…L'. BỘYTẾ
CỤC QUẢN LÝ DUỢC Ợg/J 4fLi
~ HÊ DUYÊT L
ĐA P . ủ
Lẩu đắuz..iiiL…ẩ..…/…ảW
THÀNH PHẤN - Mòt óng 5 …l <
o
0
x
O
STORAGE - ln ndry, cool piom (bdcow 30'C]. Protect from light, LÊ
SPECIFỈCATION ~ in-house.
'dxa 1 on
²`ỦIW l xs ^ẹ0N
lO1IXS 0L 9s
ẫ 400 mg Pefioxacin
ẵ Dvng dịch iiẻm truyền fĩnh mọch
Hộp 5 ống tiêm 5 ml
Đê xa tẩm tay trẻ em
Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trưđc khl dùng
@
- UÝịNH TẤN N_AM
TÓNG GIÁM ĐÒC
THÀNH pHÁN —Mổl óng 5 …L d…
_ Peilomcln icbởl dong PeỦoxoctn myiot dthydmtl 400 mg
cn! mun, cnóus cn! ĐỊNH. LIÉU DÙNG.
cư có PNẨN pqunnmco CẢCH DÙNG - Xem iò hwns dõn sử dung
…HTO Nowin Hue - Tuy Hoa - Phủ Yèn - VN BẢO ouẮn - Na khe, mỏt(dvót aơct Trớnh ủnh sóng.
TIÊU CHUẨN . Lccs.
AFULOCIN
400 mg Pefloxacin
For porenfemi use
Boxof 10 ompoules of 5 ml
Koep out of reach of children
Read the leatlet carefully before using
® ////ll
C-OMPOSITION EnởL qmpoule ui 5 ml conloLns
Pe0oxocin {m Pefioxoctn mesylnte dthydmtc ] 100 mg
lNDICATỈfflS` CONTRA-INDICATIONS. DOSÁGE
ẢND ÁDMlNISTRATION ~ Reod h ieoad Inside.
130x90x25
STORAGE ~ In a ấry. cool ploce (bdow 3ỪCi Pruơad Ồmm ltght.
SPECÙFICATION ~ ln-house,
014 588
i\.ót
ỄẾ
'de / GH
ĩ'ÔJW / xs ẮFỒN
… / xs oi ps
AF u L OCI N
Ệ 400 mg Pefloxacín
ẵ Dung dịch tiêm truyền fĩnh mợch
Hộp iO ống Hẻm 5 ml
Để n tím tay trẻ em
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trưởc kh! dùng
®
, TẤN NAM
TÓNG GIÁM ĐÒC
,—
|
Nhãn ống
ả: _
Arumcm
Manl Pdlondn
Tbm lman tlnh much
F or puamonl uu
meémlu…
\ủ
nuimn TẤN NAM
TỐNG GIÁM oóc
HƯỚNG DÃN SỬ DỤNG THUỐC
Thuốc bán theo đơn. Nếu cần thêm thông tin, xỉn hói ý kiến bác sỹ.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Đê xa lâm tay trẻ em.
Dung dịch tiêm AFULOCIN
(Pefloxacin 400 mg)
THÀNH PHÀN : Mỗi ống dung dịch tỉêm 5 ml chứa
Pefioxacin (dưới dạng Pefioxacin mesylat dihydrat) 400 mg
Tá dược: Natri ascorbat, methane sulphonic acid, nước cất pha tiêm.
DƯỢC LỰC HỌC
Pefioxacin lả khảng sỉnh thuộc nhóm Quinolon, còn được gọi là chất ức chế DNA gyrase. Do ức chế
DNA gyrase nên thuốc ngăn sự sao chép của chromosom khiến cho vi khuẩn không sinh sản được. Phổ
kháng khuẩn của Pefioxacin rất rộng, bao gồm phần lớn các vi khuẩn Grant (-) vả Gram (+) .
Các vi khuẩn nhạy cảm như Neísseria gonorrhoeae, H. injluenzae, Moraxella catarrhalis,
Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumannii. Những chùng vi khuẩn gram (-) khác bao gồm:
Aeromonas hydrophila, Plesiomonas, Capnocytophaga, Agrobacter, vả Vibrio spp.. Những chùng
Staphylococal nhạy cảm với methiciliin bao gồm Staphylococcus aureus,vả S. epidermidis. Kém nhạy
với các chủng vi khuẩn kỵ khi bao gồm Bacterỉoídes, Clostridíum và F usobacterium spp.. Pefloxacin có
hoạt tinh trung bình đối với các chủng Gardnerella vaginalis, Chlamydia trachomatis, Mycoplasma
hominís vả Ureaplasma urealyticum.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Sau khi tiêm truyền tĩnh mạch chậm liều 400 mg perfioxacin, nồng độ đỉnh trong huyết tương trong
khoảng 3,9 - 5,8 mg/l đạt được sau 1,0 dển 1,5 giờ . Thuốc phân bố khắp cảc dich cơ thể và cảc cơ quan.
Thể tích phân bố khoảng 1,0 đến 2,6 I/kg. Khoảng zo - 30% pefloxacin gắn với protein huyết tương.
Thuốc được chuyển hóa 85 — 90% ở gan thânh các chất chuyển hóa N—demethyi-pefloxacin, pefloxacin
N—oxide. Thời gỉan bán hủy cùa pefioxacin khoảng 6,2 đến 13,8 giờ. Sự thải trừ cùa thuốc chủ yếu qua
nước tiểu và qua phân.
CHÌĐỊNH
- Viêm tuyến tỉền liệt cẩp vả mạn tính, kể cả các thể nặng.
— Nhiễm khuẩn nặng do trưc khuấn Gram âm và tụ cầu, đặc biệt trong nhiễm trùng thận và tiết niệu, nhiễm
trùng sinh dục, nhiễm trùng ổ bụng và gan mật, nhiễm trùng xương khớp, nhiễm trùng da, nhỉễm trùng hô
hấp, tai mũi họng.
- Nhiễm khuấn huyết, viêm nội tâm mạc, viêm mảng não.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Người lớn: 800 m angảy, chia lảm 2 lần. Để đạt nồng độ hữu hiệu trong máu, có thể dùng nồng độ ban
đầu 800 mg.
Bệnh nhản suy gan: phải điểu chinh liều dùng bằng cách tăng khoảng cách thời gian giữa 2 liều. Cần
truyền tĩnh mạch với tốc độ 8 mg/kg trong một giờ.
… Ngảy 2 lẩn ởbệnh nhân không bị cổtrướng, vảng da.
-Ngảy 1 iần ờbệnh nhân vảng da.
- Ngảy 36 giờờbệnh nhân cổ trướng.
- Mỗi 2 ngảy ở bệnh nhân cổ trướng vả vảng da.
Bệnh nhân suy thận: không có sự thay đổi đáng lưu ý nảo về nồng độ thuốc trong huyết tương ở các bệnh
nhân suy thận vừa và nặng, không cần diều chỉnh liều.
Bệnh nhân trên 70 tuối: 400 mg/ngảy, chia ]ảm 2 lần truyền tĩnh mạch cách nhau 12 gỉờ.
Cách dùng
Pha loãng dung dịch trong ống vảo 125 ml hay 250 mi dung dịch glucose 5%. Truyền tĩnh mạch 400 mg,
ngảy2 lần,vảo buỏisángvàbuổitỏi._ tể»
THẶNTRỌNG
Cần trảnh tiếp xúc với ánh sảng mặt trời hay tia cựa tim trong khi đang điều tri và it nhất 4 ngảy sau khi
ngưng dùng thuốc, vì có nguy cơ phản ứng quả mẫn với ánh nắng.
VLêm gân đôi khi có thể xảy ra, gây rách đủt gân, thường khu trú ở gân Achilles (gân gót) và đặc biệt là ở
người giả.
Cần thận trọng ở bệnh nhân suy gan nặng, bi nhược cơ.
Để tránh tảc dụng phụ viêm gân có thể xảy ra, nên tránh dùng thuốc ở người giả, người có tiền sử viêm
gân hoặc đang điều tri dải hạn bằng corticoid hay đang luyện tập nặng. Ngay khi bắt đầu điều tri, nên
kiềm tra bệnh nhân xem có đau hoặc sưng ở gót chân hay không.
Nên thận trọng khi dùng pefioxacin trên bệnh nhân có tiền sử co giật hoặc có các yếu tố nguy co co giật.
Có thể xuất hìện kháng thuốc hoặc sảng lọc kháng thuốc, đặc biệt La trong đỉều tri dải hạn, nhiễm khuẩn
bệnh viện, nhất lả do các ioải tụ cầu và Pseudomonas.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Bệnh nhân mẫn cảm với các thảnh phần cùa thuốc.
Bệnh nhân có tiền sử bệnh gân khi dùng flouroquinolone.
Thỉếu men glucose 6-phosphat dehydrogenase.
Trẻ em trong thời kì tăng trưởng.
Phụ nữ mang thai và cho con bú.
TƯỢNG TÁC THUỐC
Dùng đồng thời với theophyliin có thế lảm tăng nồng độ theophyliin trong máu gây nguy cơ qti
Cần theo dõi về iâm sảng và theo dõi nồng độ theophyllin trong máu nếu cần. -
Thuốc kháng acid chứa cảc muối Mg, Al, Ca có thể lảm giảm sự hẩp thu pefioxacin qua đường tiếtfflổẵẤii
1
khi dùng chung. Do đó, nên uống thuốc nảy cách 4 giờtrước hOặc sau khi uống pertioxacin PHéRCO p
Muối sắt, muối kẽm lâm giảm hấp thu pefioxacỉn. Do đỏ, nên uống thuốc nảy ít nhất 2 giờ sau khi u ng '
pefioxacin. ỆỂWỔ
Cần theo dõi chặc chẽ thời gian prothrombin khi dùng chung pefloxacin vởỉ thuốc kháng vi
Peftoxacin không iảm ảnh hưởng đến kết quả dinh lượng glucose trong nước tiểu.
PHỤNỮCÓ THAI VÀ CHO CON BỦ
Không sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai vả cho con bủ.
TÁC ĐỌNG CỦA THUỐC LÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Người lái xe và vận hảnh máy móc nên cần được thông bảo về nguy cơ thuốc có khả năng gây co giật.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Tác dụng không mong muốn có thể gặp như đau dạ dảy, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, nhạy cảm với ánh sáng,
' ' z - . - ơ, đau khớp, co giật, mất tỉnh táo, ảo giảc, chóng mặt. Wêm gân, đứt gân gót có thế
efioxacin tương kỵ với penicilin, íiuocloxacilin, amoxycilin, dạng kết hợp amoxycilin vả clavulanat
kali, aminophyiin vả clindamycin. lổ/_
QUẢ LIÊU VÀ XỬTRÍ
pHÓ CỤC TWHg hợp quá liều, độc tính trên thận có hổi phục đã được báo cáo. Qúa lìều pefioxacinlchông có
~ u để điều tri. Xử trí bằng gây nôn, rừa dạ dảy đề Iảm giảm _ \~ để tăng thải
eo dõi đỉện tâm đồ ít nhất trong 24 giờ vì có thể khoảng QT kéo/mĩ “W" ,theo dõi
36 thảng kể từ ngảy sản xuất
Nơi khô, mảt (dưới 30°C). Tránh ánh sảng.
TIÊU CHUẨN: Tiêu chuẩn cơsở(TCCS).
TRÌNH BÀY: Hộp 5 ống, Lo ống Smi.
CTY CP PYMEPHARCO
166 - 170 Nguyễn Huệ, Tuy Hoả, Phú Yên
GMP - WHO
. d NH TẨN NAM
TONG GIÁM ĐÓC
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng