Chỉ định:
Phòng chống ngạt mũi, cảm cúm, sổ mũi, ho, tức ngực, đau bụng, nhức mỏi, trặc gân, sưng đau.
Chống chỉ định:
Tương tác thuốc:
Tác dụng ngoại y (phụ):
Chú ý đề phòng:
Không bôi dầu vào mắt và vết thương lở loét.
Liều lượng:
Xoa bóp tại các chỗ đau nhức: *Xoa hai bên thái dương, gáy, lỗ mũi: chữa cảm nắng, cảm lạnh, sổ mũi. *Xoa trước ngực và sau lưng: chữa ho, tức ngực.
- Xoa vùng bụng: chữa đau bụng , ăn không tiêu.
- Đối với người lớn có thể cho vài giọt dầu vào một ly nước ấm để uống chữa đau bụng, ăn không tiêu, hoặc cho 5
- 10 giọt dầu vào khoảng 250 ml nước nóng để xông chữa cảm mạo.
Bảo quản:
- Để nơi khô, mát, tránh ánh sáng. ĐỂ XA TẦM TAY TRẺ EM.
THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN: HOA HỒNG
Tên khác:
Nguyệt quế hoa
Thành phần:
Rosa chinensis Jacq
Tác dụng:
Chỉ định:
Hoạt huyết, điều kinh, tiêu viêm, tiêu sưng, lý khí giải uất, tán ứ, dùng chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, đinh nhọt, viêm da...
Quá liều:
Chống chỉ định:
Tác dụng phụ:
Thận trọng:
Tương tác thuốc:
Dược lực:
Dược động học:
Cách dùng:
Bài thuốc:
Mô tả:
Hoa hồng là cây bụi mọc đứng hoặc mọc leo, thân và cành có gai. Lá kép lông chim lẻ, lá chét khía răng, có lá kèm. Hoa thơm, màu sắc đa dạng: hồng, trắng, vàng hay đỏ... Hoa thường có nhiều cánh do nhị đực biến thành. Đế hoa hình chén. Quả bế, tụ nhau trong đế hoa tôn dày lên thành quả.
Bảo quản:
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng