrepĩococcus.
o Viêm mảng não do Haemophz'lus infiuenzae, Neisseria menz'ngz'tz'dis hoặc Streptococcus
pneumoniae. Ceftriaxon cũng dùng đỉều trị tốt trong một số trường hợp viêm mảng nâo do
Staphylococcus epidermidis vả Escherichía coli.
NỵỉV'
0 Dự phòng trong phẫu thuật: Ở bệnh nhân cẩn phẫu thuật mà quá trình gỉảỉ phẫu dễ nhiễm trùng
hoặc có khả năng nhiễm trùng ( VI dụ: cắt bỏ tu cung qua đưòng am đạo hoặc qua bụng; cẳt bỏ tủi mật
ở viêm tủi mật mạn do có sỏi trên bệnh nhân có nguy cơ cao, như bệnh nhân t1 cn 70 tuổi có bệnh
viêm tủi mật cấp không cần lỉệu pháp khảng vi khuẩn chứng vảng da do tắc ruột hoặc sỏi ống mặt
thông thuờng) và điều trị dự phòng cho bệnh nhân bị nhiễm tLùhg nguy hiểm tại vùng dược phẫu
thuật.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Quả mẫn với ceftriaxon hoặc với các kháng sinh cephalosporin khác.
CẢNH BÁO VÀ THẶN TRỌNG:
- Trước khi điều trị bằng ccfh Laxon cần thận trọng xác định bệnh nhân có tỉền sủ phản ứng quá mẫn
với cephalospoún, pcnicillỉn hoặc cảc thuốc khảo hay không. Nôn thận trọng khi dùng ceftriaxon cho
những bệnh nhân nhạy cảm vởỉ penicillin Cần thận t1ọng khi dùng kháng sinh cho những bệnh nhân
đã từng có biếu hiện dị ứng, đặc biệt là dị ửng do thuốc. Đối với cảc phản ứng quả mẫn cấp trầm
trọng cãn dùng epinephún tỉêm dưới da và thực hiện cảc biện phảp cấp cửu khảo
- Đỉều trị bằng các thuốc khảng khuẩnl ảm thay đồi hệ vi khuẩn của ruột kết và khiến cảc vi khuẩn
đặc biệt Clostridz'um dịfficile phảt triến, sản sinh ra một dộc tố là nguyên nhân hảng dầu gây ra bệnh
viêm ruột kết lỉên quan đến khảng sinh Sau khi chằm đoán bệnh viêm rnảng gỉả ruột kết cân tiến hảnh
cảc biện phảp điều trị thích họp. Đồi với nhũng truờng hợp nhẹ chỉ cân ngưng dùng thuốc Đối với
những truờng hợp từ vưa đến nặng nên cân nhắc điều trị bằng cảch txuyền dịch và điện gíảỉ, bổ sung
protein và điều trị cùng vởì thuốc khảng khuấn có tảc dụng lâm sảng khảng Clostrz'dz'um dijỹìcile gây
viêm ruột kết
- Bệnh nhân suy thận thường không yêu cầu phải lhay đối liều dùng nhưng cằn giảm sảt định kỳ nồng
độ cùa thuốc trong huyết thanh Nếu th'ẳy dấu hiệu tích tu thuốc cần giảm liều dùng một cách thích
hợp.
— Không cần thay đổi liều dùng ở bệnh nhân suy gan; tuy nhiên với bệnh nhân bị suy cả gan lẫn thận,
liều dùng ceftrỉaxon không nên vượt quá 2 g một ngảy.
- Sự thay đối thời gian prothombin hỉếm khi xảy ra ở bệnh nhân điều trị bằng ccftriaxon Ở bệnh nhân
tống hợp vitamin K kém hoặc dự trư vitamin K thâp (ví du: bệnh nhân măc bệnh gan mạn và bệnh
nhân suy dinh dưỡng) cần kiểm tra thời gian prothombin trong quá trình điều trị bằng ceftriaxon. Có
thể cho dùng vitamin K (10 mg/ngảy) nêu thời gian prothombin kéo dải trưởc hoặc trong thời gian
điều trị.
- Điểu trị kéo dải ceftriaxon có thẻ lảm phát triển cảc chủng khảng thuốc. Cần theo dõi chặt ohẽ bệnh
nhân. Nếu xảy La bội nhỉỗm trong quá trình điều trị, cần thực hỉện cảc bìện pháp lhich hợp.
- Nên thận nong khi chỉ định dùng cho nhũng người có tiền sử bệnh đuờng dạ dảy- ruột, đặc biệt ìả
bệnh vỉêm ruột kểt
— Nôn ngừng dùng ceftriaxon ớ nhun g bệnh nhân có dấu hiệu và lLiệLL chứng của bệnh túi mật vả/hoặc
thấy cảc phát hiện qua siêu âm. Ở một vải bệnh nhân thấy sự cô dặc mật trong túi mật (hiện tượng kết
tủa muối calci - ceftriaxon). Hiện tượng nảy được mìẽu tả bằng xét nghiệm siêu âm lả" giả sòi mậ"
vả chỉ xảy ra thoảng qua, nó hết ngay khi ngừng dùng thuốc và thục hiện cảc biện phảp thận tLọng.
Không dùng ceftrỉaxon cho trẻ sơ sinh tăng bỉlimbin huyết, dặc bĩệt ìả trẻ đẻ non.
Thời kỳ mang thai vả nuôi con bú:
Những nghiên cứu trực tiếp được thực hiện trên chuột nhắt và chuột cống vởi liều lớn gấp trên 20 lần
liều bình thường dùng cho người vả không thẩy dấu hiệu nhỉễm độc Lhai, bảo thai hoặc gây quải thai
Ở động vật linh truờng, không thầy biến hiện nhỉễm độc bảo thai hoặc gây quải thai với lỉều gâp 3 lần
liều dùng cho nguời. Tny nhiên, không có oảc nghiên cứu kỹ lLLõhg và đầy đủ ở phụ nữ mang thai
Do cảc nghiên cứu về sinh sản trên động vật không phải lLLôLL dụ báo đúng trên người, chỉ dùng thuốc
trong thời gian mang thai khi thật cẩn thiết.
Số lượng ít ccftriaxon có Lhễ thấm qua sữa mẹ. Nên thận trọng khi. dùng ceftriaxon cho phụ nữ đang
nuôi con bú.
TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC KHI LÁI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC.
Trong quá trình điều tLL vởì ceftriaxon, có thể xuất hìện cảc tác dụng không mong muốn như đau
đầu, chóng mặt, nên có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vặn lLảLLh máy móc
TƯỚNG TÁC THUỐC :
Không nên dùng các chất pha loãng có chứa calci, như dung dịch RingeL hoặc Hartmann đế hoản
nguyên lọ thuốc CEFTRIAXON STRAGEN 2g hoặc pha loãng lọ thuốc dã dược hoản nguyên trước
đó để tiêm tĩnh mạch vi có thể hình thảnh kết tủa. Kẻt tủa ceftLiaxon-calci có thể xuất hiện khi trộn
lẫn ceftriaxon với cảc dung dịch có chứa calci trong cùng một đường dây tiêm tĩnh mạch. Không
được tiêm ceftriaxon đồng thời vởi các dung dịch tiêm tĩnh mạch có chửa calci, gồm cả cảc dịch
truyền liên tục có chửa calci như chất dinh dưỡng qua ống nối chữ Y. Tuy vậy, ở bệnh nhân không
phải trẻ sơ sinh, ceftriaxon vả cảc dung dịch chứa calci có thế c'luợc tiêm tuần tụ, nếu các dây truyền
được rừa sạch triệt để giưa cảc lần truyền bằng một chất lỏng tLLơLLg thích. Các nghiên cứu in vỉtro
dùng huyết tương cùa người truờng thảnh và trẻ sơ sinh tư mảu dây LốLL cho thấy trẻ sơ sinh có nguy
cơ tạo kết tủa ccft1iaxon calci cao.
Việc dùng đồng thời với cảc thuốc chống đông mảư đường uống có thế lảm tăng tảo dụng kháng
vitamin K và nguy cơ chảy máu Khuyến cảo nên kiếm tra thường xuyên chỉ số bình thường hóa quôc
tế (INR) và theo đó điều chinh liều của thuốc khảng vitamin K, cả tLong và sau khi điều trị với
ceftriaxon
Có bằng chfmg mâu thuẫn về Sll' tăng độc tính thận tiểm năng gây La bời aminoglycosid khi dùng
cùng cảc cephalosmún. Việc giám sảt nồng độ aminoglycosid (v ả chức năng thận) theo khuyến cảo
trong thực hảnh lâm sảng nôn được tuân thủ chặt chẽ trong các trường hợp nảy
Trong một nghiên cửu in vitro, đã quan sát thấy các tảo dụng đối kháng khi kểt hợp
chloramphenicol vả ccftriaxon. Sự liên quan lâm sảng cùa phảt hiện nảy chưa được rõ.
Hiện chưa có bảo cáo nảo về tương tác giữa ceftriaxon vả cảc sản phẩm có chứa calci dùng đường
uống hoặc tương tảo giữa ceftriaxon tỉêm bắp và các sán phầm chứa calci (dùng đường tiêm tĩnh
mạch hoặc đuờng uống)
Ở cảc bệnh nhân đuợc điều trị với ceft1iaxon, xét nghiệm Coombs có thể dẫn các kết quả dương tính
giả Giống như cảc khảng sinh khác, ceftriaxon có thể dẫn đến các kết quả xét nghiệm dương tính giả
đối với bệnh thua galactose trong máu.
Tương tụ các phuơng pháp không dung cnzym để xác định glucose trong nước tiểu có thế cho ra
cảc kết quả dương tính giả. Vì lý do nảy, việc xảc định nồng độ giucose trong nước tiến trong quá
trình đíều trị với ceftriaxon nên được lhục hiện theo phưcmg phảp dùng enzym.
Không quan sảt thấy sự suy giám chức năng thận sau khi dùng đồng thời ceftriaxon lỉổu cao vả các
thuốc lợi tiểu mạnh (_ví dụ furosemid).
Việc dùng đồng thời vởi probenecid không Iảm gỉảm sự thải trừ của ceftrìaxon.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN: _
CEỆTRIẠXON STRAGEN 2g được dung nạp tốt ở bệnh nhân mọi lứa tuối. Tảo dụng không mong
muôn hiêm khi xảy ra vả thường là nhẹ và thoảng qua.
n Phản ứng tại chỗ: viêm tĩnh mạch sau khi tiêm tĩnh mạch.
0 Quá mẫn ban đỏ, xảy ra ít hơn: ngứa, sôt hoặc cơn ớn lạnh.
0 Phản ứng đường huyết - tăng bạch cầu ưa cosin, tăng tiến cẩu huyết và giảm bạch cầu, xảy ra ít
hơn: thiếu mảu huyết tán, giảm bạch cằn trung tính, giảm lympho bảo, giảm tiểu cầu và kéo dải thời
gian prothrombin.
0 Phản ửng đường dạ dảy-ruột - tỉêu chảy, xảy ra ít hơn: buồn nôn, nôn, rối loạn vị giảc. Triệu
chứng viêrn mảng gÌả—I'UỘÍ kêt có thẻ xưât hỉện trong hoặc sau khi điêu trị băng thuôo băng thuôo
khảng khuân.
0 Phản ứng ở gan — IảLLL tăng SGOT hoặc SGPT, xảy ra ít hơn: tăng alkalin phosphatase vả bỉlỉrubìn.
JUfLẩẸ/j
0 Phản ứng ở thận - lảm tăng BUN, xảy ra ít hơn: lảm tăng creatinin và xuất hiện trụ hình khuôn ở
nước tiêu.
0 Phản ứng ở hệ thần kinh trung ương - đôi khi xảy ra đau đầu hoặc chóng mặt.
0 Phản ứng tại đường sinh dục tiết nỉệư - đôi khi xáy ra bệnh nấm hoặc viêm âm đạo.
0 Phản ửng khác - đôi khi xảy ra toảt mồ hôi và đỏ mặt đột ngột.
0 Một số phản ứng hiếm gặp khảo: tăng bạch cầu, tăng tế bảọ lympho, tăng bạch cầu đơn nhận, tăng
bạch câu ưa base, gỉám thời gian prothrombin, vảng da, khôi tụ túi mật, glucose niệu, huyêt niệu,
phản ứng phản vệ, co thắt phế quản, phản ứng huyết thanh, đau bụng, viêm mảng giả, đẩy hơi, khó
tiêu, đanh trong ngực, chảy máu cam, bệnh sỏi mật, mẳtbạch cầuhạt, kết tủaniệu, sỏithặn.
Thông báo ngay cho bác sĩ biết các tác dụng phụ gặp phải khi sư dụng Ihuốc.
TƯỚNG THÍCH VÀ ĐỘ ỎN ĐỊNH:
Ceftriaxon tương thích và ổn dịnh khi pha với cảc dung môi pha tiêm sau: dung dịch lidocain 1%
(không có epinephrin), nuớc vô trùng, dung dịch natri clorid 0,9%, dung dịch dextrose 5%, dung dịch
dextrose 10%, dung dịch dextrose 5% + natri clorid 0,45%, natri lactat, đường nghịch đảo 10%,
natri bicarbonat 5%, Freaminc III, Normosol-M trong dextrose 5%, ionosol-B trong dcxtrosc 5%,
5% manitol 5%, manitol 10%.
TƯỚN G KY:
Vancomycin vả fiuconazol có tương kỵ vật lý vởi cchriaxon khi trộn lẫn.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG:
CEFTRIAXON STRAGEN 2g để pha dung dịch tiêm bắp và tĩnh mạch.
Nguời lón:
Liều thường dùng 0 nguời 1ởn là 1 đến 2 g dùng một lần một ngảy (hoặc chia lảrn hai liều bằng nhau
dùng 2 lần một ngảy) tuỳ thuộc vảo mửc độ và loại nhiễm trùng Tổng líồu không vượt quá 4 g một
ngảy.
Nếu Chlamydz'a lrachomatz's được cho là một nguyên nhân gây nhiễm_trùng, nên dùng thêm các thuốc
khảng Chlamydial thich hợp do ceftriaxon natri không có tảc dụng chông chủng nảy.
Điều trị bệnh lặn cầu chưa biến chứng: liều duy nhất 250 mg tiêm bắp.
Điều trị dự phòng trước phẫu thuật: liều dưy nhắt 1 g tiêm tĩnh mạch trước khi phẫu thuật 10 đến 2
gtờ
Trẻ cm:
Đíều trị nhiễm trùng da và cắu trúc da, liều dùng hảng ngảy 50- 75 mgfkg 1 lần 1 ngảy (hoặc chia
lảm hai liều bằng nhau dùng 2 lần một ngây). Tống liều dùng một ngảy không vượt quá 2 g.
Điều trị viêm tai gỉũa nhiễm khuẩn cấp: lỉều duy nhẩt 50 mgikg tiêm tĩnh mạch (không được vượt
quá 1 g).
Điều trị các viêm nhiễm nặng khác ngoải viêm não: tống liều dùng một ngảy là 50- 70 mglkg, chia
thảnh cảc liền cứ mỗi 12 giờ. Tống liều dùng một ngảy không vượt quá 2 g.
Điểu trị viêm mảng năo: liều ban đầu 100 mglkg (không được vuọt quá 4 g). Sau đó, tồng liều dùng
một ngảy 1ả 100 mglkg/ngây (liều một ngảy không được vượt quá 4 g), có thế tiêm một lằn trong
ngảy (hoặc chia thảnh các liều bằng nhau cứ mỗi 12 gỉờ). Thời gian đỉều trị là 7- 14 ngảy.
Chú ỷ: Thông thường, nên tiếp tục diều trị bằng CEFTRI AXON STRAGEN 2g ít nhắt 2 ngảy sau
khi cảc dấu hiệu vả triệu chửng bệnh chấm dứt. Thời gian điều tLi lả 4 - 14 ngảy; đối với những viêm
nhiễm biến chứng, thời gian điều trị cần kéo dải hơn.
Khi đỉểu trị viêm nhiễm do Slreplococcus pyogenes gây1a, nên tỉỗp tuc điều trị bằng CEFTRIAXON
STRAGEN 2g ít nhất 10 ngảy sau khi cảc dấu hiệu và triệu chứng bệnh chắm dửt.
Cach pha dung dịch:
Tỉêm bắp: Pha thuốc với 7 ml dung môi, lẳc mạnh. Tiêm vảo khối cơ lớn dề trảnh tiêm vảo tĩnh
mạch.
,LHẨV
T iêm tĩnh mạch: Pha thuốc với 40 ml dung môi, lắc mạnh. Thuốc nên dược truyền tĩnh mạch liên tục
trong 30 phút.
QUÁ LIÊU:
Trong trường hợp dùng quá liều, thẩm phân máu và thẩm phân phủc mạc có thể lảm giảm nồng độ
thuốc Không có thuốc gỉải độc đặc trị. Cần điều trị triệu chứng
ĐÓNG GÓI VÀ BẢO QUẢN:
Hộp 10 lọ bột pha dung dịch tiêm.
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sảng và độ ấm.
Đế thuốc xa tầm tay trẻ em.
TIÊU CHUẨN: Nhà sản xuất
HẠN DÙNG:
30 tháng kể từ ngảy sản xuất.
Không dùng thuốc quá hạn sử dụng ín trên bao bì.
Dung dịch sau khi pha: Cảo tính chất hóa — lý của thuốc được chửng minh ổn định trong 12 giờ ở
nhiệt độ 25°C vả tLong 24 giờ ở 2- 8°C. Trừ khi thuốc được mở/hoản nguyên/pha loãng trong điều
kiện ngăn chặn sự nhiễm khuẩn, dung dịch sau khi pha nên được sử dụng ngay. Nếu không dùng
ngay, thì thời gian và điều kiện bảo quản thuốc do người dùng chịu trảch nhiệm và thường không quá
24 giờ ở nhiệt độ 2- 8°C, trừ khi việc pha chế được thực hiện trong điều kiện vô khuẩn có kiểm soát
và được thâm định.
NHÀ SẢN XUẤT:
MITIM S.R.L
Via Cacciamali, 34/38, I—25125 Brescia, Ý.
TUQ.CỤC TRUÙNG
LLTRUÙNG PHÒNG
%… sa; “lớn J/ậnẨ
MV
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng