2. Nhãn trung gian:
MÁU NHÂN THUỐC
“… 3c—6Ỹ30L9
€JO/
1. Nhăn trực tiếp: " ĨỄ
-Hộp 10 vỉx25 viên nén. -\H25 viên nén.
1 Ế ý ý Ít ` \ uẮxẳummìmxmxxnnĩsịffl "
Ỉ >\ ỀẢ ẺỘ’ởỘỘẦ
Ỉ A 40 `“’°* Ề›°J~
aả~ ĂẺ Ế
“\ % ỏ
\ “ ®4>,Ộ \\sx
` 76` \ Ơ”>ooJ* " c
! mszxmnomm >, ậxỏ 3 a,
ị zở \ _
osounausv __ foệqở "“ a /\ _
xx “% *
V
aws` m…ạ \ầ ỳ\ “Ý `
“@ \ ỌÍ
BÒ Y TẾ ___ ÀJ __ Ầ % V Ẻổồệ `
(ỉlfCQl'ẨNI.ÝDƯỢC AGIFURƠSỌ ”“mm'ffl'a' ` ĨỌ \ƠỘỒOJW
` —.— . m……… ............... ạ afèỹ
)A Pbl E DỤ'YET umu ......................................... mon. ` ớfo
' gẵu-ẵhẫaammman. . “’— `“ ^°— *
Lá… daulffllỮỔ/JDẤJ' rằzamắommmhunuu '
ẫzzez ùmmmm
t é ãựũmử Ếẫ…w…~
mảử …ủủ……………
®Mmmm
AGIFUROS° ^G…°S°
…Iu ỉ mmownsmm
|
` \M. thằng Q.°Ể năm ...ôLảĩíẳ
GIÁM ĐÔC
ý Chát Lượng
\
h
HƯỚNG DẨN SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI BỆNH
’“ AGIFUROS®
Thuốc bán theo đơn M
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Để xa tầm tay trẻ em
Thông báo ngay cho bác sỹ hoặc dược sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử
dụng thuốc
Không dùng thưốc quá thời hạn sử dụng ghi trên nhãn
Thânh phần: Công thức cho 1 viên :
Furosemid ....................................... 40 mg
Tả dược vđ ...................................... 1 viên.
(Tinh bột ngô, lactose, natri starch glycolat, magnesi stearat).
Mô tả sản phẫm: Viên nẻn tròn mảu trắng, hai mặt trơn.
Quy cách đóng gỏi: Hộp 10 Vi x 25 viên nén.
Thuốc dùng cho bệnh gì:
Agifuros chứa furosemid thuộc nhóm thuốc lợi tiểu dẫn chất sulfonamid, thuốc được dùng điều
trị cảc bệnh:,
— Phù phôi câpặ
- Phù do tirn, gan, thận và cảc loại phù khảc;
- Tăng huyêt áp lghi có tôn thương thận;
— Tăng calci huyêt.
Nên dùng thuốc nây như thế nâo và liều lượng:
Cách dùng: Thuốc dùng đường uống.
Liều dùng:
Liều dùng và thời gian dùng thuốc tùy theo tình trạng bệnh của bạn. Luôn luôn dùng thuốc đúng
như bác sỹ đã hướng dẫn. Không nên uống thuốc với số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn hoặc lâu
hơn so với liều chỉ định.
Khi nâo không nên dùng thuốc nây:
- Mẫn cảm với furosẹmid vả vởi cậc dẫn chất sưlfonamid, ví dụ như sulfamid chữa đải thảo
đường cũng như vởi bât kỳ thảnh phân nảo của thuôc.
- Rối loạn điện giải (hạ natri mảu nặng, hạ kali mảu nặng, giảm thể tích mảu), mất nước vả! hoặc
tụt huyết ảp.
- Tình trạng tiền hôn mê gan, hôn mê gan kèm xơ gan.
— Vô niệu hoặc suy thận do cảc thuốc gây độc đối vởi thận hoặc gan.
- Bệnh Addison
- Nhiễm độc digitalis
- Phụ nữ cho con bú
Tác dụng không mong muốn (ADR):
Giống như tất cả cảc loại thuốc, thuốc nảy có thể gây ra tảc dụng phụ, nhưng nhỉều người không
có hoặc ít phản ứng phụ.
Tác dụng không mong muốn chủ yếu xảy ra khi điều tn_ liều cao, hay gặp nhất là mất cân bằng
nước và điện giải, đặc biệt ở người suy gan, suy thận, sau khi dùng liều cao và kéo dải. Cảo dấu
hiệu của mất cân bằng điện giải bao gôm đau đầu, tụt huyết áp, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn thị
giác, chuột rút, khô miệng, khát nước, yêu, mệt, ngủ lịm, buồn ngủ, không ngủ được, đải ít, loạn
nhịp tim và rối loạn tiêu hóa. Giảm thể tich mảu vả mẩt nước có thể xảy ra, đặc biệt ở người giả.
Vì thời gian tác dụng ngắn hơn, nguy cơ hạ kali huyết cùa furosemid có thể ít hơn lợi niệu
thiazid. Khác vởi thiazid, furosemid lảm tăng thải trừ calci trong nước tiếu và nhiễm calci thận
đă được thông báo ở trẻ em.
Nếu bạn gặp bất kỳ tảc dụng phụ nảo kể cả những tác dụng phụ chưa liệt kê như trên, nhất là
có những dân hiện của phản ứng dị ứng như phát ban da, sưng mặt, môi, lưỡi hoặc họng hoặc
khó thở, khó nuốt phải ngừng dùng thuốc và thông bảo ngay cho bác sỹ.
Nên tránh dùng những thuốc hoặc thực phẫm gì khi đang sử dụng thuốc nây:
Trưởc khi dùng thuốc nảy, cho bảc sỹ cùa bạn biết tất cả các loại thuốc khảo mà bạn đã hoặc
đang dùng, bao gồm cả thuốc kê đơn và không kê đơn, thuốc từ dược liệu hoặc thực phấm chức
nảng, đặc biệt lá các thuốc:
Thuốc tim mạch, huyết' ap (đặc biệt là digoxin) M
Thuốc để điều trị bệnh tâm thần, thuốc chống trầm cảm
Chloral hydrat
Thuốc khảng sình oó ảnh hưởng đến thận hoặc tai (như cefaclor, colỉstin, gentamicin, vancomycin)
Lithium
Sucralfat
Thuốc kháng viêm không steroid (N SAID) như ibuprofen hoặc naproxen
Corticosteroid hoặc thuốc kháng histamin (để điều trị cảc phản ứng dị ứng)
Aspirin giảm đau
Thuốc chữa đải tháo đường
Thuốc tránh thai
Thuốc chữa bệnh gút
Thuốc nhuận trảng sử dụng trong thời gian dải
Thuốc hoặc thực phẩm có chứa cam thảo
Danh sách nảy không đầy dù các loại thuốc khảc có thể tương tác với furosemid. Hãy cho bảc sỹ
cùa bạn biết về tất cả các loại thuốc bạn đang sử dụng. Đừng dùng một thuốc mới mà không nói
với bảc sỹ của bạn.
Bạn nên tránh uống rượu trong khi uống thuốc furosemid vì điều nảy có thể lảm giảm huyết áp
của bạn hơn nữa.
Cần lâm gì khi một lần quên không dùng thuốc:
Uống liều bị quên ngay lúc nhớ ra. Nếu liều đó gần với lần dùng thuốc tiếp theo, bỏ qua liền bị
quên và tiếp tục uông thuốc theo đúng thời gian qui định. Không dùng 2 liều cùng lủc.
Cần bão quản thuốc nây như thế nâo:
Đế ở nhiệt độ dưới 30°C, trảnh ẩm và ảnh sáng.
Những dẩu hiệu và triệu chứng khi dùng thuốc quá liều:
Mất cân bằng nước và điện giải bao gồm: dau đầu, yếu cơ, chuột rút, khảt nước, huyết ảp tụt,
chản ăn, mạch nhanh.
Cần phải lâm gì khi dùng thuốc quá liều khuyến cáo:
Gọi cho bác sỹ của bạn hoặc đến ngay cơ sở y tế gần nhất.
Những điều cần thận trọng khi dùng thuốc nây:
Các tình trạng cần thận trọng:
Trước khi dùng thuốc nảy, bạn hãy cho bác sỹ biết nếu bạn có bất kỳ tình trạng nảo dưới đây:
Phụ nữ dự định có thai, đang có thai hoặc cho con bú
Có bất thường tình trạng mảu (như mất cân bằng điện giải, kali hoặc natri trong mảu thấp);
protein trong mảu thấp; giảm thể tích máu hoặc có nguy cơ huyết áp thắp.
Có vận đề vệ gan.
Có vấn đề về thận
Có bệnh đái thảo đường
Có bệnh phì đại tuyến tiền liệt hoặc đải khó.
Có bệnh gút ’
Là người cao tuôi
Không dung nạp đường lactose hoặc một số loại đường khảc (vì thảnh phần tả dược của thuốc
nảy có lactose có thể gây bất lợi cho bạn).
Trong thời gian dùng thuốc nảy:
Bạn tránh thức dậy quá nhanh từ tư thế ngồi hoặc tư thế nằm, hoặc bạn có thể cảm thấy chóng
mặt. Hãy đứng dậy từ từ và ổn định chính mình để ngăn ngừa té ngã.
Trảnh đế bị mất nước, thực hiện theo hướng dẫn của bảc sỹ về loại và lượng chất lòng bạn nên
uống trong khi bạn đang dùng fi1rosemid.
Các khuyến cảo dùng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bủ:
Nói chuyện với bác sỹ trước khi dùng thuốc nảy nếu bạn đang mang thai, dự định có thai hoặc
đang cho con bú vỉ thuốc có thể ảnh hưởng đến thai nhi hoặc trẻ bú mẹ, ngoải ra thuốc có nguy
cơ ức chế bải tiết sữa…
Tác động của thuốc đến khả năng lái xe và vận hânh máy móc:
Chưa có thông tin về ảnh hưởng cùa thuốc trên người lải xe và vận hảnh mảy móc, tuy nhiên,
nên thận trọng vì trong thời gian uống thuốc có thể gặp tảc dụng phụ đau đầu, tụt huyết ảp vả
chuột rút. Thuốc có thế giảm sự tỉnh tảo, lảm giảm khả năng lái xe vả vận hảnh mảy móc.
Khi nâo cần tham vẩn bác sỹ, dược sỹ:
Phụ nữ dự định có thai, đang có thai hoặc cho con bú.
Đang sử dụng loại thuốc khảc, bao gồm cả thuốc kê đơn và không kê đơn, thuốc từ dược liệu
hoặc thực phâm chức nãng.
Bạn sắp xét nghiệm mảu hoặc xét nghiệm nước tiếu.
Bạn có vấn dề về huyết ảp.
Bạn có vấn dề về gan, thận.
Bạn là người cao tuối
Nếu cần thêm thông tin xin hòi ý kiến bác sỹ hoặc dược sỹ.
Hạn dùng của thuốc: 36 thảng kế từ ngảy sản xuất.
(`ông t_x ( P Dược phẩm \gimexpharm
2'7 \lLtnồliThải IIỌc. P Mỹ Binh. TP Long .\uxẻn An (ỉan
S.… xu'n tạt: (' hiphânh ( ôn ly ( P Dược phẫm .-\gimexpharm-
Nhã mú_x sún xuat Dược pham -\gimupharm
AMXm Dường \' ùTrụng Phụng. & Thụnh ..\n [’ Mỹ ThtỈl. TỈ' [ong .\u_xén \n (nung
GMP—WHO m. 0% _zxs M: | … n «_ .:xsv …
Ngây xem xét sửa đỗi, cập nhật lại nội dung hưởng dẫn sử dụng thuốc: …/…./.
HƯỚNG DẨN sử DỤNG THUỐC CHO CÁN BỘ Y TẾ
Các đặc tính dược lực học, dược động học:
Các đặc tính dược lực học:
Furosemid lá thuốc lợi tiếu dẫn chất sulfonamid thuộc nhóm tảc dụn mạnh, nhanh, phụ thuộc
liếu lượng. Thuốc tảc dụng ở nhánh lên cùa quai Henle vì vậy được xêp vảo nhóm thuốc lợi tiếu
quai. Cơ chế tảc dụng chủ yếu của furosemid lả ức chế hệ thống đồng vận chuyển Na, K, 2Cl
ở đoạn dảy của nhảnh lên quai Henle, lảm tăng thải trừ những chất điện giải nảy kèm theo tăng
bải xuất nước. Cũng có sự tãng đảo thải Ca vả MgH .Tác dụng lợi tiếu của thuốc mạnh, do đó
kéo theo tác dụng hạ huyết ảp, nhưng thường yếu Ở người bệnh phù phối, furosemid gây tăng
thể tích tĩnh mạch, do đó lảm giảm huyết' ạp tiên gánh cho thất trải trước khi thấy rõ tác dụng iợi tiếu.
Các đặc tính dược động học:
Hấp lhu: Furosemid hấp thu tốt qua đường uống, tác dụng lợi tỉểu xuất hiện nhanh sau '/2 giờ, đạt
nông độ tối đa sau 1 — 2 giờ vả duy trì tác dụng từ 4- 6 giờ. Tảc dụng chống tăng huyết ảp kéo
dải hơn. Với người bệnh phù nặng. khả dụng sinh học của thuốc giảm có thế do ảnh hưởng trực
’fgoosel
cộ_ue
CO PH
UỌC P
iGIMEXP`
Ề'ỸUYẺr
tiếp của việc giảm hấp thu đường tiêu hóa.
Sự hấp thu của furosemid có thể kéo dải và có thế giảm bởi thức ăn.
Phản bố: Tới 99 % furosemid gắn vảo albumín huyết tương. Phần furosemid tự do (không gắn)
cao hơn ở người bị bệnh tim, suy thận và xơ gan.
Furosemid qua dược hảng rảo nhau thai và phân phối vảo trong sữa mẹ.
Chuyện hóa, thải trừ: Furosemid được thải trừ chủ yếu qua nước tiếu. phần lớn dưới dạng không
chuyên hóa. Nửa dời thải trừ từ 30 phút đên 120 phút ở người binh thường, kéo dải ở trẻ sơ sinh
và bệnh nhân suy gan, thận.
Chỉ định, liều dùng, cách dùng, chống chỉ định: M
Chỉ định:
- Phù phồi cấp;
— Phù do tim, gan, thận và cảc loại phù khảc;
- Tăng huyết áp khi có tổn thương thận;
- Tăng calci huyết.
Liều dùng và cách dùng:
Cách dùng: Thuốc dùng đường uống.
Liều dùng:
Người lớn vả trẻ em trên 12 tuối:
- Điều trị phù: Liều uống bắt đầu thường dùng là 40 mglngảy. Điều chinh liếu nếu thấy cần thiết
tùy theo đảp ứng. Trường hợp phù nhẹ có thể dùng liều 20 mg/ngảy hoặc 40 mg cảch nhật. Một
vải trường hợp có thể tăng liều lên 80 mg hoặc hơn nữa, chia lảm ] hoặc 2 lần trong ngảy.
Trường hợp nặng, có thế phải dò liếu tăng dần lên tới 600 mg/ngảy.
- Điếu trị tăng huyết ảp: Furosemid không phải là thuốc chính để điều trị bệnh tăng huyết ảp và
có thể phối hợp với các thuốc chống tãng huyết áp khác để điều trị tăng huyết áp ở người có tổn
thương thận.
— Liều dùng đường uống là 40 - 80 mg/ngảy, dùng đơn độc hoặc phối hợp với cảc thuốc hạ huyết
ảp khác.
- Điếu trị tăng calci máu: Uống 120 mglngảy, uống 1 lần hoặc chia lảm 2 hoặc 3 liều nhỏ.
Trẻ em dưới 12 tuổi: Liều dùng tính theo cân nặng của trẻ, vì vậy nên chọn dạng bảo chế thích hợp
cho trẻ em.
Chống chỉ định:
- Mẫn cảm vởi furosemid và với cậc dẫn chất sưlfonamid, ví dụ như sulfamid chữa đái thảo
đường cũng như với bât kỳ thảnh phân nảo cùa thuôo.
- Rối loạn diện giải (hạ natri mảu nặng, hạ kali mảu nặng, giảm thể tích mảu), mất nước vả/ hoặc
tụt huyêt ảp.
- Tình trạng tiền hôn mê gan, hôn mê gan kèm xơ gan.
- Vô niệu hoặc suy thận do cảc thuốc gây độc đối với thận hoặc gan.
— Bệnh Addison
- Nhiễm độc digitalis
- Phụ nữ cho con bú
Các trường hợp thận trọng khi dùng thuốc:
Các tình trạng cần thận trọng:
Những rình trạng cần điều trị trưởc khi dùngfurosemid:
— Hạ huyết ảp .
- Giảm thể tích máu.
- Rối loạn điện giải nặng - dặc biệt là hạ kali máu, hạ natri mảu và rối loạn acid-base.
Tình rrạng cần điều chinh liều lượng:
Bệnh nhân giảm protein huyết ví dụ như hội chứng thận hư cần chinh liều cẩn thận (giảm tảo
dụng furosemid. tăng nguy cơ độc tính trên tai).
Các !rường họp cần thận trọng:
- Suy giảm chức năng gan
- Suy giảm chức năng thận và hội chứng gan-thận
- Đải thảo đường M
- Người bệnh cao tuổi
- Người bệnh phì đại tuyến tiền liệt hoặc đái khó vì có thể thúc đẩy bí tiếu tiện cấp.
- Người bệnh gủt (tăng nguy cơ tăng acid uric trong máu)
- Người bệnh có nguy cơ hạ huyết áp
Yêu cầu giám sát lâm sảng:
Thường xuyên theo dõi
- Loạn tạo mảu, nếu xảy ra, dừng furosemid ngay.
- Tốn thương gan
- Phản ứng có tính đặc hiệu của furosemid.
Yêu cầu giảm sảt các chỉ số xét nghiệm:
— Theo dõi cảc chất điện giải, đặc biệt lả kali vả natri
- Chức năng thận:
Xét nghiệm BUN (Blood urea nitrogen) thường xuyên trong vải tháng đầu diều trị. sau đó kiếm
tra định kỳ.
Nồng độ creatinin vả urê trong máu có xu hướng tăng trong khi điếu trị.
— Cholesterol vậ triglycqridtrong máu có thề tãng lên nhưng thường trở về bình thường trong
vòng 6 tháng kế từ lúc băt đâu dùng furosemid.
- Nên ngưng finosemid trước khi xét nghiệm glucose.
Thụốc nảy chứa Iactose: Bệnh nhân co vấn để di truyền hiếm gặp về không dung nạp galactose,
thiêu enzym Lapp lactase hoặc kém hâp thu glucose—galactose không nên dùng thuoc nây.
Các khuyến cáo dùng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bủ:
Thời kỳ mang thai: Thiazid, các thuốc lợi tiếu dẫn chất thiazid vả cảc thuốc lợi tiếu quai dền qua
hảng rảo nhau thai vảo thai nhi và gây rối loạn nước và chất điện giải cho thai nhi. Với thiazid vả
dẫn chất nhiều trường hợp gỉảm tiếu cầu ở trẻ sơ sinh đã được thông bảo. Nguy cơ nảy cũng xuất
hiện sau khi sử dụng thuôo lợi tiểu quai như furosemid vả bumetamid.
F urosem1d chỉ nên được sử dụng trong thời kỳ mang thai khi lợi ích vượt trội nguy cơ.
T hờỉ kỳ cho con bú: Dùng fụrosemid trong thời kỳ cho con bú có nguy cơ ức chế bải tiết sữa.
F urosemid không được khuyên cáo sử dụng trong thời kỳ cho con bú.
Tảc động của thuốc đến khả năng lái xe và vận hânh máy mỏc:
Chưa có thông tin về ảnh hưởng của thuốc trên người lải xe và vận hảnh mảy móc, tuy nhiên,
nên thận trọng vì trong thời gian uống thuốc có thể gặp tác dụng phụ đau đầu, tụt huyết ảp và
chuột rút. Thuốc có thế giảm sự tinh tảo, lảm giảm khả năng lái xe và vận hảnh máy móc.
Tương tác của thuốc với cảc thuốc khác và các loại tương tác khác:
Các thuốc hạ huyết áp. Lâm tăng tác dụng hạ huyết ảp. Nếu phối hợp cần điều chỉnh liếu Đặc
biệt khi phối hợp với thuốc ức chế enzym chuyến ạngiotensin, huyết ảp có thể giảm nặng.
Thuốc chữa loạn nhịp tim (bao gồm amiodaron, disopyramide, fiecanaide vả sotalol): nguy cơ
nhiễm độc tim_ (hạ lkali mảu do furosemid gây ra). Tác dụng của lidocain, tocainide hoặc
mexỉletin có thế bị đôi khảng bởi furosemid.
Thuốc liên quan đến QT kéo dải: Độc tính tim có thề tãng lên do furosemid gây hạ kali máu vả/
hoặc hạ magnesi máu.
Glycosid ting: Lâm tăng độc`tính của glycosid trên tim do furosemid lảm hạ kali huyết. Cần theo
dõi kali huyêt và điện tâm đô.
Thuốc giãn mạch: Tăng cường tác dụng hạ huyết ảp với moxisylyte (thymoxamin) hoặc
tồ'
,G’
0
ỄI>a—l
:u>’…Z-<
+ sg
\ỸĨ
,]
hydralazin.
Thuốc ửc chế renin: Aliskiren giảm nồng độ trong huyết tương của furosemid.
Các thuốc nhóm nitrat: nâng cao hiệu quả hạ huyết ảp.
Các thuốc lợi niệu khác: Lâm tăng tác dụng của furosemid, gia tăng nguy cơ hạ kali mảu với
thiazid. Cảc thuốc lợi niệu giữ kali có thề lảm giảm sự mất kali khi dùng furosemid (có lợi).
Kháng sinh: C ephalosponn lảm tăng độc tính với thận; aminoglycosid lảm tăng độc tính với tại
và thận; polymixins vả vancomycin lảm tăng độc tính với tai. Furosemid có thế lảm giảm nồng
độ trong huyết thanh cùa vancomycin sau khi phẫu thuật tim.
Thuốc trị nấm: Tăng nguy cơ hạ kali mảu với amphotericin. D'Ĩộl
Muối Jighi: Lâm tãng nộng độ lithi trong mảu, có thể gây độc. Nên trảnh dùng nếu không eo dõi
được nông độ lithi huyêt chặt chẽ.
Thuốc chống viêm không sterojd: Lâm tăng nguy cơ độc với thận, giảm` tảo dụng lợi tiếu.
Indometacin vả ketorolac có thế vô hiệu hóa sự ảnh hưởng của furosemid. 0 những bệnh nhân
bị mât nước hoặc giảm thê tích máu, khảng viêm không steroid có thế gây suy thận câp.
Corticosteroid: Tăng nguy cơ giảm kali huyết, đối kháng với tảo dụng lợi tiếu.
Salicylat: hiệu quả có thế được tăng cường bởi các furosemid.
Cảc Jhuó’g chữa đái tháo ậường: Lâm giảm tảc dụng hạ glucose huyết của thuốc chữa đải thảo
đường. Cân theo dõi và điêu chinh liêu.
Thuốc giãn cơ không khử cực: Lâm tăng tảc dụng giãn cơ.
Thuốc chống đông máu: Lâm tăng tác dụng chống đông.
SugraỊfat: có thể lảm giảm sự hấp thu đường ruột cùa furosemid, 2 thuốc nảy nên uống cảch ít
nhât 2 giờ.
Cholestyramin, colestipol: giảm sự hấp thụ của furosemid, 2 thuốc nảy nên uống cảch 2—3 giờ.
C isplatin: Lâm tăng độc tính với tai và thận.
Thuộc chống động kinh: Phenytoin lảm giảm tảo dụng của furosemid, carbamazepin lảm giảm natri
huyêt.
Thuốc cỊ1ổng Ioạn thần: Furosemid gây hạ kali mảu tăng nguy cơ độc tính trên tim. Tránh sử
dụng đông thời với pimozid. Gia tăng nguy cơ loạn nhịp thât với amisulprid hoặc
sertindole. Tăng cường hiệu quả hạ huyêt ảp với phenothiazin.
Thuốc chống trầm cám: Nâng cao hiệu quả hạ huyết áp với IMAO. Gia tăng nguy eo hạ huyết ảp
tư thế với thuốc chống trâm cảm ba vòng (tricyclic antidepressants). Có thế tâng nguy cơ hạ kali
máu với reboxetin.
Cloral hydrat: Gây hội chứng đỏ bừng mặt, nhịp tim nhanh, tăng huyết ảp, toảt mồ hôi.
Probenecid: lảm giảm thanh thải qua thận cùa furosemid và giảm tác dụng lợi niệu.
Thuốc ức chế thần kinh trung ương (clopromazin, diazepam, clonazepam, halothan, ketamin):
tăng tảc dụng giảm huyêt ảp.
Chẩt kích thích thần'kinh trung ương (CNS) (thuốc dùng điều trị ADHD): hạ kali máu lảm tảng
nguy cơ loạn nhịp thât.
Levodopa: Nâng cao hiệu quả hạ huyết ảp với levodopa.
Aldesleukin: Nâng cao hiệu quả hạ huyết ảp với aldesleukin.
Oestrogen vả progestogen: Đối khảng tảc dụng lợi tiểu.
Prostaglandin: Nâng cao hiệu quả hạ huyết áp với alprostadil.
Chất giao cảm: Tăng nguy cơ hạ kaii máu với liều lượng cao của chất giao cảm beta2 (như
bambuterol, femoterol, salbutamol, salmeterol vả terbutalin).
Theophyllín: Nâng cao hiệu quả hạ huyết ảp.
Thuốc gây mê: Thuốc gây mê tổng qưảt có thế lảm tăng tậc dụng hạ huyết ảp cùa furosemid. Tảc
dụng của nhựa cây độc (curare) có thế được tảng cường băng furosemid.
Rượu: Nâng cao hiệu quả hạ huyết ảp.
Thuốc nhuận trảng: Lâm tăng nguy cơ mất kali.
Cam thảo: Lượng dư thừa có thế iảm tăng nguy cơ hạ kali mảu.
Tác dụng không mong muốn: H
Tảo dụng không mong muốn chủ yếu xảy ra khi điều trị liều cao, hay gặp nhất lả mất cân bằng
nước và điện giải, đặc biệt ở người suy gan, suy thận, sau khi dùng liếu cao và kéo dải. Cảc dấu
hỉệu của mất cân bằng điện giải bao gôm đau đầu, tụt huyết áp, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn thị
giảc, chuột rút, khô miệng, khát nước, yêu, mệt, ngủ lịm, buồn ngủ, không ngủ được, đải ít, loạn
nhịp tim và rối loạn tiêu hóa. Giảm thể tích mảu và mất nước có thể xảy ra, đặc biệt ở người giả.
Vì thời gian tảc dụng ngắn hơn, nguy cơ hạ kali huyết của furosemid có thể ít hơn lợi niệu
thiazid. Khác với thiazid, furosemid lảm tăng thải trừ calci trong nước tiểu và nhiễm calci thận
đã được thông báo ở trẻ em.
Rất thường gặp, ADR > 1/10
Rối loạn mạch mảu: Hạhuyết áp (có thế biểu hiện các dấu hiệu và triệu chứng như choáng váng,
cảm giảc ảp lực trong đâu, nhức đâu, buôn ngủ, suy nhược, rôi loạn thị lực, khô miệng).
Rối loạn thận và tiết niệu: Bệnh nhiễm calci thận (nephrocalcinosis) ở trẻ em.
Thường gặp, ADR > 1/100
Tuần hoản: Giảm thể tích máu trong trường hợp liệu pháp điều trị liều cao. Hạ huyết ảp thế
đứng.
Rối loạn dinh dưỡng và chuyền hóa: Mất cân bằng nước và điện giải bao gồm giảm kali huyết,
giảm natri huyết, giảm magnesi huyết, giảm calci huyết, nhiễm kiếm giảm clor huyết.
Xét nghiệm: Creatinin tăng, urê trong mảu tăng.
Ít gặp, 1/1000 < ADR < moo
Rối loạn tiêu hóa: Khô miệng, khát nước, buồn nôn, nôn, rối loạn như động ruột, tiêu chảy, tảo bón.
Rối loạn dinh dưỡng và chuyến hóa: Tăng acid uric huyết và bệnh gút; giảm HDL-cholesterol,
tăng LDL-cholesterol, tảng triglycerid trong máu; tăng đường huyết. pá--_
Rối loạn máu và hệ bạch huyết: Thiếu mảu bất sản. /’ › N
Rối loạn mắt: Rối loạn thị giảc, nhìn mờ, nhìn mảu vảng.
Rối loạn tai và mê cung: Đỉếc (đôi khi không thể đảo ngược)
Rối loạn tim: Loạn nhịp tim.
Rối loạn cơ xương khởp và mô liên kết: Đau cơ, yếu cơ.
tảng sản tuyến tiền liệt, bảng quang không có khả năng để ưống, niệu đạo hẹp không xảc định).
Rối loạn chung: Mệt mỏi.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000 TU° C.ỤC TWỞNG
Rối loạn da~vả mô dưới da: Ban da, dị cảm, mảy đay, ngứa, ban xẩo ủỊlRllÝ/JẵNVG PỀỄẫỄỄc vảy,
phản ứng mân cảm với ảnh sảng (có thẻ nghiêm trọng) ² '
Rối loạn máu và hệ bạch huyết: Ức chế tủy xương, giảm bạch cầu, giảm tiếu cầu, mất bạch cầu
hạt, thiêu mảu .
Rối loạn mạch mảu: Viêm mạch, huyết khối, sốc.
Rối loạn dinh dưỡng và chuyến hóa: Tăng glucose huyết, glucose niệu (có thế ít hơn lợi niệu,
thiazid). _
Rối loạn tai vảrmê cung: Ù tai, giảm thính lực, điếc (nhất là khi dùng thuốc ngoải đường tiêu h'
với Iliêu cao, tôc độ nhanh). Điêc có thế không hôi phục, đặc biệt ở bệnh nhân dùng cùng
thuôc khác cũng có độc tính với tai.
Rối loạn hệ thần kinh: Dị cảm, m lẫn, đau đầu
Rối loạn tiêu hóa: Viêm tụy cấp tính (trong điều trị lợi tiểu lâu dải, bao gồm furosemid).
Rối loạn gạn mật: Ử mật trong gan (vảng da), chức năng gan bất thường.
Rối loạn thận và tiết niệu: Suy thận cấp.
Rối loạn chung: Mệt mỏi. sốt, phản vệ nặng hoặc phản ứng phản vệ.
Xét nghiệm: Transaminase tăng.
Rất hiếm, ADR < moooo
Rối loạn máu và hệ bạch huyết: Thiếu mảu tan mảu, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu.
Rối loạn dinh dưỡng và chuyến hóa: Co cứng cơ. H
Rối loạn thận và tiết niệu: Viêm thận kẽ.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Kiểm tra thường xuyên điện giải đồ. Bộ sung kali hoặc dùng kèm với thuốc lợi tiểu giữ kali khi
người bệnh có nguy cơ cao hạ kali huyêt.
Giảm liếu hoặc ngừng điếu trị nếu ADR ở mức độ trung bình hoặc nặng.
Quá liều và cách xử trí:
Triệu chứng: Mất cân bằng nước vả điện giải bao gồm: đau đầu, yếu cơ, chuột rút, khảt nước,
huyêt ảp tụt, chản ăn, mạch nhanh.
Xử trí: Bù lại lượng nước và điện giải đã mắt.
.).L
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng