Zlè/ớl
SPEZIFIKATION
BỘ Y TẾ
CỤC QUÁN LÝ DƯỢC
ĐÃ PHÊ DUYỆT
ooooooooooooooooooooooooooooooo
PRODUKT: BisoHEXAL 5, Ftb., 30, Fs, VN
SALUTASSACHNUMMER: 688579
GRỎSSE: 46 x 21 x 97
PHARMACODE: 4075
KARTONQUALITẢT: GD 2- 300 g/qm
FARBEN: Pantone Refĩex Blue C Pantone 185
Schwarz, Stanze
/ 46x21x97
BBoHEXAE ỏmffl
Active Ingrechent EiSODILZJNLM tumorot 5…g 1111'1 cootoơ ton et
.l lì
HEXÀL
“11"
30 Vien nén bao phi
Eảo vệ hm
Ha huyêt ap
Ệ) 3 ví x 10 viên nén bao phim
BisoHEXAL
SĐK
Eáo quán không quá 30'C
Để u tảm tJy lrò om. Dọc kỹ hưởng dằn sứ đung truớc khi dùng
Cải: th0ngt n khâc xtr. doc lơ huớng đẩn sử dung kem theo
USM
LõlIZỈW
9V TVXỉH
Auocuteg
uôuanmow 109€9
tloat < hat. bisoprt 151 t iinar at
Thuớc Nu thon dun
Sản xuât bới.
SALUTAS Pharma GmbH
Otto-von-Guericke-Allee 1
39179, Balerben, Germany
17)1g ~.leit
®
m 1vxanosm
@ 3 BlũiefS x '10 Film cooted toolets
BisoHEXAL ị…
Chí dinh. cách otmg vá cnóng chi dmn: xin doc tơ bướng đản sử dung
SỐ 16 SX. NSX, HD xem 'Batch No.’ 'MAN' “EXP“ trẻn bao bi
DNNK’
@
t®
fflsoHEXAL® smg
30 Film cooted thlets
MAN
Batch No.:
ỎẮ
X
u]
Ở
m 1
«_ HEXAL AG
)(AU , ci,.st…sir 25
P ' . -— …heđ
__ 836C1 HoiZi< «
ỉ…Ư
..
k’\
SPEZIFIKA TION
PRODUKĨ'
SALUTASSACHNUMMER:
GRỎSSE:
PHARMACODE:
FARBEN:
BisoHEXAL 5, Ftb., Folie, VN
686536
92 x 39 (203 mm)
without
Schwarz. Stanze
Folienbreite = 203 mm
Blister = 92 mm ' 4 Blistet = 92 mm
'ẽiso'iĩéỉtAừ 5 mg " Bisoi-iexAư s mg Bison BisoHEXAL' 5 mg BisoHEXAL' s mg
Btsopmlnt mmarata 5 mg Bisoptolol fưnarate 5 mg _ Bisoprolol turn Bisoptdd fumma 5 mg Bisoprolol tumarate 5 mg .…
SALUTAS/HEXAL AG SALUTASJiEXAL AG SALUTAS/t- SALUTASJHEXALAG J 1— SALUTAS/HEXAL AG lầ
Getmany / Gumany Gennany Gemtany \… 1— Gemny
g BismHEXAL° 5 mg BlsoHEXAL' 5 mg BI1 D 5 mg BIsoHEXAL" 5 mg BlsoHEXAL'
Bieoprotollumteãmg_ Bisopmlothmamte5mg _ B lumarate5mg Bisoprdothmarate5mg Bỉsoprotd
! ổ SALUTASIHEXAL AG SALUTAS/HEXALAG AS/HEXALAG .., SALUTASIHEXAL AG SALUTASIH
. Germany Germany Germany Germany _i -t
tAL' 5 mg BisoHEXAL' 5 mg BisoHEXAL' 5 m BisoHEXAL' 5 mg BỉsoHEXAL° 5 mg Bisó
lun… 5 mg Bisoprolol tumatate 5 mg Btsopmbl turnarats 5 mg Bisoprolol fưnưate 5 mg Bisoptolot Iumarate 5 mg Bù
AG @ SALUTAS/HEXALAG ẵầ SALUTAS/HEXAL AG SALUTASIHEXALAG SALUTAS/HEXAL AG SAL iu
Gơmany Germmy G…y GWW _ J
Hỉ )G/EJ’Ĩ’
a243/34 ẻSoỏ
Rx - Thuốc bán theo đơn
HƯỚNG DĂN SỬ DỤNG
BisoHEXAL Viên nén bao phim
Bisoprolol fumarat
Thânh phần
Hoạt chất: Bisoprolol fumarat 5 mg
Tá dược
Tá dược lõi: Calci hydro phosphate, cellulose vi tinh thế, tinh bột ngô tiền gelatina hóa, croscarmcllose
natri, silica colloidal anhydrous, magic stearat.
Tá dược bao: Opa Dry White (Lactose monohydrat, hydroxypropylmethylcellulose, titan dioxid (E 171),
polyethylen glycol 4000), oxit sắt vảng.
Đỏng gỏi: Hộp 3 ví x 10 viên nén bao phim /lỈỔ "
Chỉ định /
Chỉ định
BisoHEXAL được dùng để điều trị:
“\
- Điều trị tăng huyết ảp
. Điều trị đau thắt ngực
- Điều trị suy tim mạn tính ốn đinh, từ vừa đến nặng, kèm giảm chức năng tâm thu thất trải sử dụng
cùng với các thuôc ức chế enzyme chuyến, lợi tiếu, và có thể với glycosid trợ tỉm.
Liều lượng và cách dùng
Liều dùng
Điều trị tăng huyết áp hoặc đau thắt ngực
Người lớn
Cho cả hai chỉ định liều bisoprolol fumarat lả Smglngảy. Nếu cần thiết, có thể tăng liều lẽn IOmg/ngảy.
Liều tối đa khuyến các lá 20mg/ngảy.
Trong tất cả các trường hợp 1iều được điều chinh theo từng cá nhân. đặc biệt dựa trên sự thảnh công của
phác dỗ và tỉ lệ nhịp tim.
Điều trị suy tim mạn tính ổn định
Người bệnh bị suy tim mạn phải ồn định, không có đọt cấp tính trong vòng 6 tuần vả phải được điều trị
bằng một thuốc ức chế enzym chuyến với liếu thích hợp (hoặc với một thuốc giãn mạch khác trong
trường hợp không dung nạp thuốc ức chế men chuyền) và một thuộc lợi tiều vả/hoặc có khi với một
dígitalis, trước khi cho điều trị bisoprolol. Điều trị không được thay đối nhiều trong 2 tuần cuối trước khi
dùng bisoprolol.
Bác sĩ điều trị nên có kinh nghiệm trong điều trị suy tim mạn tính.
Giai đoạn dò liều:
Cần phải dò 1iều khi điều trị suy tim mạn tính ốn định bằng bisoprolol theo các bước sau.
Khuyến cáo khời đầu với liều 1,25 mglngảy. Tùy thuộc vảo việc dung nạp thuốc của từng cá nhân mà liền
có thể tăng lên 2,5 mg, 3,75 mg, 5 mg, 7,5 mg, vả 10mglngảy trong khoảng thời gian là 2 tuân hoặc dải
hơn.
Nếu việc tăng liều không phải phảc đồ dung nạp tốt có thề dưy tri ở liều thẩp hơn.
Liều đề nghị tối đa lả 10 mg, 1 lẩn/ ngây.
trong giai đoạn dò lỉều.
Cần theo dõi chặt chẽ chức năng sống (nhịp tim, huyết ảp) và các triệu chứng nặng thếm cùa suy u/mééZÓ
Điều chinh Iiều
Nếu liều tối đa không dung nạp tốt thì cân nhắc giảm liều từ từ.
Nếu thấy suy tim nặng hơn, hạ huyết ảp hoặc nhịp tim chậm nên xem xét lại liều lượng của cảc thuốc
phối hợp.
Chỉ nên dùng trở lại hoặc tăng liều bisoprolol khi bệnh nhân ở trạng thải ổn định trở lại.
Thời zian điều tri dảnh cho tất cả các chi đinh
Việc điều trị bằng bisoprolol thường ta điều trị lâu dải.
Việc điều trị bằng bisoprolol không được dừng lại một các đột ngột vì có thế Iảm cho tình trạng tạm thời
ngảy cảng xấu hơn. Đặc biệt là trong trường hợp bệnh nhân bị bệnh tim thiểu máu cục bộ, không được
đột ngột dừng điều trị. Khuyển cảo giảm liều hảng ngảy.
Đối tương bẽnh nhân đăc biêt
Bệnh nhân suy giâm chức năng thận hoặc gan
Chi ảp dụng cho tăng huyết ăp hoặc đau thắt ngực:
Ó bệnh nhân bị suy giảm chức năng gan hoặc thận từ nhẹ đến vừa, không cẳn thiểt phải điểu chỉnh lỉều. Ó
bệnh nhân bị suy thận nặng (độ thanh thải creatinine < 20m1/phủt) và bệnh nhân bị suy gan nặng, khuyến
cáo không vượt quá liếu IOmg bisophrolol hemifumarat một ngảy.
3—
`
G
1(-JằL-ìi
Kinh nghiệm sử dụng bisoprolol ở người chạy thận nhân tạo vẫn còn hạn chế; tuy nhiên, không có bằng
chứng cho thấy cần phải thay đối liều lượng trong phảc đồ.
C hi áp dụng cho suy tim mạn:
Không có thông tin liên quan đến dược động học cùa bisoprolol ở bệnh nhân bị suy tim mạn và suy gan
hoặc suy thận. Do đó vỉệc dò liền ở những bệnh nhân nảy nên được thực hiện dưới sự chú ý đặc biệt.
Người giã
Không cần diều chinh liều lượng.
Trẻ em
Không được dùng thuốc cho trẻ em vì thiếu dữ 1iệu về độ an toản và hiệu quả.
Cách dùng
Viên nén bỉsohexal iả thuốc uống không nhai với nước. Nên uống vảo buổi sảng, có thể uống vảo bữa ăn.
t£é
Chống chỉ định /f/
Chống chi đinh Bisohexal với:
- Mẫn cảm vởi bisoprolol f'umarat, cảc thuốc chẹn beta hoặc các tá dược.
- Suy tím cắp tính, suy tim chưa kiếm soát được, suy tim độ 111 nặng hoặc đỏ IV.
— Sốc do tim
- Block nhĩthất độ 2 hoặc 3.
- Bệnh nút xoang.
- Nghẽn xoang nhĩ
- Huyết áp thẩp (huyết áp tâm thu < 100 mmHg)
- Bệnh hen phế quản nặng hoặc tắc nghẽn đường hô hẳp mạn tinh nặng.
- Giai đoạn muộn cùa phù mạch ngoại vi.
- Nhiễm acid chuyển hỏa.
- Hội chứng Raynaud nặng.
— U tủy thượng thận chưa điều trị.
- Bệnh nhân có nhịp tim chậm (< 60 [ần/phút trước khi điều trị)
Bisohexal được chống chỉ định trên những bệnh nhân mẫn cảm với bisoprolol hoặc bất cứ thảnh phẩn tả
dược nảo của thuốc.
Thân trong
Cảnh báo
Chi áp dụng cho suy tỉm mạn:
Việc điều trị đối với bệnh nhân bi suy tim mạn ổn đỉnh với bisoprolol được bắt đẩu với việc dò liều đặc
biệt.
Áp dụng đối vởi tất cả chỉ định:
Đặc biệt ở những bệnh nhân bị suy tỉm thiếu mảu cục bộ việc dừng sử dụng bisoprolol không được dừng
lại một cách đột ngột trừ khi có chỉ định rõ rảng, bới vì có thể gây nên tình trạng xấu hơn của tim.
Thân trong
C hi áp dụng cho lăng huyết áp vả đau thẳt ngực:
Bisoprolol phải được sử dụng dưới sự chủ ý đặc biệt ở bệnh nhân tảng huyết ảp hoặc đau thắt ngực và đi
kèm suy tim.
C hi áp dụng cho suy tim mạn: //ÍỔ
Khi bắt đầu điều trị với bisoprolol cần thường xuyên theo dõi tình hình.
Không có kinh nghiệm dùng bisoprolol cho bệnh nhân suy tim kèm theo cảc bệnh sau:
- Đái tháo đường phụ thuộc insulin (loại I)
— Suy thận nặng
- Suy gan nặng
- Bệnh tắc nghẽn cơ tim
— Bệnh tim bẩm sinh
— Bệnh van tim ảnh hưởng huyết động rõ rệt.
Nhồi máu cơ tim trong vòng 3 thảng gần đây.
Ảp dụng đối với tẩ! cả các chỉ đinh:
Cần có sự theo dõi y tế đặc biệt trong cảc trường hợp:
- Đái thảo đường vởi mức đường huyết dao động mạnh; các triệu chứng cùa hạ đường huyết có thế
bị che lấp
- Đói kéo dải.
`H’ II |
— Đang điều trị giải cảm ứng.
- Block nhĩ … thất độ]
- Đau thắt ngực Prinzmetal.
Sự nghiêm trọng của cảc triệu chứng có thể xuất hiện đặc biệt là khi bắt đẩu điều trị.
Những bệnh nhân có tiền sử bị vảy nến, chỉ dùng các thuốc chẹn beta (ví dụ bisoprolol) sau khi đã cân
nhắc kỹ lợi íchlrùi ro.
Khi điều trị với bis0proiol, các triệu chứng của cường giảp hoặc nhiễm độc tuyển giảp có thế bị che
khuất
ớ những bệnh nhân bị ung thư tế bảo ưa sắc không dùng bisoprolol cho đến sau khi dùng cảc chắt chẹn
thụ thể alpha.
Ở những bệnh nhân gây mê toản thân các thuốc chẹn beta lâm giảm tỉ lệ Ioạn nhịp tim và thiếu mảu cơ
tim trong suốt giai đoạn tiền mẽ và đặt ống thờ và giai đoạn hậu phẫu. Gần đãy người ta khuyên nên tiếp
tuc duy tri dùng thuốc chẹn beta sau khi phẫu thuật. Bác sỹ gây mê cần được thông bảo về các thuốc chẹn
beta vì khả nảng tương tác với cảc thuốc khác, dẫn tới loạn nhịp nhanh, lảm giảm phản xạ nhịp tim nhanh
về giảm khả năng bù trừ khi chảy mảu. Nếu cần ngưng dùng các thuốc chẹn beta trước khi phẫu thuật, Ka-
cân tiên hảnh từ từ và hoản thânh sau 48 giờ trước khi gây mê. / "
/
Trong các trường hợp hen phế quản hoặc cảc bệnh nghẽn đường hô hấp mạn tỉnh khác có cảc triệu chứng,
nên phối hợp dùng cảc thuốc Iảm giãn phế quản. Đôi khi có thể xảy ra tăng khảng đường hô hấp ở những
bệnh nhân hen, do đó cần tăng liền của các chất kích thích beta 2.
Lactose
Thuốc có chứa Iactose. Những bệnh nhân bẩm sinh không dung nạp galactose, thiếu men Iactase hoặc
không dung nạp glucose-galactose không nên dùng thuốc nây.
Phụ nữcó thai và cho con bú
Phụ nữcó thai
Tảo dụng dược lý của bisoprolol có thể gây hại với phụ nữ có thai vả/hoặc bảo thailtrẻ sơ sinh. Nói chung,
cảc thuốc chẹn thụ thế thượng thận beta lảm giảm nước ối dẫn đến lảm chậm phảt triển, thai 1ưu, sẫy thai
hoặc sinh non. Các tác dụng phụ (hạ huyết ảp, nhịp tim chậm) có thể xảy ra với bảo thai và trẻ sơ sinh.
Nếu việc đỉều trị với các thuốc chẹn thụ thế thượng thận beta là cần thiết thì nên dùng các thuốc chẹn thụ
thế thượng thận chọn lọc beta 1.
Không nên dùng bisoprolol cho phụ nữ có thai trừ khi thật cần thiết. Nếu việc điều trị với bỉsoprolol là
cần thiết, cần kiếm soát dòng mảu tới tử cung và sự phát triền của bâo thai. Trong trường hợp có ảnh
hướng xấu đến phụ nữ có thai hoặc bảo thai, cần xem xét bíện phảp điều trị thay thế. Cần theo dõi chặt
chẽ trẻ sơ sinh. Các dấu hiệu của tụt đường huyết và chậm nhịp tim thường xảy ra trong 3 ngảy đầu.
Cho con bú
Chưa được biết liệu thuốc có được thải trừ vâo sữa mẹ hay không. Do đó, không nên cho con bú khi dùng
bisopro1ol.
Ẩnh hưởng lên khả năng lái xe và vận hânh máy móc
Trong nghiên cứu ở những bệnh nhân bị bệnh mạch vảnh, bisoprolol không ảnh hướng đến khả năng lải
xe. Tuy nhiên, không thế loại trứ tác động ảnh hưởng lên khả năng lải xe và vận hảnh máy móc do việc
đảp ửng với thuốc phụ thuộc vảo từng cá thể bệnh nhân. Vi thuốc có thể gây một số tác dụng phụ ảnh
hướng lên khả năng lải xe và vận hảnh máy móc (như chóng mặt, đau đấu…) nên cần thận trọng khi Iải xe
và vận hảnh máy móc. Cẩn đặc biệt lưu ý khi mới bắt đầu điều trị và khi tăng liều, khi dùng thuốc cùng
vơi rượu.
Tương tác vởi các thuốc khác và các dạng tương tác khác
Không nên kết hgp:
i_j
Chi áp dụng cho suy tim mạn: @
Cảc thuốc chống loạn nhịp độ 1 (như quinidin, disopyramid; Iidocaine, phenytoin; flecainid, propafenon):
có khả năng ảnh hưởng lên thời gian dẫn truyền nhĩ thất và ảnh hưởng âm tính nên co thắt cùa tim tăng
lên.
Ẩp dụng cho tất cả cảc chỉ định:
Các thuốc chẹn calci loại verapamil vả diltiazem: lảm giảm sự co bóp và dẫn truyền nhĩ thất. Dùng
verapamil đường tĩnh mạch ở những bệnh nhân điều trị bằng cảc thuốc chẹn beta có thể dẫn đển tụt huyết
áp nặng và block nhĩ thất.
Các thuốc chống tăng huyết áp tảc động lên thần kinh trung ương như clonidin và các thuốc khảc
(methyldopa, moxonodin, ri1menidin): sử dụng đồng thời với cảc thuốc chống tảng huyết áp tảc động lên
thần kinh trung ương có thế lảm nặng hơn tình trạng suy tim do lâm giảm trương lực giao cảm (giảm nhịp
tim và công năng tim, giãn mạch). Nếu ngừng thuốc đột ngột, đặc biệt nếu trưởc khi ngừng dùng chất
chẹn beta, có thể tăng nguy cơ tăng huyết áp trở lại.
Cảc kết hợp cần lưu ỵ':
Các thuốc chống Ioạn nhịp độ 1 (như quinidin, disopyramid; lidocain, phenytoin; flecainid, propafenon):
có khả năng ảnh hướng lên thời gian dẫn truyền nhĩ thất và ảnh hướng âm tính nên co thắt của tim tăng
lên.
Ảp dụng đối với tất cả chỉ định:
Các thuốc chẹn calci nhóm dihydropyridin như felodipin vả amlodipin: khi dùng đồng thời có thế 1ảm
tăng nguy cơ tụt huyết ảp, vả tăng nguy cơ lảm xấu đi chức năng bơm mảu cùa tâm thất ở những bệnh
nhân suy tim.
Các thuốc chống loạn nhịp độ 111 (amiodaron): có khả năng ảnh hướng 1ẽn thời gian dẫn truyền nhĩ thất.
Các thuốc kích thích thần kinh phó giao cảm: sử dụng đồng thời có thể 1ảm tăng thời gian dẫn truyền nhĩ
thất và tãng nguy cơ chậm nhịp tim.
Các thuốc chẹn beta tảc dụng tại chỗ (cảc thuốc nhỏ mắt trong đỉều trị glaucom) có thể cộng hợp với tác
đụng toản thân cùa bisoprolol.
Insulíne vả cảc thuốc chống đải tháo đường dạng uống: lảm tăng tác dụng hạ đường huyểt. Cảo thuốc
chẹn beta có thể che khuất cảc dẳu hiệu cùa hạ đường huyết.
Thuốc gây mê: lảm giảm phản xạ nhịp tim nhanh vả tăng nguy cơ hạ huyết áp (xem thếm thông tin về
thuốc gây mê toản thân phần Thận trọng).
Digitalis: Lâm giảm nhịp tim, tăng thời gian dẫn truyền nhĩ thất.
Cảc thuốc chống viêm phi steroid (NSAIDs): NSAIDs co' thể 1ảm giảm tảc dụng hạ huyết ảp cùa
bisoprolol.
Các thuốc khích thích giao cảm beta (isoprenalin, dobutamỉn): dùng đồng thời vởi bisoprolol có thể Iảm _JZÉ
' /
giảm tảc dụng của cả hai thuôc. /
/
Cảc thuốc cường giao cảm tảo động lên cả thụ thế thượng thận alpha vả beta (noradrenalin, adrenalin): sử
dụng cùng với bisopro1ol có thể không lảm mất tác dụng co mạch qua thụ thế thượng thận alpha của
những thuốc nảy dẫn đên tãng huyết áp và lảm nặng thêm cơn tăng huyết ảp. Những tương tảc nảy cần
được xem xét hơn với những thuốc chẹn beta khỏng chọn lọc.
Sử dụng cảc thuốc hạ huyết áp với các thuốc có khả năng lảm hạ huyết ảp khác (thuốc chống trầm cảm 3
vòng, cảc barbiturat, phenothiazin) có thể tăng nguy cơ hạ huyết áp.
Các kết hơn cẩn đươc cân nhắc:
Metìoquin: tãng nguy cơ chặm nhịp tim
Monoamin oxỉdase inhibitors (trừ cảc chẳt ừc chế MAO - B): tảng tảo dụng hạ huyết áp của các thuốc
chẹn beta nhưng cũng có thế có nguy cơ cơn tảng huyết áp.
Rifampicin: Giảm nhẹ thời gian bản thải cùa bisoprolol có thể do lâm giảm khả năng cảm ứng enzym ở
gan. Binh thường vỉệc điều chinh liều lá không cần thỉết.
Các dẫn xuất của Ergotamin: lảm tăng cảc rối loạn thằn kinh ngoại vi
Tác dụng không mong muốn
Rất hay gặp et 0%), thường gặp (21% và < 10%), ít gặp tao,t% vả «%), hìếm gặp tzo,01% vả <0,1%),
rắt hiếm (<0,01 %)
Xét nghíệm:
Hiếm gặp: tăng triglycerid, tăng enzym gan (ALAT, ASAT).
Tim:
Rất hay gặp: chậm nhip tim (ở bệnh nhân bị suy tim)
Thường gặp: 1ảm nặng thêm suy tim (ở bệnh nhân bị suy tim).
it gập: chậm nhịp tim, suy tim nặng hơn (ở bệnh nhân đau thắt ngực và tăng huyết ảp); rối Ioạn dẫn truyền
nhĩ thất.
Hệ Ihần kinh trung ương:
Thường gặp: chóng mặt*, đau đầu*.
Hiếm gặp: ngẩt
Mắt: ễé
Hiếm gặp: giảm tiết nước mắt (cần xem xét khi bệnh nhân đeo kính sảt tròng) / ứ
Rất hiếm: viêm kết mạc /
Tai vả mê đạo:
Hiếm gặp: giảm thinh giảc.
Hô hấp. lồng ngực vả trung thất:
Ít gặp: co thắt phế quản ở những bệnh nhân hen phế quản hoặc tỉền sử tắc nghẽn đường thớ.
Hiếm gặp: Viêm mũi dị ứng
Tiêu hóa:
Thường gặp: Kích ửng đường tiêu hóa như nôn, buồn nôn, tiêu chảy, tảo bón
Da và tổ chủc dưới da:
Hiếm gặp: phản ứng quá mẫn (ngứa, đỏ bừng, phát ban).
Rất hiếm: Các thuốc chẹn beta có thể gây ra hoặc lảm nặng thêm bệnh vảy nển như phát ban, rụng tóc.
Cơ xương vả các tổ chửc Iiẽn kết:
Ít gặp: yếu cơ và co cứng cơ.
Mạch:
Thường gặp: cảm giảc lạnh hoặc run ở chi, tụt huyết áp đặc biệt ở những bệnh nhân bị suy tim.
Toản thân:
Thường gặp: suy nhược (ở những bệnh nhân bị suy tim), mệt mỏi*.
it gặp: suy nhược (ở những bệnh nhân cao huyết ảp hoặc đau thắt ngực)
Gan mật:
Hiếm: Viêm gan
Tuyến vú và hệ sinh sản:
Hiếm gặp: rối Ioạn khả năng tình dục.
Thần kinh:
Ít gặp: rối loạn giấc ngủ, ức chế thần kinh.
Hiếm gặp: ác mộng, hoang tường. /Ấá
C hi áp dụng đối với cao huyết ảp hoặc đau thắt ngực: /
* Những triệu chứng nảy đặc biệt xuất hiện khi bắt đầu điếu trị. Chủng nhìn chung là nhẹ và thường biến
mẩt trong 1—2 tuần.
Hãy thông báo cho bác sĩ các tác dụng phụ gặp phâi khi sử dụng thuốc
Quá liều
Những dẩu hiệu phổ biến nhất đối với việc quá liều thuốc chẹn kênh bêta lả nhịp tim chậm, hạ huyết áp,
co thắt phế quản, suy tim cẩp vả hạ đường huyết. Hiện kinh nghiệm về quá liếu bisoprolol vẫn còn hạn
chế, chỉ có vải ca quả Iiểu bỉsoprolol được báo cáo. Hạ nhịp tim vảlhoặc hạ huyết ảp đã được ghi nhận.
Tất cả các bệnh nhân đều được phục hồi. Có sự khác biệt lớn giữa cảc cá nhân về sự nhạy cảm đối với
liều cao duy nhẳt bisoprolol và bệnh nhận bị suy tim là đặc biệt nhạy cảm.
Thông thường, khi xảy ra quá liều, khuyến cảo dừng thuốc và thực hiện các biện pháp điều trị triệu
chứng.
Dựa trên việc dự đoán tác động dược học vả gợi ý từ những thuốc chẹn kênh bêta khảc, cảc biện pháp
chung sau đây có thế được xem xét trong thực hảnh lâm sảng:
— Ha nhip tim
Tiêm tĩnh mạch atropin. Nếu không có đáp ứng, có thể dùng isoprenalin hoặc những dẫn xuất có tác dụng
lâm tăng nhịp tim khác có thể được sử dụng dưới sự chủ ý. Trong một vâi trường hợp, có thế phải chèn
máy tạo nhịp tím.
— Ha huỵểt g'p
Có thể truyền dịch hoặc thuốc co mạch. Tiêm truyền tĩnh mạch glucagon có thế hiệu quả.
- Block nhĩ thất mẹ 2 hoặc 3)
Bệnh nhân cần được theo dõi đặc biệt hoặc điều trị bằng cách truyền isoprenalin hoặc tạo nhịp tạm thời.
— Suỵ tim cấp tính
Tiêm tĩnh mạch thuốc lợi tiếu, thuốc co cơ ,thuốc giãn mạch.
- Co thắt ghế guản
Dùng các thuốc chống co thắt phế quản như isoprenalin, thuốc cường giao cảm beta2 vả/hoặc
aminophyllin.
~ Ha dường huỵết
Tiêm tĩnh mạch glucose.
Dữ liệu hạn chế gợi ý rằng bisoprolol khó có thể bị thầm phân. //Q
/
Bisoprolol lá thuốc chẹn beta-adrenergic ở vị trí trung bình với lipophilia/hydrophilia. Bisoprolol được
xếp loại vảo nhóm chọn lọc B. (“chọn lọc vởi tim mạch”) không tác động đến giao cảm nội tại (ISA) và
không liên quan đến tảc dụng ổn định mảng trên lâm sảng.
Đặc tính được lực học
Việc gỉảm nồng độ chất phụ thuộc vảo mức độ nhạy cảm của tần số trương lực và co bóp của tim, tốc độ
truyền dẫn nhĩ thất và độ hoạt động của renin huyết tương. Thông qua sự ức chế thụ thể ị32, bisoprolol có
thể gây ra sự tăng trương lực cơ ở dạ dảy đến vị trí thấp hơn.
Do thời gian bản thải huyết tương là từ 10-12 giờ nên bisoprolol được chứng minh có tảc dụng trong 24 ;.
giờ.
Đặc tinh duợc động học
Sau khi uống, bisoprolol được hẩp thu 90% qua đường tỉêu hỏa. Tỉ lệ hấp thu phụ thuộc vảo thức ản kèm >`
theo. Trong giai đoạn qua gan đầu tiên (tảo động bước một) 10% liều dùng tối đa bị bất hoặt thông qua -"
việc chuyển hóa.
Bisoprolol liên kểt với proteion huyết tương 30%. Tương tảc với cảc thảnh phẩn có tảc dụng khảc trong
việc thay thế khói liên kết với protein huyết tương lá không xảy ra. Dược động học cùa bisoprolol lá
không đủ để có thề lảm thay đối sinh lý bệnh học cùa protein huyết tương, ví dụ trong trường hợp lảm
tăng a—xít glycoprotein alpha-l .
Trong trường hợp liên kết protein huyết tương thẩp, bis0prolol như là một chất tan trong dầu vừa phải thế
hiện thể tích phân bố trung bình. Phân tich chính xảc sau khi tiêm tĩnh mạch là 2261- 1 1,1 1 (xi SEM).
Bisoprolol được thải trừ khỏi cơ thể bằng hai con đường với tỉ lệ như nhau ~ một được chuyển hóa qua
gan thảnh chất chuyến hóa không hoạt tính, một nửa được thải trừ dưới dạng không đổi qua thận. Thông
thường, không cần phải chinh liều bisoprolol ở những bệnh nhân bị suy gan hoặc thận nhẹ hoặc vừa. Ớ
bệnh nhân bị suy thặn vảlhoặc suy gan nặng, liều hảng ngây bisoprolol không được vượt quá 10 mg.
Thời gian bản thải huyết tương khoảng lO-l2 giờ.
Nồng độ tối đa trong huyết tương đạt được từ l-3 gỉờ sau khi dùng thuốc.
Ở người cao tuổi, thời gian bản thải trong huyết tương hơi kéo dâi so với người trẻ tuổi, tuy nổng độ trung
bình trong huyết tương ở trạng thái ổn định tãng lên, nhưng không có sự khảo nhau có ý nghĩa về mức độ
tích luỹ bisoprolol giữa người trẻ tuổi và người cao tuổi.
ó nguời có hệ số thanh thải createnin dưới 40mllphút, thời gian bản thải trong huyết tương tăng gấp
khoảng 3 lần so với người bình thường.
Ở người xơ gan, tốc độ thải trừ bisoprolol thay đối nhiều hơn và chậm hơn có ý nghĩa so với người bỉnh … ., …
thường (8,3 - 21,1 giờ). /ééffl
Hạn đùng: 60 thảng kể từ ngảy sản xuất /
Bảo quân: Bảo quản không quá 30°C.
Sãn xuất bởi: Salutas Pharma GmbH
Otto—von-Guericke-Allee !, 39179 Barleben, Germany
Thuốc nây chi dùng theo sự kê đơn của bác sĩ
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cần thêm thông tin xin hỏi ý kiến bác sỹ
Để xa tầm tay trẻ em
Tờ hướng đẫn sử dụng đó được duyệt iần cuối văo tháng 11, 2009
TUQ. c_ục TRUỘNG
P.TRUÓNG _PHONG
.Ảỷuấễn JÍ’uy Jf'âng
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng