Citapram 20 Tablet

  • Than phiền
  • gplus
  • pinterest
Số đăng ký: VN-9216-09
Nhóm dược lý: Thuốc khác
Thành phần: Citalopram
Dạng bào chế: Viên nén
Quy cách đóng gói: Hộp 3 vỉ x 10 viên
Hạn sử dụng:
Công ty sản xuất: General Pharm., Ltd
Công ty đăng ký:
Tham vấn y khoa: Dr. Tran Bong Son
Biên tập viên: Trang Pham
Biểu đồ giá thuốc
Chỉ định:


Chống chỉ định:


Tương tác thuốc:


Tác dụng ngoại y (phụ):


Chú ý đề phòng:


Liều lượng:


Bảo quản:




THÔNG TIN VỀ THÀNH PHẦN: CITALOPRAM

Tên khác:


Thành phần:
Citalopram

Tác dụng:
Các chất dẫn truyền thần kinh được các dây thần kinh sản sinh và giải phóng ra gắn vào các dây thần kinh liền kề và thay đổi hoạt động của chúng. Do đó, người ta coi các chất dẫn truyền thần kinh là hệ thống truyền tin của não. Nhiều chuyên gia tin rằng sự mất cân bằng các chất dẫn truyền thần kinh là nguyên nhân gây ra trầm cảm. Citalopram ngǎn các tế bào thần kinh hấp thu một chất dẫn truyền là serotonin sau khi chất này đượcgiải phóng. Sự hấp thu này là một cơ chế quan trọng để lấy đi những chất dẫn truyền thần kinh đã giải phóng và chấm dứt hoạt động của chúng trong dây thần kinh liền kề. Hấp thu giảm do citalopram dẫn đến tǎng serotonin tự do trong não kích thích các tế bào thần kinh. Citalopram thuộc nhóm chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc (SSRI).

Chỉ định:
Các giai đoạn trầm cảm nặng.

Quá liều:


Chống chỉ định:
Mẫn cảm với thuốc. Suy thận nặng với thanh thải creatinin dưới 20ml/phút. Trẻ em dưới 15 tuổi: phối hợp cới các IMAO. Phụ nữ có thai hoặc nuôi con bú.

Tác dụng phụ:
Những tác dụng phụ đáng chú ý hay gặp nhất liên quan với citalopram là buồn nôn, nôn, ra nhiều mồ hôi, đau đầu, run, và mất ngủ. Nói chung, từ 1/6 đến 1/5 số người dùng bị một tác dụng phụ. Một số bệnh nhân có thể bị phản ứng cai trong khi ngừng dùng một số SSRI như paroxetin, và những triệu chứng này cũng có thể xảy ra với citalopram. Các triệu chứng cai bao gồm chóng mặt, cảm giác ngứa, mệt mỏi, mơ nhiều màu sắc, kích thích hoặc tâm trạng xấu.

Thận trọng:
Người lái xe hoặc vận hành máy cần lưu ý thận trọng khi dùng, vì có thể gây rối loạn về giấc ngủ

Tương tác thuốc:
Tất cả các SSRI, kể cả citalopram, đều không nên dùng với thuốc chống trầm cảm nhóm ức chế monoamin oxidase (MAO), như isocarboxazid (MARPLAN), phenelzin (NARDIL), tranylcypromin (PARNATE) và procarbazin (MATULANE). Những phối hợp này có thể gây lú lẫn, cao huyết áp, run và quá hiếu động. Dạng tương tác này cũng có thể xảy ra với selegilin (ELDEPRYL), fenfluramin (PONDIMIN) và dexfenfluramin (REDUX). Trytophan có thể gây đau đầu, buồn nôn, ra mồ hôi và hoa mắt khi dùng cùng với SSRI.

Dược lực:
Citalopram là một thuốc chống trầm cảm tác động đến các chất dẫn truyền thần kinh.

Dược động học:


Cách dùng:
Chỉ dùng cho người lớn ngày 1-3 viên. Người trên 65 tuổi: ngày 1-2 viên. Suy gan: ngày 1-1,5 viên.

Mô tả:


Bảo quản:






+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng

Danh sách bình luận


Tham gia bình luận

Đánh giá:
Citapram 20 Tablet Citapram 20 TabletProduct description: Citapram 20 Tablet : GTGeneral Pharm., Ltd GT29274


Citapram 20 Tablet


RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

CÁC THƯƠNG HIỆU NỔI TIẾNG

ĐỊA CHỈ NHÀ THUỐC

Chi tiết từng ngõ, phố, quận, huyện

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

HỖ TRỢ NHANH CHÓNG

Tư vẫn miễn phí, nhiệt tình

RẤT NHIỀU SẢN PHẨM

DANH BẠ PHONG PHÚ

Đa dạng hàng trăm ngàn thuốc

TIN TỨC CẬP NHẬT

TIN SỨC KHỎE HỮU ÍCH

Các tin y tế cập nhật liên tục

Giá Thuốc www.giathuoc.net Hà Nội, Việt Nam 123 ABC VN-HN 10000 VN ‎0912121212