HỦ i HV
l\CU … ixix ……
" Đ\PHi UL '~jịill
__ĩ fi
\ 1 … d iu
..2aió.“
__JWLẨy
Nhãn hộp
_______._ ' pd—
wwemaeimuonnioumdupma
(M'ND mmùộe
6 ; suossựmon
S o la SÌƯẾW3
SH SWTPỊZPHỒO
alnfhưlưmèm MWde munmozvomn'nmmnnom: MWMM
mcansỦDWG Wuưdmuna mmmmub. WWW
WINDỪNG . ' Vdomdeoimnnnwniro. . _
g……mlỹmcẹffm Ceftaz1đ1me EG m…, … Ceftaz1d1me EG
mnmmou.
WWE“ Jun-xm-xx
DÙNG mo utucffl DỊN'H T
|| … um… mun uu | … ||
8 936014 581
636
0,5 g
Enfants et
lịgurrjssons
, —@
` một pha tiêm (IM.IV)
Poưdre pour
« solution injectabb.
(DÃMf
lhducnqphau:Cubemhdonodi…
uũmcndncmimưtuoùuc.
cAcanửm-mmungalnnớaụng.
mm…nmncmom
moom.uoozưmmnmou
Vủhnodmpoupluld'ilhmttơm.
MoouM-mmmiuuớisơci.
muam.
WATION-Àmmọừnmm
Wu ớIĐ'C. il'nbndn Illukao.
meaoumcmon—mcs.
0,5 g
Hộpllọ
Medeltlacon
_lfulmeldnm
uofflcncómlanmunco
mmmỵhm.mỵunnunum
43811842
Số \ôSX | N' do lot :
nạyszfnnhedehhn
HDIDIIOd'up.
r… 1 n~'°ÁUYNH TẨN NAM
TỔNG GIÁM ĐỐC
lllllllllllllll
OOWHfflMNYHJỌOMSNỌOÙ
fflzn’
OỂTIW'
mmnbmmnmm
ĐWNDW~OMĐE
'…nmmưii'aouũdmdợp
mmndmupmmmg
ủmtmm
-b.oewìmwmmmbơm
Ceftazidíme EG
IE\zIỀfliaịtrtiịseotns 0!5 g
Ceftazidim penxahydxat nmug đuơng Ceftazidim 0.5 g
Ceftazidime 0.5 g som forms de eeftaz'idime pemahydratẻ
Bột pha tièm (IMJV)
Poudxe pour uolution injectable (IM. IV)
HƯỚNG DẨN sử DỤNG THUỐC
Rx Thuốc bán Iheo đơn. Nếu cần thẻ… thóng tin, xin hỏi ý kiến bác sĩ.
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trước khi dùng. Đế xa tấm tay của trẻ em.
C EFTAZIDIME EG ENFANTS ET NOURRISSONS 0,5 g
(Ceftazidim 0,5 g)
THÀNH PHÀN:
Mỗi iọ bột thuốc chứa _ K/Hỳ/
Ceftazidim pentahydrat 0,582 g __JỞ
tương dương Ceftazidim 0.5 g
Tá dược: Natri carbonat.
DƯỢC LỰC HỌC
Cenazidim iả kháng sinh diệt khuấn nhóm ccphulnspurin 111é11ệ111,cótác dụng ửc chế các enzym tổng hợp thảnh tế bảo vi khuấn. Thuốc bền vững
với hầu hết các beta lactamase cùa vi khuẩn và có hoạt phố rộng trên vi khuẩn gram dương và gram âm.
Thuốc được chỉ định dề điều trị nhiễm khuẳn do một hay nhỉều vi khuấn nhạy cảm. Do phố kháng khuẩn rộng, cct`tazidim có thể dùng dơn trì liệu
như thuốc chọn lựa dầu tiên khi chưa có kết quả khảng sinh đồ. Thuốc có thể dùng điều trị những nhiễm khuấn do cảc vi khuấn dề kháng với cảc
kháng sỉnh khác bao gổm các aminoglycosid và nhiều cephalosporin. Tuy nhiên khi cần thiết thuốc có thể phối hợp một cách an toản với một
aminoglycosid hay các kháng sinh beta-iactam khảc như trong trường hợp có giảm bạch cầu trung tinh nặng, hay với một kháng sinh có tảc dụng
chống lại các vi khuẩn kỵ khi nghi ngờ có sự hiện diện cùa Bacteroidesfragilis.
Phố kháng khuẩn:
Vi khuấn Gram âm ưa khi bao gổm Pseudomonas (P. aerugínosa), Ecoli, Proteus (cả dòng indol dương tính vả âm tính), Klebsiella, Enterobacteit
A cinobacten C 1'Irobacter. Serratia. Salmonella. Shigella. Hemophilus injluenzae. Neisseria gonorrhoea vả Neisseria meningitidis. Một số chủng
Pneumoccocus, Moraxella catarrhalis, vả Streptococcus tan mảu beta (nhóm A, B, C lancefieid) vả Slreplococcus viridans. Nhiều chùng Gram
dương kỵ khi cũng nhạy cảm, Staphyiococcus aureus nhạy cảm vừa phải với ceftazidim.
Kháng thuốc:
Khảng thuốc có thể xuất hiện trong quá trình điều trị do mắt tác dụng ửc chế các beta - Iactamase qua trung gian nhiễm sấc thể (dặc biệt dối với
Pseudomonas spp.. Enterobacter vả K lebsiella).
Ccfiazidim không có tác dụng với Staphylococcus aureus kháng methicilin, Enterococcus, Listeria monocytogenes. Bacteriodes fragilis.
C ampylobacter spp.. C loslridium dijficile.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Ceftazidim dùng dường tiêm dạt nồng dộ cao trong huyết thanh và kéo dải. Sau khi tiêm bắp iiều 500 mg và 1 g, nổng dộ đinh trong huyết thanh
trung binh đạt dược nhanh chóng tương ứng là 15 và 35 mglml; 5 phủt sau khi tiêm tĩnh mạch trực tiếp liều 500 mg, 1 g hay 2 g, nống độ huyết thanh
trung binh tương ửng là 40. 70 và 170 mg/ml. Nồng độ có tảc dụng tri iiệu tim thắy trong huyết thanh sau khi dùng dường tiêm tĩnh mạch vả tiêm
bắp 8 … 12 giờ. Thời gian bản hủy huyết thanh khoảng 1,8 gíờởngười binh thường .
Ceftazidim gắn kểt với protein huyết thanh ở mửc độ thắp khoảng 10%. Ceftazidim không được chuyền hóa trong cơ thế và được bải tiết ở dạng có
hoạt tính vảo nước tiều bời sự lọc của cầu thận Khoảng 80-90%1iều được phát hiện trong nước tiếu trong vòng 24 giờ. Ít hơn 1% được bải tiết qua
mật. Nồng dộ ceftazidim cao hơn nồng dộ ưc chế tối thiều các tảc nhân gây bệnh thông thường có thế tim thấy trong các mô như xương, tim, mật.
dòm thủy dịch hoạt dịch dịch mảng phổi và dịch mảng bụng Ceftazidim qua hảng rảo mảư năo còn nguyên vẹn rất ít và đạt nồng dộ thấp trong`
dịch não tủy khi có mặt cùa sự viêm. Cefiazidim đi qua nhau thai và bải tiết qua sữa mẹ. i <
CHI ĐỊNH
Dùng ceftazidim trong nhửng trường hợp nhiễm khuấn rất nặng, đã điều trị bằng kháng sinh thông thường nhưng không đỡ để hạn chế hiện tượng
khángthuốc:
- Nhiễm khuắn huyết.
- Viêm mảng não.
-Nhiễm khuẩn dườngtiết niệu có biến chứng.
- Nhiễm khuẩn dường hô hấp dưới. nhiễm khuẳn trong bệnh nhảy nhớt.
-Nhìễm khuẩn xương vả khớp.
- Nhiễm khuấn phụ khoa.
- Nhiễm khuắn trong ổ bụng.
-Nhiễm khuẩn da và mô mồm bao gồm nhiễm khuẩn bỏng vả vết thương.
Những trường hợp nhiễm khuấn kế trên nếu xác dinh hoặc nghi ngờ do Pseudomonas hoặc Staphylococcus như viêm mảng não do Pseudomonas.
nhiễm khuấnờngười bị giảm bạch cấu trung tinh, cần phải phối hợpceftazidim với khángsinh khảc.
LIÊU DÙNG VÀ CẮCH SỬDỤNG
Liều dùng
Ngườilớn:
- Liều thông dụng: 1 g mỗi 8 hay 12 giờ theo dường tiêm tĩnh mạch hay tỉẽm bắp. Liều tối đa là 6 gngảy.
- Nhiễm khuẩn dường tiết niệu không biến chứng: 250 mg mỗi 12 giờ theo đường tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp.
-Nhiễm khuẩn đường 11é1 niệu có biến chứng: 500 mg mỗi 8 hayl2 giờtheo đườngtiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp.
- Viêm phổi không biến chứng, nhiễm khuấn da vả cấu trúc da: 500 mg- 1 g mỗi 8 giờ theo đườngtiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp.
- Nhiễm khuẩn xương vả khớp: tiêm tĩnh mạch 2 g mỗi 12 giờ.
- Nhiễm khuần phụ khoa nghíêm trọng và nhiễm khuẩn trong ổ bụng. hay nhiễm khuấn đe doạ tinh mạng (dặc biệt ở người bị suy giảm chức nảng
miễn dich): tiêm tĩnh mạch 2 g mỗi 8 giờ.
- Viêm mảng não do vi khuẩn gram âm: tiêm tinh mạch 2 g mỗi 8 giờ. Do tỷ 1ệ tái phát cao nên việc điểu tri nhiễm khuần ớ bệnh nhân bị viêm mảng
năo gây ra bởi vi khuẩn Gram âm cần dược tiếp tục trong it nhất 3 tuần.
- Bệnh nhân xơ nang bị nhiễm trùng phối do Pseudomonas có chức năng thận binh thường: dùng liều 30 - 50 mglkg, tiêm tĩnh mạch mỗi 8 giờ. Liều
tôi daó g/ngảy.
- Diều ni theo kinh nghiệm ở bệnh nhân sốt giảm bạch cẩu: tiêm tĩnh mạch 2 g mỗi 8 giờ, dùng đơn dộc hoặc phối hợp với môt khảng sinh
aminoglycoside.
Ngườigiâ, bệnh nhân suy mạn.- theo sự hướng dẫn của thẩy thuốc.
Trẻ em vã trẻsơsinh:
Trẻ cm trên 2 thảng tuổi, liều thường dùng ao - 100 mglkg/ngảy chia lảm 2 - 3 lần, (cảch nhau 8 hoặc 12 giờ). Có thế tảng iiều tới 150 mglkg/ngảy
(tối đa6 g/ngây) chia3 Iắn cho cảc bệnh rất nặng.
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 thảng tuổi, iiều thường dùng iả 25 — 60 mg/kg/ngảy chia lảm 2 lần, cách nhau 12 giờ.
Trong trường hợp viêm mảng não ớ trẻ nhỏ trên 8 ngảy tuổi, liều thường dùng so mglkg, cảch nhau 12 giờ.
Cách dùng
Ceftazidim o,s gdược dùng tiêm tĩnh mạch chậm trong 3 - s phủt hay tỉêm bắp sâu vảo khối cơ iớn.
Hướng dẫn pha Ihuốc:
Tiêm bắp: Pha thuốc trong 1,5 ml nước cắt pha tiêm hay dung dịch tiêm lidocain hydroclorid o,s% hoặc 1% dê có dung dịch nồng dộ khoáng 280
mglmi.
Tiêm tĩnh mạch: Pha thuốc trong 5 ml nước cất pha tiêm, dung dịch natri clorid 0,9%, hoặc dextrose 5%... đề có dung dich nồng độ khoảng 100
mg/mI.
Độ ổn định dungdịch sau khi pha
Nỏndùng111111gdịc11t1111Ốctiêm(”ci`taưidiinOõ gnga1y suu khi phu,
'i`u_x nhiên. dung dịch thuỏc Sitil khi pha củng dã dược chứng minh ố11 dịnh trong cz'ic khonng thời ginn như S'dilỉ
- Si111phti1iisnu khi phu » ứi dung mỏi tụu dung dịch cct'tzuidim 280 mgi'ml có thế ủn dịnh trong vùng IS giờ ở nhiệt dộ phớngtìỉ C ) hoặc 7ngí1ykhi
biẫ0LlUìii] Ii_i11htl"C— 8 C J.
- Si… phả… 82… khi phu \ ứi i11111g mởi tạo dung dich ccl`talỉdim 10(1mg:mlcúthẻủndinh trong \ 1'111g 24 giờ ơ 11hiệt dỘ phong ( 25 (') l…ậc 711gz'1} kh1
hniiqtmn lụi1htZ'L' - 8 "C).
CHỐNG cní ĐỊNH
Mẫn cảm với Cephalosporin, tiền sử có phản ứng phản vệ với penicillin.
THẶN TRỌNG
Trưởc khi dùng ceftazidim, nên kiếm tra cấn thận về tiền sừphản ửng quá mẫn với ccftazidim, ccphalosporin, penicillin hay những thuốc khác.
Thận trọng với bệnh nhân nhạy cảm với tảc nhân gây racác triệu chứng dị ứng như hen phế quản, phảt ban nổi mề day.
Nên thận trọng cảc kháng sinh có liều cao cho bệnh nhân đang dược diều trị đồng thời với các thuốc gây dộc trên thận, như các aminoglycosid hay
các thuốc lợi tiểu mạnh.
Người rối loạn cảc chức năng thận, người suy dinh dưỡng.
Sừdụng kéo dải cetìazidim có thể đưa đến bội nhiễm các vi khuẩn không nhạy cảm (như Enterococcus Candida), có thể cần giản đoạn việc
hay’ ap dụng biện pháp thích hợp và kiếm tra tinh trạng bệnh nhân.
TUơNG TÁC THUỐC
Dùng chung với aminoglycosid hoặc thuốc iợi tiều mạnh (furoscmỉd) gây độc thận, cần gíám sát chức năng thận khi điều trị liều kéo dâi. Ụ
Không pha ccftazidim trong dung môi có natri carbonat vi dungdich nảy có thế lảm cho ceftazidim bị mẩt sự ốn định. _ò
Cần cân nhắc tính dối khảng của thuốc khi sử dụng kết hợp ceiìazidim kểt hợp với cloramphcnicol. "
Tương kỵ
Với dung natri bicarbonat: Lâm giám tác dụng thuốc. Không pha ceiìazidim vảo dung dich có pH trên 7 5 ( không dược pha thuốc vảo dung natri
bicarbonat).
Phối hợp với vancomycin phái dùng riêng vi gây kết tủa. Không pha lẫn ccftazidim với cảc aminoglycosid ( gcntamycin, streptomycin), hoặc
mctronidasol.
Phái tráng rưa cẩn thận các ống thông và bơm tiêm bằng nước muối ( natri clorid 0 9%) giữa cảc iần dùng hai Ioại thuốc nảy, dề tránh gây kết tủa
PHỤ NỮ CÓ THAI VÀ CHO CON BÚ
Thời kỳmang thai: Tính an toản cho người mang thai chưa được xác đinh. Chi nên dùng thuốc cho người mang thai 1ghithậtgầnthiết.
Thời kỳcho con bủ: Thuốc bải tiểt qua sữa ở nổng độ thắp. cần thân trọng khi dùng thuốc cho người dang cho con b’ú.
TÁC ĐỌNG CỦATHUỎC KHI LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC , . ,- _ _ *,
Thuốc khỏng ảnh hướng đển quảtrinh lái xe và vận hảnh mảy móc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN 2
T hưởng gặp: Phản ứng tại chỗ sau khi tiêm tinh mạch, dị ứng và phản ứng dường tiêu hoá. ___J
Ílgặp.
- Toản thân: Đau đầu, chóng mặt sốt phán' ưng phản vệ.
- Mảu: Tăng bạch cầu ưa cosin, giảm tiều cầu, gỉảm bạch cầu, gỉảm bạch cẩu trung tính, tăng lympho bảo, phản
- Thần kinh: Loạn cảm, ioạn vị giác.
- 1 iêu hóa: Buồn nôn, nỏn đau bụng, tiêu chảy
Hiếm gặp. Viêm dại trảng mảng giả, ban đó đa dạng, hội chứng Steven- Johnson, tăng transamihasc ng hỗhffl hfflẩềiỗềiiifẵiiẳiẳẵộ lọc tiểu
cầu thặn, tăng urê vả creatinin huyểt tương, mất bạch cẩu hạt, thiếu máu huyết tản, có nguycơhội nhỉ m v ErữeỉzR
Thông báo cho thầy thuốc tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
QUÁ LIÊU VÀ CÁCH xù TRÍ |
Trong những trường hợp quá liều, không mé lảm giảm nồng độ nước bằng thẩm phâni
đặc trị. chủ yêu là điêu trì triệu chứng. ` ~'
HẠN DÙNG 36thảng kềtừ ngảy sản xuất H UY N H TẬN NAM
BẨO QUẢN Nơi khô. mát (dưới 30°C). Trảnh ánh sáng. _ , ~ .` — TỎNG GIAM ĐOC
TIÊU CHUẨN TCCS. ~ * _ … =
TRÌNH BÀY Hộp 1 lọ
San xuất nhượng qu_i ề11 cuu EG LABO - Laboratoires Eurchnerics. Phảp
'“l.c (,)uintcl" Hui A. IZ rut: Dunjou. 92517 Boulognc Hillnncourl. L`cdcx. i"RANCi-l
tụi CÔNG TY CỔ PHẨN PYMEPHARCO
lhớ - 170 Nguyễn Huệ. Tuy Hòa, Phú Yên, Việt Nam.
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng