xs MN
Mr» um
« ss
……ffl
a…ipịzeuaa
…—_ _
'BỘYTẾ
CỤCQUẨNLÝDUỢC
ĐA PHÊ DUYỆT
LỔF đẩt '.M.J—ÁLJẤỈL…
&
Ceftazidime
ũ”"
BOXƯIVIAI.
FOWDEHFORINJECTIONI
I.V. II.M.
..;1'
!WMVW
Ceflatldime lg
WƯWIl.
I Each vtat contains odmidlmo tor
injocuon sterilo powder oquivukm to
1g ot anhydroưs cofmzldimo,
u lndlalions. com-indionliom. douoo
and admimstrntton. procaulions und
udverso rouơinns: … packnqo …
u Use ìmmodnatoly after rooonstìtutìon
shako well ahnr nddtng diluont und
betoru usmg,
: Storu at tomperalureo bolow 30°C.
protoct ler Ilght and mousluro
READ CAREFULLV TM! ncme
IGSERT I!FORE USG
KEEP M 0! TH! umn '!F 001le
` ' - FARMAFEX TRANET JMCO… LTD.
1 ai »: nuu wo… AVENUE
` VẾTNIM meM llm PIRK
___ VHUAN … um em … PROV
&
Ceftazidime
E.?
BỘT PHA TIỂM
nêu ĐÁP … neu mm mcH
I Mỏi lo chửa bộ! vo khuín
ceituủdime dem «… tuong duong
vói1q eeanìdime khan
I Chỉ dịnh. chống chỉ dỉnh. tác dung
khóng mong muốn. lióu lương vả
ctch dùng. mu trong: xom nưđng
dÁn sử dung.
I Dùng ngay sau khi phi. IÁc dẽu sau
khi phe loang vi truớc … dùng.
I 5410 quăn ở nhiệt dộ khong quá
30°C. tránh ánh ung vù đm
m xơ nudue oAu sử wuc
nua m m'mu
mũ muóc n…… xa dn nv mé zu
f cư LDT…H ……
\ : u DAI Lo …Ju ……
mu … uGưP vẾY …um
* nmtn muAu AN Tan 51… DUONG
CGITAlIDIIIE uANE nEH … …
VÚI lG CEFTAZIĐNE W
nAoouẤn ò mít 00 Kn0ne … m.
… ANH sms VA Lu
… n … nhu II7 wn … m
….
… Lo cu… … …o … ceftỡlidime
r
mmm
comn mm… wuwex…r rtudmurmuau
i. THÀNBPHẨN ,
Hoạt chẩn Mỗi lọ chứa 1 g Ceftazidime dưđi dạng hõn hợp bột vô
khuẩn Ceftazidime pentahydrat vả natri carbonat.
Tá dược: Không
z cni mun ĐIỀU nu
o Nhiễm trùng đơn
Nhiễm trùng hốn hợp gây bời hai hay nhiều chũng nhạy câm
Nhiễm trùng nặng tống quát
Nhiềm trùng đường hô hấp
Nhiễm trùng tai. mũi. họng
Nhiễm trùng đường tiểu
Nhiễm trùng da vâ mô mẻm
Nhiễm trùng đường tiêu hóa
Nhiễm trùng xương khđp
Nhiễm trùng liên quan đến thẩm phân phúc mạc. thẩm tách núu.
thẩm phân phúc mạc lưu động liên tục.
Trong bệnh viêm mãng não. nên bỉết kết quả các thử nghiệm nhạy cãm
trưđc khỉ đùng Ceftazidime như một đơn chất. Có thể dùng trong các
nhiẽm trùng gây bởi các chũng đề kháng vđi các kháng sinh khác như
nminoglycoside vã các cephalosporin. Tuy nhiên. nếu cẩn thuốc có thể
phối hợp vđi một aminoglycosỉde hoặc kháng sinh nhóm beta-lactam
khác. như khi bi giăm bạch cấu ưung tính nặng hoặc phối hợp vđi một
kháng sinh chống vi khuẩn kỵ khí khi nghi ngờ bị nhiễm khuẩn fragỉlis.
Hơn nưa. Ceftan'dime cũng được chỉ định trong dự phòng uưđe vì sau
khi phẵu thuật căt bỏ tiền lìệt tuyến qua niệu đạo.
Những trường hợp nhiẽm khuẩn đã xác đinh hoặc nghi ngờ do
Pseudomonas như viêm mãng não do Pseudomonas. cẩn phái phối hợp
Ceftazidime vơi kháng sinh khác.
3. uỄu LƯỢNG vA cAcn sử DỤNG
Ceftazidime được dùng qua đường tiêm. liều lượng tùy thuộc mửc độ
trấm nọng. sự nhạy cảm. loại nhiẽm trùng và tuổi tác. cân nặng vù chức
năng thận của bệnh nhân.
Người Idn: Từ 1 - 6g mỏi ngây. tiêm tĩnh mạch hoặc tỉèm bấp mõi 8
hoặc 12 giờ. Phẩn lđn các nhiẽm trùng. dùng lg mõi 8 giờ hoặc 2g mõi
12 giờ. Nhiễm trùng đường tiểt niệu vã các nhiễm trùng nhẹ thường
dùng 500mg hoặc lg mỗi 12 giờ. Trong nhiễm trùng nặng. đặc biệt ở
các bệnh nhân suy giăm miến dịch. kể cả nhưng người bị giãm bạch cắu
trung tính. dùng 2g mõi 8 - 12 giờ hoặc 3g mỗi 12 giờ.
Liều dùng để dự phòng trong phẫu thuật tiền liệt tuyến lã lg lúc bẩt
đẩu gây mẻ. liêu thứ hai được dùng khi rút ống thông ra.
Người gíả: Do độ thanh thăi Ceftazidime giãm xuống ở người lđn mối bị
bệnh cấp tính. liều binh thường khỏng quá 3g/ngây, đặc biệt ở những
bệnh nhân trén 80 tuổi.
Xơ hóa nang: Ở người Iđn bi nang xơ có chưc nãng thận binh thường bị
nhiễm trùng phổi hinh que. dùng liêu cao IOO - ISOmg/kg/ngãy chia
lâm 3 lẩn. Ở các bệnh nhân có chưc nãng thân binh thường có thể dùng
đến 9g/ngãy.
Trẻ em: Liêu thường dùng cho trẻ trẻn 2 thăng tuổi lã 30-
lOOmg/kg/ngãy. chia 2 hoặc 3 liều đểu nhau.
Liêu có thể tăng lên đến lSOmg/kg/ngây (tối đa óg/ngãy) chia lâm 3 lấn
đ nhưng trẻ bị suy giảm miên dich nhiễm khuẩn hoặc xơ nang, trẻ bị
viêm mâng não. ›
Trẻ sơ sinh dển 2 rhảng mổi: Trong khi các kinh nghiệm lâm sảng còn
giđi hạn, liều 25 - fflmglkg/ngùy chia lãm 2 lẩn đã được chứng minhcó '
hiện quá. Ở trẻ sơ sinh nửa đời phân hũy trong huyết thanh cũa
Ceftazidime có thể gấp 3 hoặc 41ẩn ở người lđn.
Uểu cho nguời bị suy rhận: Ceftazidime bãi tiết phẩn Iđn qua thận. chủ
yếu qua lọc cấu thận. Do đó. ở bệnh nhân bị suy thả n. liểu Ceftazidime
nén giâm xuống để bù cho sự thăi trừ chậm. trừ trường hợp suy lhận
nhẹ. tốc độ lọc câu thận (GFR) > SOml/phút. Ở những bệnh nhân nghi
ngờ bị suy thận. liêu khởi đẩu lã lg ceftazidime. Cẩn đánh giá tốc độ
lọc cẩu thặn để xác đinh liêu duy … thĩch hợp.
Đối vđi nhưng bệnh nhân bị suy thận đang thẩm tách máu động-tĩnh
mạch liên tục hoặc lọc máu dòng cao qua thiết bị trị lieu chuyên sâu.
Iiẽu khuyên dùng lá lg mỗi ngăy chia lãm nhiều lấn. Trường hợp loc
máu dòng thấp liều khuyên đùng lã Iiểu cho người bị suy thận.
Liêu duy trì khuyên dùng được trình băy dươi đây:
Số lẩn
dùng
Độ thanh thãi Liêu khuyên
Creatinin dùng duy
Lượng creatinin trong
huyết thanh° (ưđc tính)
WLỉẻư lượng khi thẩm phân phúc mac: Ceftazidime có thể được dù 4 …
ml/phút ụ…olllẸug/di) nhít (g)
50-31 150— 200 (1.7-2.3) I
30 - 16 200 - 350 (2.3 — 4.0) 1
15 — 6 350 - 500 (4.0 — 5.6) 0.5
< 5 >500 (› 5,6) 0.5
* Nhưng giá ưi nây 1â để hướng dẫn vã không dự bão chính xác chđc
nang thận ở tất cả bệnh nhân đặc biệt ở người lđn tuốì có nông ơo
creatinin trong huyết thanh có thể cao hơn sự đánh giá chưc năng thận.
Ở những bệnh nhân bị nhiễm trùng nặng. nhất lá nhưng người bị giãn]
bnch cẩu ưung tính liều dùng hãng ngãy iù 6g Ceftazidime mỗi ngây.
không dănh cho người bị suy thận. Iỉểu duy nhất lheo băng trèn có thể
tăng lên 50% hoặc số lẩn dùng được tâng lên thich hợp. Ở nhưng bệnh
nhân nùy cân theo dõi nỏng độ Ceftazidime trong huyết thanh vã không …
được quá 40mg/lit. -
Khi chi có nõng độ creatinin ưong huyết thanh có hiệu lực. công thưc `
snu (phương trình Cockcroft) có thể được dũng để đánh giá độ thanh“
thâi creatinin. Creatinin trong huyết thanh cho biết tinh trạng ổn đinh
cũa chưc năng thận.
Nam giđiz
ĐỘ lủnh dải Wlỉnìn = ỦMELBEUSLMẢMÌ
(ml/phủt) 72 x creatinin huyết thanh (mg/dl)
Nữ giđi: Độ thanh thăi creatinin (ml/phũt) = 0.85 x giá trị cũa nam gi
Chuyển đối creatinin trong huyết thanh từ ụmolllit thânh mg/dl ›
cách chia cho 88.4.
Ở nè em đó lhnnh thãi creatinin nên được điểu chỉnh theo diện tĩch
thể hoặc khối lượng cơ thể vì giăm số lẩn dùng trong trường hợp : “’
mau như người lđn.
Nửa đời phân hũy cũa Ceftazidime trong khi thẩm tách máu từ 3 -5 '
`Liêu duy tú thich hợp nên được lặp lại sau mõi đợt thẩm tách máu.
trong thẩm phân phúc mạc vả thẩm phân phúc mạc lưu động liên …"
Cũng như dùng tiêm tlnh mạch Ceftazidime có thể kết hợp vđi
thẩm phân (thường từ 125 - 250mg trong 2L dich thẩm phân).
Dung dich tíêm bdp: Pha thuốc trong nước cổ 1 tiêm. hoặc dung dich ti J
Iiđocain hyđroclorid 0.5% hay 1%. vđì nông độ khoăng 250 mglml.
Dung dich tiêm rĩnh mạch: Pha thuốc trong nưđc cất tiêm, dung đich
nntti clorid 0.9%. hoặc dextrose 5%. vđi nông độ khoảng 100 mglml.
Dung dìch liêm truyền: Pha thuốc trong các dung dịch như ttong tiêm ~.
mm mạch nhưng vđi nỏng độ 10 - zo mglml u - 2 g thuốc trong IOOmI ~ịrẫ
dung dịch). f `
4. cnốnc cni ĐỊNH:
Bệnh nhân quả mẫn vđi các kháng sinh nhóm Cephalosporin vì
penicilin
s…ufflÝnẶcmửvhcẮmnltomsửnwcmtũc
Phản ứng quá mãn:
Cung như cãc kháng sình nhóm beta- Iactam khác. trưđc khỉW
Ceftazidim cãnthận trọng dac biệt đối vđi các bệnh nhân có 8
di . … E porin. pcnicilin hoặc các kháng sinh nhóm
J mẫn xãy ra ngưng dùng thuốc. Trường
- n_tđiư nminoglycoside hoặc thuốc lợi tiểu
mạnh như furosemide ' … ' fằỉ thận trọng vì phối hợp năy có thể có ănh
hưởng bất lợi để . . năng thận. Kinh nghiệm lâm săng cho lhấy
Ceftaziđime không gây ra vKn đề gì ở liều khuyên dùng. Tuy nhiên. vì
tiĩt cả các kháng sinh đẻu thãi trửqua thận, nên cẩn giâm liều tùy theo
mửc đó suy thân để trính nhưng hậu quả lâm sãng do nỏng độ kháng
sỉnh cao như di chứng thẩn kinh. thinh thoảng lhấy có báo cáo do không
giãm liêu thích hợp.
Phát triển quá mủc cdc chủng vi khuẩn không nhạy căm:
Cũng như các kháng sinh có phố rộng khúc. sử dụng kéo dăi
Ceftazidime có thể dẫn đển sự phát triến quá mức các chũng vi khuẩn
khđng nhay căm (như nấm Candida. Enterococci vã npp). khi
ơn cẩn ngtmg điêu tri và tiến hầnh các biện phẨỆđu đũnh
giá lụi tình trạng cũa bệnh nhãn. f >/
a…rẮcvũcÁcmưicmẮcvhcÁẻ ứ…TẮC
Ceftazidime không ănh hưởng đến phươậgp thử enzyme tìm
glucose niệu. Ảnh hướng nhẹ đến phượng dtíp plthgi'iđ đỏng (Benedict`s.
Fehiing' s. Clinitest) uong xác định glucosẻ trong huyết tương hoặc /
trong máu. m |
i .u1. .~._ ~.
'» 'dime không giy trở ngại phượng pháp nlkaline picrate trong việc
;3. … = c định creatinin. Khoảng 5% bệnh nhân có nhóm máu tượng thích khi
… 1. dùng Ceftazidime có thể xãy nt phân ưng Coomb dương tính.
Cioremphenicoi lã chất đối kháng in vitro vđi Ceftazidime vã oác
cephaan khác. Liên quan lâm sùng cũa phát hiện nãy chưa rõ.
nhưng nểu dùng đống thời 2 chẩt năy thì nẻn cân nhắc đến sự đối kháng
có thể xảy ta.
Ceftazidime ănh hưởng đến các chủng vi khuẩn 0 ruột. lăm chậm tăi
hấp thu oesttogen. do đó giăm hiệu quả cãc thuốc ngửa thai kết hợp
đẹng uống. Vi vây nên đùng phượng pháp ngừa thai không nội tiết tố.
1. sử DỤNG CHO mụ NỮ có mu VÀ NUÔI CON BỦ
M Chưa có băng chưng thưc nghiệm về tác dụng gây quải
thui hoặc gây bệnh cho phỏi liẻn quan đến dùng ceftazidime. Tuy nhiên
nếu việc sử dụng cho phụ nữ mang thai lã cẩn thiết thì cẩn thận trọng.
địc biệt trong 3 tháng đẩu cũa thai kỳ vã chi dùng sau khi đã có sự xem
xét cẩn thận giưa lợi ich điêu tri vả các tác hại có thể xây ra cho thai nhi.
Ẹhỵ ml ghe con bú: Ceftazidime được bầi tiết qua sữa mẹ. Khuyến cáo
cẩn thận trọng khi dùng Ceftazidime cho người mẹ đang nuôi con bú.
uÁcnộnccùnmuốcmfflxt-szúnnAr—mmltvmóc
’ Chưa có ghi nhận nâo vê ănh hưởng cũa Ceftazidime trén khả năng Iiíi
~ xe. vận hănh máy.
_ ›9. TÁC DỤNG KHỎNG MONG MUỐN CỦA muõc
- Sự xuất hiện căc tãc dụng khỏng mong muốn từ rẩt phố biển đến khỏng
phổ biến được xác định trén rất nhỉểu thử nghiệm lâm sãng. Quy ưđc
sau dùng dễ xếp loại số lẩn xuất hiện:
_ Ríi phổ biến 2 1110 ;Phổ biến 2 11100 va < 1/10;Khỏng phổ biến 2
›~JÍÌOOO Vả <1/100
' Hiếm z monoo vã < mooo ; Rít hiếm < 1110.000.
_ " Nhíễm trùng vả nhiễm ký sỉnh:
-.Ìỉ -thỏng phổ biến: Nhiễm nẩm Candida (gổm viêm âm đạo. đẹn).
{… ` Rối Ioạn máu vò hệ bạch huyết:
’ Phổ biến: Tăng bạch cẩu ưa eosin vả tãng tiểu cẩu.
; Không phổ biến: Giâm bạch cãu. giâm bạch cẩu trung tính, giăm tiểu cẩu.
. i. Ỉ Rất hiếm- Tăng 1ymphô bùo. thiếu máu tan huyết. chứng mẩt hạt bạch cẩu.
' _Rối Ioạn hệ miễn dìch:
`Rỉt hiếm: Sốc phăn vệ (gôm co thấ t phế quăn vâ/hoặc hạ huyết áp)
Rất“ loạn hệ thân kinh:
Khỏng phổ biến: Nhức đẩu. chóng mặt.
Rẩt hiểm: Di câm
Đã có báo cáo về các đi chứng thấu kinh như: run. co giật run. co giật.
bệnh não vã hôn mẽ ở nhửng bệnh nhân bị suy thận mã iiếu
Ceftazidime khỏng được giãm.
Rối !oạn mạch
Phổ biến: Viêm tinh mạch hoặc viêm [inh mụch huyết khối.
Rối Ioạn hệ liêu hóa:
biến: Tiêu chảy.
~ Không phố biển: Buỏn nôn. nỏn. đau bụng vì viêm kết trèng.
Rất hiểm: Biếng ãn.
Viem kểt trăng có thể do Clostridium dif ~ ’ '
ưâng giã mạc.
t Rối loạn gan mật:
-Phổ biến: Tăng thoáng qua một h :
AST (SOGT). LDH. GGT Vì phos »
Rất hiểm: Vùng da.
Rối loạn da vả mô dươi da: _
Phổ biến: Ban sẩn hoặc măy đay phỉ -
Khỏng phổ biến: Ngứa ›
Rất hiểm: Phù mạch, hống banđa đang. ]:
hoại tư_biểu bì nhièm độc.
; ` Rối Ioạn tổng quát vả tại nơi tỉêm:
-' '- Phổ biến: Đau vù/hoặc viêm sau khi tiêm băp.
Khỏng phố biển: 561.
Các thông sổkiểm tra:
Phổ biến: Thử nghiệm Coomb dượng tinh.
Không phổ biến: Tăng thoáng qua urê huyết. nitơ urê huyết vă/hoặc
creatinin tmng huyết thanh.
17tông báo cho bác sỹ những tác dựng không mong muốn gđp phải khi
sử dụng thuốc.
…. cÁc ĐẶC TÍNH nược LÝ
Các đặc tính dược lực học
Ceftazidime lã kháng sinh cephalosporin có tính diệt khuẩn nhất iA các
chủng bị đề kháng vđi beta-lactam vã có phổ kháng khuẩn rộng đối vđi
vi khuấn gram (+) vả gram(-)
Vi trũng học: Ceftazidime có tíc đụng diệt khuẩn bầng cãch tác dụng
1 lên protein thânh tể bâo vã gây ưc chế tổng hợp thânh tế băo. In vitro
c
. —nxnlw —.…
i… n.. i-
… óch
~ ohnsqg v Va
Ceftazidimc nhạy căm vđi một phố rộng các chủng gây bệnh vã phân
1ập gây bời các nhiễm trùng mắc phải tại bệnh viện. bao gốm các
chủ ng đề kháng gentamicin vã các aminoglycoside khác. Nó rất ổn đinh
đối vđi hẩu hết men beta-lactamnse quan trọng trên lâm săng săn xuất
bởi cả hai nhóm gram (-) vã gram (+). do đó kháng 1ại nhiêu chủng đề
kháng ampicillin vã cephalosporin.
ln vitro. Ceftazidime cho thấy có tác dụng chống lại các vi khuẩn sau:
Gram (-): Pseudomonas aeruginosa. pxeudomonas spp ( khác). ldebsiellu
pneumoniae, klebsiella spp (khác). proieux mírabt'Iis. proleus vulgaris.
morganellu morgam'i (trưđc lá proteus morganii), proteus rengen'.
providencia spp. escherichia coli. enterobacter .ipp, citrobacter .rpp,
sermtiu spp. saImonella spp. shigella spp. yersi'nia enterocolitica.
pastcurella muItoct'da. acinetobacter spp. neissería gonorrhoeae.
neisseria meníngitidis. haemophìltu infiuenzae (gỏm các chũng đề kháng
ampicillin). haemopht'lus parainjluenzae (gốm các chùng đề kháng
ampicillin).
Gram (+): Staphylococcus aureus (chủng nhạy câm vđi methicillin).
staphylococcus epidermidis (chũng nhạy cảm vđi methicillin).
micrococcus spp. xtreptococcus pyogenes. streptococcus nhóm B.
streptococcux pneumoniae. streptococcus mitis. streptococcus SpP (khôn g
bao gốm enterococcus (streptococcus) faecalis).
Các chủng kỵ khí: Peptococcus spp. peptosireptococcus spp.
slreprococcus spp. propionibacterium spp, c!ostridíum perfn'ngens.
fusobacterium spp. bacteroides spp (nhiều chủng vi khuẩn frugilt's bị đề
kháng).
Ceftazidime không có tác dụng in vitro đối vôi các .rtaphylococci,
enterococcus (sirepIococcus) jaecalix. đề kháng vđi methicillin. nhiều
loại enterococct'. listen'a monocytogenes. campylobacter spp hoặc
clostridỉum difflcỉle khác.
In vitro tác dụng của ceftazidime vã aminoglycmide phối hợp cho thẩy
ít nhỉt có sự hỗ ượ; đã có bầng chưng về tính hiệp lực ở vãi chũng thử
nghiệm. Đặc tinh nãy có thể quan trọng trong điều trị các bệnh nhân bị
sốt giãm bạch cấu trung tinh.
Các đặc tính dược động học
Nđng độ Ceftazidimc trong huyết thanh đạt được ở mức độ cao vã kéo
đăi khi dùng qua đường tiêm. Sau khi tiêm tĩnh mạch 500mg vì 1 g.
nỏng độ đinh nhanh chóng đạt được iẩn iượt 1ầ 18 vã 37mgllit. Năm
phút sau khi tiêm rinh mạch nhanh 500mg. 1g hoặc 2g, nổng độ đĩnh lẩn
lượt lã 46. 87 vit l70mg/iít.
Nóng độ có hiệu quả tn“ 1iệu vẫn được tìm thâ'y trong huyết thanh 8 - 12
giờ sau khi tiêm tĩnh mạch vả tiêm bẩp. Nữa đời phân hũy trong huyết
thanh vân khoảng 1.8 giờ ở người tinh nguyện binh thường vì 2.2 giờ ở
bệnh nhân bị suy thận. Ceftazidime gắn kểt vởi protein uong huyết lhanh
điấp. khoâng 10%.
Ceftazidime khỏng được chuyển hóa trong cơ thể vã thái …? còn
nguyên vẹn qua nưđc tiểu dưới dạng họat chất qua sự lọc ở cẩu thận,
Có khoãng 80 — 90% liẻu được phục hối trong nưđc tiểu trong vòng 24
giờ. Sự thải trừ qua mật it hơn 1%. hạn chế đáng kể lượng thuốc qua ruột.
Nồng độ Ceftazidime vượt quá nông độ ưc chế tối thiểu đối vđi các tác
nhãn gây bệnh thòng thường có thể đạt được ở các mô như xương, tim.
mật. đũm. thũy dịch. hoạt dịch. dịch mâng phổi. dich phúc mạc.
Ceftazidime đi qua hâng rão máu não yếu. còn nguyên vẹn. nồng độ
… c trong dịch não tủy thấp khi mâng não khỏng bị viêm. Nống độ
trị liệu 1ã 4 — 20mgllit hoặc hơn nữa đạt được tmng địch não tt'iy khi ng
nãobị viêm. Ả
ỤNG QUÁ LIÊU
: u có mẽ dẫn đến các di chửng thẫn kinh như bệnh năn. co giật
nống độ Ceftazidime trong huyết thanh bầng phương phăp
thẩm tách.
12. QUY cÁcu ĐỎNG GÓI: Hộp 1 lọ.
13. ĐIỀU KIÊN BẮO QUẢN: Giữ thuốc ở nhiệt ưộ không quá 30°C.
Tránh ánh sáng vã ẩm. Dung dịch đã pha loãng nén bảo quãn tmng tủ
lạnh (2 — 8“C) vả ổn định trong 24 giờ.
14. HAN DÙNG: 24 tháng kể … ngây sân xuất. Không jỳ_r_tg_thuốc khi
hết hạn sử dụng. . //. z“ ”"""
15. TIÊU CHUẨN CHÂT LƯỢNG: USP so. Ắý'f /V;,
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẮN sử DỤNG TRƯỚC…ỈKHIJ,ÓÙẸG. NỄU CẨN
THÊM THÔNG TIN, x… Hò] Ý KIẾN BÁOS . [
ĐỂ THUỐC TRÁNH XA TẦM TAY CỦA Tk'Ẻ. ` r
Sin xm't bõi: CùngTylkndnnnh'l'NHl-I FARMAPEX TRANET
36 Dni lộ Hữu Nghl— Khu Cỏng Nghiệp Việt Nam—Singnpore -
BÌNH DƯơNG
/
iii
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng