m. m ni
Ư A . Ải…
D W /…
,Ệ Ý 6…
TD…
A .…A J,…
% U H Ả.…
Q P …
….n .…
C Đ &
.m
u
9
m
1. Label on the smallest pack'
… @…
,&
›.. Ễ
aeẵ .ẵẳẵ + ễẳ Ễ……ẫẵe
nsmO…mmN
ăm ` Ề> …:
Ễ%sẫổ ãỄẵo ẵ
ẵo co…ễumoỉ xm
ẵ m……ãẫẵ o€ẵomuoầ
a ẵ… \ mẹ
NmmmOmsạ
…oẵumẫẵ ẫẳ + mẵẵẵ ẫễ
12 ..<
@… Pm…oỄos oẫ
Sẵẵẵ
D>. I>z 11215. 00: rẩ.
1, m»ẫ»Ĩp DmỄẵ.mz ›Ễẵả. ẵoẵun..no.ẫãm
…nẵầẳeẻ mm9 s…… 8ẵẫ.
o…ễẵễõ mềẵ ẵ 3 …8ẳ OoỡumEễõ…
mẫẵẵ …8…ẵ mb 8 uẵẵ mẫẵẵ
anẵẵẵ…
Ễẳ ỡ oa.ẵã 8sẵẵ s.…ữ.
….ẫữầoẵ. ooaẵn …. ầ3ỉữẩzẵ.
vẫẵỡã. noẳ…ẫỡầoẵ mỉ… ầâE
Emm…o %… Ế… ãẵ 83...
EEễ uỀẵouzẵ… .: zocmm
…mỂẵậ
mẽ… % ỡỄEỏ SẺ 8ẩ ẵẵ ầa Eấ
mỉ: Eo o… 38:ễẫ mo.ão:… …› :oEu
s…… zo Ềễ
.vo. 20 ồơ ở mẽ
.sỡ umỡ …zmx _ Ềẩầễễ
mẫ.awỡ AIO. Ềẩầễễ
1 1 1 , i 1 1 ›
» :ễ... n.…a ẫ .o oảm.
x .. . q : a _ : . . n…ẫ…ãẵ ầẫ ẫảẫả …8ẳ Ẻêẵ…ẵ
Ếễn ơmz Ễ…o aẵ …… …… Oa o »… o Omuzm o…uoiẵ m.…Ễnẵ …ễẵ ỄB ẫẽ .ẫẫ …cỂoẵ
ồ ro \ Ion … Ễị
…ẳ 3we :…ể am: . :>z v:>m3. o?. rE.
.ì mvãoĩo, cẵẫặo: !Ễẵ: nẵSBễpẫẫ.
! .Ỉ. _
….onảzẫễmầczoỉảoẻẫả 1 .J ..u ..…6
ãỄảẫ ẵ…ẫẵềs ẫẵ ả… ,
2. lntermediate label :
RX Thuỏc ca'n ne: … 3rd Generation Cephaiosponn
ZEEFOS Inj.
(Cefoperazone 500mg + Sulbactam 500mg)
Tiêm ũnh mạch
@nn HAN PHARM. Co., Ltd. Korea
mủnh phía] Mã iọ chứa.
Cetnpemune sodium Mung dunng SOElmg Cetopemone
Sulbam sodium tunng đưong 500mg Sulmam
IllỎ ffl
8ò1 mảu váng ddn vảng mat dungtmng lo ihi`q mh
lcnl ainii. LiSu lilJng vì ca… dùng.
Thin INN. Chống chl dum.Tic dung chu]
X… dọc lù huóng dấn sủdung
[Tliu Mn M Im] TCCS
[Bảo quin]
Bãcquản nn.tt đó tiuón ao-c. tránh ánh sáng
Hanùng ủmn cicn uu khi pha 24 giờ
Visa No (SĐK)
Lm ND.(Só lò sx)
Mig Dale(NSX) ddlmmlyyyy
Exp Dale(HD udlmmlyyyỵ
Ẩ<,
. ũixn°n
*7:
& _
4’\`
ỉ“'\
r\
Tờ hướng dẫn sử dung
R, THUỐC BÁN THEO ĐờN
ZEEFOS Inj.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cần thêm thông tin xin hỏiý kiến bác sỹ, dược sỹ.
Tên thuốc: ZEEFOS Inj.
Thảnh phần Mỗi lọ chứa :
Hoai chất: Cefoperazon natri tương đương 500 mg ccfoperazon
Sulbactam natri tương đương 500 mg sulbactam
Tá dươc: Không có
Dạng bảo chế Bột pha tìêm
Quy cảch đỏng gói 10 lọlhộp
Đặc tinh dược lực học
Cejoperazon
Cefoperazon lả khảng sinh nhóm ccphalosporin thể hệ 3, có tác dụng diệt khuấn do ức chế sự
tống hợp thảnh cùa tế bảo vi khuấn đang phảt triền và phân chia.
Cefoperazon lả khảng sinh dùng theo đường tiêm có tảc dụng kháng khuấn tưong tự
ceftazidim.
Cefoperazon rất vững bển trước các beta - lactamase dược tạo thảnh ở hầu hết các vi khuẩn
Gram ãm. Do đó, cefoperazon có hoạt tinh mạnh trên phố rộng cùa vi khuẩn Gram âm, bao
gổm cảc chùng N. gonorrhoeae tiết pcnicilỉnase và hầu hết cảc dòng Enrerobaeteriaeeae
(Escherichia coli Klebsiella, Enterobacter, Cừrobacler, Proteus, Morganella, Providencia
Salmonella, Shigella, vả Serran'a spp. ). Cefoperazon tác dụng chống Enterobacteriaceae yểu
hơn các cephalosporin khác thuộc thế hệ 3. Cefoperazon thường có tảc dụng chống cảc vi [( {(
khuẩn kháng với các khảng sinh beta - Iactam khác ,”/
Các vi khuẩn Gram âm nhạy cảm khảo gồm có Haemophilus induenzae, Pseudomonas
aeruginosa. Moraerla catarrhalis, vả Neisseria spp. Cảc chùng Pseudomonas aeruginosa.
Serraria vả Enterobacter sau một thời gian tiếp xúc cảc cephalosporin có thể sinh beta —
lactamase tạo ra sự kháng thuốc, mà biều hiện có thế chậm. In vitro, hẩu hết các chủng Ps.
aeruginosa chi nhạy cảm với những nổng độ cao của cefoperazon.
Ngoài ra, cefoperazon còn cho thấy có tảc dụng trên các vi khuẩn Gram dương bao gổm hầu
hết các chủng Staphylococcus aureus, Staph. epidermidis, Slreptococcus nhòm A, vả B,
Streplococcus viridans vả Streptococcus pneumoniae. In vítro, cefoperazon có tảc dụng phần
nảo trên một số chủng Enterococci. Nhưng nói chung tảc dụng cùa cefoperazon trên cảc cầu
khuẩn Gram dương kém hơn các cephalosporỉn thế hệ thứ nhất vả thế hệ thứ hai.
Cefoperazon có tác dụng trên một số vi khuẩn kị khí gồm Peptococcus, Peptostreptococcus,
các chùng C Iostridium Bacteroides fragilis, các chủng Bacteroides Hoạt tính của
cefoperazon, đặc biệt là đối với các chùng Enrerobacteriaceae vả Bacteroides, tang,,iehởỡ1 sư
[ íl " — 1
i. ›
hiện diện của chất ức chế beta - lactamase sulbactam nhưng Ps. aeruginosa khảng thuốc thì
không nhạy cảm với sự kết hợp nảy.
Không có cephalosporin nảo được coi lá có tác dụng với các chùng Enterococcus, các chùng
Listeria, Chlamydia, Clostridíum difficile, hoặc cảc chùng Staph. epidermidis hoặc Staph.
aureus kháng methicilin. Cefoperazon không có tảc dụng với Streptococcus pneumoniae
kháng penicilin.
Sulbactam
Sulbactam là một acid sulfon penicilamic, chẳt ức chế khỏng thuận nghịch beta - lactamase.
Sulbactam chi có hoạt tính kháng khuẩn yểu khi sử dụng đơn độc. Sulbactam có hoạt tính ức
chế tốt cả 2 loại beta - Iactamase qua trung gian plasmid và nhiễm sắc thề.
Do sulbactam có ải lực cao và gắn với một số beta - Iactamase là những enzym lảm bất hoạt
Cefoperazon bằng cách thùy phân vòng beta — lactam, nên phối hợp sulbactam với
Cefoperazon tạo ra một tác dụng hìệp đồng diệt khuẩn, giúp mở rộng phổ khảng khuấn của
Cefoperazon đối với nhiều loại vi khuẩn sinh beta — lactamase.
Việc kểt hợp Cefoperazon vả sulbactam hiệp đồng tảc dụng kháng khuẩn, Iảm giảm nồng độ
MIC đến 4 lần so với vìệc dùng đơn độc từng thảnh phần.
Dược động học
Khoảng 84% Iiều dùng sulbactam và 25% liều dùng của Cefoperazon khi sử dụng ZEEFOS
Inj. được bảì tiết qua thận. Hầu hết liếu dùng còn lại của Cefoperazon được bải tiểt qua mật.
Sau khi sử dụng Cefoperazon thời gian bán thải cùa sulbactam khoảng 1 giờ trong khi cùa
Cefoperazon là 1,7 giờ. Nồng độ trong huyết thanh cho thấy có sự tương xứng với liều sư
dụng. Những giá trị nảy thường không thay đồi khi sử dụng một minh. Nồng độ đinh của
sulbactam vả Ccfoperazon sau khi dùng 2 g ZEEFOS Inj. (] g sulbactam, lg Cefoperazon)
tiêm tĩnh mạch trên 5 phủt là 130,2 vả 236,8 mcg/ml tương ứng. Điểu nảy thể hiện một lượng
lớn sulbactam được phân phối (Vd = 18,0-27,6L), so với Cefoperazon (Vd=iO,2-l 1,3L).
Dược động học của ZEEFOS Inj. khi nghiên cứu trên người cao tuối bị thiều năng thận vả
hư hại gan. Sulbactam vả Cefoperazon thể hiện thời gian bán thải dải hờn, độ thanh thải thấp
hơn, và thể tích phân phối lớn hơn khi so sảnh với người bình thường. Dược động học cùa '
sulbactam iiên quan đển mức độ rối ioạn chức năng thận trong khi Cefoperazon liên quan tới
mức độ rối Ioạn chức năng gan. Ở những bệnh nhân có chức nảng thận khác nhau khi dùng
ZEEFOS Inj. tống lượng thanh thải cùa sulbactam liên quan đến mức thanh thải creatine ước
tính. Ở những bệnh nhân vô thận cho thẳy có sự kéo dải đáng kể thời gian bản thải của
sulbactam (khoảng 6,9 vả 9,7 giờ ở cảc nghiên cứu). Thắm tảch mảu lảm thay đổi đảng kể
thời gian bản thải, tống lương thanh thải, và thề tich phân phối cùa sulbactam. Không có sự
khác biệt lớn về dược động học của Cefoperazon ở những bệnh nhân suy thận.
Những nghỉên cứu được tiển hảnh trên những bệnh nhân nhi cho thấy không có sự thay đổi
đảng kể về dược động học cảc thảnh phẩn cùa ZEEFOS Inj. so với người trướng thảnh. Thời
gian bán thải cùa trẻ em khoảng 0,91 đến i,42 giờ đối với sulbactam và khoảng 1,44 đến 1,88
giờ đối với Cefoperazon.
Chỉ định
ZEEFOS Inj. được chỉ định trong điểu trị nhiễm khuấn bời những chùng nhạy cảm cùa cảc
vi khuấn Gram dương và Gram âm vả chỉ khi liệu pháp tiêm là thực sự cần thiểtỒ\
| \
1
I J I
— Nhiễm khuẩn đường hô hấp bao gồm nhiễm khuẩn đường hô hấp trên vả dưới.
— Nhìễm khuẩn đường tiết niệu, đường sinh dục. Dự phòng phẫu thuật tuyến tiền liệt.
— Nhiễm khuẩn da, mô mếm, xương, khớp.
— Nhiễm khuẩn đường mật.
- Nhiễm trùng ồ bụng.
— Nhiễm khuẳn lên quan đến thẩm phân phủc mạc.
— Viêm mảng não do vi khuẩn Gram (-).
— Dự phòng nhiễm khuẩn trong cảc phẫu thuật vùng bụng, đường sinh dục, tìm mạch và
chắn thương chỉnh hình.
Liều iượng vả cảch dùng
Liều dùng cho bẻnh nhăn có chức nãnz thân bình Ihường:
Liều lượng chính xác vả đường dùng phụ thuộc độ tuối, tinh trạng bệnh nhân, mức độ nghiêm
trọng cùa nhiễm khuẩn, vả tính nhạy cảm cùa cảc sinh vật gây bệnh.
— Người lớn: Trong phẩn lớn cảc bệnh nhiễm khuẩn nhẹ vả trung bình có thể dùng từ 1-2g
(tương đương 0,5-1 g cefoperazon) mỗi 12h. Trường hợp nhiễm khuẩn nặng, có thể dùng
liều 2—4 g (tương đương 1—2 g cefoperazon) mỗi 12h. Liều tối đa khuyến cảo lả 8g (tương
đương 4 g cefoperazon) mỗi ngảy, chia lảm 2 lần. Liều tối đa khuyến cảo cùa sulbactam
lả 4glngảy, bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng có thế được cân nhắc bổ sung thêm
cefoperazon.
— Trẻ em và trẻ sơ sinh: Trẻ trên 2 thảng tuốỉ Iiểu từ 4o-so mg/kg/24h (tưong đương 20-40
mg/kg/24h cefoperazon), đưa thuốc mỗi 6h hay 12h. Trong nhiễm trùng nặng hoặc nhiễm `
trùng đã kháng thuốc, có thể tăng liếu lên 160 mg/kg/ngảy, đưa thuốc mỗi 6h hay 12h.
Trẻ sơ sinh lỉều tối đa sulbactam là 80 mg/kg/ngảy. Nếu cần tăng liều cefoperazon trên
80mg/kg/ngảy thì có thể bổ sung thêm cefoperazon.
Líều dùng cho bẻnh nhân suv giám chức năng thản.
Cần thiết phải chinh liều khi độ thanh thải creatinin giảm dưới 20 mI/phủt. / HỔ
Bệnh nhân suy giảm chức năng thận: Với bệnh nhân có độ thanh thải creatinin từ 15- 30 / '
mL/phủt, liều dùng tối đa lả 2g (tương đương 1g cefoperazon)Jth. Với bệnh nhân có độ
thanh thải creatinin dưới 15 mL/phút, liều dùng tối đa là lg (tương đương 500 mg
cefoperazon)/ 12h. Trường họp nhiễm khuẳn nậng có thể bổ sung thêm cefoperazon.
Dược động học cùa cefoperazon có thay đồi trong quả trinh chạy thận nhân tạo. Trong quá
trinh nảy thời gian bán thải gìảm nhẹ. Cần phải có phác đồ theo dõi và bổ sung liểu theo chu
kỳ chạy thận.
Líểu dùng cho bénh nhân suv gan:
Thận trọng khi sử dụng cho bệnh nhân suy giảm chức năng gan. Liều tối đa không quá 4g/24h
(tương đương 2g cefoperazon).
Cách sử dụng:
Đường tĩnh mạch: Hòa tan trong 10,0 mL nước cất pha tiêm. Lắc kĩ.
— Truyền tĩnh mạch: Hòa tan lg ZEEFOS Inj. trong 20,0 ml một trong số cảc dung môi
dextrose 5%, NaCI đẳng trương (0. 9%), nước cất pha tiêm Có thể pha loãng dịch truyền
trong cảc dung môi nảy đề truyền. Truyền trong vòng 15- 60 phút …
— Với tiêm tĩnh mạch: Chuẩn bị dung dịch tiêm tương tự truyền tĩnh mạch, tiêm trong tối
thiều 3 phủt.
Thuốc chỉ dùng khi có sự kê đơn của Bảc sĩ.
Chống chỉ định
ZEEFOS Inj. chống chỉ định với các trường hợp quá mẫn với sulbactam, cefoperazon hoặc
có tiền sử dị ứng với nhỏm khảng sinh cephalosporin vả cảc penicilin.
Thận trọng
Như các kháng sinh betalactam khảc, trước khi sử đụng cho bệnh nhân cần kiềm tra phản ứng
quả mẫn vởi thuốc, nếu có phản ứng dị ứng xảy ra cần ngừng thuốc. Trường hợp phản ứng
quả mẫn với mức độ nghiêm trọng cần được điếu trị hỗ trợ kịp thời.
Vi cefoperazon có phổ khảng khuấn rắt rộng nên cằn lưu ý tiền sử bệnh đường tiêu hóa, đặc
biệt là đại trảng. Viêm đại trảng giả mạc đã được bảo cảo với hầu hết cảc kháng sinh trong đó
có cefoperazon. Do đó, cần theo dõi cấn thận cảc bệnh nhân có tiêu chảy sau khi dùng
cefoperazon.
Việc sử dụng kéo dải cefoperazon có thể dẫn đến sự phảt triền quá mức cùa cảc chùng không
nhạy cảm, do đó có thể phải gián đoạn điểu trị hoặc có biện pháp thich hợp khẳc phục.
Tảc dụng phụ
Thường gặp, ADR > 1/100
Mảu: Tăng bạch cầu ưa eosin tạm thời, thử nghiệm Coombs dướng tính.
Tiêu hóa: Ìa chảy.
Da: Ban da dạng sần.
Í! gặp, mooo < ADR < moo
Toản thân: Sốt.
Mảu: Giảm bạch cầu trung tính có hồi phục, thiếu mảu tan huyết, giảm tiều cầu.
Da: MỀy đay, ngứa. ` MZC '
Tại chô: Viêm tĩnh mạch tại nơi tiêm truyên. ,
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Thần kinh trung ương: Co giật (với liều cao và suy giảm chức năng thận), đau đầu, tinh trạng
bổn chồn.
Mảu: Giảm prothrombin huyết.
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, viêm đại trảng mảng giả.
Da: Ban đó đa dạng, hội chửng Stevens - Johnson.
Gan: Vảng da ứ mật, tảng nhẹ AST, ALT.
Thận: Nhiễm độc thận có tăng tạm thời urê huyết/creatinin, viêm thận kẽ.
Thần kinh cơ và xương: Đau khởp.
Khác: Bệnh huyết thanh, bệnh nấm Candida.
Thông báo ngay cho bác sỹ khi gặp phải các tác dụng không mong muốn của thuốc.
Tương tác thuốc
Có thể xảy ra cảc phản ứng giống disulfiram với các triệu chứng dặc trưng như đó bửng, ra
mồ hôi, đau đầu, buồn nôn, nôn và nhịp tim nhanh nếu uống rượu trong vòng 72 gịịi _sịỆ khi
dùng cefoperazon. ~3.~
J
Sử dụng đồng thời aminoglycosid và một số ccphalosporỉn có thế iảm tăng nguy cơ độc với
thận. Mặc dù tởi nay chưa thẳy xấy ra với cefoperazon, cần theo dõi chửc nãng thận cùa
người bệnh, đặc biệt là những người suy thận dùng đồng thời cefoperazon vả aminoglycosid.
Hoạt tính kháng khuẩn cùa cefoperazon vả aminoglycosid in vitro có thể cộng hoặc hiệp đổng
chống một vải vi khuẳn Gram âm bao gồm P. aeruginosa vả Serratia marcescens; tuy nhiên
sự hiệp đồng nảy không tiên đoản được. Nói chung khi phối hợp các thuốc đó cần xác định in
vitro tính nhạy cảm của vi khuẩn đối với hoạt tính phối hợp cùa thuốc.
Sử dụng đồng thời với warfarin vả heparin, có thế Iảm tăng tác dụng giảm prothrombin
huyết cùa cefopcrazon.
Có tương kỵ về vật lý giữa cefoperazon vả aminoglycosid. Nếu sử dụng kết hợp cefoperazon
vả amino-glycosid, cảc thuốc nảy phải dùng riêng rẽ.
Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai
Các nghiên cứu về sinh sản trên chuột nhắt, chuột cống và khi không cho thấy tác động có hại
cho khả năng sinh sản hoặc có hại cho bảo thai. Cephalosporin thường được xem lả sư dụng
an toản trong khi có thai.
Tuy nhiên, chưa có đầy đủ các công trình nghiên cứu có kiềm soát chặt chẽ trên người mang
thai. Vì vậy chỉ nên dùng thuốc nảy cho người mang thai nếu thật cần thiết. Tham khảo ý kiển
bác sỹ vả cân nhắc lợi ich nguy cơ trước khi dùng.
Phụ nữ cho con bú
Cefoperazon bải tiết vảo sữa mẹ ở nồng độ thấp. Xem như nồng độ nảy không có tảc động
trên trẻ đang bú sữa mẹ, nhưng nên quan tâm khi thấy trẻ bị ỉa chảy, tưa iưỡi vả nổi ban.
Ẩnh hướng đến khả năng lái xe và vận hãnh máy móc
Có thể gập một số tảc dụng phụ trên thần kinh trung ương như đau đầu, co giật nhưng rất
hiếm gặp và ở những bệnh nhân suy giảm chức năng gan thận. Do đó cần thặn trọng khi Iải xe
và vận hảnh máy móc ở những bệnh nhân nảy.
Quá liều và xử trí
Các trìệu chứng quá liều bao gồm tăng kích thích thẩn kinh cơ, co giật đặt biệt ở người bệnh
suy thận.
Xử trí quá liếu cần cân nhắc đến khả nãng quá liều của nhiều loại thuốc, sự tưong tác thuốc vả
dược động học bất thường cùa người bệnh.
Bảo vệ đường hô hẳp của người bệnh, hỗ trợ thông khí vả truyền dịch. Nếu người bệnh phát
triền cảc con co giật, ngừng ngay sử dụng thuốc; có thể sử dụng Iiện pháp chống co giật nếu
có chỉ định về lâm sảng. Thầm phân mảu có thế có tác dụng giúp thải loại thuốc khỏi máu,
ngoải ra phần lớn cảc biện phảp iâ điều trị hỗ trợ hoặc chũa triệu chứng.
Bảo quân: Bảo quản dưới 30°C, tránh ảnh sảng.
Hạn dùng: 24 thảng kế từ ngảy sản xuất. Dung dịch sau khi pha sử dụng trong vòng 24 giờ.
ĐỂ THUỐC TRÁNH XA TÀM TAY TRẺ EM.
Nhà sản xuất
_…ỳ_J DAI HAN PHARM. CO., LTD.
ịằiẫ 77fízS'ả'ndan-"rỏ;Danwon-gu, Ansan-si, Gyeonggi—do, Hản Quộ'Ấẹcfiẫẵ Ồ?
E: . `… j ›, 0
_ /ẤỂỨ '
** PHÓ cuc TRUỞNG
Ji’ẵmỵẫn Va7n ỉlỂcm/i
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng