Bidsn
uonaeịui JOị
unoze;ag
Bộ Y TẾ
ot_rc QIJẦN 1.Ýiìt"OC
ĐÃPHÊDUYỆT
.ãn đauJỄỔ:ỔaMÁỸ
Cefazolin
for injection
USP1g
›
` RX Prescription Dmg
AZAP 16
|
POWDER FOR INJECTION
FOR IMI IV INJECTION
Box 1 via!
Mamladưod byl Sản xuất bời:
KARUIATAKAANTIBIOTICS &
PMARIIACEƯTICALB LIMITED
No. 14.1lPhnse. Peenya lnduiừial Am.
Bangaim 560 058. inden ao.
Each vơ conmlns:
tn Cohzolin tgm
IM U1leusn
LISE RESRY
PlENRED SOLUTIU
Dum:
As dưuad by Im Physiuln
Fffl IIINIIJBCTKN
Package insert.
Cdazdln sndium aquwalum
Dtssolvn mu contam ỉt ².5 ml
d slerile mm lưhịoction lơ
Each via! oontains:
Cefazolin sodlum equivalent
to Cefazolin 1gm
Cefazolin
for injection
USP1g
Spociõcatlon: USP 34
Store in a dưy place at temperaqu
not to exeeeding 30°C. Protected
M "9m- RXTHUOCBÁNTHEO oon
lndìcation. contraindioetion and
dosage and adminisừatíon:
Please see the Ieet1et endosed. AZAP 1 G
KEEP OUT OF REACH OF CHILDREN
PLEABE nem cnneruưvnte BỌT PHATIỂM
LEAFLET ENCLOSED BEFORE use. Dùng cho 'I’lim bâp
hoặc &… tĩnh mọch
use mesaư PREPARED SOLUTION
Hộp 1 lọ
Dissolve me oontent in 2.5 ml
of sterile water for ìnjectõon for
Manufactuud ! sn ất bời:
IM and N use xARuATAKAỄMmỂncS :
wmaumeumu LIIIITED
For mom information see No. 14. II Phaw. Peenya industrieiAm.
Bangalnre 560 055. lndialAn Đo.
…ím,
ỉtntẹ c'tỉvỉa: ’ ^
Ceiazolin sodium tương đương .
1gm Cefazolin I
Tlẻu chuln: USP 34
Báo quản nơi khô mát. ở nhiệt dộ
không vượt quá 30'C. Tránh ánh
sáng.
cm định. chóng ch! ơmh. Iièu iuợngi
- cách dùng vả các thỏng tin khám
Xln xem trong từ hướng dẽn sử
dụng kèm theo.
ae muôc ucoAt TẦII TAY TRẺ EM i
ĐỌC KỸ uươnc DẦN sữ nụuc
mướn nm DUNG.
Rgs. nol SĐK: VN-xxxx-xx
Mtg.Lic. No .: SP-96/84
Batch Noi 56 10 sx.:
Mtg.Dl NSX :
Exp.DIHD
DNNK
' -i
Sudkmm1 USP34 *
Cefazolin
for injection
USP 1g
I£EIMUWUCIIWI
Sluuinmryợanltưnunhnl
: , not to Blceldl arc Pro…
nlm on Dm' frun lghl. M
AZAP 1 gm Fu mu ’nhrmam sn
mm ron nuecnou W ““dmi
Mơ…hawn b Sln xuh Mk
nannmniinmơncs ; Batch Noi sở » sx…
m…AceuncALs LIIITED Exp.DIHD
muAn no _
.ủt
:"
'.F
0
ổ
Rx thuốc bán theo đơn
AZAP-IG
Cefazolin USP lgm dạng tiêm
(Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cần thém thỏng lin xỉn hỏi ý kiến bác sỹ
Thuổc dùng theo đơn của bác sỹ)
Thânh phần
Mỗi lọ chứa: Cefazolin sodium USP tương đương với Cefazolin lg
Mô tả:
Bột tinh thể mâu trắng tới trắng kem được đóng trong lọ thủy tinh, trong suốt, không mảu. ẬF
Tính chẩt dưọt lý
Cảo thử nghiệm in vitro chứng minh rằng hoạt động diệt khuẩn của cephalosporin lả kết quả của sự ức chế
tổng họp thảnh tế bảo vi khuẩn. Cefazolin được thắy iả có hoạt tính kháng hằn hết cảc chủng sau đây trên
cả in vitro và nhiễm khuẳn lâm sảng.
Vi khuẩn Gram (+1 ưa khi:
Staphylococcus aureus (gồm cả các chùng sản sinh beta-Iactamasel
Staphylococcus epidermidis
Strep!ococcus pyogenes, Streptococcus agalacliae, vả các chùng khảo cùa streptococci .
Streptococcus pneumoniae
Staphylococci kháng methicìllin đều khảng cefazoiin, và nhiều chủng cùa enterococci đề kháng.
Vi khuẩn Gram(-) kỵ khí:
Escherichia coli
Proteus mirabilis
Hầu hết các chủng của Proteus i'ndole dương tính (Proleus vulgan's), Enterobacter spp., Morganella
morganii. Providencia reltgeri, Serratia spp., vả Pseudomonas spp. đề kháng với cefazolin.
Dược động học:
Sau khi tiêm bắp cefazolin cho người tinh nguyện bình thường, nổng độ huyết thanh trung binh là
37mcg/ml ở ] giờ và 3mcg/mL ở 8 giờ sau liều 500mg, và 64 mcg/mL ở 1 giờ vả 7mcg/mL ở 8 giờ sau liều
lg.
Nghiên cứu chho thẩy là sau tiêm tĩnh mạch cefazolin cho người tinh nguyện khỏe mạnh, nồng độ huyết
thanh trung binh đạt tới đinh cao nhất xẳp xi lBSmcg/mL vả đạt xắp xỉ 4 mcg/mL ở 8 giờ với liều | g.
Nửa đời bản thải huyết thanh cùa Cefazolin xắp xi 1,8 giờ sau tiêm tĩnh mạoh vả xấp xỉ 2 giờ sau khi tiêm
bắp.
Trong một nghiên cửu (sử dụng trên người tình nguyện khỏe mạnh) về truyền tĩnh mạch liên tục với liều
3,5mg/kg trong 1 giờ (xấp xỉ 2SOmg) và 1,5 mg/kg trong 2 giờ tiểp theo (xẳp xỉ lOOmg), Cefazoline tiêm
cho một nồng độ huyết thanh ổn định ở giờ thứ 3 lá xẩp xi 28 mcg/mL.
Nghiên cứu trên bệnh nhân nhặp viên do nhiễm khuẩn cho thắy lả Cefazolin cho nổng độ huyết thanh đinh
trung bình xẳp xi tương đương nổng độ đạt được ở người tình nguyện khóe mạnh.
Nổng độ thuốc trong mật ớ bệnh nhân không bị bệnh tắc nghẽn mật có thể đạt được hoặỵwiỸ'ìưúọ n_ỏ_ng độ
C 3
huyết thanh tới 5 lần; mặc dù vậy, ở bệnh nhân bị bệnh tắc nghẽn mật nồng độ cefa QtậèÍPơffẸ'l'ầ’lằ ẾÌhảp
hơn đáng kể nồng độ thuốc trong huyết thanh (< lmcg/mL).
Trong hoạt dịch, nồng độ của Cefazolin tiêm có thế so với nồng độ đạt được tron
4 giờ sau dùng thuốc.
Nghiên cứu trên máu dây rốn cho thấy cefazolin tiêm qua được nhau thai. Cefaz
nồng độ rất thẩp.
Cefazolin được bải tiết không đổi trong nước tiều. Trong 6 giờ đầu xẩp xỉ 60% lượng thuốc được bải tiết
trong nuớc tiểu và tãng lên tới 70-80% trong vòng 24 giờ. Cefazolin tiêm đạt được nồng độ đỉnh trong
nước tiều xẩp xi 2400 mcg/mL và 4000 mcg/mL tương ứng với liều 500mg vả lg tiêm bắp.
Ở bệnh nhân đang thẩm tách mảng bụng (2ngiờ), Cefazolin tiêm cho nồng độ huyết tương trung bình xẩp
xỉ 10 và 30 mcglmL sau 24 giờ giò giọt dịch thẩm tảch chứa SOmg/L vả lSOmg/L tương ứng. Nồng độ đinh
trung binh là 29 mcg/mL (khoảng 13 tới 44 mcg/mL) với SOmg/L (3 bệnh nhân), và 72 mcg/ml (khoáng 26
tới 142 mcg/mL) với l50mg/L (6 bệnh nhân). Sử dụng cefazolin tiêm trong mảng bụng được dung nạp tốt.
Các nghiên cứu có kiềm soát trên người lớn tình nguyện khỏe mạnh, sử dụng lg 4 lần mỗi ngây trong 10
ngảy, kiếm soát CBC, SGOT, SGPT, bilirubin, alkaline phosphatase, BUN, creatinine, và xét nghiệm nước
tiếu cho thẳy không có sự thay đổi lâm sảng đáng kể do cefazolin tiêm.
Chỉ định Ởỗy
Cefazolin nem được chi định trong đieu trị cảc nhiem khuan sau do cac chung nhạy cam.
- Nhiễm khuấn đường hô hấp: Do S. pneumonia. S. aureus (gốm cả các chủng sản sinh beta-lactamase) và
S. pyogenes.
Cefazolin có hiệu quả diệt streptococci ở mũi hầu, tưy nhiên cho đến nay chưa có các dữ kiện cho biết tính
hiệu quả của cefazolin trong ngán ngừa sổt thẩp khớp. Do đó Benzathine penicillin tíêm vẫn được xem là
thuốc được lựa chọn để điểu trị và phòng ngừa nhiễm khuẩn do Streptococcus bao gổm phòng ngừa sốt
thẳp khớp.
- Nhiễm khuấn đường niệu: Do E. coli, P. mirabilis.
— Nhiễm khuẳn da vả cấu trúc da: Do S. aureus (gổm cảc chùng sản sỉnh beta-lactamase), S. pyogenes, và
các chủng khác của slreplococci.
- Nhiễm khuấn đường mật: do E. coli, cảc chủng streptococci, P. mirabilis, vả S. aureus.
- Nhiễm khuẩn xương khởp: do S. aureus.
— Nhiễm khuấn huyết do S. pneumonia, S. aureus (gốm cảc chùng sản sinh beta-lactamasc), P. mirabilis, E.
coli.
- Viêm mảng trong tim: do S. aureus (gổm cả các chủng sản sinh beta-iactamase) vả S. pyogenes.
Nên có cảc môi trường nuôi cẩy thích hợp và thực hiện các thử nghiệm về tính nhạy cảm đề xảo định tính
nhạy cảm của vi khuẩn gây bệnh đối với cefazolin.
- Dự phòng trong phẫu thuật: Sử dụng cefazolin trước, trong và sau phẫu thuật có thế lảm giảm tỷ lệ nhiễm
khuấn hậu phẫu ở những bệnh nhân phải trải qua những phẫu thuật được xếp loại phẫu thuật sạch hoặc sạch
nhiễm có nguy cơ nhiễm oao (ví dụ mổ cắt tử cung qua đường âm đạo hoặc cắt tủi mật ở các bệnh nhân có
nguy cơ cao như trên 70 tuổi bị viêm tủi mật cẩp, vảng da do tắc mật hoặc sỏi ờ ống mặt chù).
Cefazolin có hiệu quả khi dùng trong cảc phẫu thuật mà nhiễm khuẩn tại nơi mổ có thể gây ra cảc nguy cơ
trầm trọng (thí dụ mổ tim hờ và lắp bộ phận giả dề tạo hình khởp).
Sử dụng cefazolin trong chi định phòng ngửa nên ngừng trong vòng 24 giờ sau
thuật đặc biệt có nguy cơ nhiễm khuấn (như mổ tim hở và tạo hinh khớp
cefazolin thêm trong 3-5 ngảy sau khi phẫu thuật, lấy bệnh phẩm nuôi cấy đẵ
và trị liệu bầng kháng sinhh thích hợp (xem Liễu lượng và cách dùng).
Liều lượng và cảch dùng
Liều thông thường cho người lớn:
Loại nhiễm khuân Liều lượng Tẫn xuất sử dụng
Nhiễm khưấn trung binh tới nặng 500 mg tới ] gm Cho mỗi 6 tới 8 giờ.
Nhiễm khuẩn nhẹ nguyên nhân bời cảc cấu khuẩn 250 mg to 500 mg Cho mỗi 8 giờ
Gram (+) nhạy cảm
Nhiễm khuẩn đường niệu không biến chứng cầp tỉnh 1 g Cho mỗi 12 giờ
Nhiễm khuắn nặng đe dọa đến tính mạng" 1 g vởi 1,5 g Cho mỗi 6 giờ
* Trong trường hợp rẫt hiếm, liều sử dụng lẽn đến 12g Cefazolin/l ngảy
Sử dụng dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật: Để ngăn ngừa nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ở cảc phẫu
thuật sạch hoặc sạch nhiễm có nguy cơ nhiễm cao, iiểu khuyến cáo lả: ,
!. lg tiêm bắp hoặc tĩnh mạch vảo thời diềm V: tới 1 giờ tmớc khi bắt đầu phẫu thuật. /i
2. Đối với phẫu thuật kéo dâi (ví dụ phẫu thuật kéo dải 2 giờ hoặc hơn), 5ng tới 1 g tiêm tĩnh mạ
hoặc tiêm bắp trong khi phẫu thuật (liều thay đổi tùy theo thời gian phẫu thuật).
3. 500mg tới lg tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch cho mỗi 6 tới 8 giờ trong 24 giờ sau phẫu thuật.
Điều quan trọng là ( l) liều trước khi phẫu thuật oần tiêm l/z giờ tới 1 giờ trước khi khời đẩu phẫu thuật để
có được nồng độ khảng sinh đẩy đủ trong huyết thanh và mỏ tại thời điểm bắt đầu rạch da và (2) nếu trong
trường hợp nghi ngờ có nhiễm, nên tiêm cefazolin với khoảng cảoh thich hợp ngay trong thời gian phẫu
thuật để nổng độ kháng sinh Iuôn dạt được ở mức cần thiểt.
Với loại phẫu thuật mà nếu nhiễm khuẩn xảy ra thì sẽ gây hậu quá vô cùng nghiêm trọng và Ian rộng (như
mổ tỉm hở vả phẫu thuật chinh hinh khởp), kháng sinh cefazolin dự phòng được dùng liên tục trong 3 đến 5
ngảy sau khi phẫu thuật hoân tất.
Điều chinh Iiếu cho bệnh nhân suy giám chức năng thận: Cefazolin tiêm có thể sử dụng ở bệnh nhân bị suy
giảm chửc năng thận vởi các liều được điều chinh như sau:
Bệnh nhân với độ thanh thải creatinin 2 SSmL/phủt, dùng liều thông thường; độ thanh thải creatinin 35-
54mllphủt, dùng liếu thông thường với thời khoảng giữa hai liếu kéo dải it nhẩt là 8 giờ; độ thanh thải
creatinin H-34ml/phủt, dùng '/1 liều thông thường với thời khoảng 12 giờllẩn; độ thanh thải creatinin s
lOml/phủt, dùng % liếu thông thường với thời khoảng 18-24 giờliẩn. Những liều khuyến oác trên nên ảp
dụng sau khi đã tiêm liều tẩn công đầu tiên phù hợp với mức độ nhiễm khuẩn.
Ở trẻ em, đổi với cảc nhiễm khuẩn từ nhẹ đển trung bình liểu dùng tống cộng hảng ngảy từ 25—50mglkg thề
ưọng (khoảng 10-20 mg mỗi pao), chia dèư 3 hoặc 4 liều bằng nhau (Bảng phía dưới).
Đối với nhiễm khuẩn nặng, liếu tống cộng hảng ngảy có thể lên đến IOOmg/kg thề ưọng (45 mg cho mỗi
pao). Vì độ an toản khi sử dụng cho trẻ sinh non vả trẻ sơ sinh chưa được thỉết lập, không khuyến cáo sử
dụng cefazolin tiêm cho cảc bệnh nhân nảy.
Bảng hướng dẫn liều dùng trong nhi khoa
Hướng dẫn liễu dùng cho trẻ em
,1` MT
» .
Cân nặng 25 mg/kg/ngảy chia [ảm 3 Iiếu 25 mg]kg*ngỉgfỄhjã_ hìfit ư Ệủx
Pao kg Liều tiêm mỗi Thể tích (mL) Liễu tiêm _` /Thể tích (hiị.jf\ v
lẩn(mgl8 cần thiết để lan (ng . cjầ. hiết để` Ế',`i\
giờllẩn) pha Ioãng giờ/iần ' _ \ phao iAãngJểJ “ J,
thảnh nồng độ \ thanh non _đỢ/
125mg/Mi. "'ÌỤTrụg/ẳ/
10 4,5 40 mg 0,35 mi 30 mg ` nỉzỉỉii
20 9 75 mg 0,6 ml 55 mg 0,45 ml
30 13,6 115 mg 0,9 mi 85 mg 0,7 mi
40 18,1 150 mg 1,2m1 115 mg 0,9 mi
50 22,7 190 mg 1,5 ml 140 mg 1,1 mi
Cân nặng 50 mg/kgjngây chia lảm 3 iTéỉ 50 mglkg/ngảy ohia ]ảm 4 liều
Pao kg Liều tiêm mỗi Thê tích (mL) Liễu tiêm mỗi Thể tích (mL)
lằn(mgl8 cẩn thiểt đế lẩn (ng6 cần thiết để /
giờllẩn) pha loãng giờ/lần) pha ioăng
thảnh nồng độ thảnh nồng độ
225…gML 225mg/mL
10 4,5 75 mg 0,35 ml 55 mg 0,25 ml
20 9 150 mg 0,7 ml 110 mg 0,5 ml
30 13,6 225 mg ] ml 170 mg 0,75 ml
40 18,1 300 mg 1,35 ml 225 mg 1 ml
50 22,7 375 mg 1,7 ml 285 mg 1,25 ml
Ó trẻ cm suy thận nhẹ đến trung binh (độ thanh thải creatinìne từ 70 đến 40 mUphút), liếu hữu hiệu bằng
60% liều bình thường hảng ngảy tiêm cảoh nhau 12 giờ/lằn. Trẻ em bị suy thận trung binh (độ thanh thải
creatinin từ 40-20 lephút), iiều hữu hỉệu bằng 25% liếu binh thường hảng ngảy, tiêm cảoh nhau 12
giờllần. Trẻ em bị suy thặn nặng (độ thanh thải creatinine từ 205 mllphứt), liều hữu hiệu bằng 10% liều
bình thường. tiêm cảoh nhau 24 giờliần. Những liều khuyến cảo trên nên ảp dụng sau khi đã tiêm liều tấn
công đầu tiên.
Chổ ng chỉ dịnh
Cefazoiin tìêm được chống chỉ định ờ bệnh nhân có tiền sử dị ứng với kháng sinh nhóm cephalosporin.
Cãnh báo vã thận trọng
Trước khi trị liệu bằng cefazolin, cần hòi xem truớc đây bệnh nhân đã có phán ứng quá mẫn đối với
cefazolin, ccphaiosmrin vả peniciliin hoặc cảc thuốc khác. Nếu chế phẩm nảy được dùng cho bệnh nhân
mẫn cảm vởi penicillin, thặn trọng bời vi mẫn oảm chéo với khảng sinh beta~lactam đã thấy và có thể xuất
hiện trên 10% bệnh nhãn có tiểu sử dị ửng vởi penicillin. Nếu có một phản ứng dị ứng vởi cofazolin xuất
hiện, ngừng trị liệu với cef'azolin. Phản ứng mẫn cảm cấp tỉnh nghiêm trọng có thể cần trị liệu với
cpíncphrinc vả cảc biện phảp cẳp cửu khảc, gổm cả thờ oxy, truyền thể dịch, tiêm tĩnh mạch khảng
histamine, corticosteroids, cảo amine tăng huyết ảp, và kiểm soát đường thở.
Tiêu chảy liên quan tới Clostridìum diffìcilc (CDAD) đã được báo cáo với việc sử d
các kháng sinh, bao gổm cả cefazolin tiêm, và có thể ở mức độ từ nhẹ tới viêm đạ` `ỳ\
_ `t dẫnmjphảt nỹêẹtặtiị
quá mức C. difficile \\ ’ ầ'
'fo
C. difficile sản sinh độc tố A vả B là cảc độc tố gây ra CDAD Các chủng C. difflằìe Mỷ
~ \— .
Ởl
cao là nguyên nhãn cùa việc tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, vì những nhiễm khuẩn nảyM: '
Trị liệu với khảng sinh lảm thay đổi hệ vi khuẩn chỉ đường ruột thông thường cùa r
'Ịp,.m
tn' liệu khảng sinh vả có thế yêu cầu thủ thuật cắt bò ruột kết.
Nếu CDAD bị nghi ngờ hoặc đã xảc định, trị liệu đang thực hiện không trực tiếp khảng C. diffìcile có thế
cần được ngửng. Kiểm soát thể dịch và chẫt điện giải, bổ sung protein, trị liệu khảng sinh kháng c:
difflcilc, và nên thực hiện việc đánh giá phẫu thuật theo chỉ định lâm sảng.
Thận trong chung: Sử dụng kéo dâi Cefazolin tiêm có thể gây phảt triền quá mức các chủng không nhạy
cảm. Quan sát lâm sảng cẩn thấn ở bệnh nhân lả điếu cần thiềt.
Khi sử dụng cefazolin tiêm ở bệnh nhân có lượng nước tiếu thải ra thấp do chức nảng thận bị suy giảm, liều
hảng ngây thẩp hơn đuợc yêu cằu.
Cũng như với cảc kháng sinh beta-lactam khảc, động kinh có thể xuất hiện nếu liều cao không thỉch hợp
được sư dụng cho bệnh nhân suy giảm chức năng thặn. qu/
Cefazolin tiêm, cũng như với tẩt cả các cephalosporins khác, nên được kê thận trọng trong trường hợp bềũh
nhân có tiển sủ bệnh dạ dảy-ruột, đặc biệt là viêm kết trảng.
Cephalosporins có thế liên quan tới việc giảm hoạt động prothrombin. Những nguời có nguy cơ nây gổm
suy thận, suy gan hoặc bệnh nhân suy dinh dưỡng, cũng như bệnh nhân đang dùng kháng sinh kéo dải, và
bệnh nhân trước đây đã ổn định vởi trị liệu chống đông mảu. Thời gian prothrombin nên được kiếm soát ở
bệnh nhân có nguy 00 và chỉ định dùng vitamin K ngoại sinh.
Việc kê cefazolin tiêm trong trường hợp nhiễm khuắn có sự nghi ngờ lớn hoặc thiếu bằng chứng hoặc chỉ
định dự phòng nhiễm khuẩn sẽ không có ích lợi cho bệnh nhân vả tảng nguy cơ tiến triến vi khuẩn kháng
thuốc.
Tương tảo thuốc: Probenecid có thế lâm giảm sự bải tiết cephalosporin ở ống thận khi sử dụng đổng thời,
kết quả lảm tăng vả kéo dải hơn nồng độ cephalosporin trong máu.
Thử nghiệm (Coombs) kháng globulin trực tiếp hoặc gián tiếp dương tính đã được bảo cáo; điếu nảy cũng
xuất hiện ở trẻ sơ sinh mà mẹ dùng cephalosporin trước khi sinh con.
Thông tin cho bệnh nhân: Tiêu chảy là vấn để phổ biến nguyên nhân bới khảng sinh và thường hết khi
ngừng sư dụng kháng sinh. Đôi khi sau khi trị liệu bắt đẩu với kháng sinh, bệnh nhân có thể tiến triến hiện
tượng phân lòng nhiều nước vả lẫn mảu (có hoặc không có triệu chứng sổt và đau bụng) thậm chi là sau
một hoặc nhiều thảng sau khi sử dụng liều khảng sinh cuối cùng. Nền triệu chứng nảy xuất hiện, bệnh nhân
nên liên hệ với bác sỹ ngay khi oó thề.
Bệnh nhân nên được chỉ dẫn là các kháng sinh bao gồm cả cefazolin tiêm, chỉ nên được sử dụng để điều trị
nhiễm khuẩn. Thuốc khõng điểu trị nhỉễm virus (ví dụ cám củm). Khi cefazolin tiêm được kê để điều trị
nhiễm khuẩn do vi khuấn, bệnh nhân nên được thông báo là mặc dù người bệnh thường cảm thắy tình trạng
tốt hơn sớm trong đợt trị liệu, thuốc vẫn nên được thực hiện chỉnh xác theo chỉ dẫn. Bỏ qua liều hoặc
không hoi… thảnh đợt điều trị có thể gây: (1) giảm hỉệu quả của trị liệu ngay tức thì, vả (2) tăng khả năng vi
khuẩn sẽ phảt triền sức đề khảng thuốc và sẽ không thể điều trị được bằng cefazolin tiêm hoặc cảc thuốc
khảng sinh khác ưong tương lai.
Khả nãng gây ung thưlđột biến: Nghiên cứu khả năng gây đột biển và nghiên cứu dải hạn trên động vật để
xác định khả nảng tiềm tâng gây ung thư chưa đuợc thực hiện.
tuối, nhung nhạy cảm lởn hơn ở bệnh số người cao tuổi không thế Ioại trừ.
Thuốc nảy được biết là chủ yếu bải tiết qua thận và nguy cơ của phản ứng độc tính của thuốc nảy có thể
tăng cao hơn ở bệnh nhân bị suy thận. Bới vi người cao tuổi thường lá có chức năng thặn giảm, cắn thận
khi lựa chọn Iìểu dùng, vả nên kiếm soát chức năng thặn.
Tương tác với những thuốc khác và các đạng tương tác
Dùng chung Cefazolin với probenecid lảm giảm sự bải tiết cùa cephalosporin qua ống thặn, kết quả gây
tăng và kéo dải nồng độ cephalosporin trong mảu hơn.
Twng tác của thuốc vởi các xét nghiệm tại phòng thí nghiệm: Có thể có phản ứng dương tinh giả trong xét
nghiệm tìm glucose nước tiểu đối với dung dịch thứ Benedict, dung dịch Fehling hoặc viên Ciinitest, nhưng
sẽ không có dương tinh giả khi sử dụng cảc phương phảp dùng enzyme như Clinistỉx vả Tes—Tape (Thử
nghiệm Glucose Enzymatic Strip, USP, Lilly).
Cảo thứ nghìệm tìm antiglobulin (Coombs) trục tiếp hoặc gián tiếp, dương tính có thể xảy ra ở trẻ sơ sinh
nếu người mẹ dùng cefazolin trưởc khi sinh.
Cần thận trọng khi kẻ toa cảc khảng sinh phố rộng oho cảc bệnh nhân có tiển sử đau dạ dảy, ruột, nhất lả
viêm kểt trảng.
Phụ nữ có thai và đang cho con bú:
Phụ nữ có thai: Tảo dụng gây quải thai: Phụ nữ mang thai Category B. Nghiên cứu sinh sản đã được thực
hiện trên chuột nhắt, chuột đống và thỏ ở liếu lẽn tới 25 lần liều ở người vả đã thấy là không có bằng chứng
của suy giảm sự sinh sản hoặc gây nguy hại cho bảo thai do cefazolin tiêm. Mặc đủ vậy không có các
nghiên cứu có kiếm soát tốt và đầy đủ trên người mang thai. Bởi vì nguyên cứu trên khả năng sinh sán của
động vật không Iuôn Iuôn dự đoán được sự đáp ứng cùa người, thuốc nảy chỉ nên sử dụng cho phụ nữ có
thai khi thật sự cần thiết.
Trong chuyển dạ và sinh đè: Khi cefazolin được sử dụng trưởc thú thật mổ lấy thai, nống độ thuốc trong
mảu dây rốn xấp xỉ bằng một phần tư hoặc một phẩn ba nồng độ thuốc ương máu mẹ. Thuốc hầu như
không có tác đụng phụ trên thai nhi.
Phụ nữ cho con bủ:
Phụ nữ đang cho con bủ: Cefazolin tiêm có nồng độ rắt thắp trong sữa người. Thận trọng khi sử dựng
cefazolin cho phụ nữ đang cho con bủ.
Ảnh hưởng của thuốc đểu khả năng lải xe và vận hănh máy mỏc: Chưa có nghiên cứu nảo được thực
hiện trên ảnh hưởng của thuốc đến khả năng Iải xe vả vận hảnh máy mỏc. Khả năng chóng mặt và co giật
có thể xuất hiện, do đó nên tinh toán khi lái xe và vận hảnh mảy móc.
Tác dụng phụ:
Cảc tảc dựng phụ sau đã được báo cáo:
ãn vả viêm đại trảng giả mạc. Triệu ohứng bắt đầu cúa viêm đại trảng giả mạc có th ngỵề
sau trị liệu khâng sinh. Buỗn nôn, nôn đã được bảo Cảo nhưng hiếm. ễ
Dị ứng: Quả mẫn, tăng bạch cầu ưa eosin, ngứa, sốt do thuốc, ban đa, hội ohứng SteịÝ eịỸeg 3—JohriềớfflA
Huyết học: giảm bạch cầu trung tinh, thiếu bạch cầu, giảm lượng tiếu cầu, tăng tieu
Gan: Tăng nhẹ SGOT, SGPT vả nồng độ alkaline phosphate đã được bảo cảo Cũnủc
khác, bảo các về viêm gan đã thắy.
Thận: Cũng như cảc cephalosporin khác, bán cảo về tăng BUN và tăng nồng độ creatinine, cũng như suy
thận đã được bảo cảo.
Phản ửng tại chỗ: Hiếm trường hợp viêm tĩnh mạch được bảo cảo ở vị trí tiêm. Đau ở vị trí tiếm sau tiêm _
bắp nhưng không thường xuyên. Chai cứng đôi khi xưẩt hiện. /“ /
Các phản ứng khảc: ngứa sinh dục vả hậu môn (bao gồm ngứa âm hộ, bệnh nấm candỉda sinh dục vả vi m
âm đạo).
Tảo đụng phụ của nhóm cephalosporin: Ngoài các tảo đụng phụ được liệt kế ở trên là những tác dụng phụ
được quan sảt ở bệnh nhân trị liệu với cefazolin, cảc phản ứng sau đây vả sự thay đồi cảc xét nghiệm phòng
thí nghiệm đã được bảo các vởỉ cảc kháng sinh nhóm cephalosporin:
Phản ứng bắt lợi: phản ứng dị ưng, nối mề đay, phản ứng kiều bệnh huyết thanh, đa ban đỏ, hoại tử nhiễm
độc biểu bì, viêm đại trảng, suy thặn, nhiễm độc thận, đau bụng, tăng năng có hổi phục, tãng trương lực,
suy gan gồm ứ mật, thiểu mảu bắt sản, thiểu mảu tan huyết, xuất huyết vả bội nhiễm,
111ay đổi cảc xét nghiệm phòng thí nghiệm: Thời gian prothrombin bị kéo dải, thừ nghỉệm Coobs’ đương
tinh trực tiểp, thử nghiệm dương tính giá đối với glucose nỉệu, tãng bilirubin, tãng LDH, tăng creatinine,
giám toản thế huyết cằn, mẩt bạch oầu hạt.
Một số cephalosporin đuợc cho là liên quan tới cơn động kinh, đặc biệt ở bệnh nhân suy thận khi liếu dùng
không giám.
Nếu động kinh liên quan tới trị liệu xuất hiện, thuốc nên được ngừng dùng. Trị iiệu chống co giật nên được
dùng nếu có chỉ định lâm sảng.
Thông bâo cho bác sỹ nhũng tác đụng phụ gặp phải khi sử dụng thuốc
Quá liều:
Cảo dắt! hiêu vả triêu chứne: Cảo dắu hiệu và triệu chứng ngộ độc khi quá liều cefazolin hao gổm đau, sưng
và viêm tĩnh mạch nơi tiêm.
Sử đụng cảo liếu lượng lớn không thỉch hợp cephalosporin tiêm tĩnh mạch có thể gây chỏng mặt, chứng dị
cảm và nhức đầu. Vải cephalosporin khi dùng quá liều có thể gây co giật, đặc biệt ở những bệnh nhân bị
sưy thận, có thể do sự tích lũy thuốc.
Những bất thường trong xét nghiệm cặn lâm sảng liên quan sứ đụng quá liều thuốc bao gồm tâng
creatinine, BUN, cảc men gan và bilirubin, thử nghiệm Coombs dượng tinh, tãng tiếu cầu. giảm lượng tiếu
cẩu, tãng bạch oần ải toan, giảm bạch cẩu vả thời gian prothrombin kéo dải.
Điều trị: Xử trí quá iiều cẩn cân nhắc đến khả nãng quá Iiếu của nhiều loại thuốc, sự tương tác thuốc và
dược động học bắt thướng cùa bệnh nhân.
Trường hợp bệnh nhãn bị co giặt, nên ngừng thuốc ngay lập tức. Điểu trị chống co giặt nếu oó chỉ định lâm
sảng. Bảo vệ đường hô hẩp của bệnh nhân, hỗ trợ thông khí và truyền dịch. Theo dõi cẳn thận và duy trì
trong phạm vi cho phép các dẳu hiện sinh tổn cùa bệnh nhân, khi mảu, điện giải trong huyết thanh.…
Trường hợp quá liều trầm trọng đặc biệt ở bệnh nhân suy thận, có thế phổi hợp iọc máu và truyền mảu nếu
điếu trị bảo tổn thắt bại. Tuy nhiên, chưa có những dữ kiện hỗ trợ cho cách đìểu trị trên
Đóng gỏi: Hộp ] iọ.
Tiêu chuẩn: USP 34
Bão quân: Bảo quản nơi khô mảt, ở nhiệt độ không quá 30°C, tránh ảnh sảng.
Hạn sử dụng: 36 thảng kế từ ngảy sản xuất
Cách tiến hânh pha dung dich tiêm:
Hòa tan lượng thuốc vảo trong 2,5m1 nước cẩt pha tiêm để sử dụng tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh mạch. Sau khi
pha, sư dụng đung dịch đã pha trong vòng 72 giờ nểu bảo quản trong tủ lạnh (2-80C) vẻ trong vòng 8 giờ
nếu bảo quản nở nhiệt độ phòng. Sau thời gian khuyến cảo ở trên, dung dịch không sử dụng nén được loại
bỏ.
Đế thuốc xa tầm vởi trẻ em /W
Nhã sản xuất:
KARNATAKA ANTIBIOTICS AND PHARMACEUTICALS LIMITED
Plot No. 14, 2'"1 Phase, Peenya Industrial Area,
BANGALORE-SỏOOSB, INDIA.
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng