J’W
\
\
ÃẤUMWIPP : (W llũffl ~FD °dX3
MM…M = ixs MW) … 'ủw
… = (xs m ọs) … …
mm : 6… 99… nm
iiỊĩ'liĩhệliii ịlllịjHfflg .
ÌJL'Ợiị « DHItM
\…
`Hợ'
/Á ' lcóecs TY \—,_Jẽ
Jặ
#
-’~~;`ồ.
_`
" i
n `lr
6i …ipịzeueoưeu eudiộe
ỎL U!J°J
\
Muth Euch vht,…mz
ln:Mồ h
Ri W Dmu 10 Viah c… Pittth num Rx Thuôo bán theo dơn. Hộp chử: 10 lọ ỦẾ, "0 Ẩ'ẵằỂả“ dm
ardnnb0mdlm 1mi'iilmn (m Omùlaẩzn 1.03gm]
- - "“…le , . …… mun mg
Khan stnh
' 1 g âẳỉ'ả'Sì'ỉomim .…ưg.ưnm…r …... ' 1 g sọipẳa… gg;aggum…gwfflmi
| In …:
3 ' n for lnlection (tV-IM) mmunm @ ' n Tiềm bấp sáu anluùdỄnẵmtnop … N
For intravenous use… mm Tlèm tĩnh mạch chặm. ẹằmmằzquino …ụmmsơc.
« For intranuscular use. ~ ' . aư . .. . . Tem tru tĩnh m h
m 19 _ ZTJJ…LỮfflì mm…»nz BỌỈ pha tiem CeftaZldime 19 _I yèn ạc aamuumuyỷim . .
anmnm: …… Đocknmdlnnưmmmmdmo
@ ìảéìhểqina S.A., Remẹdi’Ìf’ S'Ax
51 c: 0
ã, › ã
ễ’ẵ ~c 0 U,
Ễ'Ặ m ẸJ.O›
% Ễ’ 7— <
2 [““ ”đ
ART WORK PRINTED 76% ỄQ c …, tm
ẵ° 'Ể,’ Q
; G
1 ²F
Ỉỗ/oK
" W. LỆ , "NG DẤN SỬDỤNG THUỐC CHO NGƯỜI BỆNH
J it "I
ifiuil *ij
Khuyến cao: _
Đọc kỹ hướng dân sử dụng trước khi dùng.
Đê xa tám tay trẻ em.
Thỏng báo ngay cho'bác sỹ hoặc dược sỹ những tác dụng khỏng mong muốn gặp
phái khi sử dụng thuỏc.
Thuốc bản theo đon
Thảnh phẩn, hảm lượng của thuốc:
Mỗi lọ chứa:
Hoạt chất: Ceftazidime pentahydrate 1 164.8mg
(tương đương vởỉ Ceftazidime 1000mg)
Tả dược: Sodium carbonatc anhydrous 118mg
Mô tả sản phẫm:
Thuôo bột pha tỉêm, mảư trăng, không lân tạp chât lạ
Dạng bảo chế: Bột pha tiêm
Quy cảch đóng gói: Hộp 101ọ
Thuốc dùng cho bệnh gì:
Chỉ dùng ceftazidim trong nhũng nhiễm khuấn rất nặng, đã điều trị bằng kháng sinh
thông thường không đỡ dế hạn chế hiện tượng khảng thuốc.
Những trường hợp nhỉễm khuẳn nặng do vi khuấn Gram am như:
Nhiễm khuẩn huyết.
Viêm mảng năo.
Nhiễm khuấn đường tỉết niệu có biến chứng.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới, nhiễm khuẩn trong bệnh nhảy nhót.
Nhiễm khuẩn xương vả khởp.
Nhỉễm khuẩn phụ khoa.
Nhiễm khuấn trong ổ bụng.
Nhiễm khuấn da và mô mếm bao gồm nhìễm khuấn bỏng và vết thương.
Những trường hợp nhỉễm khuẩn kể trên đã xác định hoặc nghi ngờ do Pseudomonas
hoặc Staphylococcus như viêm mảng não do Pseudomonas, nhìễm khuẩn ở người bị
giảm bạch cầu trung tính, cần phải phối hợp ceftazidim với khảng sinh khác.
Nên dùng thuôc nảy như thế nản và liêu lượng:
Ceftazidim dùng theo cảch tiêm bắp sâu, tìêm tĩnh mạch chậm trong 3 — 5 phủt,
hoặc tiêm truyền tĩnh mạch.
Nguỏi Ión
Trung bình 1 g tìêm bắp sâu hoặc tĩnh mạch (tùy múc độ nặng của bệnh) cảch nhau
8 - 12 gỉờ một lần. Liều dùng tăng lên 2 g/8 gỉò tiong viêm mảng não do vi khuẩn
Gram am Vả cảc bệnh bị suy giảm mỉễn dịch Nhiễm khuân đuờng tiết niệu 500
mg/l2 giờ.
Người cao tuối [rên 70 tuối:
Liều 24 giờ cằn gỉảm xuống còn … lỉều của người bình thường, tối đa 3 g/ngảy.
Trẻ nhỏ và [rẻ em.-
-Tré cm trên 2 thảng tuối, lỉếu thường dùng 30 - 100 mg/kg/ngảy chìa lảm 2 - 3 lần,
(cách nhau 8 hoặc 12 giờ). Có thể tăng liếu tởi 150 mg/kg/ngảy (tối đa tới 6 g/ngảy)
chìa 3 lần cho cảc bệnh lất nặng
—Ttẻ sơ sình Vả tlẻ nhỏ duớỉ 2 tháng tuối, liều thuờng dùng là 25- 60mg/kg/ngảy
chia lảm 2 lẩn, cảch nhau 12 giờ (ở ttẻ sơ sinh, nửa đời của ceitazidỉm có thế gâp 3
- 4 lần so vởỉ người lởn).
-Trong trường hợp viêm mảng não ở trẻ nhỏ trên 8 ngảy tuối, liều thường dùng là
50 mglkg cử 12 giờ một iần.
Người bệnh suy giảm chúc năng lhận (có liên quan đến tuóỉ): Dựa vảo độ thanh
thải creatinin (khi độ thanh thải c1eatỉnin duởi 50 ml/phút, nên giảm liều do sự thải
trừ thuốc chậm hơn).
Vóỉ ngưòi bệnh nghi là có suy thận, có thế cho lìếu đầu tiên thường là 1 g sau đó
thay đối liều tùy thuộc vảo độ thanh thải creatinin.
Liều gợi ý ởt1ên có thể tăng 50%, nếu 1âm sảng yêu cầu như ơ bệnh nhảy nhót
Người bệnh đang thẩm tách mảu, có thế cho thêm ] g vảo cuối mỗi lần thẳm tảch.
Người bênh đang lọc mảư động tĩnh mạch lỉên tục dùng liếc 1 g/ngảy, dùng llằn _…
hoặc chia nhỉếu lần. —
Nguờỉ bệnh đang thầm tảch mảng bụng, dùng liều bắt dầu 1 g, sau đó liếu 500 mg
cách nhau 24 giờ.
““Chủ _v_: Nên dùng ceftazidim ít nhất 2 ngảy sau khi hết cảc triệu chứng nhỉễm
khuẩn, nhung cân kéo dải hơn khi nhiễm khuẩn có bỉến chủng
*Pha dung dìch tỉêm vả truvền:
Dung dịch tiêm bắp: Pha thuốc trong nuớc cất tỉêm, hoặc dung dịch tiêm lidocain
hydroclorid 0, 5% hay 1%, với nông độ khoảng 250 mglml.
Dung d_zch tzêm tĩnh mạch: Pha thuốc tiong nước cất tiêm, dung dịch natri clorid
0 ,9%, hoặc dextrose 5%, với nồng độ khoảng 100mg/m1.
Dung dịch tiêm truyền: Pha thuốc uong cảc dung dịch như trong tiêm tĩnh tnạch
nhung với nồng độ 10 - zo mg/ml (1 - 2 g thuốc trong 100 mi dung dịch).
Khi nâo không nên dùng thuốc nảy:
Mân cảm với cephalosporin
Tác dụng không mong muốn:
Ít nhất 5% người bệnh điều trị có tảo dụng không mong muốn. Thường gặp nhất là
phản ứng tại chỗ sau khi tiêm tĩnh mạch, dị ứng và phản ứng đường tiêu hóa.
Thuỏng gặp ADR> 1/100
Tại chỗ: Kỉch úng tại chỗ, vỉêm tắc tỉnh mạch.
Da: Ngứa, ban dát sần, ngoại ban.
Ít gặp, ]J'JOOO < ADR < 1/100
Toản thân: Đau đằu, chóng mặt, sốt, phù Quincke, phản ứng phản vệ.
Máu: făng bạch cầu ua eosin, giảm tỉếu câu, gìảm bạch câu, giảm bạch cầu trung
tính, tăng lympho bảo, phản ứng Coombs duơng tính.
lhần kỉnh: Loạn cảm, loạn vị giảc. Ở nguời bệnh suy thận điếu Uị không đúng liếu
có thể co giật, bệnh não, run, kích thích thẩn kinh— cơ
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, đau bụng, 1a chảy.
Hỉếm gặp, ADR < moon
Mảu: Mất bạch cầu hạt, thiếu mảư huyết tán.
Tỉêu hóa: Viếm đại trảng mảng giả.
Da: Ban đó đa dạng, hội chủng Steven- Johnson. Hoạỉ tứ đa nhiễm độc.
Gan: lăng t1ansaminase, tặng phosphatasc kiếm.
Tìết niệu sỉnh dục: Giảm tôc độ lọc tiêu câu thận, tăng urê vả creatinin huyết tuong
Có nguy cơ bội nhỉễm vói EnIemcocci vả Candzda
Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẫm gì khi đang sử dụng thuốc nảy:
Với aminoglycosid hoặc thuốc lợi tiếu mạnh như furosemid, ceftazidim gây độc cho
thận, cần giảm sải chức năng thận khi đỉếu trị lỉều cao kéo dải.
Cioramphenicol đối khảng in vitro vởì ceftazỉdỉm, nên trảnh phối hợp khi cần tác
dụng diệt khuẩn
Cần lảm gì khi một lần quên không dùng thuốc:
Theo hướng dẫn của bác sĩ. Thuốc chỉ sử dụng trong bệnh vỉện.
Cần bảo quản thuốc nảy như thể nâo:
Bảo quản ở nhỉệt độ dưới 300C vả trảnh ánh sảng.
Sau khi pha thuốc nên sử dụng ngay Dưng dịch sau khi pha bến vũng trong vòng
18 giờ ở nhiệt độ 25 0C và 7 ngảy ở nhiệt độ 2— 8"C
Những dẩn hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều:
Đã gặp ở một số người bệnh suy thận. Phản úng bao gồm co gỉật, bệnh lý não, run
rảy, dễ bị kích thích thần kinh cơ. Cần phải theo dõi cân thận trường hợp nguời
bệnh bị quá lỉếu cấp và có điều trị hỗ trợ Khi suy thặn, có thể cho thẩm tảch mảư
hoặc mảng bụng để loại trừ thuốc nhanh
Cần phải lảm gì khi dùng thuốc quả liễu khuyến cáo:
Thuốc chỉ sử dụng trong bệnh viện, phải tuân theo hướng dẫn bảo sĩ.
Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc nảy:
Trưởc khi bắt đầu điều trị bằng ceftazidim, phải điều tra kỹ về tiền sử dị ứng của
người bệnh với cephalosporin, penicilin hoặc thuỏc khảo.
Có phản ứng, chéo giữa penicilin vởi cephalosporin.
Tuy thuôc không độc Vởì thận nhưng phải thận trọng khi dùng đông thời với cảc
thuôc độc vởì thận. .
Một sô chủng Enterobczcter lúc đâu nhạy cảm vởi ceftazidỉm có thê kháng thuôc
dân trong quá trình đỉêu trị vởi ceftazỉdim vả cảc cephalosporin khảc.
Ceftazidim có thẻ lảm giảm thời gỉan prothrombin. Cân theo dõi thời gỉan
prothrombin ở người suy thận, gan, suy dinh dưỡng và nôu cân phải cho vỉtamỉn K.
Nên gỉảm liêu hảng ngảy khi dùng cho người bệnh suy thận.
Thận trọng khi kê đơn ceftazỉdỉm cho những người có tìên sử bệnh đường tiêu hóa,
đặc biệt bệnh lỵ
Khi nảo cần tham vẫn bác sỹ, dược sỹ:
Nếu cần thẻm thỏng tín xín hỏi ý kiến bác sỹ hoặc dược sỹ.
Hạn dùng của thuốc:
24 tháng kể từ ngảy sản xuất.
Nhà sản xuất:
Remedina S.A
Địa chỉ: 23 Gounarỉ &Areos Str., 13451 Kamatero, Hy lạp.
Ngầy xem xét sửa đỗi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc:
25/06/2016
NlấV
Tên thuốc: CEFIN
Thảnh phần, hâm lượng của thuốc:
Mỗi lọ chứa:
Hoạt chất: Ceftazidime pentahydrate ] 164.8mg
(tương đương với Ceftazidìme 1000mg)
Tả dược: Sodium carbonate anhydrous llSmg
Mô tả sân phẩm:
Thuôc bột pha tỉêm, mảu trăng, không lân tạp chât lạ
Dạng bảo chế: Bột pha tiêm
Quy cách đỏng gói: Hộp 10 lọ
Các đặc tính dược lý:
Dược lực học
Ceftazidim có tảo dụng diệt khuẩn do ức chế cảc enzym tổng hợp vảch tế bảo vi
khuẩn. Thuốc bền vưng với hầu hết các beta - lactamase của vi khuấn trừ enzym
của Bacteroides. Thuốc nhạy cảm với nhiều vi khuấn Gram am đã khảng
aminoglycosid vả cảc vi khuẩn Gram dương đã khảng ampicilin vả cảc
cephalosporin khảo.
Phổ kháng khuấn:
Tảc dụng tốt: Vi khuấn Gram âm ưa khi bao gồm Pseudomonas (P. aeruginosa), E.
coli, Proteus (cả dòng indol dương tính và âm tính), Klebsỉella, Enterobacter,
Acinetobacter, Citrobacter, Serratía. Salmonella, Shigella, Hemophỉlus ỉnfiuenzae,
Neisseria gonorrhoea vả Neisseria meníngitỉdís. Một số chủng Pneumococcus,
Moraerla catarrhalis, vả Streptococcus tan máu beta, (nhóm A, B, C và G
lancefield) vả Streptococcus vỉrỉdans. Nhiều chủng Gram dương kỵ khí cũng nhạy
cảm, Staphylococcus aureus nhạy cảm vừa phải với ceftazidim.
Khảng thuốc:
Kháng thuốc có thể xuất hiện trong quá trình điều trị do mất tác dụng ức chế các
beta - lactamase qua trung gian nhiễm sẳc thể (đặc bỉệt đối vởi Pseudomonas spp.,
Enterobacter vả Klebsỉella).
Ceftazidim không có tác dụng với Staphylococcus aureus khảng methicilin,
mn/
Enterococcus, Lz'sterỉa monocyiogenes, Bacterỉodesfragz'lis, Campylobacler spp.,
C lostridz'um dỉjỹìcz'le.
Dược động học
Ceftazidỉm không hắp thu qua đường tiêu hóa, do vậy thường dùng dạng tiêm tĩnh
mạch hoặc tiêm bắp.
Nửa đời của ceftazidim trong huyết tương ở người bệnh có chửc năng thận binh
thường xấp1xỉ 22 giờ, nhung kéo dải hơn ở người bệnh suy thận hoặc trẻ sơ sinh.
Ceftazidim không chuyến hóa, bải tiết qua lọc câu thận Khoảng 80- 90% liều dùng
bảỉ tiết qua nuớc tỉếu sau 24 gỉờ Sau khi tiêm tĩnh mạch ] liều độc nhắt 500 mg hay
1 g, khoảng 50% liều xuất hiện trong nước tỉễu sau 2 giờ đầu, 2- 4 giờ sau khi tiêm
bải tiết thêm 20% lỉều vảo nước tiếu vả sau 4 8 giờ sau lại thêm 12° /o liều bải tiết
vảo nước tiếu. Hệ số thanh thải ceftazidim trung binh của thận iả 100 ml/phủt. Bải
tiết qua mật dưới 1%. Chi khoảng .1 0% thuốc gắn với protein huyết tương.
Ceftazidim thấm vảo các mỏ ở Sâu và cả dịch mảng bụng; Thuốc đạt nồng độ đỉều
trị trong dịch não tủy khi mảng não bị viêm. Ceftazidim đi qua nhau thai vả bải tiết
vảo sữa mẹ.
Ceftazidim hẩp thu sau liều tiêm qua mảng bụng cho người bệnh điều trị bằng thẳm
tách mảng bụng.
Chỉ đinh
Chỉ dùng ceftazidim trong nhũng nhỉễm khuẩn rất nặng, đã điều trị bằng kháng sinh
thông thường không đỡ để hạn chế hiện tuợng khảng thuốc.
Nhũng truờng hợp nhiễm khuẳn nặng do vi khuấn Gram am như:
Nhiễm khuần huyết.
Viêm mảng não.
Nhiễm khuấn đường tiết niệu có biến chứng.
Nhiễm khuấn đường hô hẳp dưới, nhiễm khuẩn trong bệnh nhảy nhớt.
Nhiễm khuẩn xương và khởp.
Nhiễm khuẩn phụ khoa.
Nhiễm khuẩn trong ô bụng.
Nhiễm khuấn da và mô mềm bao gồm nhỉễm khuấn bỏng vả vết thương.
Nhũng trường hợp nhiễm khuẩn kể trên đã xảo định hoặc nghi ngờ do Pseudomonas
hoặc Slaphylococcus như viêm mảng não do Pseudomonas, nhiễm khuân ơ người bị
giảm bạch câu trung tinh, cần phải phồi hợp ceftazidim vởi khảng sinh khảo.
Liều lượng và cách dùng
Ceftazidim dùng theo cách tiêm bắp sâu, tiêm tĩnh mạch chậm trong 3 — 5 phút,
hoặc tiêm truyền tĩnh mạch.
Nguòi lớn.
T…ng bình 1 g tỉêm bắp sâu hoặc tĩnh mạch (tùy mửc độ nặng cùa bệnh) cảch nhau
8 - 12 gìờ một lằn. Líều dùng tăng lên 2 g/8 gỉờ tiong viêm mảng nảo do vi khuẩn
Gram am vả cảc bệnh bị suy gỉảm miễn dịch. Nhiễm khuẩn đuờng tiết niệu 500
mg/ 12 gỉờ.
M"W~/
Người cao tuốt“ trên 70 tuốz':
Liều 24 giờ cần giảm xuống còn ll2 liều của người binh thường, tối đa 3 g/ngảy.
Trẻ nhỏ vả trẻ em :
-Trẻ em trên 2 thảng tuối, liều thường dùng 30 - 100 mg/kg/ngảy chia lảm 2 - 3 lẩn,
(cách nhau 8 hoặc 12 giờ). Có thể tăng liều tới 150 1ngfkg/ngảy(tối đa tới 6 g/ngảy)
chia 3 lẩn cho cảc bệnh rất nặng
-Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 thảng tuôi, liêu thuờng dùng là 25— 60mg/kg/ngảy
chia iảm 2 lần, cảch nhau 12 giờ (ở trẻ sơ sinh, nửa đời của ceftazidỉm có thế gâp 3
- 4 lần so vởi người lón). 2
-Trong trường hợp viêm mảng năo ở trẻ nhỏ trên 8 ngảy tuỐi, liều thường dùng lả
50 mg/kg cử 12 giờ một lằn.
Người bệnh suy gỉám chức năng thận (có liên quan đến tuốzf): Dựa vảo độ thanh
thải creatinin (khi độ thanh thải creatinin dưới 50 ml/phút, nên giảm liều do sự thải
trừ thuốc chậm hơn). _
Với“ nguời bệnh nghi là có suy thận, có thế cho liều đầu tiên thường là 1 g sau đó
thay đối liều tùy thuộc vảo độ thanh thải creatinin.
Liều gợi ý ở trên có thể tăng 50%, nếu lâm sảng yêu cầu nhu .ở bệnh nhảy nhởt
Người bệnh đang thẳm tách mảư, có thế cho thêm 1 g vảo cuối mỗi lần thâm tảch.
Người bệnh đang lọc mảư động tĩnh mạch liên tục, dùng liều 1 g/ngảy, dùng llần
hoặc chia nhiều lằn.
Người bệnh đang thẳm tách mảng bụng, dùng liều bắt dầu 1 g, sau đó lỉều 500 mg
cảch nhau 24 giờ.
*Chú ỵ': Nên dùng ceftazidim ít nhất 2 ngảy sau khi hết các triệu chứng nhiễm
khuấn, nhưng cần kéo dải hơn khi nhiễm khuẩn có biến chứng.
*Pha dung dich tiêm Vả truvền:
Dung dịch íiẻm bắp: Pha thuốc trong nước cắt tiêm, hoặc dung dịch tiêm lidocain
hydroclorid 0, 5% hay 1%, vởỉ nồng độ khoảng 250 mg/ml.
ODung d_zch ízẻm tĩnh mạch: Pha thuốc trong nưóc cất tiêm, dung dịch natri clorid
0,9%, hoặc dextrose 5%, với nồng độ khoảng 100 mglml.
Dung dịch tz'ẻm n uyển: Pha thuốc trong các dung dịch như trong tiêm tĩnh mạch
nhưng vởi nồng độ 10 - 20 mg/mi (] - 2 g thuốc trong 100 ml dung dịch).
Chống chỉ định
Mân cảm với cephalosporin.
Cảc trường hợp thận trọng khi dùng thuốc
Tiuớc khi bắt đầu điều trị bằng ceftazidỉm, phải điều tra kỹ về tiền sử dị úng của
người bệnh với cephalosporin penicilin hoặc thuốc khảo.
CÓ phản ứng chéo giũa penicilin vởi cephalosporin
Tuy thuốc không độc với thận nhưng phải thận t1ọng khi dùng đồng thời vởi các
thuốc độc với thận. _
Một số chủng Enterobacter lủc đầu nhạy cảm vởỉ ceftazidim có thế khảng thuốc
dần trong quá trinh điều trị vởi ceftazidim vả cảc cephalosporin khác.
Ceftazidỉm có thể lảm giảm thời gỉan prothrombin. Cần theo dõi thời gian
prothrombin ở người suy thận, gan, suy dinh dưỡng và nếu cần phải cho vitamin K.
Nên giảm liều hảng ngảy khi dùng cho người bệnh suy thận.
Thận trọng khi kê đơn ceftazidim cho những người có tiền sử bệnh đường tiêu hóa,
đặc biệt bệnh lỵ.
Thời kỳ mang thai: Cephalosporin được coi là an toản trong thai kỳ. (Tuy nhiên vẫn
chưa có những nghiên cứu thỏa đáng vả dược kiểm tra chặt chẽ trên người mang
thai, nên chỉ dùng thuốc cho người mang thai khi thật cằn thỉết).
Thời kỳ cho con bú: Thuốc bải tỉết qua sữa, ảnh hưởng cho trẻ còn bú nên phải cân
nhắc khi dùng thuốc cho người đang cho con bủ.
Ấnh hưởng trên khả năng lái xe và vận hảnh mảy mỏc: Thuốc gây đau đầu,
chóng mặt (_tân suât ít gặp), do dó cân thận trọng khi lải xe và vận hảnh máy móc.
Tương tác của thuốc với thuốc khác và các Ioại tương tác khác
Vởi aminoglycosid hoặc thuốc lợi tiến mạnh như furosemid, ceftazidim gây độc cho
thận, cân giảm sảt chửc năng thận khi điêu trị liêu cao kéo dải.
Cloramphenìcol đối khảng in vitro vởi ceitazidim, nên t1ánh phối hợp khi cần tảo
dụng diệt khuấn
Tảc dụng không mong muốn (ADR)
Ít nhất 5% người bệnh đìều n—ị có tảo dụng không mong muốn. Thường gặp nhất lả
phản ưng tại chỗ sau khi tiêm tĩnh mạch, dị ửng và phản ứng đường tiêu hóa.
Thường gặp, ADR > 1/100
Tại chỗ: Kích ứng tại chỗ, viêm tắc tĩnh mạch.
Da: Ngứa, ban dảt sần, ngoại ban.
.J'z gặp, 1/1000< ADR < UIOO
Toản thân: Đau đầu, chóng mặt, sốt, phù Quincke, phản ứng phản vệ
Mảu: Tăng bạch cầu ua eosin, giảm tiếu câu, gỉảm bạch câu, giảm bạch cầu trung
tinh, tăng lympho bảo, phản ứng Coombs dương tính
'l`hần kinh: Loạn cảm, loạn vị giác. Ở nguời bệnh suy thận đỉều trị không đủng liều
có thể co giật, bệnh não, run, kich thích thẩn kinh- cơ.
Tiêu hóa: Bưồn nôn, nôn, đau bụng, i'a chảy.
Hiếm gặp, ADR < moon
Mảu: Mắt bạch cầu hạt, thiếu máu huyết tản.
Tiêu hóa: Viêm đại trảng mảng giả.
Da: Ban đó đa dạng, hội chứng Steven - Johnson. Hoại từ da nhiễm độc.
Gan: Tăng transaminase, tảng phosphatase kiềm.
Tiết nỉệư sinh dục: Giảm tốc độ lọc tiếu cẩu thận, tăng urê vả creatinin huyết tương.
CÓ ngưy cơ bội nhiễm với Enterococcz' vả Candida.
Quả liêu và xử trí
Đã gặp ở một số nguời bệnh suy thận Phản ủng bao gồm co giật, bệnh iỷ não, run
rầy, dễ bị kích thích thẳm kinh cơ. Cần phải theo dõi cân thận trường hợp nguời
[ỵỉ 1ấii/
bệnh bị quá liều cấp và có điều n-ị hỗ trợ. Khi suy thận, có thể cho thẩm tảch mảu
hoặc mảng bụng đê loại trừ thuôc nhanh.
Điều kiện bảo quãn:
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 300C vả trảnh ánh sảng.
Sau khi pha thuốc nên sử dụng ngay. Dung dịch sau khi pha bền vững trong vòng
18 giờ ở nhiệt độ 25°C vả 7 ngảy ở nhiệt độ 2-80C
Hạn dùng của thuốc:
24 thảng kế từ ngảy sản xuất.
Nhà sản xuât:
Remedina S.A
Địa chỉ: 23 Gounari &Areos Str., 13451 Kamatero, Hy lạp.
Ngây xem xét sửa đỗi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sử dụng thuốc:
25/06/2016
TUQ.CỤC TRUÙNG
P.TRư'JNG PHÒNG
ỗpliạm % "Ván ỂỔỊWẨ
NiêỔ/
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng