BỘ Y TẾ
cục QUẢN LÝ nu'ợc
ĐẤÌJĨ-ưì DU ’ỆT
_! l_
Lân đảuz..ffl…l…. . .1'.....ẢỄ..
ìunm'
dStl musalnl …; umaúnau
WVNEId'TV
AI .l’l-INAM 5I10 mg
Mmiprmm m uựn'… usa
.tllmg
hu ln…cm— u: unw
s…uw l\ưr v…
Alomecg ,
Code … th
Blian
Mln Dilr
ùn nm
» _
Alunbù:ă
thtnueu ư mũi W
um Dlinze II:…hz n….
vumm m …
u _ "
wzlmvaw › .
I…ũuù Al.l ENAM 500 mg :. n
u…unm..… ummwlu 1ryulỉuiht'Sl' A
… ...…ạ . ……
…u-nmunmpu % u…umru mun
……Iơ— mu… '
`_ .- ..,..... turimmm..ưamưv …… ,…
.ự—u—Qựw mg… u… v… i'- uuìn nm
un—ú … unn—
_Ùl
ALI’ENAM 500 mg
Munpuưm r… lụa… nv-
W…
n: lllrmum t… unly
| x…,u n…r v...:
Aloơnbică
ẻe: AựENAM suc ma
:ụhi: rmac m uh: lièm
l phăn: Mồ: io dlửỉ
' :mpcnem liiiydnlz USP mong đurmn
vmmzmpenem . . , . … 500 mg
Đường dùng: Tièlhl Tiém lruyèn~
. (dùng duờug tỉnh mạch;
0uy I:AĐh dò_ni nòi: HO! 01_10
chi mn. am »; chi olnn. mu mm.
mu lủng n … thỏm liu khac:
Xem 16 nương đán sứđuug
Bộc quin: ở nhiệl dò duoi 313_'13`
56 16 lân :uẩt, nqảy lân xua. nẹn dù ng:
m mu Batcn No . Mln Date. Evb Dao
Em vlat mm …
suuu Numle mwnu!
muimmm Mum… Wa
Snnum at Sun… :mraư cs Img
n ss mi
nmtcnuns ›… Ust
A: wmnuơln IM nhmcun
su atmunm uthnf nsul
Miuợupuli ur u! iunmsnnn. n:
mun: irưsl u western u
IDE m Inluitn ưiumn
lu mcnnslnưn nua mnubự
umlrrmally :tlnamurlnn
m—m:
Sub Label
nu: lv huhnn đâu lù Iụm
mm Im! dùng _
Không _líml quá 1iiu IN ùfIlh
ai :: la… \ay lfi … _
nùno nay sau hhi nha Inuác
sn um tại An 56 …:
ALEWEIC LIdiTED
72. EFIF - ! .lhzllmiii. Bidffl,
Disli Solan … Pi
SOK'
ONNK,
R, Thuốc bán theo đơn
ALPENAM
Al m . _ (Mcro enem)
e b1cỳ p
7huóc bột vô khuân pha tíêm
Thânh phần
Mỗi lọ ALPENAM 500 mg chứa
Hoạt chẩt: Meropencm trihydrate USP tương đương với mempenem 500 mg.
Tả dược: Natri carbonat
Mỗi lọ ẠLPENAM 1000 mg chứa
Hoạt chât: Meropenem trihydrate USP tương dương với meropenem 1000 mg.
Tá dược: Natri carbonat
Dược lực học
Cơ chế la’c đông: _ _
Meropenem tảo động bảng cảch nhanh chóng thâm nhập vảo tê bảo vi khuân vả can thiệp sự tông
hợp cùa cảc thảnh phần quan trỌng cùa thảnh tế bảo vi khuấn, gây chết tế bảo.
Vi sinh vật meropenem lả kháng sinh carbapenem phố rộng. Nó có hoạt tính chống lại vi khuẩn
Cịram dương và Gram âm Cảo hoạt động diệt khuẩn của kết quả meropenem có được từ sự ức chế
tổng hợp thảnh tế bảo Meropenem dễ dảng thâm nhập qua thânh cảc tế bảo của vi k_huẩn Gram
dượng vả Gram am, đề đển được được cảc điểm đich protein kểt hợp penicillin (PBP). Ái lực mạnh
nhất của thuốc là đối với các PBP 2, 3 và 4 của Escherichia coIi vả Pseudomonas aeruginosa vả cảc
PBP l, 2 v_ả 4 của Staphylococcus aureus. Nống độ diệt khuần (được định nghĩa như là một sự giảm
số lượng tế` bảo vi khuẩn với mức 3 log 10 trong vòng 12 đến 24 giờ) cao hơn trong khoảng 1—2 lẫn
nồng độ kiềm vi khuẩn meropenem_, ngoại trừ trường hợp Liszeria monocylogenes do không thẩy tác
động diệt khuấn đối với vi khuẩn nảy.
Meropenem bền vững đối với quả trinh thủy giải bời b- lactamase cùa hẫu hết cảc loại vi kliuần
Gram dương và Gram am sản sinh cảc penicillinase lẫn cephalosporinase
Meropenem không nên dùng để điều trị Staphylococci đề khảng methicillin (MRSA). Trong thử
nghiệm … vitro cho thấy meropenem có phối hợp cộng lực với cảc thuốc kháng sinh aminoglycoside
đối với một số chùng Pseudomonas aeruginosa.
Danh sách các Ioải vi khuẩn. /
Meropenem đã được chứng minh khả nảng chống lại hằu hết cảc chúng vi khuẩn sau, cả in vitro vả
nhiễm trùng lâm sảng như mô tả trong cảc phần chỉ định và cách dùng
Vi khuấn gram dương hiếu khí và tùỵ ỵ':
Enterococcus faecalis (ngoại trừ chùng khảng vancomycin) , Staphylococcus aureus (những chủng
có hoặc không sản sinh beta-lactamase vả chùng nhạy cảm với penicillin). Streptococcus agalactiae,
Streptococcus pneumoníae (chỉ những chùng nhạy cảm penicillin).
Vi khuẩn gram âm hiếu khí vả tùv Ý: _
Escherichia coli, Haemophílus injluenzae (bao gôm những chùng không sinh và những chùng có
sinh beta-lactamase), Klebsíella pneumoniae, Neisseria meningitidis, Pseudomonas aerugínosa,
Proteus mirabilis.
4
IA ; nụ.';tđ.. . .
h Ỉ- E
f__xéfớ
ff
Bacteroidesfragilis, Bacteroídes thetaiotaomỉcron, Peptostreplococcus spp.
Dữ liệu khảng khuấn dưới đây có sẵn trên in- vitro, nhưng chưa biết ý nghĩa trên lâm sảng của dữ
liệu. Ít nhắt 90% vi khuẩn liệt kê sau đây thể hiện nổng độ ức chế tối thiểu in— —vitro thẩp hơn hoặc
bằng so với điểm nhạy cảm với merop_enem. Mặc dù vậy, độ an toân vả hìệu quả cùa meropenem
trong việc điều trị lâm sảng nhiễm khuẩn gây ra bới các vi khuấn nảy chưa dược thiểt lập đẫy đủ và
chưa có cảc thử nghiệm được kiểm soát tổt.
Vi khuẩn gram dương hiếu khí vả tùv Ý:
Staphylococcus epidermídis (những chủng có hoặc không sản sinh beta-lactamase, những chùng
nhạy cảm với methicillin).
Vi khuẩn gram âm hiếu khí và tùv v:
Acinetobacler species, Aeromonas hydrophila, Campylobacter jejunỉ, Citrobacter diversus,
Moraxella catarrhalis (những chùng có hoặc không sản sinh beta-Iactamase), Citrobacterfreundỉi,
Morganella morganii, Enterobacter cloacae, Pasteurella multocida, Haemophilus injluenzae
(nhùng chùng khảng ampicillin, nhứng chủng không sản sinh beta 1actamase [chùng BLNARI),
Proteus vulgaris, Salmonella species. Serratia marcescens, Hafnia aIvei, Shigella species,
K Iebsiella oxytoca, Yersinia enlerocolitỉca
Vi khuẩn kv khí:
Bacteroídes dislasonis, Eubacterium Ientum, Bacteroides ovalus, Fusobacterium species,
Bacteroídes uniformis, Prevotella bivia, Bacteroides ureolytỉcus, Prevotella intermedia, Bacteroides
vngalus, Prevolella melanínogenica, C10stridium dijJìcile, Cluslridium perftingens, Porphyromonas
asaccharolytica, Propionibacterium acnes. ffl
Dược động học
— Tại thời điềm cuối cùa đợt truyền tĩnh mạch 30 phủt liếu dơn me_ropenem ở người tinh nguyện
khòe mạnh nổng độ đính trung b_ình của thuốc trong huyết tương vảo 23 mcg/mi (dao động trong
khoảng 14— 26 mcglml) đối với liều 500 mg và 49 mcg/ml (dao động trong khoảng 39-58 mcg/ml)
đối với liều ] g.
— Ngay sau đợt tiêm tĩnh mạch nhanh meropenem trong 5 phủt ở người tình nguyện khỏe mạnh,
nồng độ đinh trưng bình cùa thuốc trong huyết tương vảo khoảng 45 mcg/ml (dao động trong
khoảng 18—65 _mcg/ml) khi sử dụng Iiểu 500 mg và 112 mcg/ml (dao dộng trong khoảng 83— 140
mcg/ml) khi sử dụng liễu 1 g. Sau khi tiêm một liều 500 mg, nông độ trong huyết tương trung bình
cùa meropenem thường giảm xuống còn khoáng lnig/ml tại thời điểm 6 giờ sau khi tiêm.
-Ỏ người có chức năng thận bình thường, thời gian bán thải của meropenem khoảng 1 giờ. Khoảng
70% liều meropenem sử dụng được tìm thẩy trong nước tiểu dưới dạng không đổi trong 12 giờ, sau
đó chi có một lượng rất nhỏ được bải tiểt thêm vảo nước tiền. Nỗng độ mernpenem trong nước tiến
> 10 mcg/ml duy trì đển 5 giờ sau khi sử dụng liều 500 mg. Khỏng có sự tich tụ meropenem hong
nước tiểu hay huyết tương được ghi nhận vởi phảc đồ liều 500 mg mỗi 8 giờ hay 1 g mỗi 6 giờ` ơ
người tinh nguyện khỏe mạnh có chức năng thận binh thường. Tỷ lệ gắn kểt với protein huyết tương
cùa meropen_em khoảng 2%.
- Có một chẳt chuyển hóa không có hoạt tinh sinh học. Meropenem xâm nhập tốt vảo hầu hết các
mô và dịch cùa cơ thể kể cả dịch não tùy ở bệnh nhân viêm mảng não nhiễm k_huẩn, đạt đến nồng độ
cần thiểt hoặc _cao hơn để ức chế hầu hết vi khuẩn nhạy cảm. Sau khi truyền tĩnh mạch một liều
meropenem, nồng độ đỉnh của meropenem đạt được trong mô và dịch vảo khoảng 1 giờ (dao động
từ 0, 5 đến 1,5 giờ) thời điềm ngay sau khi truyền tĩnh mạch xong.
Chỉ định
Ì~lL`.ú \
Để ngăn ngửa sự phát triển cùa các chủng vi khuẩn khán thuốc vả duỵ … hiệu quả của Alpcnam vã
các thưốc kháng sinh khác, chỉ nên dùng Alpcmm đề dẳu trí hoặc de n ăn ngửa nhiễm khuẩn khi
biết chãc rằng bệnh gây ra b_ời vi khuẩn nhạy cám với thuốc. Khi a có kẵ quả nuôi cảy vả thông tỉn
về sự nhạy cảm của vi khuân giy bẹnh. cân cân nhắc lựa cbọn hoặc bổ sưng các kháng sinh um
hợp. Nếu những thỏng tin nhạy câm cùa ví khuấn không có sẵn, eác thôn tin dich tễ vả các thông
tin về vi khuẩn nhạy câm tại nơi tẹi khu vực diều tri có thể đóng góp phẫn nảo cho việc lựa chọn
thuốc theo kinh nghiệm.
Alpcnam dùng dơn ư; lỉệu được chỉ đinh ơẻ điều trị các loại nhiễm khuấn gây ra bòi các vi khưấn
nhạy câm sau đây:
*Nhiẽm khuẩn da vù cấu trúc da nặng do Smphyzocoom auretu (nhũng chủng nhạy cám vởi
mcthicillin. có hoặc khõng sinh beta—lactamase), Srrepmcoccus pyogenes, Streptococcus agalactiae.
streprococci nbóm vừidans. Enterococcus faecalis (gổm cả chủng kháng vancomycỉn),
Pseudomonas aeruginosa. Escherichia coli, Proleus mirabilis. Bacteroides fragílis. vả
Pepioslreptococcus sp.
“Nhiễm khuẩn trong ổ bụng
Vỉem một thừa có biên chứng vã viêm phúc mạc do streptococci nhóm vừỉdans, Escheríchia coli,
KIebsie/Ia pneumoniae, Pseudomonas aeruginosa. Bacleroides fragilis, B. thetaiolaomicron. vả
Peptostreptococcus sp.
~vse… mâng não do vi khuẩn (nểu lả bệnh nhi un phải từ 3 tháng tuổi trở lén mởỉ được dùng thuốc):
vỉẽm mâng não gây ra bời Srreptococcu: pneumom'ae, Hacmophilus infiueuzae (có hoặc không sinh
blactamase). vả Neíssen'a meningitidis.
Hiệu quả của mempenem đon trị liệu ttong việc điều trị vỉẽm mảng não gây ra bởi các chủng
Streptococm pneumoniae khỏng nhạy cám vởi nicillin chưa dược thiết lập.
Alpenam hiệu quả trong việc diều tri nhiễm kh máu liên quan đến viêm mâng não do vi khuẩn.
Cấn thực hiện việc nuôi cấyvi khuấn trước khi bắtđấu dièu tri để phân lập vả xảc đinh Ioại vi khuẩn
gây bệnh nhạy câm vởỉ Alpenam. Alpmam hũu ích cho vỉệc điều trị hợp lý trong các bệnh trạng aa
dược chí dịnh (như nhiễm khuẩn 6 bụng) mm khi xác đinh vi khuân gây bệnh bời vì thuốc có phổ
kháng khuẩn rộng. Có mẻ aièu chinh việc trị liệu nẻu thấy thích hợp một khi đã có được kết quả
nnôỉ cẩy vả kết quả phép thử nhạy câm vi sinh.
Liều 1qu vì câch sử dụng `
Người lán: Liều khuyên dùng của A] m 500 mg mỗi 8 giờ cho ễm khuấn da vả cấu trúc da
nặng vả ! g mỗi 8 giờ cho nhiễm kh ổ bụng. Nen truyền tĩnh mạch Alpenam trong khoảng 15-30
phút. Liều Aipemm moo mg có thể được tiêm tĩnh mạch nhanh (từ 5 dến zo ml) trong khoảng … 3
dèn s phủt.
d .
hức :
anh thải cưatinin thấp hơn 51 mu im
l
NủJ_tgiámli uchobệnhnhâncóđộth
Độ u…m thâi Liều (cân cứ vảo loại nhiẽm khuẩn) Tủ …ãn
creatinine (mI/phủt)
z 51 Liều khuyến cáo (500 mg cho nhiễm Mỗi 08 giờ
khuẩndavâcấutnìcdanặng. ! gcho
nhiễm khuấn ồ bụng)
26-50 Liễu khuyến céo Mỗi 12 giờ
10-25 Nt'm liễu khuyến cáo Mỗi 12 giờ
<10 Nửa liều khuyến cáo Mỗi 24 giờ
Liễu dùng cho người lởn bi suv gan: Không cần thiểt phải chinh liều ở người bị suy gan
Bênh nhân cao tuổi: Không cần chinh liều 0 người lớn có dộ thanh thải creatinine trên SOmI/phủt.
Trẻ em
Trẻ trên 3 thảng trở lên: liều được yêu cầu là 10, 20 hoặc 40 mglkg mỗi 8 giờ (tối đa là 2g mỗi 8
giờ) tùy thuộc vảo loại nhiễm khuẩn (nhiễm khuấn da và cấu trúc da nặng, nhiễm khuẩn 0 bụng,
viêm mảng não) (xin xem bảng liều bên dưới)
Trẻ em cân nặng trên 50 kg: nên dùng Alpenam liểu 500 mg mỗi 8 giờ cho nhễm khuẩn da và cấu
trúc da nặng, 1 g mỗi 8 giờ cho nhiễm khuẩn ổ bụng và 2 g mỗi 8 giờ cho viêm mảng não do vi
khuẩn Sử dụng Alpenam bằng đường truyền tĩnh mạch trong khoảng 15- 30 phút và đường tiêm tĩnh
mạch nhanh (từ 5 đến 20 ml) trong khoáng từ 3 đến 5 phút.
liều m cho nhi có chức bình th
T
. 8 .
' 8
8
đa
] 0
20
40
500
1
2
Da vả trúc da
V
Viêm
não
- Cho lọ 500 mg meropenem 10 ml nước pha tiêm. Nồng dộ trung binh vảo khoảng 50 mglml Lắc
kỳ để hòa tan. Dung dịch đã pha trong suốt, từ khộng mảu cho đển mảu vảng nhạt.
- Cho lọ 1 g meropenem 20 ml nước pha tiêm. Lắc kỹ để hòa tan, nồng độ cùa thuốc lủc nảy đạt 50
mg/ml. Dung dịch đã pha trong suốt, từ không mảu cho đến mảu vảng nhạt
Tính tương hơn và ổn dinh của dich pha:
Tính tương hợp của meropenem với thuốc khác chưa dược thíết lập. Meropenem không nên thêm
vảo hoặc trộn lẫn với dung dịch thuốc khác.
Nên sử dụng ngay dung dịch mới pha meropenem. Mặc dù vặy, dnng dịch meropenem sau khi pha
duy trì được hoạt lực ở nhiệt độ phòng 15-25°C hoặc trong tủ lạnh với nhiệt độ ở 4°C theo mô tả
dươi đay.
(Không nên để đông lạnh dung dịch tiêm meropenem) W
Đường tiêm tĩnh mach:
Lọ thuốc chứa dtmg dịch meropenem pha với nước cất pha tiêm (nồng dộ lên đển 50 ngml) có thế
được bảo quản trong thời hạn 2 giờ ở nhiệt độ phòng 15-25"C và tới 12 giờ ở 4°C.
Đường truvến tĩnh mach:
Dộ ỏn định của thuốc trong lọ dùng truyền dịch:
-Lọ dùng truyền dich meropenem pha vởi đung dịch NaCl pha tiêm 0, 9% (nồng độ meropenem
khoảng từ 2, 5- 50 mglml) ôn định trong thời hạn 2 giờ ở nhiệt dộ phòng 15- 25°C và đến 18 giờ ở
4°C.
- Lọ dnng truyền dịch meropenem pha với pha với dung dịch Duxtmsc pha tiêm 5% (nồng độ
meropenem khoảng từ 2, 5— 50 mgml)“ on dịnh trong thời hạn 1 giờ ở 15- 25°C vả dển 8 giờ' 0 4°C
Chống chỉ định
Chống chỉ định với bệnh nhân mẫn cảm với bẩt kỳ thảnh phần nảo cùa thuốc hoặc với những thuốc
khác cùng nhóm hoặc bệnh nhân đã có những phản ứng được chứng minh là mẫn cảm với beta-
lactam
Lưu ý - Thận trọng
Lưu
- Phản ứng phản vệ quả mẫn nghiêm trọng vả đôi khi gây tử vong đã dược bảo cáo ở nhũng bệnh
nhân được điều trị với beta-lactam. Những phản ứng nảy có nhiều khả năng xảy ra ở cảc cả nhân có
tiền sử nhạy cảm với nhiều chất gây dị ứng Đã có báo cảo bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với
penicillin xảy ra phản ứng quả mâu nghiêm trọng khi điếu trị với một beta- lactam khảo. Trước khi
bắt đầu điều trị với meropenem, nên thực hiện tham vấn cấn thận liên quan đến phản ứng quá mẫn
trước đó với khảng sinh penicilin, cephalosporin cảc beta—lactam khác, và các chât gây dị ứng khảc.
Nếu một phản ứng dị ứng do meropenem xảy ra, ngừng thuốc ngay lập tức. Phản ung phản vệ
nghiêm trọng cần điếu trị khẩn câp ngay lập tức với oxy, cpinephrine, steroid tiêm tĩnh mạch, và
kiếm soát đường hô hấp, bao gổm cả đặt nội khí quản. Trị liệu khảc cũng có thể được chi đinh
- Khả năng động kinh: Đã có báo cảo về cảc trường hợp động kinh và tác dụng phụ khác trên hệ
thần kinh trung ương trong quá trình đỉều trị với meropenem. Carbapenems, bao gồm cả
meropenem, có thể lảm giảm nông độ acid valproic huyết thanh dưới mức nông độ trị liệu, dẫn đến
mất kiếm soát động kinh Nồng dộ acid valproic huyết. thanh nên được theo dõi thường xuyên sau
khi bắt đầu đỉều trị carbapenem. Liệu pháp thay thế thuốc kháng khuấn hay thuốc chống co giật nên
được xem xét nếu nông độ acid valproic huyết thanh giảm xuông dưới phạm vi điều trị hay khi có
xảy ra một cơn co giật
- Đã có báo cảo Closlridium dịfflcile liên quan đến tiêu chảy (CDAD) với việc sử dụng của gần như
tất cả cảc thuốc khảng khuẩn, bao gồm cả meropenem, và có thế dao động ở mức độ từ tiêu chảy
nhẹ đến viêm ruột kết gây tử vong Diều trị với cảc thuốc khảng khuẩn lảm thay đổi hệ thực vật bình
thường cùa đại trảng dẫn đển phảt triển quá mức của C d Jj“ czIe
- C. difficỉle sản sinh độc tố A và B góp phần vảo sự phải triến CDAD. Chủng C. difficiIe sản sinh
chất độc quá mức lảm tăng nặng tốn thưong và tử vong Vì nhiễm khuẩn nảy có thể đề kháng vởi
cảc liệu pháp kháng sinh vả có thể dẫn đển việc cắt đại trảng, khả năng bị CDAD phải dược xem xét
trong tất cả các bệnh nhân có biểu hiện bị tiêu chảy sau khi sử dụng khảng sinh. Thầm tra tiển sứ
bệnh án là cần thiết vì CDAD đã được ghi nhận xuất hiện hơn hai thảng sau khi sử dụng thuốc
kháng sinh. Nếu nghi ngờ hoặc xác định là mắc CDAD, kháng sinh hiện tại không tảc động đến C.
difficile có thế cân phải ngưng sử dụng. Điều trị bằng dịch truyền và điện giải thich hợp, bổ sung
protein, kháng sinh trị C dífficíle, và việc lượng giá phẫu thuật nên được thực hiện theo chi dịnh lâm
sảng %
Thân anztrong
- Kê toa rộng rãi meropcnem khi thiếu vắng bằng chứng rõ rảng (hoặc nghi ngờ chắc chẳn) về việc
nhiễm khuẩn hoặc thiêu văng chỉ định dự phòng thì không chắc mang lại lợi ích cho bệnh nhân và
lảm tãng rùi ro do sự phát triền cùa vi khuấn kháng thuốc.
- Các trường hợp động kinh và các tảc dụng phụ thần kinh trung ương khác dã được ghi nhận trung
quá trinh điều trị với meropenem. Những trường hợp nảy dã xảy ra phổ biến nhất ở những bệnh
nhân bị rối loạn hệ thần kinh trung ương (ví dụ như tổn thương não hoặc có tiển sừ co giật) hoặc bị
viêm mâng nãu du vi khuẩn và | hoặc bị tổn hại chức nãng thận
- Trong quá trinh nghiên cứu lâm sảng, 2904 bệnh nhân n ười lớn có chức năng miễn dịch bính
thường đã được điều trị nhiễm khuẩn không liên quan đen hệ thẫn kinh irung ương, tỷ lệ mắc dộng
kinh toản phần là 0,7% (dựa trên 20 bệnh nhân với cảc tác dụng phụ nây).l
- Tất cả các bệnh nhân dộng kinh được điểu trị với meropenem có yêu tố nguy cơ góp phần tồn tại
từ nước. Trong số nảy, có bệnh nhân mang tiền sử động kinh hoặc bất thường hỀ thần kinh trung
ương và dang dùng thuốc có tiềm năng gây động kinh. Khuyến cáo điểu chinh lieu được ở những
bệnh nhân tuôi cao và J hoặc suy giảm chức năng thận. Tuân thủ chặt chẽ chế độ liều lượng, đặc biệt
lả ở nhũng bệnh nhân có các yêu tố dẫn đển tinh trạng co gỉật. Nên tiếp tục điều trị chống co giật ở
những bệnh nhân dã biểt cỏ rôi loạn co giật
- Nếu xảy ra co run cục bộ, co cơ hay động kinh, bệnh nhân nên được khám thần kinh, tríến khai
điều trị chống co giật ngay nếu chưa được điểu trị trước đó, vả thẩm tra lại liều lượng của
mmpcncm để xác đỉnh xem nén được giảm Iiều hoặc ngùng kháng sinh. ờ những bệnh nhân có
rối loạn chủc nãng me…. an có ghi nhận giảm tiếu cồn nhưng không báo cáo có xuất huyết lâm sùng.
Không có đủ thôn tin về việc sử dụng mcmpcncm ở bệnh nhân chạy thận nhán tạo. Giống như với
các kháng sinh ph rộng khác. sử đụng lâu dải của mcropcncm có thế đẫn đến sự phát triến quá mủc
của các sinh vật không nhạy cám. Đánh 'ả thường xuyên tình trụng của bệnh nhân lá cồn thiết. Nếu
nhiễm khuẩn bộc phát xáy ra trong khi đi u tri. nén thực hiện các biện pháp thích hợp .
Tương tít thuốc:
- Probcnccid cạnh tranh với mcropcncm trong việc hoat động bải tiết ở ống thận vả vì vậy sẽ ức chế
sự bèi tiết mctopcnem qua thận. Hậu quả lã Iảm tăng thời gỉan bán thâi cùa mcropcncm (tâng 38%)
vả lảm tãng điện tích dưởi đường cong nồng dộ (AUC tũng 56%). Do đó không có chi đinh phối hợp
probcnccid với mcropcncm
~ Nồng acid valproic: huyết thanh giảm có ý nghĩa lâm sảng đã được báo cáo ở nhũng bệnh nhân
dùng … kbáng sinh carbapcnctn vả có thể dẫn đến mẩt kiếm soát cơn động kinh. Mặc dù oc chế
của tươn tác nây không được hiêu rỏ, dữ liệu thu thập từ in-vivo vả nghiến cứu tren động vật cho
thấy thu kháng sinh carbapcnem có thế ức chế quá trinh thủy phân glucuronid của acid vai roic.
Nồng dộ acid valproic huyết thanh nen được theo dõi thường xuyên sau khi bắt đồn đi u tri
carbapcnem. Việc thay thế các liệu pháp kháng khuấn hay chống co giật nên được cân nhắc nếu
nồng độ acid valproic huyết thanh giảm xuống dưới ngưỡng điều tri hay có xây ra một cơn co giật.
Sử dụng trong lúc mang thi vì cho con bú: "’
gg thai: Phân loại B
Nghiên cứu sinh sân trên chuột cống đùng iièu Mempcncm len đến mg/kg/ngảy vả trên loâi
khi cynomolgus với liều tới 360 mglng y (so sánh với thông số 00 bán diện tich dưới đường cong
nồng dộ AUC thi lân lượt lớn gáp 1.8 ] vả 3,1 lần so với người khi dùng iiẻu ] gam cho mỗi 8
giờ). Nghiên cứu không có bằng chứng cho thấy biến cố sùy thai hoặc có hại cho thai do
mcmpcncm, mặc dù có thay đổi nhỏ ở trọng lượng thai với Iiều dùng ưến 250 mglkg/ngây ở chuột
cống (so sảnh với thông số cơ bán diện tich dưới dường cong nồng aộ AUC un băng o.4 lần so với
người khi dùng Iiều 1 gam cho mỗi 8 giờ). Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có một nghiến cứu có kiềm
soát đầy đủ vũ chặt chẽ tren phụ nữ mang thai. Vi n `ẻn cứu ưẽn sự sinh sản của động vật không
phái lủc nảo cũng tiên đoán được tác động của th trẽn người, nên việc sử dụng thuốc nây cho
phụ nữ có thai chi … thực hiện khi um sự cân thiểt.
Ẹhol .
Người ta phát hiện nồng độ rất thấp cùa mcropcncm trong sữa con vật. Khỏng nên sử dụng
mempmcm ở phụ nữ cho con bù trừ phi lợi ich vượt trội các rủi ro có thế xáy ra cho trè.
Tâc động lẽn _Idti ning lải xe vì vộn hinh mty
Chưa có báo cáo.
Tic đụng không mong muốn
Ẹ“ Ị Ị @ ị . Ị }
Phán ửng phụ tại nơi tiêm `
Phán ửng phụ tại nơi tiếm không phân biệt có lien quan với việc điếu tri băng mcropcncm hay
khòng được báo cáo như sau:
Viêm tại chỗ tiêm 2,4%
Phân ứng tại nơi tiêm ' 0,9%
Viêm tĩnh mẹch l viêm tăc tĩnh mạch 0.8%
Đau ở chỗ tiêm o,4%
Phù nể tại chỗ tiêm 0,2%
Phản ứng bẩt lợi toản thân
Phản ứng bất lợi toản thân trên lâm sảng không phân biệt có liên quan với việc diếu trị bằng
mcropenem hay không được bảo cảo xảy ra lớn hơn 1. 0% ở bệnh nhân là tiêu chảy (4,8%), buồn nôn
lnôn (3, 6%), nhức đầu (2, 3%), phát ban (1,9%), nhiễm khuẩn huyết (] ,,6%) táo bón (] ,,4%) ngưng
thở (1,3%), sốc (] ,,2%) ngứa (l 2%)
B_ênh nhi
Phản ứng bất lợi trên lâm sảng
Thuốc tiêm meropenem được nghiên cứu trên 515 bệnh nhi (> 3 thảng đến <13 tuối) bị nhiễm khuấn
nghiêm trọng (ngoại trừ viêm mảng não) với liồu lượng 10- 20 mg | kg mỗi 8 giờ. Cảc loại bỉến cố
bất lợi trên lâm sảng được ghi nhận tương tự như người lớn, với cảc tảc đụng phụ phổ biến nhắt
được báo cáo là có khả năng hoặc chắc chắn 1iên quan đển meropenem và tỷ lệ xảy ra như sau:
Tiêu chảy 3,5%
Phật ban 1,6%
Buôn nôn vả nôn 0,8%
Lưu ỷ: Thông báo cho bác sĩ biểt các tác dụng ngoạiý gặp phăí trong qua' trình đỉều trị.
Quá liều
Kinh nghiệm hạn chế sau khi đưa thuốc ra thị trường cho thẩy rằng nếu biến cố bất lợi xảy ra sau khi
dùng thuốc quá liều, thi các biển cố dó phù hợp với hồ thông tin về tảc dụng phụ được mô tả trong
phần phản ứng tác dụng phụ, nói chung mức độ thường nhẹ và giải quyết bằng cách ngừng hay giảm
liều Việc điều trị triệu chứng nên dược xem xét. Ở những bệnh nhân có chức năng thận binh
thường, thuốc được thải trừ nhanh chóng qua thận. Meropenem vả chẩt chuyển hóa của nó được
thầm tảch dễ dảng và được loại bỏ hiệu quả bằng thấm tảch máu.
Tính tương kỵ: Không nên trộn mcropencm với các thuốc khảo.
Diều kiện bảo quản: Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C. ý
Hạn sử dụng: 24 thảng kể từ ngảy sản xuất
Dung dịch sau khi pha cần sử dụng n ay lập tức.
Quy cách đóng gói: Hộp gồm ] iọ chứa bột vô khuan pha tiêm
Tiêu chuẩn: USP
Đọc kỹ Ẩhướng dẫn trưởc khi dùng
Giữ thuốc ngoâi tẩm vởi cũa trẻ em
Nếu cần thêm thông tin, xìn hỏi ý kicn bảc sỹ
t'= -“/
Sân xuất bởi
Alembic Limited
72, EPIP-l, Jharmajri, Bađdi, Distt.
P1— ó cụcw fả:Jg
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng