CEFALEXIN ỌAPSULES BP 500mg
Cefitone-SOO
:›Ónu Ặ'l m_mb am
g-J.L A (…
mmo-Wm
.LậMiơ ana ya
Ắớ
Mỏ! viện nnng cứng chứa: zumcưsum cmmn.mm.aủamm
Cofalexln Monohydrate BP _ dc …an _mc: um m từ
Rt TWỔC bán theo ớơn tương đương Anhydrous Cofalexin 500 mg Rt Pmsưỉphon °'W …“ '" WW “'“ m°
Blowh:tbltMnhừlnhlưuúng
CEFALEXINỌAPSULESBPSOOmg …… CEFALEXINỌAPSULESBP5ng ÚỊẶ,,……
Cefưone-SOO Cef1tone-SOO " ”’ '”
Sln xuất tai An 60 bởi: SĐK : VN-
Micrn Iabs limited SỔ "’ sx 1…
No m-m. KIM) :. …… NSx : ddnnnvyy
hen…nAm nh Fhon.uclul HD ; dỜ
wum
MICRO MICRO
__
I I
(sg
~Sẵ/acỳ
Viên nang Cefalexin BP 250mg/500 mg
CEFITONE
Thầnh phần: Mỗi viên nang cứng chửa: Cefalexin monohydrat BP tương đương 250mg/500
mg Ccfalcxin khan.
Tá dược: Lactose, magìê stearat.
Nhóm dược Iỷ: Cefalosporin.
Hoá học: Cefalexin lả 7-alpha-D-phenylgiycylamino - 3- methyl-3-oephern-4-carhoxylic
acid-hydrat. Khung cùa Ccfalcxỉn có liên quan với khung của các thuôc khảng sinh
ccf'alosporin khảo.
Dược lực học: 6
Cefa1exin lả kháng sinh nhóm Cephalosporin thế hệ 1, có tác dụng diệt khuẩn bằng cảch ức
chế tông hợp vô tổ bâo vi khuấn. Cefalexin lả kháng sỉnh uống, có phổ kháng khuấn như cảc
Cephalospogin thế hệ ].
Cefalexin bên vững vởi pcnỉcilinasc cùa Slaphylococcus do dó có cả tảc dụng với các chùng
Staphylococcus aurcus tiết pcnicilinasc khảng penicilin (hay ampccillin). Cefalcxỉn có tảo
dụng` … vitro trên cảc vi khuấn sau: Streptococcus beta tan mảu; Sraphylococcug gồm cảc
chùng tiết coagulase (+), coagulase (~) vả penicilinase; Streptococcus pneumoniae; một số
Escherichia coli; Proteus mirabilis; một số Klebsíella spp. Branhamella catarrhalỉs;
Shígella. Heamophz'lus injluenzae thường giảm nhạy cảm.
Cẹfuleạin cũng có tảo dụng trên đa số các E coii kháng ampccillin.
Hân hêt cảc chủng Enterocuccua _(Slreplococcus faecalis) và một ít chùng Staphylococcus
khảng ccfalcxin. Proteus indoI dương tính, một số Enterobacter spp, Pseudomonas
aeruginosa, Bacteroides spp, cũng thẩy có kháng thuốc. Khi thử nghiệm trên in vitro,
Slaphylococcus biếu lộ khả năng kháng chéo giữa cefalexin vả cảc khảng sinh loại
methicilin.
Tth số liệu (ASTS) 1997, ccfaloxin có tảo dụng với Staphylococcus aureus, Salmonella, E.
coli có tỉ lệ- khảng ccfalcxin khoảng 50%; Proteus có tỉ lệ khảng khoảng 25%; Enterobacter
có tỉ lệ kháng khoảng 23%; Pseudomonas aeruginosa có tỉ lệ kháng khoảng 20%.
Dược động học:
Ccfalcxin hầu như được hấp thu hoản toản ở đường tiêu hỏa và dạt nổng dộ đinh trong huyết
tương vảu khoảng 9 vả 18 microgmw ml sau mọt giờ với liễu tương ứng 250 và 500 mg; liều
gấp dôi dạt nông dộ dinh gấp đõi Uống cefalexin củng với thức ăn có thể lùm chậm khả
náng hấp thu nhưng tống lưụng thuốc hẳp thu không thay đối. Có tới 15% liều cefalexin gắn
kết với protein huyết tương. Nửa đời tlong huyểt tương ở người lớn có chức năng thận bình
thường là 0, 5 — 1,2 giờ, nhưng ở trẻ sơ sinh dải hơn (5 giờ); và tăng khi chức năng thận suy
giảm Cefalexin phân bố rộng khắp cơ thế, nhưng lượng trong dịch não tủy không đảng kế.
Cefalexin qua được nhau thai và bải tìết qua sữa mẹ vởi nông độ thẳp. Cetalcxin không bị
l uln
chuyền hỏa. Thế tỉch phân bố của cefalcxin la [8 wma m² diện tich cơ mề. Khoảng 80%
liều dùng thải trừ ra nước tiều ở dạng không dối trong 6 giờ dầu qua lọc cẩu thận vả bải tiết ở
ống thận; với liều 500 mg cefalexin, nồng độ trong nước tiều cao hơn I mglml. Probenccid
lảm chậm bâí tiết ccfalcxin trong nước tiều. Có thể tìm thẩy ccfalcxin ớ nồng độ có tác dụng
trị liệu trong mật vả một ít cefalexin có thế thải trừ qua dường nảy.
Cefalexin đuợc dảo thải qua lọc mảư và thẩm phân mảng bụng (205 — 50%)
Chi đinh:
Cefaicxin được chi dinh trong diểu trị các nhiễm khuấn do cảc vi khuấn nhạy cảm, nhưng
không chỉ dịnh điều trị cảc nhỉễm khuẩn nặng
Nhiễm khuẩn dường hô hãp: Viêm phế quản cẩp vả mạn tính, giăn phế quản nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn tai, mũi, họng: Viêm tai giữa, viêm xương chũm, viêm xoang, viêm abiđan hốc
và viêm họng.
Viêm đường tiết niệu: Viêm bảng quang vả viêm tuyến tiền liệt. Điều trị dự phòng nhiễm
khuẩn đường niệu tái phát.
Nhiễm khuẩn sản vả phụ khoa.
Nhiễm khuấn da, mô mềm vả xương.
Bệnh lậu (khi penicillin không phù hợp).
Nhiễm khuấn răng.
Diều trị dự phòng thay peniciliỉn cho người mắc bệnh tim phải điểu tri rảng.
Ghi chú: Nên tiến hânh nuôi cẩy vả thử nghiệm tính nhạy cảm của vi khuẩn trước và trong
khi điều tri. Cần đảnh giả chức năng thận khi có chỉ đinh.
Chống chi dinh:
Cefalexin không dùng cho người bệnh có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin.
Không dùng cephalosporin cho người bệnh có tiền sử sốc phản vệ do pcnicilìn hoặc phản
ửng trầm trọng khác qua trung gian globulin miễn dịch IgE
Liều lượng và cách dùng:
Cefalexin dùng theo đuờng uống. Liều thường dùng cho người lớn, uống 250 - 500 mg cách
6 giờll lần, tùy theo mức độ nhiễm khuẩn. Liều có thế iên tới 4g/ngây. Nhưng khi cần lỉểu
cao hơn, cần cân nhắc dùng một cephalosporin tiêm.
Trẻ em: Liều thường dùng là 25 — 60 mẵ/kg thể trọng trong 24 giờ, chia thảnh 2 — 3 lần uống.
Trong trường hợp nhiễm khuấn nặng, lieu tối đa là 100 mglkg thể trọng trong 24 giờ.
Lưu ỷ: Thời gian điều trị nên kẻo dải ít nhất từ 7 đến 10 ngảy, nhưng trong cảc nhiếm khuẩn
dường niệu phức tạp, tái phát, mạn tính, nên đìều m 2 tuân (lg/Iần, ngảy uống 2 lần). Với
bệnh lậu, thường dùng liều duy nhẫt 3g với lg probenecid cho nam hay 2g với 0,5g
probenccid cho nữ. Dùng kết hợp với probenccid sẽ kéo dâi thời gian đảo thải cùa ccfalexin
vả lùm tăng nồng độ trong huyết thanh từ so … 100%. Cho đển nay, cefa.lexin chưa Lhẩy cỏ
dộc tính vởi thận. Tưy nhiên, cũnẵ như đổi với những khảng sinh dảo thải chủ yểu qua thận,
có thể có tích tụ thuôc trong co the khi chức năng thận giâm dưới một nửa mửc bình thường.
Do đó, nên gìảm liều tối đa khuyến cáo glghĩa lả 6g/ngảy ch người lớn, 4g/ngảy cho trẻ em)
cho phù hợp với những bệnh nhân nảy. người cao tuổi. cân đánh giá mửc dộ suy thận.
qv/
Ý°\
?”
~z
ổ
/
Điều chỉnh liều khi có suy thận: Nếu dộ thanh thải creatinin (TTC) 2 50 ml/phủt, creatinin
huyết thanh (CHT) 5 132 micromol/lít, iiểu duy tri tối đa (LDTTĐ) ] g, 4 lận trong 24 gìờ.
Nêu 'I'TC là 49 - zo mllphủt, CHT: 133 — 295 micromol/lít, LDTTĐ: ig, 3 lân trong 24 giờ,
nếu TTC s 10 mi/phủt, CHT 2 471 mỉcromoI/lit, LDTTĐ: 250 mg, z iần trong 24 giờ.
Tác dụng không mong muốn (ADR):
Tỉ lệ phản ứng không mong muốn khoảng 3 - 6% trên toản bộ số người bệnh điểu trị.
77'lường gặp, ADR > l/lÚO
Tiêu hỏa: Tỉêu chảy, buồn nôn,
Ít găp, 1/1000 < ADR < 1/mo
Mảu: Tăng bạch cầu ưa eosin.
Da: Nồi ban, mảy đay, ngứa.
Hiếm gặp, ADR < mooo
Toản thân: Đau dầu, chóng mặt, phản ứng phản vệ, mệt mòi.
Máu: Giảm bạch cầu trung tinh, giảm tiền cầu.
'l`ỉêu hỏa: Rối loạn tiêu hóa, dau bụng, viêm đại trảng giả mạc.
Da: Hội chứng Stevens-Johnson, hồng ban đa dạng, hoại từ biểu bì nhiễm độc (hội chứng
Lyell), phù Quinckc.
Gan: Viêm gan, vảng da ứ mật.
Tiết niệu … sinh dục: N gứa bộ phận sinh đục, viêm âm đạo, viêm thận kê có hồi phục.
Đã có thông bảo về những triệu chứng thằn kinh trung ương như chóng mặt, lẫn, kích động
và ảo giác, nhưng chưa hoản toản chứng minh được mối liên quan với ccfalexin.
Hướng dẫn cách xử tríADR
Ngừng ccfalcxin. Nến dị ứng hoặc quá. mẫn nghiêm trọng, cần tiến hảnh điều trị hỗ trợ (dảm
bảo thông khí và sử dụng cpinephrin, oxygen, tiêm steroid tĩnh mạch)
Nếu viêm đại trảng có mảng giá thể nhẹ thường chỉ cần ngừng thuốc, cảc trường hợp thể vừa
và nặng. cần lưu ý cho dùng cảc dịch và chất diện giải, bổ sung protein vả điều trị khảng sinh
có tảo dụng điều trị viêm đại trâng do C. dijj'ìcíle.
* Thông báo cho bác sỹ những tác dụng khóng mong muốn gặp phái khi dùng thuốc.
Gan: Tăng ưansaminase gan có hồi phục. Ợ/
Ành hưởng cùa thuốc đến khả năng lái xe và vận hânh mây mỏc: Do thuốc có thể gây
dau đâu, chóng mặt nên cần thận trọng khi lái xe và vận hảnh mảy móc sau khi dùng thuốc.
Thận trọng:
Cefalcxin thường được dung nạp tốt ngay cả ở người bệnh dị ứng với penicilin, tuy nhiên
cũng có một sô rất it bị dị' ưng chéo
Giống như những kháng sinh phố rộng khác, sử dụng cefalcxin dâi ngảy có thể lảm phảt
trỉên quá mức cảc vi khuẩn không nhạy cảm (ví dụ, Candida Enterococcus Clostridium
dựìcíle), trong trường hợp nảy nên ngừng thuốc. Đã có thông bảo viêm đại trảng mảng giả
khi sử dụng cảc kháng sinh phố rộng, vì vậy cần phải chủ y tới việc chuẩn doản bệnh nây ở
người tiêu chảy nặng trong hoặc sau khi dùng khảng sinh.
Giống như những khảng sinh dược dâo mai chủ yếu qua thặn, khi suy thận, phái giảm liều
cefalexin cho thích hợp . Thực nghiệm trên labo và kinh nghiệm lâm sảng không có bắng
chửng gây quải thai, tuy nhiên nên thận trọng khi dùng trong những thảng đầu của thai kỳ
như đối vởi mọi loại thuốc khác.
Ở nguời bệnh dùng cefalexin có thế có phản ứng dương tính giả khi xét nghiệm glucose niệu
bằng dung dich “Benedict”, dung dịch “Fehling” hay viên “Clinitest”, nhưng với các xét
nghiệm băng cnzym thi không bị ảnh hưởng.
Có thông báo cefalexin gây dương tính thử nghiệm Coombs.
Cefaicxin có thể ảnh hướng tới việc đinh lượng creatinin bằng picmt kiềm, cho kết quả cao
gỉả tạo, tuy nhiên mức tảng dường như không có ý nghĩa trong lâm sảng.
Thời kỳ mang thai: `
Nghiên cứu thực nghiệm vả kinh nghiệm lâm sảng chưa cho thấy có dấu hiệu vê độc tính cho
thai và gây quải thai. Tuy nhiên chi nên dùng cefalcxin cho người mang thai khi thật cần.
f
Thời kỳ cho con bủ: `Ặ/
Nồng độ ccfalexin trong sữa mẹ rất thấp. Mặc dù vậy, vẫn nên cân nhắc việc ngừng cho con
bú nhât thời trong thời gian mà người mẹ dùng cefalexin.
Tương tác thuốc:
Dùng ccphalosporin iiều cao cùng vởi các lhuổc khác cũng độc với thận, như aminoglycosid
hay thuốc lợi tiểu mạnh (ví dụ furoscmid, acid cthac1ynic vả piretanid) có thể ảnh hướng xẳu
tới chức năng thận. Kinh nghiệm lâm sâng cho thấy không có vẩn đề gì với cci'aicxin ở mức
liêu đã khưyen cáo.
Đã có những thông báo lẻ tẻ về cefalcxin lầm giảm tác dụng của ocsưogcn trong thuốc uống
ưánh thụ thai.
Cholcstyramin gắn với cefaicxin ở ruột lảm chậm sự hấp thu của chủng. Tương tác nảy có
thề ít quan trọng. Probenccid iảm tãng nổng độ trong huyết thanh và tãng thòi gian bán thái
của cefalexin. Tuy nhiên, thường không can hải quan tâm gì đặc biệt. Tương tác nảy dã
dược khai thác để điều trị bệnh iậu (xin đọc phan “liều lượng”).
Quá liều vi xử trí:
Sau quá liều cấp tinh, phần lớn chi gây buồn nôn, nôn vả tiêu chảy, tuy nhiên có thể gây quá
mẫn thẩn kỉnh cơ và cơn động kinh, đặc biệt ở người bệnh bị suy thận.
Xử trí quá liều cần xem xét dển khả năng quá liều cùa nhiều loại thuốc, sự tương tác thuốc
và dược động học bất thường cùa người bệnh.
Không cần phâí rủa dạ đây, trừ khi dã uống cefalexin gấp 5 … 10 lần liều binh thường.
Lọc máu có mề giúp đâo thâi thuốc khỏi mảư, nhưng thường không cần.
Bảo vệ đường hô hẩp của người bệnh, hỗ trợ thông khí và truyền dich. Cho uống than hoạt
nhiễu lần thay thế hoặc thêm vảo việc rừa dạ dảy. Cần bảo vệ dường hô hấp cùa người bệnh
hic đang rừa dạ dảy hoặc đang dùng than hoạt.
Trinh bây: 10 vi x 10 viên nang cứng.
\\ỀÀ, ’ .J.PJ
_Ẩ›
Bảo quãn: Nơi khô mát, trảnh ảnh sảng. Nhiệt độ dưới 30°C.
Hạn dùng: 36 tháng kế từ ngảy sản xuất.
* Khỏng được dùng thuốc quá hạn sử dụng
" Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng 1ch khi dùng. Nếu cẳn [hông tin xin hỏi ý kiển bác .s'ỹ.
* Thuốc nây chỉ được bán lheo đơn của !hầy thuốc
Sân xuất bỡỉ:
MICRO LABS LIMITED
[21 to 124, K.].A.D.B.. Bom…
560 099, India.
PHÓ cục muòns
JVffl “Vãn W
' Industrial Arca, 4lh Phaso, Anekal Taluk, Bangalore—
' 'mfỳ
\
Ư
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng