_. r ' 48ẺBJ
_. Adrim SOmg Carton - Vietnam oW0`i MV
BỘ Y TẾ
_ cục QUẢN LÝ DƯỢC
ĐÃ PHÊ DL'YỆT
LlỀn đawCỔ/ẩJẮ
`.iLif Ftị' V. CL“
'ĩ..,Lr t rH.S`,JJE …,",
%
Ễ…u 'h't
_ PANTONE zas c
_ PANTONE vao c
_ PANTONE soc c
_ Elacl
Í'ở'l
=~mw
'-`°N 'G
9lv6/BW i`°N `3!1 'bJW
FRESENIUS
KABI
1
nunuu
Each ml contains:
Doxorubicin
ae 44: 14
Wlmtnq: To he supplied
agamst demand trom Cancer
H drochloride 2.0 …
Sẵdium Chloride go mg Hospitals. lnstitutions and
Hydrochloric ' aqainst pteẶscÃription of a
Acid to adjust pH CancerSpecnahstomỵ
Water tot tnjection q.s. Thuóc ban theo óc u tám VỚI \ 1
của trẻ em Đọc dấn sứ đung
CONTAINS NO ,
ANTIMICROBIAL WỜ°m d…ũ— 4 .
PRESERVATIVES. ADR!!! 50 1110125 W W tiem
ưuy0n ttnh mạch Hợp 1 lọ 25 ml chứa
FOR l.V. INFUSION AFTER 1 50 mg Doxorubtctn Hydromionde
DILUTION.
Doanc: As dưected by the
Phystcian Read accom-panyinq
packaqe insert for đetat'led
dosaqe. directions tot use and
precautions.
Store under retrlqerctlon
2-G°C. Protcct frcm quht.
ổ
VI. … xa
FRESENIUS
KABI
Chi dinh. chóng chi đmh. cach dùng va
các thũnq tin khâc: xin ớoc từ hướng dấn
sủ đụng, Báo quân ở nhiệt đô 2—8'C
Tránh únh sông “SỐ 10 SX. NSX. HD` xem
“B. No.. Mtd. Em.“ ttèn bao m.
SDK.
SX oỏi: Fresmt'ưs Kat: Onoology Ltd,
19 HPSIDC, Industn'd Ậmã, Bad… Distt
Solan. (HP) 173 205, An 90
DNNK“
. Adrim 50mg Label - Vietnam
²99%
Each mt contains:
Doxofubicm
Hydrochlcnde 2 0 M
Sodium Chloride 90 mg
Hydrochlonc Acid
Water tot ln1ectton
CONTAINS uc ANTIMICROBUAL
FRESERVATIVIS.
NRIMINFUSION AF'I'ER DILUTION.
Dnlgc: As dtrected by the Physician. Read
acccmoanyinq pacltaqe insert ior delnited dosaqe,
dlrecttons tot use and precautions
Wirninq: To he sunplned aqalnst oemand trom
Cancer Hoscttals. Instttutions and aqainst
cfesơiptton ot a Cancer Soccualist only.
SMrc under Mrlqưntlnn z-mc.
Protcd trcm quM.
_ PANTONE zes c
_ PANTONE vao c
_ PANTONE 300 C
_ mm
50 mt;cZS ml
so mq/25 mt
25 ml
n …s.=~…s
c— I … im tu Ia m _
umn›uuwmmhncnr
75 x 23 mm
75 x23 mm
Coutlon: tt Is dangerous to take tnis
preoaratbnexcept under Medicat Suoervision
lulllllll
Mtq. Lic. No; MĐI94/ó
Wđ` in India by: -
Frncnlul Kai Oncclooy Ltd.
19. Industrial Atea. Buddl. `
Distt. Sotan. (HR) 7113 zos \
…… Unvarnished Area
21 x 11 mm
JifÍ'.
THUỐC BẢN THEO ĐON. ĐỌC KỸ HƯỚNG DẢN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG.
Dung dịch doxorubicin hydrochlorid truyền tĩnh mạch
. _ ADRIM 50 mgl25 ml
MO TA
Adrim (doxorubicin hydrochlorid) 50 mg/25 ml lả kháng sinh nhóm anthracyclin gây độc tế bảo
phân lập từ nuôi cấy Streptomyces peucelius var. caesius.
THÀNH PHÀN
Mỗi ml chứa 2 mg doxorubicin hydrochlorid.
Tả dược: cdetat disodium, sodium chlorid, hydrochloric acid, sodium hydroxỉd và nước pha
tiêm.
CẤU TRÚC HÓA HỌC
NH,
Tên hóa học của doxorubicin: 5,12-Naphthacencdione, lO-[(3—amino—2,3,6-trideoxy—u-L-Iyxo
hexopyranosyl) oxy]-7,S,9, 1 O-tetrahydro-õ,8, 1 1-trihydroxy-8-(hydroxyIacetyl)- 1 -methoxy-,
hydrochlorid (SS-cis). Công thức phân từ: CzszgNou’i-iCl vả trỌng lượng phân từ lá 579,99.
DƯỢC LÝ
Doxorubicin liên kết với acid nucleic, có thể bằng cách đan xen đặc hiệu của nhân anthracyciin
phẳng với chuỗi xoắn kép ADN. Vòng anthracyciin tan được trong dầu, nhưng đuôi bảo hòa của
hệ thống vòng có chứa nhiều nhóm hydroxyl tiếp giáp với đường amin, tạo ra một tr tâm ư
nước. Phân tử nảy lả lưỡng tính, chứa các chức acid trong các nhóm phenoiic vòng và n 'm
chức base trong nhóm đường amino. Nó iiên kết với mảng tế bảo cũng như cảc pro uyểt
tương.
Tảo dụng gây độc tế bảo cùa doxorubicin trên cảc tế bâo ác tính và các ảnh hưởng độc hại của nó
trên các cơ quan khác nhau được cho iâ có liên quan đến các hoạt động đan xen với gốc base của
nucleotid và gắn kết với lỉpid mảng tế bảo của doxorubicin Sự đan xen nảy ức chế quá trình sao
chép nucleotid và hoạt động của DNA và RNA polymerase. Sự tương tác của doxorubicin với
topoisomcrasc 11 để tạo ra các phức DNA có thể phân chia dường như là một cơ chế quan trọng
cùa tính chẩt độc tế bảo cùa doxorubicin.
Sự gắn kểt với mảng tế bảo của doxorubicin có thể ảnh hướng đển một loạt cảc chức năng tế bảo.
Giáng hóa điện tử của doxorubicin bới một loạt cảc enzym oxidasc, reductase vả dehydrogenase
tạo ra các dạng dễ phản ứng bao gổm gốc tự do hydroxyl OHi. Sự tạo thảnh gốc tự do gây ra độc
tính đối với tim của doxorubicin do giảm nồng độ của Cu (II) vả Fe (111) ở tế bảo.
Các tế bảo được điều trị bằng doxorubicin đã được chứng minh thế hiện những thay đổi hinh thái
đặc trưng gắn liền với quả trinh apoptosis (sự chết tế bâo theo chu trinh). Quá trinh apoptosis do
doxorubicin có thế là một phần không thế thiểu cùa cơ chế hoạt động liên quan đển tác dụng điều
trị, độc tính, hoặc cả hai.
Các nghiên cứu trên động vật đã cho thẳy doxorubicin có tảc dụng độc tế bảo vói hoạt tinh rộng
ở các u thực nghiệm, tác dụng ức chế miễn dịch, các độc tính gây ung thư ở loải gặm nhấm, kích
thích một Ioạt cảc hỉệu ứng độc hại, bao gồm cả độc tính tỉm chậm và tiến triến, ức chế tủy trong
tât cả các loải vả teo tỉnh hoản ở chuột và chó.
DƯỢC ĐỌNG HỌC
Các nghìên cứu dược động học, thực hiện trên cảc bệnh nhân bị các dạng khối u khảo nhau đang
điều trị bằng phảc đồ đợn trị liệu hoặc đa trị iiệu, đã chi ra rằng doxorubicin có khuynh huởng
chuyến hóa nhiều pha sau khi truyền tĩnh mạch Ở 4 bệnh nhân, doxorubicin đã đuợc chứng
minh có đặc điểm dược động học phụ thưộc liều dùng trong khoảng liền từ 30- 70 mg/mz.
Phân bỗ: Thời gian bán thải pha đầu cúa doxorubicin khoảng 5 phút cho thấy sự hấp thu nhanh
chỏng ở các mô, trong khi sự thải trừ chậm từ mô được biền hiện qua thời gian bán thải pha cuối
từ 20— 48 giờ. Thể tích phân bố ở trạng thái ổn định nằm trong khoảng từ 809 — 1214 l/m2 và
cho thấy sự hấp thu mạnh doxorubicin vảo các mô. Sụ gắn kết cùa doxorubicin và chất chuyến
hóa doxorubicinol với protein huyết tương vảo khoảng 74 — 76% vả phụ thuộc nồng độ
doxorubicin trong huyết tương cho tới nồng độ 1,1 ttg/ml.
Doxorubicin bải tiết qua sữa của 1 bệnh nhân đang cho con bú, vởi nồng độ đinh trong sủa đạt
được 24 gỉờ sau khi dùng thuốc cao xấp xỉ 4, 4 lần so vởi nổng độ tương ứng trong huyết tương.
Doxorubằcin được phát hiện có trong sữa cho tới 72 giờ sau khi dùng thuốc với liều doxorubicin
70 mg/th truyền tĩnh mạch trong 15 phút và cisplatin 100 mg/m2 truyền tĩnh mạch trong 26 giờ
Nồng độ đinh của doxorubicinol trong sưa sau 24 giờ lả 0,11 ụgfml vả AUC đến 24 gỉờ là 9,0
tig. h/ml trong khi AUC cùa doxorubicin là 5, 4 ụg. h/ml.
Doxorubicin không đi qua hảng rảo mảu não.
Chuyển hóa: Sự giảng hóa cnzym ở vị trí 7 vả sự phân tách đường daunosamin thảnh oác chất
chuyển hóa aglycon thuòng kèm theo vói sự hinh thảnh các gôc tự do, sự hinh thânh tại chỗ cảc
gôc tự do có thể góp phần vảo độc tính đối với tỉm cùa doxorubicin. Doxorubicinoi có khuynh
hướng hinh thảnh với tốc độ hạn chế, thời gian bán thải pha cuối của DOX- OL tương tự với
doxorubicin. Nồng độ tương đối cùa DOX— OL so vởi doxorubicin, tức 121 tỷ lệ giữa giá trị AUC
của DOX—OL vả AUC của doxorubicin, nằm trong khoảng từ 0, 4 đến 0 6.
Thái trừ. Độ thanh thải trong huyết tương nằm trong khoảng từ 324 đến 809 mllphút/m2 và
chiếm ưu thế so với sự chuyển hóa và thải trừ qua mật. Khoảng 40% liều dùng x t hiện trong
mặt trong 5 ngảy, trong khi chi 5 12% liều thuốc vả chất chuyến hóa của nó xuất hi .Ttrong nước
tiều trong cùng khoảng thời gian nảy. Trong nước tiếu, < 3% liều thuốc được thu i_iưới dạng
DOX- OL trong vòng 7 ngảy. V
Độ thanh thải toân thân cũa doxorubicin giảm đáng kể ở phụ nữ béo phi có trọng 1uọng lớn hơn
130% trỌng lưọng lý tướng. Độ thanh thải cũng giảm đáng kể mã không có thay đổi nảo về thế
tich phân bố ở bệnh nhân béo phì so với bệnh nhân bình thường có trọng iưọng dưới 1 15% trọng
lượng lý tường.
Dược động học ở nhóm bệnh nhân đặc biệt
Tre em: Sau khi dùng các liều doxorubicin tù 10— 75 mg/m2 cho 60 trẻ em vả thiếu niên từ 2
tháng tuồi đến 20 tuồi, độ thanh thải cùa doxorubicin trung binh là 1443 :1: 114 mllphút/mẫ Cả2c
phân tích sâu hơn đã chúng minh rầng độ thanh thải ở 52 trẻ cm trện 2 tuổi (1540 mzlt’phủtlm2 )
tãng lên so với ở người lớn. Tuy nhiên, độ thanh thải ở trẻ dưới 2 tuồi (813 mllphútlm2 ) lại giảm
đi so với trẻ lớn vả xấp xỉ bằng độ thanh thải ơ nguời 1ởn
.. Ở.\
0
A
|.JV
Người cao tuổi: Mặc dù dược động `học ở người cao tuổi (= 65 tuổi) đã được đánh giả, nhưng
không có khuyến cáo về điêu chinh liêu cho lứa tuôi nây.
Giới tính: Một nghiên cứu lâm sảng đã công bố thực hiện trên 6 bệnh nhân nam vả 21 bệnh nhân
nữ lần đầu dùng anthracyclin cho thấy độ thanh thải trung binh ở đản ông cao hơn đảng kể so với
phụ nữ (1088 mllphútlm2 so với 433 mllphủt/mz). Tuy nhiên, thời gian bản thải pha cuối của
doxorubicin ở đản ông dải hơn so với ở phụ nữ (54 giờ so với 35 giờ).
Chủng tộc: Ánh hưởng của yếu tố chủng tộc đối với dược động học cùa doxorubicin chưa được
đánh giả.
Suy gan: Độ thanh thải của doxorubicin vả doxorubicinol giảm xuống ở những bệnh nhân suy
chức năng gan.
Suy thận: Ảnh hưởng của chức năng thận đối với dược động học cùa doxorubicin chưa được
đánh giả.
CHỈ ĐỊNH
Adrim (doxorubicin) được sử dụng có hiệu quả lảm thoải triển nhỉều tình trạng tân sản như bệnh
bạch câu câp nguyên bảo dòng iympho và dòng tùy, bướu Wỉlm, u nguyên bảo thần kinh,
sarcoma xương và mô mềm, ung thư biền mô vú, ung thư biểu mô buồng trứng, ung thư bảng
quang tế bảo chuyển tiếp, ung thư tuyến giáp, ung thư dạ dảy, bệnh lympho ác tính cả thế
Hodgkins vả non-Hodgkins, ung thư bieu mô phế quản (phổi) trong đó tế bảo nhỏ đáp ưng tối ưu
hơn các dòng tế bảo khác.
Ađrim (doxorubicin) cũng được chỉ dịnh như thuốc kết hợn trong phác đồ điều trị cho phụ nữ có
băng chứng liên quan đên hạch bạch huyết ở nách sau khi căt bó ung thư vú.
CHỐNG CHỈ ĐINH
Không đề xuất đieu trị Adrim (doxorubicin) nếu bệnh nhân có các tình trạng sau đây:
0 Lượng bạch cầu trung tính trước điều trị < 1500 tế bảo/mm3
Suy gan nặng
Vừa trải qua nhồi máu cơ tim
Suy cơ tim nặng
Rối loạn nhịp tim nghiêm trọng
Điều trị trưởc đó băng cảc liều gây tích lũy doxorubicin, daunorubicin, idarWoặc
cảc anthracyclin vả anthracenedion khảo.
0 Quá mẫn với doxorubicin, bât kỳ cảc tá dược nảo trong thuôc, hoặc các anthracyclin vả
anthracenedion khác.
LIÊU LƯỢNG VÀ CÁCH DÙNG
Khi có thể, để gỉảm nguy cơ tăng độc tính trên tim ở những bệnh nhân dùng doxorubicin sau khi
ngừng điều trị với cảc loại thuốc có độc tính cho tim khác, đặc biệt là loại thuốc có thòi gian bán
thải dải như trastuzumab, phác đồ điểu trị có doxorubicin nên hoãn iại cho đến khi các thuốc
khảc thải trừ hết khỏi hệ tuần hoản (xem CÀNH BẢO VÀ THẬN TRỌNG).
Thận trọng khi sử dụng doxorubicin sẽ lảm giảm nguy cơ thoảt mạch. Phản ứng tại chỗ như nổi
mề đay vả vệt hồng ban cũng có thế giảm đỉ. Khi tiêm truyền tĩnh mạch doxorubicin, thoảt mạch
có thể xảy ra có hoặc không có cảm giảc bòng hoặc châm chích, ngay cả khi kỉm truyền rõ rảng
hủt thấy máu. Nếu có bất kỳ dấu hỉệu hoặc triệu chứng của thoát mạch, cần ngừng tiêm hay
3
Nb\
| o~V/
truyền tĩnh mạch ngay và bắt đầu lại ở tĩnh mạch khác. Nếu nghi ngờ bị thoảt mạch, 1iẽn tục
chườm nước đá vảo chỗ tiêm trong 15 phút, 4 lầnlngảy trong 3 ngảy có thể hữu ích. Chưa rõ về
lợi ích của việc dùng tại chỗ cảc loại thuốc. Do các phản úng thoảt mạch thường tiến triến nặng
lên, khuyến cảo nên giám sát chặt chẽ và tư vẫn phẫu thuật thẩm mỹ. Phồng rộp, lở loét vả/hoặc
đau dai dẳng là những chỉ định cho phẫu thuật cắt bỏ rộng, sau đó là ghép da mỏng.
Phảc đổ thường dùng nhất là 60- 75 mg/m2 tiếm truyền tĩnh mạch một lần cảch nhau 21 ngảy.
Nên giảm liều ớ cảc bệnh nhân dự trữ túy không đầy đủ do tuồi giả, hoặc do quá trình đỉếu trị
trước đó, hoặc thâm nhiễm tân sản tùy
Doxorubicin được dùng đồng thời với các thuốc hoá trị khảc. Bằng chứng là trong đỉễu trị một số
bệnh ung thư, phác để phối hợp tỏ ra ưu việt hơn so với sử dụng đợn trị liệu. Lợi ích và nguy cơ
của liệu pháp phối hợp vẫn đang được lảm rõ. Khi dùng phối hợp với cảc thuốc hoá trị lỉệu khảo,
liếu dùng thông thường của doxorubicin là 40 — 60 mg/m2 tiêm tĩnh mạch một lần cách nhau 21
— 28 ngảy.
Trong một nghiên cứu ngẫu nhiên iớn (NSABP B-15) trên bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sóm
liên quan đến các hạch bạch huyết nách, chế độ điếu trị iiều kết hợp AC (doxorubicin 60 mg/m²
vả cycloph05phamid 600 mg/m2 ) tiêm tĩnh mạch vảo ngảy 1 cùa mỗi chu kỳ điều trị 21 ngây.
Việc điều trị đã sử dụng phảc đổ gồm bốn chu kỳ.
Điều chĩnh iiều
Những bệnh nhân trong nghỉên cứu NSABP-BIS có thể có thay đồi Iiếu của AC đến 75% lỉếu
bắt đầu cho bệnh sốtlnhỉễm khuần giảm bạch cầu trung tính. Khi cần thìết, chu kỳ tiếp theo cùa
đợt đỉếu trị đã bị hoãn cho đến khi bạch cầu trung tinh tuyệt đối (ANC)_ > 1000 tế bảo/mm3 và số
lượng tiếu cầu > 100 000 tế bâo/mm3 và độc tính không liến quan đến huyết học đã được xù ly'.
Trong trường hợp tăng bilỉrubin huyết liều doxorubicin phải giảm như sau:
Nổng độ biiirubin trong huyết tương (mg/dL) Liều giảm (%)
1,2 — 3,0 50
3,1 — 5,0 75
Hướng dẫn cách dùng
Nên truyền doxorubicin chậm vảo đường truyền dung dịch NaCI 0, 9% hoặc Dextrose 5% có sẵn.
Nên nôi dây truyền với một kim buớm căm vảo tĩnh mạch lớn Nếu có thể, nên tránh các tĩnh
mạch ngay phía trên khớp, vởỉ tĩnh mạch bị tốn thương hoặc đuờng dẫn lưu bạch huyết Liều
dùng vả độ lớn của tĩnh mạch sẽ quyết định tốc độ tiêm. Tuy nhíên, không nên tiem =t_ết cả lìều
dưới 3- 5 phút Ban đó tại chỗ dọc theo tĩnh mạch cũng như đó bùng mặt có thế là biẢi ỉệư của
việc dùng thuốc quá nhanh. Cảm giảc rát hoặc buốt có thề bỉều thị thuốc bị thấm qp h tĩnh
mạch, nên ngùng truyền ngay và bắt đầu ở một tĩnh mạch khác. Thoát mạch cũng có thể xảy ra
mã không gây đau
Doxorubicin không nên trộn lẫn với heparìn hoặc fluorouracil vì những thuốc nảy không tương
thích dẫn tới có thể hình thảnh kết tùa. Tránh tiếp xúc với cảc dung dịch kiếm vì có thể dẫn đến
sự thủy phân cùa doxorubicin Cho tới khi có dữ liệu về độ tuơng thích, không khuyến cảo trộn
lẫn doxorubicin vói các thuốc khác
Cần kiếm tra bằng mắt để phảt hiện các tiểu phân và sự đối mảu trưởc khi sử dụng.
CẢNH BÁO VÀ THẶN TRỌNG
Jo.
F' \b\
l «7
CẢNH BÁO
Cảnh báo chung: Chỉ dùng doxorubicin dưới sự giám sảt của bác sỹ chuyên khoa có kinh
nghiệm về sử dụng hóa trị liệu điều trị ung thư Bệnh nhân cần hồi phục hoản toản khỏi các độc
tính câp (ví dụ như viêm dạ dảy, giảm bạch cầu, giảm tỉếu cầu, và các nhiễm trùng toản thân)
trong Lễ… điếu trị độc tế bảo trước đó. Khi khới đầu điếu trị bằng doxorubicin cân tiến hảnh các
đảnh giá: số đếm tế bảo máu, nồng độ biiirubin toản phần, AST, vả creatinin trong huyểt thanh;
và chức năng tim được xác định bằng chức nãng tống máu thẩt trái (LVEF). Bệnh nhân cân được
gỉám sảt chặt trong quá trình điếu trị để phòng cảc bỉến chứng lâm sảng có thể xảy ra do ức chế
tùy. Có thể cần tới các biện pháp chăm sóc hỗ trợ trong trường hợp giảm bạch câu nặng và các
biến chứng nhiễm khuẩn. Giảm sảt nguy cơ độc tính trên tim cũng rất quan trọng, đặc biệt vởi
nồng độ tỉch lũy lởn doxorubicin.
Doxorubicin có thể lâm tăng độc tính cùa các liệu pháp đỉều trị ung thư khác.
Chức nãng tim: Điếu trị bằng anthracyclin có nguy cơ gây độc tính đối với tim. Độc tính đối
với tim do anthracyclin gây ra có thể biều hiện bằng cảc triệu chứng sởm (hoặc cấp tính) hay
muộn (chậm). Độc tính sớm đối vởi tỉm cùa doxorubicin xuất hiện dai dẳng chú yểu lả nhịp
nhanh xoang vả/hoặc bất thường điện tậm đổ (ECG) chẳng hạn như các biến đồi ở sóng ST-T
Loạn nhịp nhanh, bao gồm cả co bóp thất sởm và nhịp nhanh thất, nhịp tim chậm, cũng như blôc
nhĩ thất và blôc nhảnh cũng đã được báo cảo. Những tác đụng nảy thường không dự báo cảc độc
tính xuất hiện chậm sau đò, hiếm khi có tầm quan trọng vê lâm sảng, vả thường không được coi
lả dấu hỉệu đế ngưng điều trị bằng doxorubicin
Độc tính chậm đối với tỉm thường xuất hiện muộn trong quá trình điều trị bằng doxorubicin hoặc
trong vòng 2- 3 thảng sau khi ngùng điều trị, nhưng cũng đã gặp trường hợp xuất hỉện muộn hon,
từ vải tháng đến hảng năm sau khi ngùng thuốc Bệnh lý chậm ở cơ tim thường biếu hiện bởi
giảm phân suất tống máu thất trải (LVEF) vả/hoặc dấu hiệu và triệu chứng suy tỉm xung huyết
(CHF) chẳng hạn như nhịp tim nhanh, khó thở, phù phổi, phù ngoại biên, tim to và gan to, thiếu
niệu, cô trướng, trản dịch mảng phổi và tiếng ngựa phi. Cũng đã có bảo cảo về các độc tinh bán
cấp như viêm mảng ngoâi tỉm/viêm cơ tim. Suy tim xung huyết nguy hiềm đến tính mạng là
dạng nghiêm trọng nhất cùa bệnh lý cơ tim do anthracyclỉn gây ra và thế hiện độc tính phụ thuộc
liếu tich lũy cùa doxorubicin.
Xảc suất xảy ra suy giảm chức nảng cơ tim, dựa trên một số chỉ số kết hợp với các dấu hiệu vả
triệu chửng giảm phân suất tống mảu thẩt trái (L`VEF), được ước tinh là 1-2% với tổng iiều tích
lũy cùa doxorubicin 300 mg/m là 3— 5% với iiếu 400 mg/mz, 5- 8% với iiểu 450 rng/m2 vả 6-
20% với liếu 500 mg/m2 được đùng trong phảc đồ tiêm liếu tấn công một lần mỗi 3 tuần. Trong
một đảnh giả hồi cứu, xác suất xảy ra suy tim xung huyết được báo cảo lả 5/168 (3%) ở liều tich
lũy của doxorubicin là 430 mg/mẫ 8/10 (7%) ở liễu 575 mg/m2 vả 3/14 (21%) ở liều 728 mgfm².
Trong một nghiên cứu tiền cứu về sử dụng doxorubicin phối hợp với cyciophosphamỉd,
fiuorouracìi vă/hoặc vincristin ở bệnh nhân bị ung thư vú hoặc ung thư phối tế bảo niíồ. xảo suất
xảy ra suy tim xung huyết ơ các liều tich lũy doxorubicin khảo nhau là 1,5% vởi liềli \Ủi) rưglm²,
4 ,9% với liều 400 mglm², 7, 7% với liếu 450 mg]…2 vả 20,5% vói iiếu 500 mg/mz. NẺỀy cơ xảy
ra suy2 tim xung huyết tăng lên nhanh chóng khi tồng iiếu tích lũy doxorubicin vượt quá 400
mg/m2 .
Độc tính tỉm có thể xây ra khi dùng liều thấp hơn & nhũng bệnh nhân đã chiếu xạ trung tâm thất]
mảng ngoảỉ tim từ trưởc, sử dụng đồng thòi cảc thuốc có độc tỉnh với tỉm khảo, phơi nhiễm
doxorubicin ở trẻ em và người giả. Dữ liệu cũng cho thẩy rằng bệnh tim có từ trước lả một yếu tố
cộng hưởng lảm tãng nguy cơ xuất hiện độc tinh cho tím do doxorubicin. Trong trường hợp như
vậy, độc tính trên tim có thể xảy ra khi dùng lìều thấp hơn lỉếu tích iũy được đề nghị cùa
doxorubicin. Cảo nghiên cứu cũng gợi ý rằng dùng đồng thời doxorubicin vởi cảc thuôc chẹn
5
;
\
\
!
/f_ẹmus \
kẽnh calci có thề lảm tăng nguy cơ gặp độc tính cùa doxorobicin trên tim. Tống liều doxorubicin
được chỉ định dùng cho bệnh nhân cũng cần tính đến việc đã điều trị trước hoặc đồng thởỉ với
cảc chất lìên quan như daunorubicỉn, idarubicin vả mitoxantron Mặc dù không chính thức đuợc
thử nghiệm, nhưng độc tính của doxorubicin vả cảc anthracyclin hoặc anthracenedion khảo có
thế có tinh chất cộng hợp. Bệnh cơ tim vảlhoặc suy tim xung huyết có thế tổn tại nhiếu thảng
hoặc hảng năm sau khi ngừng dùng doxorubicin.
Nguy cơ biều hiện cấp tính cùa độc tính của doxorubicin trên tim ở trẻ em có thể cao hơn hay
thẩp hơn so với người lớn. Bệnh nhi dường như là nhóm đối tượng đặc biệt có nguy cơ xuất hiện
độc tính chậm trên tim, trong đó bệnh lý cơ tìm do doxorubicin gây ra sẽ ảnh hưởng đến sự phảt
triến cơ tỉm khi bệnh nhi trưởng thảnh, dẫn tới khả nãng xuất hiện suy tim xung huyết ở độ tuôi
thanh niên. Có tới 40% bệnh nhi bị rối ioạn chức năng tim không triệu chứng và 5 — 10% bệnh
nhi có thể bị suy tim xung huyết trong giai đoạn theo dõi dải hạn. Độc tinh chậm trên tim nảy có
thế liên quan đễn liếu doxorubicin. Thời gian theo dõi cảng dải, tỷ lệ phát hiện ra độc tính nảy
cảng cao. Điều trị suy tim xung huyết do doxorubicin bao gôm sữ dụng digitalis, thuốc lợi niệu,
các thuốc lảm giảm hậu gảnh như chất ức chế men chuyến angiotensin 1, chế độ ăn hạn chế muối
và chế độ nghỉ ngơi. Sự can thiệp nảy có thế lảm giảm triệu chứng vả cải thiện tình trạng chức
năng cũa bệnh nhân.
Giám sát chức năng tim: Nguy cơ suy tim nghiêm trọng có thế giảm xuống nhờ gỉám sảt thường
quy LVEF trong quá trình điều trị đổng thời ngửng sử đụng doxorubicin ngay khi có dẳu hiệu
đầu tiên cùa suy chức năng tim. Phương pháp thường được dùng để đánh giá LVEF lả chỤp
mạch nhân phóng xạ (MUGA) hoặc sỉêu âm tiếng vang (ECHO) cũng như theo dõi điện tâm đồ
(ECG). Khuyến khích đảnh gỉả chức năng tim trước điếu trị bằng phương pháp MUGA hoặc
ECHO, đặc biệt iả đối với cảc bệnh nhân có yếu tố nguy cơ gặp độc tinh trên tìm tăng. Nên kiếm
tra định kỳ LVEF bẳng MUGA vả ECHO, đặc biệt là khi dùng các thuốc anthracyelin ờ iiều cao
và tich lũy. Nên sử dụng thống nhất một kỹ thuật đảnh giả trong suốt quá trinh theo dõi. Ở những
bệnh nhân có yếu tố nguy cơ, đặc bỉệt nhũng trường hợp đã dùng anthracyclin hoặc
anthraccncdion từ trước, việc giám sát chức năng tìm phải đặc biệt tuân thủ và cân cân nhắc cấn
thận lợi ích- -nguy cơ cùa việc tiếp tục dùng thuốc cho cảc bệnh nhân bị suy chức năng tỉm.
Sinh thiết mảng trong tim được coi 1ả biện pháp chẳn đoản nhạy nhất đế phảt hỉện bệnh lý cơ tim
do anthracyclỉn gây ra; tuy nhỉên, trên thực tế biện phảp nảy không thế tiến hảnh thường quy
được. Các biến đối ở đỉện tâm đồ như loạn nhịp tim, giảm điện thế đoạn sóng QRS, hoặc kéo dâi
quá giới hạn bình thường thời gìan tâm thu có thế là đẳu hiệu cùa bệnh cơ tim do anthracyclin
gây ra, nhưng đỉện tâm đồ không phải là một phương phảp nhạy hoặc đặc hiệu để theo dõi các
độc tinh trên tim do anthracyclin
Độc tinh tim chậm có nguy cơ cao xảy ra ở cảc bệnh nhi sau khi dùng doxorubicin và do đó cần
được theo dõi đảnh giá chức năng tim định kỳ để gỉảm sảt độc tinh tim chậm n` .Ói người lởn,
sự giảm LVEF 10% dưới giới hạn dưới binh thường hoặc giảm tuyệt đối dưới ngươ 45%,/hoặc
giảm LVEF 20% ơ bất kỳ mức độ nảo là dấu hìệu cùa sự hùy hoại chức năng tim.ỉú nh’hhi, sự
hủy hoại chức năng tim trong hoặc sau khi kết thủc điếu trị bằng doxorubicin đưẵ' c 1 ra bằng
dẳu hiệu sụt giảm tuyệt đối > 10 bảch phân vị hoặc dưới 29% về chỉ số cơ hồi thẩt trái (FS), hoặc
giảm tuyệt đối 10 bảch phân vị hoặc dưới 55% về LVEF. Nói chung, nếu kểt quả xét nghiệm chỉ
ra sự hùyI hoại chức năng tim liên quan đên doxorubicin, cần đánh giá lại lợi ích của việc tiếp tục
dùng thuốc so với nguy cơ gây tồn thương tim không hồi phục Đã có báo cảo về vỉệc xuất hiện
loạn nhịp tim cấp đe dọa tính mạng trong khi hoặc vải giờ sau khi dùng doxorubicin.
Độc tính về huyết học
Iỳl , {_ ln]
/Xr† \T.\
Cũng như cảc thuốc độc tế bảo khảo, doxorubicin có thể gây suy tùy. Cần giảm sát cẩn thận tình
trạng suy tùy. Cần đánh giá số đếm toản bộ vả từng loại bạch câu, hồng cầu và tìểu cầu trước và
trong từng chu kỳ điếu trị với doxorubicin Tình trạng giảm bạch câu vả/hoặc giảm bạch cầu hạt
(bạch câu trung tinh) có hồi phục iả những bỉếu hiện chủ yếu của độc tính vê huyết học của
doxorubicin vả lả độc tính cấp liên quan đến liều dùng thường gặp nhất cùa thuốc nảy Với bảng
iìếu điếu trị khuyến cáo, tinh trạng giảm bạch cầu thường nhất thòi, đạt điểm thấp nhất sau khi
dùng thuốc từ 10- 14 ngảy và thường hồi phục vảo ngảy thứ 21 Giảm tiếu cầu và thỉếu máu có
thể xuất hiện. Hậu quả iâm. sảng của suy tủy nghiêm trọng bao gồm sốt, nhiễm trùng, nhiễm
trùng |nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm trùng, xuất huyết, thiểu oxy ở mỏ hoặc tử vong.
Giâm bạch cầu thứ phải
Sự xuất hỉện bệnh bạch câu tủy hoặc bệnh loạn sản tùy thủ phải được báo cáo nhiếu nhất ở cảc
bệnh nhân điếu trị bằng phác đồ có chứa anthracyclin (kể cả doxorubicin) và các thuốc chống tân
sinh hùy hoại DNA, kết hợp với xạ trị, khi bệnh nhân được điếu trị trước bằng rẩt nhỉếu thuốc
gây độc tế bâo, hoặc khi tăng lỉều cảc thuốc anthraoyolin. Những trường hợp như vậy thường có
giai đoạn tiềm tảng từ 1-3 năm. Tỷ lệ xuất hiện bệnh bạch câu tuỳ hoặc loạn sản tuỳ thứ phát
được ước tinh dựa trên phân tích 8563 bệnh nhân điều trị ung thư vú giai đoạn sớm trong 6
nghiên cứu thực hiện bởi Dự án quốc gia về bổ trợ phẫu thuật đại trảng và vũ (NSABP) cùa Mỹ,
bao gôm cả nghiên cứu NSABP B-15 Bệnh nhân trong cảc nghiên cứu năy được dùng hoả trị
liệu hỗ trợ (AC) doxorubicin vói cảc liều tiêu chuẩn và cyclophOSphEtmid với các iiếu tiêu chuẩn
hoặc iiếu tăng và được theo dõi trọng 61. 810 năm theo dõi bệnh nhân (patient-years). Trong số
4483 bệnh nhân được nhận cảc liều thuốc AC thông thường, đã xảo định được 11 trường họp
bệnh bạch cầu tuý hoặc loạn sản tuỳ, cho 1 tỷ lệ 0,32 ca trong 1000 năm theo dõi bệnh nhân
(khoảng tin cậy— Cl - 95%, 0,16— 0,57) và tỷ lệ tích iuỹ sau 5 năm lả 0,21% (95% Cl, 0,11 …
0,41%). Trong một phân tich khảo trên 1474 bệnh nhân ung thư vú được dùng điều trị hỗ trợ
bằng phác đồ có doxorubicin trong các thử nghiệm lâm sảng ở Trung tâm Ung thư M. D.
Anderson thuộc Đại học Texas, tỷ lệ được ước tinh lả l, 5% sau 10 năm Trong cả hai ví dụ,
những bệnh nhân được dùng liều cyclophosphamìd cao hon, những bệnh nhân được điều trị bằng
chiếu xạ, hoặc nhưng người từ 50 tuổi trở lên có nguy cơ gia tăng đối với bệnh bạch cầu tuỳ hoặc
ioạn sản tuỳ thứ phát. Bệnh nhân nhi cũng có nguy cơ mắc bệnh bạch cầu tuỳ.
Phân ứng tại vị trí tiêm
Xơ cứng tĩnh mạch có thế do tỉêm vảo tĩnh mạch nhỏ hoặc do tiêm nhỉếu lần vảo cùng một tĩnh
mạch. Tuân thủ quy trình sử dụng được khuyến cáo có thế giảm thiếu nguy cơ viếm tĩnh
mạchfvỉêm tắc tỉnh mạch tại vị trí tiêm (xem LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG, XỬ LÝ VÀ
HÙY BỎ)
Thoát mạch
Khi tiêm tĩnh mạch doxorubicin, thoát mạch có thể xảy ra có hoặc không có cảm giảc bỏng hoặc
châm chích, ngay cả khi kim truyền rõ rảng hút thấy mảu. Nếu có bắt kỳ dấu hiệu hoặc triệu
chứng của thoát mạch đã xảy ra, việc tỉêm hay truyền tĩnh mạch nên được chẳm dứt ngay lập tức
và khởi động iại trong tĩnh mạch khảo (xem LIÊU DÙNG VÀ CẢCH DÙNG).
Suy gan
Vì doxorubicin chuyến hoá vả thải trừ chủ yếu qua đường gan mật, độc tinh cư'akrcảc clỉềư
doxorubicin khuyến cáo có thể tăng iên do suy gan; do đó, trước khi dùng từng liều titÌf
đánh gỉả chức nãng gan bằng các xét nghiệm thông thường như SGOT, SGPT, alin
phosphatase vả bilỉrubin (xem LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG)
Tác dụng gây ức chế miễn dịchl tăng nhạy cãm với cảc nhiễm trừng
Igl
pxụx \ \""I
| 11`/
Sử dụng vaccin sống hoặc vaccin sống giảm độc lục cho các bệnh nhân bị ức chế miễn dịch do
cảc thuôc hoả trị, kê cả doxorubicin, có thể gây ra nhiễm trùng nghiêm trọng hoặc dẫn đến tử
vong Nên tránh tiêm phòng bằng vaccìn sống cho các bệnh nhân đang dỉểu trị với doxorubicin.
Có thể dùng vaccin bâo chế từ vi sinh vật đã chết hoặc bất hoạt; tuy nhiên, đáp ứng với cảc
vaccin có thế giảm bớt.
THẬN TRỌNG
Thận trọng chung
Doxorubicin không phải lá thuốc kháng vi sinh vật. Doxorubicin là một chất gây nôn. Thuốc
chống nỏn có thế iảm giảm buồn nôn vả nôn; cần cân nhắc sử dụng thuốc chống nôn dự phòng
trưởc khi dùng doxorubicin, đặc biệt khi dùng phối hợp với cảc chắt gây nôn khác Không nên
dùng kết hợp doxorubicin với các thuốc độc cho tim khảo, trừ khi chức năng tim của bệnh nhân
được theo dõi chặt chẽ. Bệnh nhân điều trị bằng doxorubicin sau khi ngừng điếu trị bằng cảc
thuốc độc với tim khác, đặc biệt lả. cảc thuốc có thời gian bán thải dải như trastuzumab, cũng có
thể tăng nguy cơ xảy ra độc tinh vởi tim. Cảc bác sĩ nên tránh cảc phảc đồ điếu trị có doxorubicin
cho đến 24 tuần sau khi ngừng trastuzumab nếu có thế. Nếu doxorubicin được sử dụng trước thời
gian nảy, nến theo dõi cẩn thận chức năng tim (xem LIÊU DÙNG VÀ CẢCH DÙNG).
Thông tin cho bệnh nhân
Bệnh nhân cần được thông bảo về các phản ứng ngoại ý của doxorubicin, bao gồm cảc hội chứng
dạ dảy ruột (buồn nôn, nôn, tiêu chảy và viêm dạ dảy) vả các bỉến chứng giảm bạch câu có thể
xảy ra. Bệnh nhân nên xin tư vẩn bác sĩ nếu bị nôn, mất nước, sốt, có dấu hiệu nhiễm trùng, hội
chứng sưy tim xung huyết, hoặc đau ở vết tiêm sau khi điều trị bằng doxorubicin. Nên thông báo
cho bệnh nhân khả năng có thế bị rụng lông tóc. Bệnh nhân cần được khuyến cảo để khỏi lo lắng
nếu nước tiếu có mã… đỏ trong 1-2 ngảy sau khi dùng doxorubicin. Bệnh nhân cũng cần biết khi
điều trị bằng doxorubicin có thể có nguy cơ bị huỷ hoại cơ tim không hồi phục cũng như nguy cơ
bị giâm bạch cầu do vỉệc điều trị. Do doxorubicin có thể gây huỷ hoại nhiễm săc thế trong tinh
trùng, bệnh nhân nam trải qua đỉều trị bằng doxorubicin nên sử dụng cảc biện pháp tránh thai
hiệu quả. Phụ nữ được điếu trị bằng doxorubicin có thế bị vô kinh không hồi phục hoặc mãn
kinh sớm.
Các xét nghi” m
Điếu trị lẳn đâu với doxorubicin đòi hỏi phải theo dõi bệnh nhân vả giảm sảt định kỳ các số đếm
tế bảo máu toản phần, các xét nghiệm chức năng gan vả phân suất tống mảu thất trái (xem
CẢNH BÁO). Có thể có các bất thường xẻt nghỉệm chức nãng gan. Cũng như các thuốc gây độc
tế bảo khác, doxorubicin có thể gây « hội chứng ly giải khối u » và tăng acid uric mảu ở những
bệnh nhân có khối u phát triến nhanh. Nên đánh giá nồng độ acid uric, kaii, calci, phospho vả
creatinin trong máu sau lần điều trị đầu tiên. Bổ sung nước, kiếm hoả nước tiếu vả dự phòng
băng allopurìnol để ngăn ngừa việc tăng acid uric máu có thế giảm thiều cảc biến chứng tiềm
tảng của hội chửng ly giải khối u.
sử DỤNG ở PHỤ NỮ có THAI
Doxorubicin gây độc cho phôi thai khi được dùng ơ phụ nữ có thai. Doxorubicin gây quái thai và
gây độc cho phôi thai khi dùng liếu 0 ,8mg/kg/ngảy (khoảng 1113 iiều khuyến cảo cho nguời dụa
trên diện tích da) khi dùng trong giai đoạn tạo cơ quan ở chuột cống Tỉnh gây độc cho phôi thai
và gây quải thai cũng được phát hiện khi sử dụng trong các giai đoạn điếu trị cách quá Dễ bi
ảnh hưởng nhất lả giai đoạn mang thai từ 6- 9 ngảy vởi liễu 1,25 mg/kglngảy vả liếLi o hmí
Đặc điếm dị tật bao gôm thực quản và ruột hẹp, rò khi thực quản, thiếu sản tiết niệu bản ang
vả dị thường tỉm mạch. Doxorubicin gây độc cho phôi thai (tăng tỷ lệ tử vong trong bảo thai) và
gây sảy thai ở thở khi dùng trong gỉai đoạn tạo cơ quan với liều 0,4mg/kglngảy (khoảng Il 14 liều
khuyến cáo cho người dựa trên diện tich da).
\ A\— In |
ldơ V'i
!
Không có các nghiên cứu đầy đủ vả có đối chứng ở phụ nữ có thai. Nếu phải dùng doxorubicin
trong thời gian mang thai, hoặc nếu bệnh nhân có thai trong giai đoạn điếu trị, bệnh nhân cần
được cảnh bảo vê nguy hiểm tiềm ẩn cho thai nhi. Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cần được tư vấn
để tránh mang thai.
sử DỤNG ở PHỤ NỮ CHO CON BỦ
Doxorubicin và chất chuyến hoả chinh cùa nó— doxorubicinol— được phảt hiện trong sũa của ít
nhất một bệnh nhân đang cho con bú (xem DƯỢC LÝ, DƯỌC DỌNG HỌC). Do nguy cơ xảy ra
cảc tảo dụng ngoại y' nghỉêm trọng do doxorubicin ở trẻ bú mẹ, người mẹ cằn được khuyên
ngừng cho bú khi đang điều trị bằng doxorubicin.
SỬ DỤNG TRONG NHI KHOA
Bệnh nhì là đối tượng có nguy cơ cao độc tính trên tim thường xảy ra chậm Thco dõi đảnh giả
định kỳ tim được khuyến cảo để theo dõi các độc tính thường xảy ra chậm trên tim nây (xem
CẢNH BÁO VÀ THẶN TRỌNG). Doxorubicin, một thảnh phần cùa cảc phác đồ hóa trị iiệu
tăng cường dùng cho bệnh nhân nhi, có thể góp phẩn iảm ảnh huòng đểu sự tăng trướng trước
tuối dậy thi. Nó cũng có thế lảm suy tuyển sinh dục, thường iả tạm thời. Bệnh nhi được điếu trị
với doxorubicin hoặc cảc chất ức chế topoisomerase II có nguy cơ phát triến bệnh bạch cầu
nguyên bảo tuy cấp vả các khối ung thư khác. Bệnh nhân trẻ em dùng đồng thời doxorubicin vả
actinomycin- -D có biếu hiện cấp tính viêm phối “nhắc lại” tại các thời điếm khác nhau sau khi xạ
tri khu trú.
SỬ DỤNG TRONG LÃO KHOA
Khoảng 4600 bệnh nhân trên 65 tuổi lả đối tượng bảo cảo của các kinh nghiệm lâm sảng sử dụng
doxorubicin cho các chỉ định khác nhau. Không có sự khác biệt tổng thể về tỉnh an toản vả hiệu
quả được quan sát thấy giữa cảc bệnh nhân lón tuổi vả bệnh nhân it tuối hơn, nhưng không loại
trừ độ mẫn cảm của một sô cá nhân lớn tuối. Quyết định sử dụng doxorubicin trong điếu trị cho
cảc bệnh nhân lớn tuổi nên dựa trên việc xem xét tinh trạng sửc khoẻ tống thế, bệnh tật kèm theo
vả tuồi của bệnh nhân.
TƯỚNG TÁC THUỐC _ ,
Doxorubicin dược chuyển hỏa ở gan. Thay đối chức năng gan do cảc phương pháp điêu trị đông
thời có thể ảnh hướng đến quá trình chuyến hoả doxorubicin, dược động học, hiệu quả điếu trị,
vả/hoặc độc tính. Độc tinh liên quan vởi doxorubicin, đặc bỉệt lá các tác dụng trên hệ thống
huyết học vả tiêu hóa, có thể tăng lên khi doxorubicin được sử dụng kết hợp vởi cảc thuốc gây
dộc tế bảo khảc
Pach'taxel. Đã có một sổ bảo cảo trong y văn mô tả dộc tính đối với tim gia tãng khi doxorubicin
được dùng đồng thời với paclitaxel. Hai nghiên cứu được công bố đã bảo cáo rằng sử dụng
paciitaxel truyền trong 24 giờ sau đó dùng tiếp doxorubicin trong 48 giờ dẫn đển giảm đảng kể
độ thanh thải doxorubicin kẻm theo giảm bạch cầu trung tinh nhiếu hơn và các đọt viêm miệng
nhiếu hơn so với việc sử dụng thuốc theo trình tự ngược lại.
Progeslemn. Trong một nghiên cứu được công bố, progesteron được tiêm tĩnh mạch 0 bệnh
nhân có khối u ác tính tiến triển (ECOG PS 2<2) ở liếu cao (iên đến 10 g trong 24 gỉờ)i \ g thời
với một liều doxorubicin cố định (60 mg/m 2) bằng cách tiêm một iượng lớn. Đã qua`n Jsátxfhấy
giảm bạch cầu trung tính vả giảm tiếu cầu do tăng cường doxorubicin gây ra.
"! NỊAD ’
Verapamil. Một nghiên cứu về những ảnh hưởng cùa verapamỉl đến độc tính cấp cùa
doxorubicin ở chuột cho thấy nồng độ đinh ban đẩu cúa doxorubicin ở tim ở mức cao hơn đảng
kế vả sự thoái hóa nghiêm trọng trong mô tim, dẫn đến thời gian sống ngắn đi.
Cyclosporin. Việc dùng bổ sung cyclosporin với doxorubicin có thể dẫn đến tăng AUC cho cả
doxorubicin vả doxorubicỉnol, có thể do độ thanh thải cùa thuốc gốc bị giảm đi và gỉảm chuyến
hóa đoxorubicinol. Cảo báo cáo y văn khuyến nghị rằng bổ sung cyclosporin lảm độc tính huyết
học của doxorubicin nghiêm trọug hơn và kéo dải hơn so vởi khi dùng doxorubicin đơn trị. Hôn
mê vả/hoặc co giật cũng đã được mô tả.
Dexrazoxan: Trong một nghỉên cứu lâm sảng vởi phụ nữ bị ung thư vú di căn, sử dụng đồng thời
thuốc bảo vệ tim, dcxrazoxan, điếu trị khới đầu với phác đồ gồm fluorouracil, doxorubicin, vả
cyclophosphamid (FAC), tỷ lệ đáp ứng cùa khối u thắp hơn. Việc bắt đầu sử dụng dexrazoxan
muộn hon (sau khi tiêm truyền một [iếu tích iũy doxorubicin 151 300 mglm2 — có trong thảnh phần
của FAC) không liên quan đến việc giảm tác dụng của hỏa trị iiệu. Dexrazoxan chi được chỉ định
để sử dụng ở phụ nữ bị ung thư vú di căn, những người đã dùng một liếu doxorubicin tích lũy
300 mglm và đang tiếp tục điếu trị doxorubicin.
Cytarabin: Viêm đại trảng hoại tử biếu hiện bằng bệnh vỉêm ruột tịt (viếm manh trảng), phân có
mảu và nhiễm trùng nghiêm trọng gây tử vong được báo cáo khi sử dụng kết hợp doxorubicin
truyền tĩnh mạch hảng ngảy trong 3 ngảy vả cytarabin truyền iiên tục hảng ngảy trong 7 ngảy
hoặc lâu hơn.
Sorafenib. Trong các nghiên cứu lâm sảng, cả 2 trường hợp- tăng (21% và 47%) vả không thay
đổi vê giá trị AUC cùa doxorubicin được quan sát thấy khi điếu trị đồng thời với sorafenib 400
mg hai lần mỗi ngảy. Ý nghĩa iâm sảng cùa những phảt hiện nảy lá không rõ.
Cyclophosphamz'd Việc bổ sung cyclophosphamid vảo phác đồ điếu trị bằng doxorubicin không
ảnh hưởng đến nông độ doxorubicin trong cơ thế, nhưng có thể dẫn đến sự gia tăng nồng độ
doxorubicinol, một chất chuyến hóa. Doxorubicinol chi có 5% hoạt tinh dộc tế bảo của
doxorubicin Đìếu trị cyclophosphamid đổng thời với doxorubicin đã được bảo cáo lâm trầm
trọng thêm viêm bảng quang xuất huyết do cyciophosphamid gây ra. Bệnh bạch cầu dòng tuỳ
cấp tính đã được báo cảo như một bệnh ác tính thứ phát sau khi điếu trị bằng doxorubicin vả
cyclophosphamid.
Bảo cáo trong y văn cũng đã mô tả các tưong tác thuốc sau đây: Phenobarbital lảm tăng thải trừ
doxorubicin; nông độ phenytoin có thế bị giảm do doxorubicin; streptozocin có thế ức chế sự
chuyến hóa ở gan cùa doxorubicin; saquinavir kết hợp với cyclophosphamid, doxorubicin,
etoposid lảm tăng độc tính niêm mạc ở nhũng bệnh nhân iymphoma không kẻm Hodgkỉn,có ]iên
quan tới HIV; vả sử dụng vắc xin sống cho bệnh nhân bị ức chế miên dịch, bao gôm n Ề,bệni/
nhân đã qua hóa trị liệu với thuốc có gây độc tế bảo có thể gặp nguy hại (xem CẢNH \ỊMÀ
THẬN TRỌNG).
ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG LÁI XE vÀ VẶN HÀNH MÁY
Khuyên cảo bệnh nhân sử dụng doxorubicin không lái xe vả vận hảnh máy vì thường xảy ra hỉện
tượng buôn nôn vả nôn mứa.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Các độc tính liên quan đến iiếu dùng chủ yếu là suy tuý và độc tính trẻn tim. Cảo phản ứng
không mong muốn khảc được báo cáo như sau:
10
\’ADỌ`/
. Độc tính trên tim: xem CẢNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG.
o Da: Rụng tóc toản bộ có thể hồi phục gặp ở phần lớn trường hợp. Tăng sắc tố gốc móng và
tăng nếp nhăn da, chủ yếu Ở trẻ em, và ly móng (onycholysis) đã được báo cảo Lặp lại cảc
biểu hỉện khi điếu trị tia xạ khi dùng doxorubicin. Nổi ban, ngứa hoặc nhạy cảm với ảnh sảng
có thế xảy ra.
0 Hệ tiêu hóa: Buồn nôn vả nôn cẳp tinh thưòng xuất hiện vả có thể nặng Có thể lảm gỉảm
nhẹ bằng lỉệu phảp chống nôn. Có thể thấy viêm niêm mạc (viêm miệng và viêm thực quản)
5— 10 ngảy sau khi dùng thuốc và đa sô cảc bệnh nhân hết triệu chứng nảy trong vòng 5- 10
ngảy. Tảo động có thế trầm trọng dẫn đến loét vả thảnh ỏ khởi điếm cho nhiễm trùng nặng.
Phảc dễ dùng doxorubicin trong ba ngây iiên tiếp gây tăng tỉ lệ mắc vả mức độ trâm trọng
viếm niêm mạc. Loét vả hoại tứ đại trâng, đặc biệt [ả manh trảng, có thể xảy ra dẫn đến chảy
máu hoặc nhiễm trùng nghiêm trọng, có thể gây tử vong. Phản ứng nảy đă được bảo cảo ở
những bệnh nhân bị bệnh bạch cầu không [ympho cấp tính, được điếu trị doxorubicin kết hợp
với cytarabin trong một liệu trinh 3 ngảy. Chán ăn, đau bụng, mất nước, tiêu chảy và tăng
sắc tố niêm mạc miệng cũng thỉnh thoảng được báo cáo.
. Huyết học: xem CÁNH BÁO VÀ THẬN TRỌNG.
0 Phân ửng quả mẫn: Đôi khi có bảo cáo về sốt, rẻt run vả mề đay. Củng có thế có phản ưng
phản vệ. Một trường hợp có phản ứng chéo với lincomycin đã được ghi nhận.
. Thần kinh: Nhiễm độc thần kinh ngoại vi dưới dạng rối loạn khu trú cảm giác vả/hoặc vận
động đã đưọc bảo cáo ở những bệnh nhân điếu trị bằng doxorubicin tiêm truyền động mạch,
chủ yếu là kết hợp với cỉsplatin. Cảo nghiến cún trên động vật đã chúng minh có xảy ra co
giật và hôn mẽ ở loải gặm nhắm vả chó được điếu trị với doxorubicin tiêm truyền động mạch
cảnh Co giật và hộn mẽ đã được bảo cáo ở những bệnh nhầm được điếu trị bằng doxorubicin
kết hợp vói cỉsplatin hoặc vincristin.
0 Mắt: Viêm kết mạc, viêm giác mạc và chảy nước mắt xảy ra nhưng hỉêm.
0 Các tác dụng không mong muốn khác: Khó chịu, suy nhược đã đưọc báo cảo.
Cảo phản ứng không mong muốn ở bệnh nhân bị ung thư vú giai đoạn sớm điều trị hỗ trợ
bằng phác đồ có doxorubicin:
Các dữ liệu an toản được thu thập từ khoảng 2300 phụ nữ trong một thử nghiệm mớ ngẫu nhiên
(NSABP B 15) đảnh giá việc sử dụng của AC so với CMF trong điếu trị ung thư vú giai đoạn
sởm liến quan đến cảc hạch bạch huyết ở nảch. Trong các phân tích an toản, các dữ I'tếưxtheo dõi
từ tất cả cảc bệnh nhân điếu trị AC được tập hợp (N= 1492 bệnh nhân) và so sảnh ác/dữ
liệu từ các bệnh nhân điếu trị CMF thông thường (ví dụ, uống cyciophosphamid, N =\,fJ ệnh
nhân). Cảc tảc dụng không mong muôn có liên quan nhất trong nghiên cửu nảy được cung cấp
trong bảng dưới đây.
Cậc tảo dụng không mong muốn ở cảc bệnh nhân ung thư vú giai đoạn sớm có liên quan
đên căc hạch bạch huyêt ở nảch
AC* CMF truyền thống
N= 1492 N=739
Quá trình điếu trị
11
AP l
AC* CMF truyền thống
N= 1492 N=739
sô chu trinh điều trị trung bình 3,8 5,5
Tồng số chu trinh 5676 4078
Phản ứng có hại, % bệnh nhân
Giám bạch câu
Mức 3 (1.000-1999lmm’) 3,9 9,4
Mức 4 (< 1000/minh 0,3 0,3
Gíám tiểu cấu
Mức 3 (25.000 - 49.0007mm²) 0 0,3
Mức 4 <<2s.ooo / mm²) 0,1 0
Choáng, nhiễm trùng huyết 1,5 0,9
Nhíễm irùng loản [hán 2,4 1,2
Buồn nôn vò nôn
Chỉ buồn nôn 15,5 42,8
Nôn S 12 gìờ 34,4 25,2
Nôn > 12 giờ 36,8 12,0
Nôn không ngừng 4,7 1,6
Rụng tóc 92,4 71,4
Một phẫn 22,9 56,3
Toản bộ 69,5 15,1
Giảm cân
5-10% 6,2 5,7
> 10% 2,4 2,8
Tăng cân
5-10% 10,6 27,9
> 10% 3,8 14,3
Chức năng tim
Không có triệu chứng 0,2 0,1
Thoáng qua 0,1 0
Có triệu chứng 0,1 0
Tử vong liẻn quan đển đíểu trị 0 0
* Ẹao gồm các dữ liệu tông hợp từ cảc bệnh nhân chi điếu trị bắng AC trong 4 chu kỳ, hoặc được
điêu trị băng AC trong 4 chu kỳ vả sau đó là 3 chu kỳ với CMF .
T hông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn liên quan đển việc dùng thuốc.
QUÁ LIÊU
Quá iiếu Adrim cấp lảrn tãng cảc hiệu ửng độc của viêm niêm mạc, giảm bạch cầu và giảm tiều
cẩu. Điếu trị quá liếu cấp bao gồm đìếu trị bệnh nhân bị ức chế tùy nặng vởi việc nhập viện,
dùng khảng sỉnh, truyền tìếu cầu vả bạch cầu hạt và điều trị triệu chứng viêm niêm“t . Slù/ dụng
yếu tố tăng trướng hemopoietic (G-CSF, GM-CSF) có thế được xem xét. Tich lũy h` iứgng với
đoxorubicin lảm tăng nguy cơ bệnh cơ tim vả suy tim sung huyết. Đỉều trị bao gồm kiêm soát
suy tim sung huyết bằng các chế phầm digitaiis, thuốc lợi tiếu, vả các thuốc giảm hậu gảnh
chắng hạn như các chẳt ức chế ACE.
xịt LÝ VÀ HỤỸ BÒ , , ,
Cân xem~xét đê đưa ra quy trinh xử lý và huỳ'bỏ thich hợp các ioại thuộc chông ung thư. Một sô
hướng dân vê quy trinh nảy đã được công bô. Hiện chưa thông nhât tât cả cảc thủ tục đế nghị
12
\*' 7n`.íĩi^"/
trong các hướng dẫn nảy [ả cần thiết hoặc phù hợp. Tuy nhiên, do tính chất độc hại của dược chất
nảy, cảc khuyến nghị dưới đây được đưa ra để dảm bảo an toản:
* Nhân viên cần được huấn luyện tốt dễ có kỹ thuật pha thuốc và xử lý.
* Phụ nữ có thai nên tránh iảm việc với thuốc nảy.
* Nhân viên xử lý doxorubicin nên mặc quần ảo bảo hộ: kính, ảo choáng vả găng tay vả khẩu
trang.
* Quy định khu vực riêng để pha thuốc (tốt nhất lả dưới một hệ thống hút khí) Bề mặt nơi lảm
việc cân được bảo vệ bằng giấy thấm hủt 1ót nhựa dùng một lẫn.
* Tất cả vật dụng dược sử dụng để pha thuốc, sử dụng, hoặc iâm sạch, bao gồm cả găng tay, nên
được đặt trong tủi đựng chất thải có nguy cơ cao để thiêu đốt ở nhiệt độ cao.
* Thuốc bị trản hoặc rò rỉ cần được xử lý bằng dung dịch sodium hypochlorit loãng (1% clo), tốt
nhất lả bằng cách ngâm, sau đó xả nước.
* Tất cả vật liệu iảm sạch cần được xử lý như nêu trên.
* Trong trường hợp thuốc tiếp xúc với da, rứa sạch các vùng bị ảnh hưởng với xã phòng và nước
hoặc dung dịch natri bicarbonat. Tuy nhiên, không sử dụng bản chải đế chả xảt trảnh mâi mòn
da.
* Trong trường hợp tiếp xúc với mắt, lật mí mắt và rửa mắt bị ảnh hưởng với nhỉểu nước trong ít
nhất 15 phủt. Sau đó đi khảm bác sĩ.
* Luôn Iuôn rứa tay sau khi tháo găng tay.
Người chảm sóc bệnh nhân nhi đang điều trị bằng doxorubicin cần được tư vấn đề có biện phảp
phòng ngừa (như đeo găng tay cao su) đề trảnh tiếp xúc với nước tiễu vả cảc dịch cơ thể của
bệnh nhân trong vòng ít nhất 5 ngảy sau mỗi lần điếu trị.
BẢO QUẢN
Bảo quản ở nhiệt độ 2-80C. Tránh ánh sáng.
HẠN SỬ DỤNG
24 tháng kế từ ngảy sản xuất.
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
Hộp ] lọ 25 ml
LƯU v’
0 Dùng thuốc theo chỉ định của Bảc sĩ. Không dùng quá Iiếu chỉ định.
0 Giữ thuốc ngoải tằm với cùa trẻ em.
0 Đọc kỹ hưởng dẫn sử dụng trước khi dùng. Nếu cần thêm thông tin, xin ho v 'ến Bãc sĩ.
Sản xuất bởi: FRESENIUS KABI ONCOLOGY LTD. , Ế,de '
19 HPSIDC, Industrial Area Baddi, Distt. Solan (H.P.) 173 205, Indi2,(A`n Độ)
!—
13
ugu
ma
i
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng