dKÌ
.th .…
ll>ìhÌ
uumuml … uouaatuo JII| uowuu Ju 10qu
uqeỵ auuda;ag
\ Cefeplme Kabi 1 :;
Power lnr selutlnn tor lnlutlnn m Inmslun
Cotenimc
Fot nh .…anous use
Rean 1…- ut.tt m,… lumh~° :›ợfce'r .…
Kuu 1… at lne teac~ ›er scqhĩ u“ c~1tdtư
Knep IM v .1l in lh! ’JJỈIt 1 ?11 n I“fũF' lu ;*đted lrnm liqh'
"H FRESENIUS
to vhls KABI
Cefeplme Kabl 1 «;
Men … uuNn
h mdmnu nhun-
cnepmư
\lưr L|h iụhl Ju
… nm.- ĩtenen uu um Inll- munun 5…
m u-t …xzrrnr .t
Asom vitlxlnưtểtt …v
» Mnn 1an Llhudé- u A1» … 5 A
hn: lncuwi <1: quedu
nas 1€1 '.-a N…;c u nuzwu °ct:uca
Ru Thuòe bin thon Oon
CEFEFIME KABI tq ' w nh: u…g dich 110… mm um…
Hau … b tq MĂI lo uu’n tg Cetepum dưũt dlng cunưnc dnvdmchbnu …hvnrale.
Bin qu'li ở nhiỔl di“: khânq … :n-c Iunh Onh ung, sỏ to sx Msx. HD … nm Bcteh 1… Du. vi EJỀ
i\`²
J>
->
®
DC
IlW). u
Batch:
EXP.z
Cepr me Kabi
11]
Powde
Inlection of infuslon
r for
Cetepime
__ %
Celepime t 1] tas mtepime
d1hyurncnlnride mam
lntnvenous use
Manu'nturm by
Bui lAn
huuvus rubi Ann lnlniỉvn.Sr 1
v… :… Lmrm 21
nchj v-nidnsetũti uw
VP Mcu '
FRESENIUS Lahesld anmtmim Almlm 5.A
KABI
Zona induslviil do Lagedo
anes 151 s.uem dư Bơituttca.ũortuuat
Th uốc bán theo đơn
Đế xa tầm tay trẻ em
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc khi dùng
Thông báo ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ những lác dụng không mong muốn gặp phăi khi sử
dụng thuốc
F,
_ nooetớặ'I'jxỵ,
\ 2
CEFEPIME KABI lg ` Ếẵệ'gEgctịtffl ,:
THÀNH PHÀN: ”\zfn '
Mỗi lọ chứa: 1 189,2 mg cefepìm dihydroclorid monohydrat tương đương với lg cefepìm khan.
Tả dược: L-Arginin.
DẠNG BÀO CHẾ
Bột pha dung dịch tiêm hoặc truyền.
Lọ chứa bột trắng hoặc vâng nhạt.
pH cùa dung dịch đã pha là 4,0 — 6,0.
ĐÓNG GÓI
Hộp 10 lọ.
CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
Cefepim được chỉ định để điều trị các nhiễm khuẩn nặng
Ở người lón và trẻ em trên 12 tuồi:
- Vìêm phồi bệnh viện.
- Nhiễm khuẩn đường tiểt niệu có biến chứng.
- Nhiễm khuấn ố bụng có biến chứng.
- Viêm phúc mạc kết hợp vởi lọc máu ở bệnh nhân CA D /
Cefepim có thế được dùng điều trị cho bệnh nhân giảm bạch có sĂ nghi ngờ do nhiễm vi
khuần. V
Với trẻ từ 2 tháng đến 12 tuốt và người có thể trỌng S 40 kg
- Viếm phối bệnh viện
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng
Cefepime Kabi có thế được dùng điều trị cho bệnh nhân giảm bạch cầu có sốt nghi ngờ do
nhiễm vi khuẩn.
Nên dùng phối hợp cefepìm với các thuốc kháng sinh khác khi có nguy cơ chủng vi khuẩn gây
bệnh nằm ngoải hoạt phố của cefepim.
Cần chú ý xem xét, tuân thủ các văn bản hướng dẫn chinh thống về sử dụng thuốc khảng sinh.
LIÊU DÙNG vÀ CÁCH DÙNG
Hưởng dẫn gha thuốc
Page 1 ofl3
/'"'\,
Đế tiêm trực tỉếp tĩnh mạch, hòa cefepìm với nước cắt pha tiêm, dung dịch tiêm truyền glucose
5% hoặc natri clorid 0,9%, với thể tich như trong bảng “Pha dung dịch cefepìm” dưới đây.
Để truyền tĩnh mạch, pha dung dịch 1 g hoặc 2 g cefepìm dùng cho tiêm trực tiếp tĩnh mạch như
đã hướng dẫn ở trên, sau đó thêm 1 lượng cần thìết dung dịch nảy vảo 1 chai chứa 1 trong cảc
loại dịch truyền tĩnh mạch tương hợp.
Pha dung dịch cefepìm
Liều và Thể tích dung môi Thể tích có trong lọ Nồngđộ ccfcpim
đường dùng pha loãng thêm vân (gân đúng) (gân đủng)
(ml) (ml) (mg/mI)
Tiêm tĩnh mạch
Lọ ] g 10 11,4 90
Lọ 2 g 10 12,8 160
Liều lương
Cefepime Kabi sau khi pha được dùng qua đường tĩnh mạch.
Liễu lượng phụ thuộc vảo mức độ nặng nhẹ của bệnh, sự nhạy cảm cùa vi khuân, vị trí và loại
nhiễm khuấn, tuối vả chức năng thận của người bệnh.
Người lớn vì: trẻ vị thảnh niên (> 12 tuổi) cân nặng > 40 kg
Dưới đây là thang liều khuyến cảo dùng cho Người lớn và trẻ vị thảnh niên (> 12 tuồi) cân nặng
> 40 kg có chức năng thận bình thường
Mức độ nhiễm kituẫn Liều và đường Khoảng cách giữa các
dùng Hễu
Nhiễm khuẩn nậng bao gồm:
- Viêm phối bệnh viện
« x _4 .4 … , …:
- NhIiem khuan đuơng tiet n1ẹu có bten 2 gIV
chưng
- Nhiễm khuẩn ố bụng có biến chứng
12 giờ
— Viêm mảng bung kèm theo 100 máu ở 1
. : h^ GZB^ ^ ^ ”
bệnh nhân C APD Xem p an ẹnh nhan suy thạn
Nhiễm khuẩn rất nặng có nguy cơ tử vong, '
bao gồm: 1
, _ IV …
— Cơn sôt do nhiễm khuân ở bệnh nhân 2 g W
giảm bạch cầu trung tính
Thời gian đỉều trị thông thường là từ 7 đến 10 ngảy. Tuy nhiên với nhỉễm khuẩn nặng có thế
cần thời gian đỉều trị kéo dải hơn. Thực tế điều trị sốt cho bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính,
thời gian điều trị thường là 7 ngảy hoặc cho đến khi khói giảm bạch cầu.
Người lớn và trẻ em (từ 2 thăng đến 12 tuối vâ/hoặc cân nặng 5 40 kg, co' chửa năng thận
bình thường)
Liều khuyến cảo thông thường:
T rẻ dưới 2 tháng tuối
Chưa có đủ dữ liệu về việc sử dụng Cefepim cho trẻ dưới 2 tháng tuối.
Trẻ Irên 2 tháng cho tới ]2 mối cân năng < 40 kg:
Page 2 of 13
- Viêm phối bệnh viện, nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng: 50 mglkg mỗi 12 giờ
trong 10 ngảy.
Nếu nhiễm khuấn nặng hơn có thể dùng liều trên sau mỗi 8 giờ.
- Đỉều trị sốt cho bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính: 50 mg/kg mỗi 8 giờ trong 7—10 ngảy
Trẻ em cán năng > 40 ỈCQ
Có thể dùng liều cho người lởn.
Với bệnh nhân hon 12 tuối cân nặng 5 40 kg dùng liều cho trẻ có cân nặng 5 40 kg. Liều dùng
cho trẻ em không được quả liểu tối đa khuyến cảo cho người 1ởn (2 g mỗi 8 giờ).
Bệnh nhân suy thận
Ở bệnh nhân bị suy thận, cần điều chỉnh lỉều phù hợp với mức độ giảm thải trừ qua thận. Liều
cefepìm ban đầu khuyến cáo cho bệnh nhân suy thận nhẹ và vùa cũng giống liều dùng cho bệnh
nhân có chút: năng thận bình thường. Liều duy tri ở người lớn và trẻ vị thảnh nỉên (> 12 tuối)
suy thận được đưa ra trong bảng duởi đây.
Nếu chỉ có số liệu creatinin, có thể dùng công thửc sau (phương trình Cockcroft-Gault) để ước
lượng hệ số thanh thải creatinin. Luợng creatinin huyết thanh phải thể hiện tinh trạng Ổn định
của chức năng thận:
Nam giởi:
, Cân nặng (kg) 8 (140-0161)
Hệ sô thanh thải creatinin (miíphút)=
72 x creatinin huyết thanh (mglmi)
Nữ giởi: 0,85 x giá trị tính được cho nam giới theo công thức trên
Thang liễu duy trì cho ngưòi lớn vả trẻ vị thảnh nìên (> 12 tuối) bị suy thận
Hệ số thanh thải Liều duy trì khuyến cáo dựa trên mức độ nhỉễm khuẩn
creatinin (ml/phút) (+ khoảng cảch giữa cảc iiếu)
Nhiễm khuẩn rất nặng có nguy Nhiễm khuẩn nặng bao gồm:
cơ tử vong, bao gồm: - Viêm phổi bệnh vĩện
- Con sốt do nhiễm khuẩn ở - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có
bệnh nhân giảm bạch cầu trung biến chứng _
tinh - Nhiễm khuắn ổ bụng có biến '
> 50 (Líều thông thường, không cần đỉều chỉnh)
2gmỗngiờ 2grnỗil²giờ
30 — 50 2 g mỗi 12 giờ 2 g mầi’ỉ'4Ẹịớ ,
11—29 2gmỗiz4gịớ lgmỗi24giờ _ Ả 1
s 10 1 g mỗi 24 giờ 500 mg mỗi 24 giờ\k\›\j
Lọc máu* 500 mg mỗi 24 giờ 500 mg mỗi 24 giờ “
* Mô hinh dược động học cho thẩy cần giảm liều ở những bệnh nhân nảy. Vởi những bệnh nhân
dùng cefepìm trong thời gian 1ọc mảu, liếu dùng như sau: 1 liều nạp ban đầu 1 g cefepìm cho
ngảy đầu tíên, tiếp theo lá cảc liều 500 mg/ngảy. Trong ngảy lọc máu, cần dùng cefepìm sau khi
Ế lọc máu xong. Nếu có thế, cho dùng cefepìm mỗi ngảy ở cùng thời điểm.
Bệnh nhân lọc máu
Với bệnh nhân lọc mảư xem bảng ở trên.
Page 3 of 13
Ở bệnh nhân lọc mảư, khoảng 68% tổng lượng cefepìm có trong cơ thể lúc bắt đầu lọc sẽ bị thải
trừ sau 3 gỉờ lọc.
Ở bệnh nhân lọc mảư mảng bụng cẳp cứu liên tục (CAPD), có thể dùng liều cefepìm tương tự
như liều khuyến cảo cho bệnh nhân có chức năng thận bình thường vởi khoảng cách giữa cảc
lằn dùng thuốc 1ả 48 gỉờ.
Trẻ sơ sinh vả trẻ em 5 12 tuổi cân nặng 5 40 kg bị thay đổi chức nãng thận
Vì đường thải trù ccfepỉm chủ yếu ở trẻ em lả qua thận, cần điều chỉnh liều cefepìm cho phù
hợp với bệnh nhân dưới 12 tuổi bị thay đổi chức năng thận.
Không có dữ liệu iâm sảng cho nhóm bệnh nhân nây, tuy nhiên vì dược động học của cefepìm ở
trẻ em và người Iớn lá như nhau, nên thang thay đồi liều khuyến cáo cho người lớn cũng được
khuyến cáo sử dụng cho trẻ em.
1 liễu 50 mg/kg thể trợng cho bệnh nhân từ 2 thảng đến 12 tuối vả liều 30 mg/kg cho trẻ sơ sinh
1 đến 2 tháng tuốỉ tương đương với liều 2 g ở người lớn. Khoảng thời gian giữa các 1ần dùng
vả/hoặc sự giảm iièu cũng ảp dụng theo bảng 6 trên.
Nếu chỉ có nồng độ creatinin trong máu, có thể tính hệ số thanh thải creatinin theo 1 trong 2
cảch sau:
0,55 x chiều cao (cm)
Hệ số thanh thải creatinin (ml/phút/ 1,73m2)= Creatỉtìỉn huyết thanh (mg/dl)
Hoặc
0,55 x chỉều cao (cm) —3,6
Hệ số thanh thải creatinin (ml/phút/ 1,731112)= Creatỉnin huyết thanh (mgldi)
Bệnh nhân thay đỗi chửc nãng gan
Không cần diều chinh liều cho bệnh nhân bị thay đổi chức năng gan.
Sử dụng cho nguời cao tuổi
Vi nguy cơ giảm chức năng thận tãng ở người cao tuồi nên cần thận trọng khi chọn liền và phải
kiểm tra chức năng thận của bệnh nhân. Cần điều chỉnh liều nếu như chức năng thận bị giảm.
CÁCH DÙNG
Đường dùng:
Sau khi pha, Cefepim có thế được tiêm tĩnh mạch trực tiếp trong khoảng 3-5 phủt hoặc tiêm vảo
ống dịch truyền nếu bệnh nhân đang được truyền tĩnh mạch ] dịch truyền tương thỉch, hoặc
truyền tĩnh mạch trong vòng 30 phút.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH 1
l'\
Mẫn cảm vói cefepìm, với bât cứ cephalosporin nảo hoặc với bât cứ thảnh piịâ`rntổẵjtnảo cùa
thuốc.
Bệnh nhân có tiễn sứ phản ứng mẫn cảm nặng (ví dụ như phản ứng phản vệ) với bẫt cứ loại
khảng sinh betaiactam nảo khác (ví dụ như penicillin, monobactam hay carbapenem).
THẶN TRỌNG VÀ CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG
Do hoạt phố của cefepìm tương đối hạn chế nên không phù họp để điếu trị một số loại bệnh
nhiễm khuẩn trừ khi các bệnh khuấn đă được xác định lả nhạy cảm hoặc chủng có khả năng gây
bệnh nhất còn nhạy cảm với cefepìm.
Page 4 of 13
Giống như vởi tất cả cảc khảng sinh beta-lactam khảo, đã thẩy có các phản ứng mẫn cảm nặng,
đôi khi chết ngưòi vởi cefepìm.
Trước khi băt đâu điêu trị với cefepìm, cần điều tra cần thận về tiền sử phản ứng mẫn cảm của
bệnh nhân với cefepìm, beta-iactam hoặc vởi bất cứ thuốc nảo khác. Có 10% xảy ra mẫn cảm
chéo gìữa penicillin vả cephalosỵaorin.
Cần thận trọng khi sử dụng cefepìm cho bệnh nhân có tiền sử hen hoặc có triệu chủng dị ứng.
Cần theo dõi cẳn thận bệnh nhân trong lần đầu tiên dùng thuốc.
Nếu đã xảy ra phản ửng dị ứng nặng thì cần dừng thuốc ngay. Phản ứng dị ứng nặng có thế
được điều ttị bằng epinephrine (adrcnalin), hydrocortison, kháng histamin vả cảc biện phảp cấp
cửu khảo. Cảo phản ứng mẫn cảm có thể nặng và đôi khi gây tử vong.
Đã ghi nhận có viếm đại trảng giả mạo do khảng sinh với tất cả cảc khảng sinh, bao gồm cả
cefepìm. Vì vậy, việc chẩn đoán bệnh nảy ở bệnh nhân bị tiêu chảy trong hoặc sau khi dùng
cefepìm là rất quan trọng. Cần dừng cefepìm và sử dụng cảc thuốc điều trị đặc hiệu phù hợp với
mức độ bệnh.
Không có bằng chứng về việc sử dụng cefepìm gây độc cho thận. Tuy nhỉên, cần giảm liều
dùng cho bệnh nhân suy thận.
Cefepim được thải trừ qua thận; vì vậy cần giảm liều tùy theo mức độ suy thận. Đã ghi nhận có
di chứng thần kinh khi không giảm liền cho bệnh nhân suy thận. Nói chung, triệu chứng độc
thần kỉnh sẽ mắt sau khi dững điều trị bằng cefepìm vả/hoặc sau lọc mảu; tuy nhiên, đã xảy ra
một số trường hợp tử vong.
Giống như các kháng sinh phố rộng khảo, dùng ccfepim kéo đải có thể gây phảt triến quá mưc
cảc loâi kháng thuốc (ví dụ Enterococci, nấm) có thể dẫn tới phải ngừng thuốc hoặc phải điều
trị hỗ trợ. Nếu cần, phải đảnh giả lại tình trạng bệnh nhân.
PHỤ NỮ có THAI VÀ THỜI KỸ CHO CON BÚ
Phu nữ có thai
Không có đủ tải liệu về việc dùng cefepìm cho phụ nữ có thai.
Nghiên cứu trên động vật không thẳy có tảo dụng có hại trực tỉếp hay gián tiếp đến sự mang
thai, sự phát triến của phôi/bảo thai, quá trinh sinh hoặc phát triến sau khi sinh.
Đề phòng ngừa, nên trảnh đùng cefepìm cho phụ nữ đang mang thai.
Thời kit cho con bú
Cefepim được tiết vảo sữa ngưòi vởi hảm lượng rẩt nhò. Ở liều điều trị, cefepìm điềc dyi đoản
lá không ảnh huòng đến trẻ bú mẹ. Có thể dùng cefepìm cho phụ nữ đang trongrồtkj ian cho
con bú nhưng phải theo dõi chặt trẻ bú mẹ.
ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG LÁI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Chưa có nghiến cứu nâo về ảnh hưởng của việc sử dụng cefepìm tới khả năng lái xe và vận
hảnh tnảy móc được thực hiện.
TU'ONG TÁC THUỐC
Tlm'ng tác với các xét nghiệm chẩn đoán
Dương tinh giả với nghiệm phảp Coomb, không có bằng chứng tan huyết đã được ghi nhận ở
bệnh nhân dùng cefepìm 2 lần trong ngảy (12,3% số bệnh nhân).
Page 5 ofl3
Có thế quan sát thấy có sự gây nhỉễu nhẹ đến thuốc thử có đồng (Cu).
Nếu có dương tính giả khi xét nghiệm đường trong nước tiểu, nên sử dụng phương pháp xảo
định glucose-ozcydase.
T ương tâc với các thuốc khác và các dạng tương tác khác
«› Cần theo dõi chức nãng thận nếu dùng cefepìm cùng vói cảc thuốc có khả năng gây độc
cho thận, như cảc aminoglycosỉd vả cảc thuốc lợi tiểu mạnh.
0 Các cephalosporin có thể tăng cường hoạt tính cùa cảc chất chống đông coumarin.
. Điều trị phối hợp với các kháng sinh kìm khuẩn có thể ảnh hướng đến tác dụng cùa
kháng sinh beta—lactam.
TẢC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Cảo tác dụng không mong muốn sau đây được ghi lại trong thực nghiệm lâm sảng với các tần số
sau I
Rắthay gặp (21/10)
Hay gặp (_>_~1/100 đến <1/10)
Không hay gặp (2111000 đến <1/100)
Hiếm gặp (21110000 đến <1/1000)
Rất hiếm gặp (<1/10000)
Không rõ (không thể ước lượng được từ cảc dữ liệu có sẵn).
Tần số xuất hiện tác dụng không mong muốn
Hệ thống cơ
quan
Thường gặp
Không hay
gặp
Hiếm gặp
Không rõ
Nhiễm khuẩn và
thâm nhỉễm
Viêm âm đạo
Rối loạn hệ Thiếu mản, Giảm tiểu cầu, Mấtbạch cầu hạt Thiêu máu bất
thong nỉau va tăng bạch cầu ưa gtam bạch cĨu sanẬ hoạt taẢn
bạch huyet eosín hoặc bạch cau huyct, xuat
trung tính huyết
thoáng qua
Rối loạn hệ Phản ứng quá mẫn Phản ứng dị Phản vệ
thống miễn dịch (phát ban) ứng (ngứa. nổi
mẩn) |)“
Rối ioạn hệ thần Đau đầu Dị cảm, nhầm
kinh
lẫn, chóng mật,
co giật, mât cảm
giảc ngon miệng
Rối loạn mắt
Loạn thị
Rôi loạn tai và
ôctai
Ù tai
Rối loạn mạch
Hạ áp, giãn mạch
Page 6 of 13
Rối Ioạn hô hấp,
lồng ngực vả
tiêu hóa
Tiêu chảy
Buồn nôn,
nôn, nhiễm
candida miệng,
viêm đại trảng,
viêm đại trảng
Đau bụng, táo
bón, Ioét miệng
giả mạo
Rối ioạn hệ da Hội chứng
và mô dưới da Stevens-Johnson,
hoại tử biếu bi
nhiễm độc, ban
da đa dạng, phù
Rối Ioạn hệ cơ Đau khớp
xương khớp và
môliên kết
Rối Ioạn thận và “" Nhiễm độc
đường tiết niệu thận, suy thậnl
Rối loạn toản Viêm tĩnh mạch và Sốt,viêm²
thân và tại vị trí
tiêm
viêm tắc tĩnh mạch
Xét nghiệm cận
lâm sảng
Kéo dải thời gian
prothrombin, kéo
dải thời gian
cephalin-kaolin,
tăng transaminase,
tăng phosphatase
kiềm, tăng
bilirubin, giảm
phosphor huyết
Tăng tạm thời
ure vả
creatinin huyết
tương
1 ở bệnh nhân suy thận dùng liều cefepìm không phù hợp
² sau khi tiêm tĩnh mạch
QUÁ LIÊU VÀ XỬ TRÍ
Rt'ti ro quá liều có thể xảy ra khi dùng liễu cao cho bệnh nhân bị suy thận.
Triệu chứng quả liểu gồm có bệnh thần kinh (rối ioạn nhận thức bao gồm nhầ o
choáng váng, hôn mê), rung giật cơ, co giật và thẫn kinh cơ dễ bị kích thích.
Xử trí
1ảc,
Trong trường hợp quá liều đáng kế, đặc biệt ở bệnh nhân suy thận, có thế loại cefepìm bằng lọc
máu (không dùng loc máu mảng bungì.
ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ HỌC
Dược lực học
Nhóm dược lý: cephalosporin thế hệ 4, mã ATC: JOIDEO].
Page 7 of 13
Cefepim hydroclorid là bột trắng hoặc vảng nhạt; dung dịch cefepìm đã pha có thế có mảu khác
nhau, từ không mảư đến mảư hổ phách.
Cơ chế iác dụng:
Cefepim là 1 kháng sinh phố rộng, có hoạt tính diệt khuấn ỉn vitro trên 1 số lượng lớn vi khuẩn
Gram (+) vả Gram (-). Cefepim có tác dụng diệt khuẩn do ức chế tổng hợp vảch tế bảo vi
khuấn.
Cefepim thấm nhanh vảo tế bảo vi khuấn Gram (-). Nó có ái lực mạnh với vởi protein-gắn—
penicillin (PBP), đặc biệt là PBP3 cùa Escherichia coli vả Enterobacter cloacae, và cả PBP2.
Ái lực trung bình với PBP]a vả lb có thế cũng tham gia vâo tác dụng diệt khuẩn chung của
cefepim.
Cơ chế kháng thuốc:
Cefepim có ái lực thắp với beta-lactamase nhiễm sắc thể mã hóa (chromosomally-encoded beta-
lactamases) vả rất bền trước sự thủy phân của hầu hết cảc beta-lactamase.
Vi khuẩn khảng cefepìm có thế là do một hoặc nhiều cơ chế sau:
0 Giảm ái lực của protein-gẳn-penicillin với cefepìm
9 Sản xuất beta-[actamase có khả năng thùy phân hiệu quả cefepìm (ví dụ như một vải beta—
lactamase phố rộng và qua trung gian nhiễm sắc thế.
0 Thay đổi protein ở vi khuẩn Gram (-), bơm đấy cảc hoạt chất ra khỏi tế bảo.
Đìếm xác đinh đô nlu_w (breakpoint):
EUCAST breakpoint như sau:
- Enterobacteriaceae A: Nhạy cảm: 5 ] mg/l; kháng: > 8 mgll
— Pseudomonas spp. B: Nhạy cảm: 5 8 mgll; kháng: > 8 mgll
— Staphylococcus: Chú ý C
- Streptococcus spp.: Chú ý D
- S. pneumoniae: Nhạy cảm: 5 1 mg/l; kháng: > 2 mgll
— Cảo Streptococci khác: Nhạy cảm: 5 0,5 mgll; khảng: > 0,5 mg/l
- H. ỉnjluenzae vả M catarrhalis: Nhạy cảm: 5 0,25 mgll; kháng: > 0,25 mgll
— Cảo chùng iiên quan E: Nhạy cảm: 5 4 mgll; kháng: > 8 mgll
A breakpoin! cúa cephalosporin với Enterobacteriaceae sẽ phát hiện sự giảm độ nhạy cảm qua
trung gian beta-Iactamase quan trọng nhẩt trong Enterobacteriaceae. Thông thường các chủng
sản xuất ra ESBL.
B đíểm nhạy cám với Pseudomonas aerugínosa đã được tăng lên để tránh chia
phân bố hoang dã. Breakpoint tương đương với liều cao, tức lả 2 g cefepìm x 3.
với dang
CĐộ nhạy cảm của streptococcỉ với cephalosporin được suy ra từ độ nhạy với methicillin.
D Độ nhạy cảm của streptococcus nhóm A, B, C, D và G có thể suy ra Iừ độ nhạy cảm của
chủng với benzylpenicillin.
E breakpoint của các chủng lz'ên quan chủ yếu được xác định dựa trên dữ liệu Pk/Pd và không
phụ thuộc vâo phân bố MJC của từng Ioâi riêng biệt. Chúng chỉ được dùng cho các chủng
không được đề cập đến trong bảng hoặc trong chủ dẫn.
Page 8 of 13
Tỷ lệ kháng thuốc đối với các loải được chọn có thể thay đổi tùy theo vùng địa lý và thời gian,
nên các thông tin về kháng thuốc ở địa phương luôn cần thiểt, đặc biệt khi điều trị nhiễm khuấn
nặng. Khi thấy việc sử dụng ] kháng sinh trên ít nhất là ] vải loại nhiễm khuấn không hiệu quả
thi chuyên gìa tư vắn nên khảo sát cảc thông tin về tỷ lệ kháng thuốc tại địa phương.
Các chủng thường nhav cảm
Vi khuẩn hiếu khí. Gram (+1
Staphylococcus aureus (nhạy cảm với methicillin)
Streptococcus agalactiae
Streptococcus pneumoniae
Các Streptococcus khảo (nhóm C, F, G)
Vi khuẩn hỉểu khí, Gram (4
C itrobacter fieundii
Citrobacter spp.
Enterobacter aerogenes
Enterobacter cloacae
Escherichia coli
Haemophilus injluenzae
Klebsiella oxytoca
Klebsiella pneumoniae
Moraxellia catarrhalis
Morganella morganii
Proteus mirabilis
Proteus vulgaris
Serratia marcescens
Các chủng có thế găp khó khăn về vấn đề kháng thuốc
Vi khuấn hiểu khí. Gram (+)
Pseudomonas aerugínosa
Các chủng đã kháng thuốc
Vi khuẩn hiếu khí, Gram (+1
13’nterococcus spp.
Slaphylococcus aureus (chùng đã kháng met '
Vi khuẩn hiếu khí. Gram (-)
Stenotrophomonas maltophilia
Vi khuấn vếm khí
Bacleroides spp.
Page 9 of 13
Clostridìum diffiviỉe
Dược động học:
Dược động học cùa cefepìm là tuyến tính trong khoáng liền từ 250 mg đến 2 g (tĩnh mạch) vả
không đồi trong quả trinh điều trị.
Phân bố: Nồng độ trung binh trong huyết tương của cefepìm quan sát trên nam giới trướng
thânh sau cảc liều 500mg, lg và 2 g truyền tĩnh mạch trong 30 phút.
Nổng độ cefepìm trung bình trong huyết tương (mcglml)
Liều cefepìm 0,5 giờ 1,0 giờ 2,0 giờ 4,0 giờ 8,0 giờ 12,0 giờ
1 g 1V 78,7 44,5 24,3 10,5 2,4 0,6
2 g IV 163,1 85,8 44,8 19,2 3,9 1 ]
!
So với người bình thường, nống dộ đủ để điều trị được tìm thấy ở các mô và dịch sinh học sau :
nước tiếu, mật, dịch gian bảo, địch mảng bụng, chất nhảy phế quản, ruột thừa và túi mật. Các
nồng độ nảy được mô tả như trong bảng dưới đây.
Nồng độ trung binh cùa cefepìm trong mô (mcglml) và dịch sinh học (mcglml)
Mô hoặc dịch Liềulđường Lẩy mẫu : khoãng Nồng độ Nồng độ trong
dù ng thời gỉan trung (m 12 g lml) liuyết tương
bình (mcglml)
(giờ)
Nước tiều 500 mg IV 0-4* 292 4,9**
lglV 0—4* 926 10,5**
2gIV 0——4* 3120 20,1“
Mật 2 g IV 9,4 17,8 9,2
Dịch mảng bụng 2 g IV 4,4 18,3 24,8
Dịch gian bảo 2 g IV 1,5 81,4 72,5
Chẳt nhảy phế 2 g 1v 4,8 24,1 40,4
quản
Ruột thùa 2 g IV 5,7 5,2 17,8
Tủi mật 2 g IV 8,9 1 1,9 8,5
Dịch não túy 50 mglkg/IV 4,0 4,2 16,7
Nước bọt 2 g [V 4,0 7,4 -
' ` Ỉ`\if\ ìè
Tuyên tiên liệt 2 g IV 1,0 31,5 \\ủ\ /
1' \
* mẫu nước tiễu được lấy trong khoảng 0 — 4 giờ sau khi dùng thuốồ. \] V
** mẫu huyết tưong được lấy 4 gỉờ sau khi tỉêm.
Nồng độ trung binh trong huyết tương (PL), nồng độ trong dịch não tủy (CSF ) vả tỷ số CSF/PL
cùa cefepim*
Page 10 ofl3
Mẫu 1ẩy sau thời Số bệnh nhân Nồng độ trong Nồng độ trong Tỷ số CSF/PL
gian (giờ) huyết tương dịch não tủy
(mcglml) (mcglml)
0,5 7 67,1 (51,2) 5,7 (7,3) 0,12 (0,14)
1 4 44,1 (7,8) 4,3 (1,5) 0,10 (0,04)
2 5 23,9 (12,9) 3,6 (2,0) 0,17 (0,09)
4 5 11,7 (15,7) 4,2 (1,1) 0,87 (0,56)
8 5 4,9 (5,9) 3,3 (2,8) 1,02 (0,64)
* bệnh nhân ở lứa tuồi từ 3,1 tháng đen 12 tuổi (trung binh 2,6 tuổi)
Bệnh nhân nghi ngờ nhỉễm khuẩn hệ thần kinh trung ương đã được điểu trị bằng 50 mglkg
cefepìm qua đường truyền tĩnh mạch trong 5- 20 phút sau mỗi 8 giờ. Ở một số bệnh nhân, mẫu
huyết tương và dịch não tùy được lấy sau khoảng ’J'z, 1, 2, 4, 8 giờ sau khi truyền xong trong
ngảy điều trị thứ 2 và thứ 3.
Phân bố trong mô của cefepìm không thay đổi trong quá trình giãn cách cảc liều 250 mg ~2 g.
Thể tích phân bố trung bình ổn định ở 18 lít. Cefepim liên kết với protein huyết tương < 16,4%
và không phụ thuộc vảo nồng độ cefepìm trong huyết tưong.
@M
Cefepim được chuyến hóa thảnh dẫn chất N-metylpyrrolidin, sau đó nhanh chóng chuyến thảnh
N-oxid. Khoảng 85% liều dùng cefepìm được tim thấy ở dạng không đổi qua đường tiết niệu;
dưới 1% được tìm thấy dưới dạng chuyển hóa N—metylpyrrolidin, 6,8% dưới dạng N-oxid và
2,5% dưới dạng epimer của cefepìm.
Thâi trừ
Thời gian bán thải trung bình của cefepìm vảo khoảng 2 giờ và không thay đổi theo liều sử dụng
(250 mg đến 2 g). Không thấy có sự tích lũy ớ người khỏe mạnh dùng liều tới 2 g mỗi 8 giờ qua
đường tĩnh mạch trong 9 ngảy. Thanh thải tổng số trung binh là 120 ml/phủt.
Thanh thải thận trung binh lả 110 ml/phút . Sự thải trừ gần như chỉ xảy ra theo cơ chế thận, chủ
yếu 1ả lọc qua cầu thận.
Người giả:
Trong 1 nghiên cứ lâm sâng, hơn 6400 người lớn đã được diều trị bằng cefepìm, 35% từ 65 tuổi
trở lên, trong đó 16% là từ 75 tuổi trở lên. Trong nghiên cứu nảy, người giả được dùng liều
thông thường cho người lởn và cho thấy đạt hiệu quả điều trị và độ an toản giống như ở bệnh
nhân ít tuối hơn, ngoại trừ khi họ bị suy thận. Người tình nguyện từ 65 tuổi trở lên được tiêm
tĩnh mạch 1 liễu đơn 1 g cefepìm có AUC cao hơn vả giá thị thanh thải thận thấp hon so vởi ở
người khóe mạnh trẻ hơn Nên điều chinh liều vởi người bị suy thận.
Suy giảm chửc nãng gan
Dược động học của cefepìm không thay đổi ở người suy giảm chức năng gan d n 1 “` 1 g.
Như vậy không cần thay đổi liều cefepìm, ngoại trữ ở người còn bị cả suy giảm chứ thận.
Dược động học của cefepìm không thay đối ở mức đáng kể trên lâm sảng ở người bị bệnh phối
nhảy nhớt.
Suy giâm chức năng thận
Page 11 of13
Nghiên cứu trên người suy thận ở cảc mức độ khảo nhau cho thẳy thời gian bản thải kéo dải
đảng kế. Có tương quan tuyến tính giũa hệ số thanh thải riếng phẩn và hệ số thanh thải creatinin
ở người suy thận.
Thời gian bản thải trung binh ở bệnh nhân lọc máu là 13 giờ (1ọc máu) và 19 giờ với bệnh nhãn
lọc mảư mảng bụng cắp cứu liên tục.
Trẻ em
Dược động học khi dùng cefepìm liều đơn và dùng liều lặp lại đã được nghiên cứu trên bệnh
nhân từ 2 thảng đến 16 tuối với liều điều trị là 50 mglkg, truyền tĩnh mạch. Cảo liều lặp lại được
truyền oảch nhau 8 hoặc 12 gỉò' trong suốt it nhẳt là 48 giờ.
Nồng độ trung binh oefepim trong hưyết tương sau liều đầu tiên cũng giống như ở trạng thái ồn
định, vả có tích lũy nhẹ vởi cảc liều tỉếp theo.
Giá trị cùa cảc thông số dược động học khảo ở trẻ sơ sinh và trẻ em, xảo định cho cả sau khi
dùng liều đầu tiên và ở trạng thải ổn dịnh, lả không thay đổi, không phụ thuộc vảo chế độ dùng
thuốc (sau mỗi 12 giờ hay sau mỗi 8 gìờ). Cảo giá trị dược động học không khác nhau, cả trong
số cảc bệnh nhân ở các lứa tuối khác nhau, và giữa 2 giới (nam và nữ).
Sau khi tiêm ] liều đon, độ thanh thải trung binh toân cơ thể là 3,3mllphútfkg và thề tich phân
bố là 0,3 l/kg. Thời gian bản thải tổng số là 1,7 giờ. Tỳ iệ ccfopim được tim thấy dạng không
đối trong nước tiến lả 60,4% liều đã dùng và thanh thải thận lả đường chủ yếu thải trừ với giá trị
trung bình là 2,0 mllphútlkg.
Nồng dộ cefepìm trong địch não tủy so với nồng độ trong hưyết tương được đưa ra trong bảng
phía trên “nồng độ trung binh cefepìm trong huyễt tương(PL), nồng độ trong dịch não tùy (CSF)
vả 11 số CSF/PL”
TƯO'N G KY
Giống như hầu hết oảc khảng sinh beta-iactam, dung địch ccfepim không thể phối hợp với
metronidazol hay netilmicin sunfat do có tương kỵ về hóa học và vật lý. Tuy tihiên, nếu được
chỉ định điều trị đồng thời, mỗi kháng sinh nảy oần phải được truyễnltiêm riêng biệt.
Chú v:
Dung dịch cefepìm không tương thich với amin0phyllin.
Trước mỗi lần sử dụng, cằn kiểm tra để đảm bảo rằng dung dịch tiêm truyền không có vật thế
lạ.
Dung dịch có thể chuyền mảư khi bảo quản (từ không mảư đến mảư vảng hổ phảch) nhưng
không ảnh hưòng đến hoạt lực cùa chế phấm.
Tương hon Í
Í
Cefepim tương hợp với các dung dịch và dung môi pha ioãng sau: natri pio\rề\Oẳ% (có và
không oó 5% glucose), ghtcosc 10%, dung dịch Ringer (oó hoặc không oó 5°o \ ~ose), natri
lactat M/6.
BẨO QUẢN
Bảo quản ở nhiệt độ không quá 30°C, tránh ảnh sảng.
Dung dich đã hỏa ian/gha Iođne
Dung dịch cefepìm đã pha phải được sử đụng ngay.
Page 120f13
Dung dịch đã pha ổn định trong 2 giờ ở 25°C.
HẠN DÙNG
24 thảng kể từ ngây sản xuất
NHÀ SẢN XUẤT
Sản xuất sản Dhẩm trung gian:
Fresenius Kabi Anti-Infectives S.r.l.
Địa chi: Vìa S. Leonardo 23 - 45010 Vỉilad O , Ý
Sản xuất thảnh phấm:
Labesfal —Laboratỏrios Almiro, S.A
Zona Industrial do Lagedo, Santiago de Besteiros, 3465-157, Bồ Đảo Nha
TUQ.CUC TRUỞNG
P.TRư3NG PHÒNG
Page 13 of 13
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng