BÒ Y TẾ
CL_1LCrQL is 1 \" … …
ĐÃ PHÊ DU YẸT
Lân dảuz. ..2...2. ./ĨỌ.BĨ. ..29n.
:: u…» uuu
?
V
ẫ
+.
Ê
ẵ
ầ
t
` RXMmmeodơn
GMP - WHO
H0o 10v1110vúnnủfldùbaophcn
ẽAMO-PIIARUSA soo
.1………1…L….eruanr;…-,; .… A…mu nv
ammevọm !ryxĩ' …
n SF… ng
w~ư ! mg
nMphh Mân…nmbơownưùo
M…anvơutwụưwuởlhnuú 500m
Hum…nmmm Jan
1on6 11000
.anm Madan mm uhmnmmm
x…vomuqdnwmmmm
Oth
Nơtlhô,nhOtdộđưmilFC
omuMom
tccs st…umu
cònowơnvợc
INuIIMWDOMI ỉủdbmóủc.
Docklìnmdhwluuiưùcltúủng LnIM-NDW—HQW
RX Fw…ụm- ….
/
'CÒNG tv
cò w ….
nLJỢC ….w
GMP -WHO
ũond`OũrtlơtnlO'Immabơưbb
… :ưhym.ưr rựLtv- J'L-nJ ru Am…ư ~JJ…
Bmm~umc ~;JJmcfuunoo ! mg
sw ……
oCW Famlmmund…mun
WWỦIMVMMINIIIỦÌI …
WM… .… Imq
Enupvnhqu Hlùt
: -f -M—^ ma—
SouUn-annmm
an mong…
Illunan…
SknmnơyMn hdun … mu1wLum
.. H I IDJu-Juw
WMIJI
W by
MAYAV …ceưnm LLC
sỹ}? Sử
\
AMO—PIIARUSA 500
CMWOOWDUWFMÀIMẢ YẢY
AMO-PIIARUSA 500
MAVAM
AMO-PIIARUSA 500
…v…
nAIAV uunanncuuncAn | I :
AMO-PIIARUSA 500
c…rvcouuAummcndnnt rAv
1. Tên thuốc: AMO- PHARUSA 500
2. Thânh phần: Mỗi viên nén bao phim chửa:
Amoxicilin trihydrat tương ứng với amoxicilin
crospovỉdon, ma nesi stearat. talc, opadry white)
3. Dạng bâo ch : Viên nén bao phim
4. Đặc tính dược lực học, dược dộng bọc:
4. ]. Dược lực học:
*Amoxicilỉn:
Amoxicilin là một aminopenicillin, bển trong môi trường acid, phổ tác dụng rộng hơn
benzylpenicillin, đặc biệt có tác dụng diệt trực khuẫn Gram (—). Tương tự như các penicillin
khác amoxicilin tảc dụng diệt khuân do ức chế sinh tồng hợp mucopeptid cùa thảnh tể bâo
vi khuấn. In vitro, amoxicỉlin có hoạt tính với phẩn iớn các loại vi khuan Gram âm vả Gram
dương như: Liên cầu khuẩn, tụ cằn khuẩn không tạo penicỉllinase, Hinjluenzae,
Diplococcus pneumom'ae, Ngonorrheae. E.coli. vả Proteus mirabilis. Cũng như ampiciiin,
amoxicilin không có hoạt tinh với những vi khuẩn tiết penicillinase, đặc biệt với tụ cầu
kháng methicillin, tất cả các chủng Pseudomonas và phần lớn các chủng Klebssiella vả
Enterobacter.
Amoxicilin có tảc dụng trên in vitro mạnh hơn ampicilin đối với Enterobacterfaecalis vả
Salmonella spp. Phố tảc dụng cùa Amoxicilin có thể rộng hơn khi dùng đổng thời với
sulbactam vả acid clavulanic, một chất ức chế beta-lactamase.
* Bromhexin hydroclorid: `
Bromhexin hydroclorid tả một chất dẫn xuất tống hợp. Về mặt tìên lâm sảng, bromhqxin
lảm tãng tiết lệ tiểt thanh dịch phế quận. Bromhexin lảm tăng sự vận chuyền chất nhầy băng
cách lảm gỉảm độ quánh cùa chẳt nhây vả hoạt hóa biểu mô của nhung mao (độ thanh lọc
chất nhẩy của nhung mao). _ ' .
Trong cảc thử nghiệm lâm sảng, bromhexin cho thây có tảc dụng phân hủy chât tiêt ở đường
phế quản giúp thuận Lợi việc khạc đảm và ho dễ dảng.
4.2. Dược động học:
*Amoxicilỉn: `
+ Hấp thu: Thuốc hẩp thu nhanh và hoân toản trong đường tiêu hoả, thuốc bên vững trong
môi trường acid dịch vị. Hấp thu không bị ảnh hưởng bời thửc ãn, nhanh và hoản toản hơn
qua đường tiêu hoá so với ampicilin. Khi uống cùng một liều lượng như ampicilin, nổng độ
dính amoxiciiin trong huyết tương cao hơn ít nhẩt 2 lần.
+ Phân bố: Amoxicilin phân bố nhanh vảo hẩu hết cảc mô và dịch của cơ thể trừ mô não và
dịch não tuỳ. nhng khi mâng não bị viêm thì thuốc lại có mẽ khuếch tá vảo dễ d . Sau
khi uống liếu SOOmg amoxicilin, nổng độ amoxicilin trong máu t g 8—10
microgamlml. Tăng liều gắp đôi có thể lảm nổng độ thuốc trong máu tăn đôi. Nừa đời
của amoxicilin khoảng 61,3phủt, dâi hơn ở trẻ sơ sinh và người cao tuổi ở người suy thận,
nửa đời của thuốc dải khoảng 7-20giờ.
+ Thái m'r. Khoảng 60% liều uống amoxicilin được thải trừ nguyên dạng qua đường nước
tiền trong vòng 6-8gìờ. Probenecỉd kéo dải thời gian thải cùa amoxicilin qua đường thận.
Amoxicilin có nổng độ cao trong dịch mật vả một phần được thải qua phân.
* Bromhexin h ydroclorid:
- Hấp thu: Bromhexin hydroclorid hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá và bị chuyến hoả bước
đầu ở gan rất mạnh, nên sinh khả dụng khi uống chỉ đạt 20 — 25%. Thức ăn lảm tãng sinh
khả dụng của bromhexin hydroclorid. Nồng độ đinh trong huyết tương, ở người tình nguyện
khoẻ mạnh, đạt được sau khi uống, từ nửa giờ đến 1 giờ.
— Phân bổ: Bromhexin hydroclorid phân bố rẳt rộng rãi vảo các mô cùa cơ thề. Thuốc liên
kẻt rắL mạnh ttrẻn 95%) với protein của huyết tương. Bromhexin qua dược hảng râo mảu
não, vả một lượng nhỏ qua được nhau thai vảo thai.
- Chuyến hóa. Bromhexỉn bị chuyển hoá chủ yếu ở gan. Đã phát ur .' .
chuyền hoá trong huyết tương. trong đó, có chẩt ambroxol lả ch; …
tính. `
~ ThảJ' Jrừ: Nửa đời thải trừ của thuốc ở pha cuối lả 12 30 giờ Ễ
pha dầu, thuốc phân bố nhiều vảo các mô của cơ thể. Khoảng 8 _. Y
trữ qua nước tiêu. chủ yếu là dưới dạng cảc chất chuyển hoả, sa , _…
sulfuric hoặc acid glycuronic vả một lượng nhỏ được thải trừ nguyên
thải trừ qua phân rât ít, chỉ khoảng dưới 4%.
5. Quy cách đỏng gói:
Hộp 10 vĩ x 10 viên nén bao phim. Kèm theo đơn hướng dẫn sử dụng thuốc.
6. cm định, liều dùng, cách dùng và chống chỉ ainLi
6.1. Chỉ định:
* Nhiễm khuẩn đường hô hấp có đờm khó khạc, khó thoát đờm do dịch tiết phế quản như:
viêm phối, viêm phế quán cắp vả mạn, giãn phế quản nhiễm khưẳn.
* Nhiễm khuẩn tai- mũi- -họng có đờm khó khạc thoát đờm do dịch tiết phế quán như: viêm
tai giữa, viêm thanh quản, viêm xoang, viêm amidan vả viêm họng.
6 2. Liều lượng và cách dùng:
Liều uổng cho ngưởì có chức nãng thận bình thường:
+ Người lớn: Uống l viênllần ngảy 2 lân.
* Trẻ em > 20kg: Nhiễm khuẩn nhẹ vả vừa: uống ! viênlngảy.
Liều cho bệnh nhãn suy Jhận:
. ' « "
mhexin được
Độ Jhanh Jhái Người lớn vả Jré em Trẻ em
(ml/phú!) Jừ 40 kg mỳ Iẽn dưới 40 kg
Lớn hơn 50 Không cần điều chinh Không cần điều chinh
10 đến 30 Liều tổi đa 1 viên x 2 tầnl ngảy 15 mglkg ngảy 2 lần
(tối đa 500 mg chia 2 lần] ngảy)
Nhỏ hơn 10 Liều tổi đa [ viẻnlngảy. 15 mglkg lngây (tối đa 500 mg)
6. 3. Chống chỉ đinh:
Bệnh nhân có tiên sử dị ứng với bẳt kỳ loại penicillin nảo.
Mẫn cảm với một trong các thânh phẩn cùa thuốc.
Loét dạ dảy tả ưâng tiên triển
7. Thận trọng:
* Amoxicilin:
Phải định kỳ kiểm tra chức nãng gan thận trong suốt quá trình điều trị dải ngảy.
Có thể xảy ra phản ứng quả mẫn trầm trọng ở những bệnh nhân có tiền sử dị ứng với
penicillin hoặc các di nguyên khảo, nên cần phải điểu tra kỹ tiến sử dị ứng với peni illin,
cephalosporin vả cảc dị nguyên khác.
Nêu phản ứng dị ứng xảy ra như ban dò, phù quìncke, sốc phản vệ, hội
Johnson, phải ngừng liệu pháp amoxicilin và ngay lập tức điểu trị cắp c“
thờ oxy. liệu phảp corticoid tiêm tĩnh mạch vả thông khí, kể cả đặt nội
bao giờ dược điếu trị bảng penicillin hoặc cephalosporin nữa.
Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai và đang cho con bú, trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ.
Người bệnh suy gan, suy thận nặng. Người cao tuổi người quá yếu khỏng có sức khạc đờm.
' Bromhexín hydroclorid:
+ Trong khi dùng bromhexin cần tránh phối hợp với thuốc ho vi có ngưy cơ ứ đọng đờm ở
đường hô hắp.
+ Thận trọng khi dùng cho người có tỉển sử loét dạ dảy, bệnh nhân hen
` Steven —
băng adrenalin,
í quân và không
ý Khi đùng bệnh nhân bị suy gan hoặc suy thặn nặng, người cao tuối hoặc suy nhược nên
cân phải thận trọng vả theo dõi.
* Thời kỳ mang thai: Nghiên cứu thực nghiệm vả kinh nghiệm - \ ijv; ưa cho thấy có
dẩu hiệu về độc tính cho thai nhi và gây quải thai. Tuy nhiên "` '~’ '
mang thai khi thật cần thiết theo chỉ dẫn của thầy thuốc. ’ _ _
* Thời kỳ cho con bú: Nồng độ cùa thuốc trong sữa mẹ rất _: 's . '
nhắc việc ngừng cho con bú nhẩt thời trong thời gian mà ng [» fflu ,
của thẩy thuốc. A Y ` "
' Tăc động của Jhuốc đối vởi cõng việc (người vận IJảJJh máy ` JUỂS`ỷ xe, người
!ảm việc Jrên cao vả các Jrường họp khác): Thuốc có tác dụng lên th kinh trung ương vì
vậy nên cân nhắc và thặn trọng khi dùng thuốc.
— Tương tác thuốc:
* Sự hâp thu amoxicilin không bị ảnh hướng bời thức ăn trong dạ dảy, do đó có thể uống
thuốc ưuớc hOặc sau bữa ân.
* Thuốc lảm tăng nguy cơ nổi mẩn khi sử dụng dồng thời với allopurinol. Các thuốc kìm
khuẩn như cloramphenicol, erythromycin hay tetracyciin iảm giâm tác dụng khảng khuấn
của amoxicilin.
* Nifedipin lảm tâng hẩp thu amoxiciiin
Không phối hợp với thuốc lảm giảm tiết dịch (giảm cả dịch tiết khí phế quản) như các thuốc
kiến atropin (hoặc anticholinergic) vì lảm giảm tác dụng của bromhcxin.
Khớng phỏi hợp với cảc thuốc chống hơ.
* Dùng phối hợp bromhexin với kháng sinh (amoxicilin, cefuroxim, erythromycin,
docycyclin) lảm tãng nồng độ khảng sinh vảo mô phổi vả phế quán. Như vậy, bromhexin có
thể có tác dụng như một thuốc bổ trợ trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, lảm tăng tác dụng
của khảng sinh
8. Tảc dụng không mong muốn của thuốc:
* A moxmlm
Thường gập: Ngoại ban (3- 10%), thường xuất hiện chặm, sau 7 ngảy điều trị
+ ÍJ gặp: Tiêu hoả (buồn nôn, nôn và La chây); Phản ửng quả mẫn (ban đó ban rát sần, mảy
đay, đặc biệt là hội chứng Steven-Johnson)
+ Hiếm gặp: Gan (tăng nhẹ SGOT); Thần kinh trung ương (Kích động, vật vă, lo lắng, mẩt
ngủ, lù lẫn, thay đổi ứng xử vả/hoặc chóng mặt); Máu (thiếu máu, giảm tiếu cầu, Lãng bạch
cầu ưa eosin giảm bạch cầu. mất bạch cầu hạt).
* Bromhexin hydroclorid.
— ỈJ gảp Tìẽu hóa (Dau dạ dảy, buồn nỏn, nôn, ia chảy) Thần kinh (nhức đầu, chóng mặt
ra mô hôi). Da (ban da, mảy đay). Hô hắp (Nguy cơ ứ dịch tiết phế quản ở người bệnh
không có khả năng khac đờm).
+ HJẽm gặp: Tiêu hóa (Khô mỉệng). Gan (Tăng enzym transaminase AST ALT).
Khi thấy cảc hiện tượng khác lạ phải ngửng sử dụng thuốc.
- Hướng dẫn cách xử #! ADR:
Những phản ứng không mong muốn cùa amoxicỉiỉn ở đường tiêu hóa, ở máu
khi ngưng điều trị Khi Liêm đại trảng có mảng giả nặng, cằn bổ sung nước
protein; điếu trị bằng metroniđazol vả vancomycin đường uống.
Mảy đay, cảc dạng ban khảc và những phản ứng giông bệnh huyết thanh có the điểu trị bằng
khảng histamin, vả nểu cẩn, dùng iiệu phảp corticosteroid toản thân. Tuy nhiên khi phản ứng
như vậy xảy ra, phải ngừng đùng amoxicilin, trừ khi có ý kiểu của thầy thuốc ương những
trường hợp đặc biệt, nguy hiếm đên tính mạng mà chỉ có amoxicilin mới gìải quyết được.
Nêu phản ứng dị ứng xảy ra như ban đó phù quincke sốc phản vệ, hội chứng Stevens ~
lnhnsnn phải ngimg Iìệu phảp amoxiciiin và ngay lập tức điều trị câp cứu bằng adrenalin. thở
oxy, liệu pháp corticoid tiêm tĩnh mạch và thông khí, kể cả đặt nội khi quân và không bao giờ
được điếu trị bằng penicilin hoặc cephalosporin nữa.
9. Quá liều và cách xử trí:
- Quá liều:
Biến hiện quá Liều như các triệu chứng tâm thần kinh, thận (đải . . .
hóa. f
- Cách xử JrJ’:
triệu chứng, đặc biệt chủ ý đến cãn bằng nước— điện giải.
10. Khuyển cảo: .
Hãy thông bâo cho bảc sỹ hoặc dược sỹ trước khi dùng thuốc
thận hoặc các vẩn đề khác.
12. Điều kiện bâo quân vù hạn dùng:
- Băo quãn: Nơi khô, nhiệt dộ dưới 30°C.
- Hạn dùng: 24 tháng kể từ ngảy sản xuất. Không được dùng thuốc đã uả h dùng.
* Lưu ý. Khi thấy thuốc bi am mốc, số lô SX, HD mờ hay có các biểu ệ nghi ngờ khác
phải đem thuốc tới hỏi lại nơi bán hoặc nơi sân xuất theo địa chí trong d .
13. Tên, địa chỉ cũa cơ sở sân xuất:
Tên cơ sở săn xuất. CÔNG TY cò PHÀN DƯỌC PHẨM HÀ TÂY
Địa chỉ. Tổ dân phố số 4- La Khê - Hè Đông- TP. Hả Nội
ĐT: 04.33522203 FAX:O4.33522203
14. Ngảy xem xét sửa đổi, cập nhật lại nội dung hướng dẫn sữ dụng thuốc:
Ngảy tháng năm
HƯỞNG DÃN sử DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI BỆNH
L. Tên thuốc: AMG… PHARUSA soo … ,
2. Khuyến cáo:
“Thuốc bán theo đơn”
“Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng”
“Đồ xa tẩm tay trẻ em” :
“Thông bảongay cho bảo sỹ hoặc dược sỹ những tác dụng * ›* ,:
sử dụng thuôc“ 1’
“Thuốc nảy chi dùng theo đơn của bác sỹ“
3. Thânh phần, hâm lượng : Mỗi viên nẻn bao phim chứa:
Amoxicilin trihydrat tương ứng với Amoxicilin SOOmg
Bromhexin hydroclorid 8mg
(T ả dược gồm: Microcrystallin cellulose. natri starch glycolat, copovidon, crospovídon,
magnesi stearat, talc, opadry white)
4. Mô tả sân phẫm: Viên nén hinh thưôn dải, bao phim mảu trắng hoặc trắng ngả, thảnh
vả cạnh viên lảnh lặn. hai mặt hơi lồi. mật vỉẽn có một gạch ngang.
5. Quy cách đỏng gỏi:
Hộp lo vì x [0 viên nén bao phim. Kèm theo đơn hướng dẫn sử dụng thuốc.
6. Thuốc dùng cho bệnh gi?
* Nhiễm khuấn đường hô hẳp có dờm khó khạc thoảt đờm do dịch tiểt phế quản như: viêm
phối, viêm phế quản cấp vả mạn, giãn phế quản nhiễm khuẩn.
* Nhiễm khuấn tai— mũi-họng có đờm khó khạc thoảt đờm do dịch tiểt phế quản như: viêm
tai gìữa. vỉêm thanh quản. viêm xoang, viêm amídan và viêm họng.
7. Nên dùng thuốc nây như thể nâu và liều lượng?
°Liều uống cho người có chửc năng thận binh thường:
+ Người lớn: Uống L viên/lần ngảy z lẳn.
+ Trẻ em 2 20kg: Nhíễm khuẩn nhẹ vả vừa: uống ! viênlngây.
"Liều cho bệnh nhân suy thận:
Độ Jhanh JhảJ' Người Iởn vã rrẻ em Trẻ em
|ml/phút) !ử 40 kg Jrở lên dưới 40 kg
Lớn hơn 30 Không cần điếu chinh Không cần điểu chinh
lo đến 30 Liều tối đa ] vỉên x 2 lần] ngây lễ mglkg ngảy 2 lấn ầnj
(t i đa 500 mg chia 2 [ Rgảy) /
Nhỏ hơn Lo Liều tổi da L viênlngảy. IS mg/kg lngảy (Lối đa sobW
8. Khi nâo không nên dùng thuốc nây? ]
Bệnh nhân có tiền sử dị ứng với bất kỳ loại penicillin nảo.
Mẫn cảm vởi một trong cảc thảnh phần cùa thuốc.
Loét dạ dây tá trảng tien triền.
9. Tác dụng không mong muốn:
* Amoxicilin:
+ Thường gặp: Ngoại ban (3-10%), thường xưất hiện chậm, sau 7 ngảy diều trị.
+ Ỉt gặp: Tiêu hoá (bưổn nôn, nôn vả ỉa chây); Phản ứng quá mẫn (ban đò, ban rảt sần, mảy
day. đặc biệt lả hội chứng Steven—Johnson).
f Hiếm gặp: Gan gtang nhẹ SGOT); Thần kinh trung ương(Kich động, vật vã, lo lắng, mẩt
ngủ, lL'L lẫn, thay đôi ứng ạứ vảlhoặc chớng mặt); Mảu (thiêu máu, giảm tiêu câu, tãng bạch
câu ưa eosin, giảm bạch câu, mât bạch câu hạt).
* Bromhexin hydroclorid: `
+ i: gặp: Tiêu hóa (Đau dạ dảy, buôn nôn, nôn, ia chảy). Thẩn kịnh (nhức đầu, chóng mặt,
ra mô hôi). Da (ban da, mảy day). Hô hâp (Nguy cơ ứ dịch tiêt phê quản ở người bệnh
không có khả năng khac đờm).
- Hưởng dẫn cách xử trí ADR:
Khi thắy các hiện tượng khảc lạ phải ngứng sử dụng thuốc.
Những phản ứng không mong muốn của amoxicilin ở dườn
khi ngùng điểu tri. Khi viêm đại trảng có mảng giả nặng,
protein: diều trị bằng metronidazol vả vancomycin đường uôn ,, ,
Mảy day, các dạng ban khác và những phản ứng giống bệnh huy ~ —— ~." thể điều trị bằng
kháng histamin, vả nểu cần, dùng liệu pháp corticosteroid toản thân. Tuy nhiên khi phản' ưng
như vậy xảy ra, phải ngứng dùng amoxicilin, trừ khi có ý kiến của thẩy thuốc trong những
trường hợp đặc biệt, nguy hiếm đên tính mạng mả chi có amoxicilin mởi giải quyết dược.
Nếu phản ứng dị ứng xây ra như ban đò, phù quincke, sốc phản vệ, hội chứng Stevens -
Johnson, phải ngừng lỉệu phảp amoxicilin và ngay lập tức diễu trị câp cứu bằng adrenalin, thở
oxy, liệu pháp corticoid tiêm tĩnh mạch vả thông khi, kể cả dặt nội khí quản vả không bao giờ
được diều trị bảng penicilin hoặc cephalosporin nữa.
10. Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẩm gì khi đang sử dụng thuốc nây?
* Sự hấp thu amoxicilin không bị ảnh hướng bới thức ăn trong dạ dảy, do đó có thể uống
thuốc trước hoặc sau bữa ăn.
* Thuốc lâm Lãng nguy cơ nổi mẩn khi sử dụng đồng thời với allopunnol. Cảc thuốc kìm
khuẩn như cloramphenicol, erythromycin hay tetracyclin lảm giảm tác dụng khảng khuẩn
cùa amoxicilin.
’ Nifedipin lám tâng hấp thu amoxicilin.
Không phối hợp với thuốc lảm giảm tiết dịch (giảm cả dịch tiết khí phế quản) như các thuốc
kiều atropin (hoặc anticholinergic) vi lâm giảm tác dụng cùa bromhexin.
Không phối hợp với các thuốc chống ho.
* Dùng phối hợp bromhexin với khảng sinh (amoxicilin, cefuroxim, erythromycin,
docycyclin) lảm tăng nồng độ kháng sinh vảo mô phổi và phế quản. Như vậy, bromhexin có
thế có tác dụng như một thuốc bổ trợ trong điểu trị nhiễm khuân hô hắp, lảm tăng tác dụng
của kháng sinh.
11. Cần lâm gì khi một lần quên không dùng thuốc?
Bổ sung liều ngay khi nhớ rai. Tưy nhiên, nêu thời gian giãn cách với liều tiếp theo quá ngắn
thì bỏ qua Iiểu dã quên vả tiểp tục lịch dùng thuốc Không dùng liều gắp đôi để bù cho liều
dã bị bỏ lỡ.
12. Cần hâo quân thuốc nây như thể nâo?
Giữ thuốc trong hộp kín, ngoải tầm với của trẻ em.
Bim quản thuôc ớ nới khô nhiệt độ dưới 30°C
Tránh nguồn nhiệt vả ảnh sảng trực tiếp.
13. Những dấu hiệu vù triệu chứng khi dùng thuốc quá liều?
« ~A › o A
Biểu hiện quá liêu như các tnẹu chưng tâm thần kinh, thạn (đái ra tinh thề) i loạn tiêu
14. Cần phải lặm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo?
Khỏng có thuốc giải dộc dặc hiệu, có thể loại bỏ amoxicilin bằng thầm phân máu. Điểu tri
triệu chứng. dặc biệt chú ý đển cân bằng nước- điện giải
15. Những diều cần thặn trọng khi dùng thuốc nây?
— Phải định kỳ kiểm tra chức nãng gan thặn trong suốt quá trình diển tri dăi ngây.
Có thể xảy ra phản ứng quả mân trầm trọng ở những bệnh nhân có tiền sử dị ứng với
Penicillin hoặc cảc dị nguyên khảc, nên cân phải diếư tra kỹ Liền sứ dị ứng với Penicillin,
cephalosporin vả các dị nguyên khảc.
- Nếu phản ứng dị ứng xảy ra như ban dò phù quincke, sốc phản vệ, hội chứng Steven -
Johnson. phải ngứng liệu pháp amoxicilin vả ngay lập tức diều trị câp cứu bắng adrenalin,
thớ oxy, liệu phảp corticoid tiêm tĩnh mạch vả thông khi, kể cả đặt nội khí quản vẻ không
bao giờ dược điều trL bằng penicillin hoặc cephalosporin nữa.
-Thận trọng khi dùng cho phụ nữ có thai và đang cho con bú, trẻ sơ sinh hay trẻ nhò.
—Người bệnh suy gan, suy thặn nặng. Người cao tuối, ngườ' : '
đờm. : ~.
- Trong khidùng bromhexin cần tránh phối hợp với thu L
dường hò hâp. '
— Người có tiền sử loét dạ dảy, bệnh nhân hen.
* Thời kỳ mang ilmi: Nghiên cửu thực nghỉệm và kinh :
dấu hiệu về độc tính cho thai nhi vả gây quải thai. Tuy nhL ,
mang thai khi thật cần thỉết theo chỉ dẫn c_ủa thầy thuốc.
* Thời kỳ cho con bú: Nổng độ cùa thưôc trong sữa mẹ rắt thắp. Mặc dù vậy, vẫn nên cân
nhăc việc ngưng cho con bú nhẫt thời trong thời gian mả người mẹ dùng thuôc theo chỉ dẫn
cL'LLL thằ_x thuốc.
' Tác động cũa IIJJJốc đối với cõng việc (người vận IJảJJIJ máy móc, đang !ảJ' JảJJ xe, người
lâm việc Jrẽn cao vả cảc trường họp liảc): Thuôc có tảe dụng iên thần kinh trung ương vì
vặy nên cân nhắc khi dùng thuốc.
16. Khi nâo cần tham vẩn bác sỹ, dược sỹ?
Hãy gọi cho bác sĩ hoặc dược sí nếu bạn mắc phải tảc dụng phụ nghiêm trọng như:
* Tiêu hoá: Khô miệng, buồn nôn, nôn và in chảy.
* Phân [mg quá mẫn: ban đò, ban rảt sần, mảy đay, đặc biệt là hội chứng Steven-Johnson.
* Gan: Tăng nhẹ SGOT, tăng enzym transaminase AST, ALỈT.
* Thẩn kinh trung ương: Kích động, vật vã, lo lắng, mât ngủ, lú lẫn, thay đối ứng xử
vảfhoặc chỏng mặt.
* Mảu: Thiểu máu, giám tiều cầu, tăng bạch cẩu ưa eosin, giảm bạch cầu, mẩt bạch cẩu hạt.
. Hô hẩp: Nguy cơ ứ dịch tiểt phế quản ở người bệnh không có khả năng khac dờm
Không phải ai cũng biểu hiện các tác dụng phụ như trên. Có thể có các tác dụng phụ khảc
không dươc đề cập. Nếu bạn có bắt kỳ thắc mắc nảo về các tảc dụng phụ. hãy tham khảo ý
kiên bảc sỹ h0ậc dược sỹ.
17. Hạn dùng cũa thuốc:
… Hạn dùng: 24 thảng kể từ n ảy sán xưất. Không được dùng thuốc đã q ạn dù .
* Lưu ý : Khi thẩy thưốc bị Ễm mốc, số lô sx, HD mờ hay có cảc biểu h“ ngờ khác
phải dem thuốc tới hỏi lại nơi bản h0ặc nơi sản xưẩt theo dịa chi trong đơn
18. Tên, đia chi, biễu tượng của nhả sân xuất:
Tên cơ sở sản xaất : CÔNG TY có PHẢN DƯỢC PHÁM HÀ W…
Trụ sở: lOA — Quang Trung — Hà Đông - TP. Hâ Nội / "' . ,.
Địa chi: Tổ dân phố số 4 - La Khê … HL Đông - TP. Hà Nội
ĐT: 04.33 522203 FAX: 04.33522203
Biểu tượng:
_
RTFIPHFIR
ẢWOIMIÚMÙ
19. Ngảy xem xét sửa đôi, cặp nhặt lại nội dung hướng dẫn sữ dụng thuốc:
Ngảy thảng nãm
tue.cục muòwe
P.TRUỎNG PHÒNG
gỗ ƯM. LỄ' ỈỂờny
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng