Chỉ định:
- Chứng phế thận hư
- Các loại ho: ho gió, ho khan, ho có đờm, ho hen kéo dài. Ho trong các bệnh: cảm lạnh, cảm cúm, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn.
- Ra mồ hôi trộm, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, bải hoải, háo khát, môi miệng khô. Ho khan kéo dài do phế âm hư
Chống chỉ định:
- Chứng phế thận hư
- Các loại ho: ho gió, ho khan, ho có đờm, ho hen kéo dài. Ho trong các bệnh: cảm lạnh, cảm cúm, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn.
- Ra mồ hôi trộm, hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, bải hoải, háo khát, môi miệng khô. Ho khan kéo dài do phế âm hư
Tương tác thuốc:
Tác dụng ngoại y (phụ):
Bệnh nhân cần dùng ít nhất 300ml sirô cho đủ liều điều trị (ngay cả khi đã cảm thấy hết bệnh) để thuốc có tác dụng lâu dài. Đối với bệnh nhân ra mồ hôi trộm, ho dai dẳng lâu ngày, thòi gian điều trị có thể kéo dài dài hơn
Chú ý đề phòng:
Bệnh nhân cần dùng ít nhất 300ml sirô cho đủ liều điều trị (ngay cả khi đã cảm thấy hết bệnh) để thuốc có tác dụng lâu dài. Đối với bệnh nhân ra mồ hôi trộm, ho dai dẳng lâu ngày, thòi gian điều trị có thể kéo dài dài hơn
Liều lượng:
- Người lớn: Mỗi lần 1 thìa canh (tương đương 15ml)
- Trẻ em: Mỗi lần 1 thìa cà phê (tương đương 5ml) Ngày uống 2-3 lần với nước sôi để nguội
Bảo quản:
THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN: THỤC ĐỊA
Tên khác:
Sao tùng thục địa, Địa hoàng thán
Thành phần:
Rehmania glutinosa Libosch
Tác dụng:
Bộ phận dùng: Củ đã chế biến (Radix Rehmanniae). Loại chắc, mầu đen huyền, mềm, không dính tay, thớ dai là tốt.
Bào chế:
Củ Địa hoàng lấy về, ngâm nước, cạo sạch đất. Lấy những củ vụn nát nấu lấy nước, nước đó tẩm những củ đã được chọn rồi đem đồ, đồ xong lại phơi, phơi khô lại tẩm. Tẩm và đồ như vậy được 9 lần, khi màu thục đen nhánh là được. Khi nấu không dùng nồi kim loại như đồng, sắt. Tuỳ từng nơi, người ta áp dụng cách chế biến có khác nhau, có thể dùng rượu nấu rồi lại dùng nước gừng ngâm, lại nấu tiếp tới khi có thục màu đen. Do cách chế biến mà tính chất của Sinh địa và Thục địa có khác nhau.
Bảo quản:
Đựng trong thùng kín, tránh sâu bọ. Khi dùng thái lát mỏng hoặc nấu thành cao đặc hoặc đập cho bẹp, sấy khô với thuốc khác để làm thuốc hoàn, thuốc tán.
Mô tả Dược liệu:
Vị thuốc Thục địa là loại Sinh địa đã chế biến thành, là phần rễ hình thoi hoặc dải dài 8 – 24 cm, đường kính 2 – 9 cm. Phiến dày hoặc khối không đều. Mặt ngoài bóng. Chất mềm, dai, khó bẻ gẫy. Mặt cắt ngang đen nhánh, mịn bóng. Không mùi, vị ngọt.
Tính vị: Vị ngọt, tính hơi ôn.
Quy kinh: Vào 3 kinh Tâm, Can, Thận.
Thành phần hóa học: B-sitosterol, mannitol, stigmasterol, campesterol, rehmannin, catalpol, arginine, glucose.
Tác dụng:
Bổ âm, dưỡng huyết, sinh tân dịch, tráng thuỷ, thông thận. Dùng để chữa các chứng : Can, thận âm hư, thắt lưng đầu gối mỏi yếu, cốt chưng, triều nhiệt, mồ hôi trộm, di tinh, âm hư ho suyễn, háo khát. Huyết hư, đánh trống ngực hồi hộp, kinh nguyệt không đều, rong huyết, chóng mặt ù tai, mắt mờ, táo bón.
Chỉ định:
- Bổ thận chữa di tinh, đau lưng, mỏi gối, ngủ ít, đái dầm...
Quá liều:
Chống chỉ định:
Người tỳ vị hư hàn.
Tác dụng phụ:
Tiêu chảy, bụng đau, chóng mặt thiếu khí, hồi hộp. Những triệu chứng này thường hết khi ngưng uống thuốc (Chinese Herbal Medicine).
Thận trọng:
Tương tác thuốc:
Dược lực:
Dược động học:
Cách dùng:
12 - 64gam/ 24 giờ.
Mô tả:
Thục địa là phần rễ của Địa hoàng, là cây cỏ, cao 20-30cm, sống nhiều năm, thường lụi vào mùa khô. Rễ mập thành củ. Lá hình bầu dục, gốc thuôn, đầu tròn, mọc tập trung thành hình hoa thị, mép khía răng tròn không đều. Gân lá hình mạng lưới nổi rất rõ ở mặt dưới làm cho lá như bị rộp. Hoa hình ống, màu tím đỏ, mọc thành chùm trên một cuống chung dài. Quả nang, nhiều hạt. Toàn cây có lông mềm.
Bảo quản:
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng