MÃU NHÂN THUỐC
44/42
-AMOX (Amoxicillin 200mg + Clavulanic acid 28. 5mg- Bột khô pha hỗn dich uõng)
XOINV'IZ
_ BỘ Y TẾ
, CỤCEJAfflWC
ĐÁ PHÊ DUYỆT
_Lấn đauỔJẮJẢỂ
ýL
Ễ/ …7
ZT-AMOX
M+Wad
dm
Antvmunllnhddthtmhư
Mulll. wabSmmb
mmmùuu
…hdmdủdmulm,
MWIILIIIOII IIDIIB
mmtiuh7
mnmmmu
mmmn—
7IImL
ZT-AMOX
Amaddllln + Clavulanic odd
TWICE DAILYDOSNG
Giám đốc cơ sở đãn kỷ thuốc
(Ký, ghi rõ họ tèn, đ ng dẩu)
ZT-AMOX
mllln o OMMC Idd
E
TWICEDAIIJ DOSIMG
DryhudclorừdSuspudm
szĩủửủllfmffl
ZT-ẬMOX
_
ltẳfflm mủ
li mmmnnm
iủqm .
ẫa… ²“nưmdửz:
M'ấ'iầ' ……—
ắ—Ig_:ủtủn
Slìmmịuli'lnh'nI—"z
_ụnạtaụa4… & ,
MẦU NHÃN THUỐC
oxicỉllin 200mg + Clavulanic Acid 28.5mg — Bột pha hỗn dịch)
Giám đốc cơ sở đảng ký thuốc q/
(Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Ẩft/ĩ;
THÀNH PHẦN VÀ HÀM LƯỢNG
Mỗi 5 ml hỗn dich sau khi pha chứa:
Hoạt chẩt: Amoxicilin trihydrat tương đương 200mg amoxicilin và kali clavulanat tương
đương 28,5 mg acid clavulanic.
Tá dược: Acid citric (khan) (2,14mg); natri citrat dehydrat (8,28mg); natri benzoat
(2,07mg); cellulose vi tinh thể/ carboxymethyiccllulose natri RC-S9l (25mg); xanthan gum
(2,78mg); colloidal silicon dioxid (25mg); silicon dioxid (168,35); essence raspberry
(5,42mg); bột sucrose (701 ,1 8mg).
DẠNG BÀO CHẾ '
Bột khô pha hỗn dịch uông. ỎĨi/
CHỈ ĐỊNH
ZT- AMOX được chỉ định điều trị cảc nhiễm khuấn gây ra bởi các chủng vi khuấn nhạy
cảm đã được xảo định sau:
- Nhiễm khuấn đường hô hấp nhẹ - gây ra bởi các chủng H.injluenzae vả
Mcatarrhalis sản sinh beta-lactamase
- Viêm tai giữa - gây ra bởi cảc chùng H.injluenzae vả Mcatarrhalis sản sinh beta-
lactamase
- Viêm xoang - gây ra bởi cảc chủng H.ìnjluenzae vả Mcatarrhalis sản sinh beta-
lactamase
- Nhiễm khuấn da và cấu trúc da - gây ra bởi cảc chủng S. aureus, E.coli vả
Klebsíella spp sinh beta-lactamase
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - gây ra bởi cảc chủng E.coli vả Klebsiella spp vả
Enterobacter spp sinh beta—lactamase
Ngoài cảc chỉ định nói trên, cảc nhiễm khuẩn gây ra bởi cảc vi khuấn nhạy cảm vởi
ampicilin cũng được điều trị với ZT-AMOX do thảnh phần amoxicilin của nó; do đó, trong
cảc nhiễm khuấn gây ra bời cảc vi khuẩn nhạy cảm với ampicilin vả cảc vi khuẩn sinh
beta—lactamase nhạy cảm với ZT-AMOX không yêu cầu bổ sung cảc khảng sinh khảc.
In-vitro, hoạt động ức chế của amoxicilin dối vói S.pneumonia mạnh hơn so với ampiciiin
hoặc penicilin, do đó phân lớn các chùng S.pneumonia nhạy cảm trung bình với ampicilin
hoặc penicilin đên hoản toản nhạy cảm vởi amoxicilin vả ZT-AMOX.
Để giảm thiếu sự phảt triển của các vi khuẩn khảng thuốc và duy trì hiệu quả cùa ZT-
AMOX và các thuốc kháng sinh khảc, ZT- AMOX chi được sử dụng để điều trị hoặc dự
phòng cảc nhiễm khuẩn đã được xác định hoặc nghi ngờ gây ra bởi cảc vi khuấn nhạy cảm.
Kểt quả nuôi cấy vi khuẩn và cảc tải liệu sẵn có vẽ tỉnh nhạy cảm của vi khuẩn cân được
cân nhắc trong việc lựa chọn hoặc thay đổi trị liệu kháng khuẩn. Trong trường hợp không
có sẵn cảc dữ liệu nảy, dịch tễ học và tính nhạy cảm mang tính địa phương có thể góp phần
vảo sự lựa chọn theo kinh nghiệm cùa việc điều trị.
Cảo nghiên cứu về vi khuấn nhằm xảo định cảc vi khuấn gây bệnh cũng như tính nhạy cảm
của chủng đôi với ZT-AMOXcần được tiến hảnh cùng với bât kỳ chỉ định phẫu thuật nảo.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG
\“
Liều hảng ngảy khuyến cảo cho hỗn dịch ZT-AMOX lả:
Nhiễm khuẩn nhẹ đểu trung bình: 25/3,6 mg (amoxiciiin/acid clavulanic)/kg/ngảy trong
mỗi 12 giờ.
Nhiễm khuẩn nặng: 45/6, 4 mg (amoxicilin/acid clavulanic)/kglngảy trong mỗi 12 giờ
Trẻ em tuổi trong khoảng 2 tháng đến 2 tuổi:
Ở trẻ em trong độ tuổi từ 2 thảng đến 2 tuổi, nhiễm khuẩn nhẹ, trung bình hoặc nặng, liều
cần được tính theo trọng lượng cơ thể. Liều dùng hảng ngảy nên được chia đểu vả chỉ định
trong mỗi 12 giờ.
Trẻ em từ 2 đến 6 tuổi:
Trẻ em từ 2 tuổi đến 6 tuổi, nhiễm khuẩn nhẹ và trung bình nên được chỉ định như sau:
0 Tre từ 2- 6 iuồi (13- 21 kg) nhiễm khuấn nhẹ: 25/3, 6 mg (amoxicilin/acid
clavulanic)Atg/ngảy, chia 2 iẫn, mỗi lần Smi, cảch nhau mỗi 12 giờ.
0 Trẻ từ 2- 6 tuôi (13- 21 kg) nhiễm khuấn trung bình: 45/6, 4 mg (amoxicilin/acid
clavulanic)lkg/ngảy chia 2 lần, mỗi lần 10 ml, cách nhau mỗi 12 giờ.
Trong nhiễm khuấn nặng ở trẻ cm với cân nặng cơ thể trên 8 kg, hỗn dịch ZT-AMOX
400mg/57mg (amoxicilin/acid clavulanic) được khuyên dùng.
Hỗn dịch ZT-AMOX 200mg/28,5 mg (amoxicilin/acid clavulanic) không khuyến cáo sử
dụng cho trẻ dưới 2 tháng tuối do chức năng thận chưa hoản thiện.
Để giảm thiểu khả năng không dung nạp thuốc qua đường tiêu hóa, nên uống thuốc ngay
trước bữa ăn. Trong trường hợp đó thuốc được hấp thu tối ưu.
BỄnh nhân suy giảm chức năng thận:
Hôn dich ZT-AMOX không khuyên cáo cho những bệnh nhân có độ thanh thải creatinin
S30mL/phủt. Bệnh nhân có độ thanh thải creatinin lớn hơn 30mI/phút: không cần thay đổi
liều dùng.
Hướng dẫn pha hỗn dịch uống
Thêm nước vảo khoảng một nửa lọ vả lắc mạnh để đồng nhất bột. Đợi 5 phút cho phân tản
đồng đều. Thêm tiếp nước đến vạch đánh dấu trên nhãn và lắc mạnh 1 lần nữa.
5ml hỗn dịch đã pha có chứa: 200 mg amoxicilin và 28,5 mg acid clavulanic.
Lắc hỗn dịch trước khi sử dụng. Không để đông lạnh.
Việc điều trị nên dừng sau 14 ngảy.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
— ZT-AMOX được chống chỉ định cho cảc bệnh nhân có tiền sử dị ứng với bất kỳ
pcnicilin nảo.
— Phản ửng chéo với cảc khảng sinh beta-lactam khảc có thể được quan sải thấy.
- Chống chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử vảng da hoặc suy giảm chức năng gan do
sử dụng amoxicilin/acid clavulanic hoặc penicilin.
CÁNH BÁO ĐẶC BIỆT VÀ THẬN TRỌNG KHI SỬ DỤNG THUỐC
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu can thêm thông tin xin hỏi ý kiến bác sỹ.
Thuốc dùng dưới sự kê đơn của bác sỹ.
Quá mẫn (phản ứng phản vệ) nghiêm trọng và đôi khi gây tử vong đã được báo cảo ở cảc
bệnh nhân điều trị với penicilin Những phản ứng nảy có nhiều khả năng xảy ra hơn ở cảc
bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với penicilin vảlhoặc có tiền sử nhạy cảm với nhiều chất gây
dị ứng. Có một số báo cảo về các cá nhân có tiền sử quá mẫn với penicilin đã có các phản
ứng nghiêm trọng khi được điều trị với các cephalosporin. Trước khi bắt đầu điều trị với
ZT-AMOX, cảc phản ứng quá mẫn trước đó liên quan đến cảc penicilin, các cephalosporin
hay cảc chất gây dị ứng khác cần được điều tra cân thận.
i—nU
il è“ 7
P
Nếu xuất hiện một phản ứng dị ứng, phải ngừng thuốc và tiến hảnh điều trị thích hợp. Cảc
phản ứng phản vệ nghiêm trọng yêu câu phải điều trị cấp cứu ngay bằng cpinephrin. Thở
oxi, truyền tĩnh mạch cảc steroid, kiếm soát đường hô hấp bao gôm cả đặt nội khí quản cần
được chỉ định.
Vì viêm đại trảng giả mạc có thế phải triển do dùng kháng sinh, trong trường hợp xảy ra
tiêu chảy, viêm đại trảng giả mạc cân được tính đến.
Trong quá trinh điểu trị bầng khảng sinh, niêm mạc đại trảng có thể bị tổn thương và
CIostridium có thề phảt triển.
Mặc dù cảc penicilin có độc tính rất thấp, việc đánh giả định kỳ chức nãng của cảc cơ quan
bao gồm thận, gan và chức tăng tạo máu cần được thực hiện trong quá trình điểu trị kéo dải.
Có một tỷ lệ cao bệnh nhân mắc bệnh tảng bạch cầu đơn nhân bị ban đỏ khi dùng ampicilin.
Do đó, không nên sử dụng cảc khảng sinh họ ampicilin cho cảc bệnh nhân bị bệnh tãng
bạch cẩu đơn nhân.
Khả năng bội nhiễm do cảc tảc nhân gây bệnh như nấm, vi khuẩn cần được lưu ý trong quá
trình điếu trị. Nếu bội nhiễm xuất hiện, phải ngừng dùng thuốc vả/hoặc thiết lập điều trị
thich hợp.
Bệnh nhân suy giảm chức năng thận:
Hỗn dịch ZT—AMOX không khuyên cảo cho những bệnh nhân có độ thanh thậi creatinin
S30lephút. Bệnh nhân có độ thanh thải creatinin lớn hơn 30ml/phủt: không cân thay đôi
liều dùng. Ớ/
Bệnh nhân suy giảm chức năng gan: {
Nên thận trọng khi sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy giảm chức năng gan và cần theo dõi
chức năng gan thường xuyên.
Thuốc không chứa aspartam, do đó nó có thế được sử dụng cho cảc trường hợp
phenylketon niệu.
TƯONG TÁC THUỐC VÀ CÁC DẠNG TƯONG TÁC KHÁC
Probenicid lảm giảm sự bải tiết cùa amoxicilin tại ống thận. Sử dụng probenecid đổng thời
với ZT—AMOX có thể dẫn đến tăng và kéo dải nồng độ amoxicilin trong mảu.
Giống như cảc khảng sinh phố rộng, ZT-AMOX có thể lảm giảm hiệu quả của cảc thuốc
trảnh thai đường uống, bệnh nhân cần được thông bảo về điều nảy.
Tăng thời gian máu chảy và thời gian prothrombin đã được bảo cảo ở một số bệnh nhân
dùng amoxicilin và kali clavulanat. ZT-AMOX nên được sử dụng thận trọng ở những bệnh
nhân sử dụng đồng thời vởi cảc thuốc chống đông.
Tương tác trong các xét nghiệm
Uống ZT-AMOX sẽ cho kết quả nồng độ amoxicilin trong nước tiếu cao. Nồng độ cao
amoxicilin trong nước tiều có thể dẫn đến cảc phản ứng dương tính giả trong phép thử
glucose niệu. Do đó, xét nghiệm glucose dựa trên phản ứng enzym glucose oxidase nên
dược sử dụng khi cần xác định glucose niệu ở cảc bệnh nhân dùng ZT- AMOX.
Sau khi sử dụng amoxiciiin cho phụ nữ có thai, giảm thoáng qua nồng độ trong huyết
tương của estriol liên hợp, estriol-glucuronid, estrone vả estradiol liên hợp đã được ghi
nhân.
PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BÚ
Phụ nữ có thai
Phân loại: B
Trong cảc nghiên cứu lâm sảng, việc chỉ định amoxicilinlacid clavulanic 1ẽn đến 10 lần
mức liêu khuyên cảo cho thấy không có bằng chứng về tác hại của thuốc đối với thai nhi
và chức năng sinh sản.
Không có bằng chứng an toản trên lâm sảng về việc sử dụng thuốc trong thai kỳ. ZT-
AMOX chỉ nên được sử dụng trong thai kỳ sau khi cân nhắc tỷ lệ gỉữa lợi ích/nguy cơ.
Phụ nữ cho con hú:
ZT- AMOX có thế dược sử dụng trong khi cho con bú. Ngoại trừ nguy cơ dị ứng iiên quan
đến sự bải tiết một luợng thuốc nhỏ trong sữa mẹ, không có tảc dụng bất lợi được biết đến
đối vởi trẻ bú mẹ.
ẨNH Hướin LÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE vÀ VẶN HÀNi_i MÁY Móc '
Thuốc có thế gãy tảo động lên hệ thân kinh trung ương như: lân lộn, buôn ngủ, mât ngủ vả
có thẻ ảnh hướng đên khả nãng lái xe và vận hảnh máy móc.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Hỗn dịch ZT- AMOX thường dung nạp tốt Cảc tảo dụng phụ thường gặp nhắt được báo
cáo là tíêu chảy, buổn nôn, ban da, mê đay, nôn và viêm âm đạo. Nhìn chung, tỷ lệ các
phản ửng phụ, và đặc biệt là tiêu chảy, tãng với liều cao hơn liểu khuyến cáo. Các phản
ứng phụ ít được báo cảo hơn bao gồm: đau bụng, đầy hơi và đau đầu.
Cảo phản ửng phụ được bảo các dưới đây liên quan đến việc sử dụng dòng kháng sinh
ampicilin:
Đường tíêu hóa: tiêu chảy, buồn nôn, nôn, viêm dạ dảy, khó tiêu, vìêm miệng, nấm
Candida niêm mạc, viêm ruột, xuất huyết và viêm đại trảng giả mạc. Cảo phản ứng phụ
đường tiêu hóa có thế hiếm gặp khi uống thuốc trước bữa ăn. CiĨ/
Các ghản ửng guá mẫn: phảt Jaan da, nối mề day, quá mặn, phù mạch, ban đó đa hình, hội
chứng Stevens-Johnson vả hỉêm khi gặp viêm da tróc vây đã được báo cáo. Những phản
r , ! Â ~ 1 ! L ! ả : . - v Ả Ầ « Ả ` !
ưng nay co the kiem soat bang cac thuoc khang histamin va, neu can thiet, dung cac
corticosteroid đưòng toản thân.
Bât cứ khi nằm các phản ứng nảy xảy ra, thuôc nên được ngừng, trừ khi có chỉ định khảo
cùa bác sỹ.
_G__an. tảng vừa phải AST (SGOT) vả/hoặc ALT (SGPT) đã được ghi nhận ở những bệnh
nhân được điều trị bằng dòng kháng sinh ampicilin nhưng ý nghĩa của cảc thay đối nảy còn
chưa được biết. Rối loạn chức năng gan, bao gôm tăng các transaminase (AST vâ/hoặc
ALT) huyết thanh, bilirubin huyết thanh, vả/hoặc phosphatase kiềm hiếm khi được bảo cảo.
Cảc rối loạn chửc năng gan, có thế nghiêm trọng, thường có thể hồi phục. Các hiện tượng
trên thường liên quan đên các trường hợp bệnh nặng hoặc các thuôo được sử dụng đông
thời.
Thăn: viêm thận kẽ vả chứng huyết niệu hiếm khi được báo cảo.
Huvếl hoc: thiếu mảu, giảm tíếu cầu, xuất huyết do giảm tiếu cẩu, tảng bạch cầu ưa acid,
giảm bạch cầu và mất bạch cầu hạt đă được báo cảo. Những thay đối nảy lả thoảng qua và
trở lại bình thường sau khi kết thúc điều trị. Tăng tiều câu nhẹ đă được ghi nhận trong số
chưa đầy 1% bệnh nhân điều trị vởi ZT-AMOX
Hẽ thán kinh rrune ương: tăng động thải quả có hôi phục, bôi rôi, lo âu, lẫn lộn, buồn ngủ
vả mât ngủ đã được bảo cáo.
THỘNG BÁQ CHO BẢẹ SỸ BẤT KỸ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN NÀO GẶP
PHA1 KHI DUNG THUOC.
QUÁ LIÊU
i~li
L'a
I`r`
Quá liều ZT- AMOX hiếm khi xảy ra. Trong trường hợp quá liều, các triệu chứng dạ dảy
ruột vả mất cân bằng nước-điện giải có thế được quan sảt thấy và cần được điều trị
CÁC ĐẶC TÍNH DƯỢC LÝ
Dược lực học
Nhóm tác dụng được lý: KHÁNG KHUÀN DÙNG TOÀN THẤN
Mã ATC: JOiCRO2.
Hỗn dịch ZT-AMOX là một kháng sinh phố rộng đương uống phối hợp giữa một kháng
sinh bản tống hợp amoxicilin và một chất ức chế beta-lactamase, kali clavulanat (muối kali
cũa acid clavulanic).
Amoxicilin là một chất tương tư ampicilin có nguồn gốc từ cảc nhân penicilin cơ bản, acid
6-aminopcnicilanỉc.
Clavulanic acid được tạo thảnh bởi sự lên men của Streptomyces clavulz'gerus, là một beta
lactam có cấu trúc iỉên quan đến các penicilin và có khả năng vô hiệu hóa nhiếu loại beta-
lactamase bằng cảch ngản chặn các vị trí hoạt động của cảc enzym. Acid clavulanic chủ
yếu chống lại hoạt động plasmid trung gian của cảc beta lactamase trên lâm sảng, thường
là nguyên nhân gây ra sự đề kháng với cảc pcnìcilin vả cảc ccphalosporin.
Cảc đặc tính dược động học .
Acid clavulanic không ảnh hưởng gì đến tính chất dược động học cùa amoxicilin íỉị/
Hấg thu:
Amoxicilin vả kali clavulanat được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa sau khi uống. Sinh khả
dụng đường uống cùa amoxicillin vả acid clavulanic tương ứng là 90% và 75%. Chủng
không bị ảnh hưởng bởi thửc ăn.Amoxicilin vả kali clavuianat có thế được chỉ định không
liên quan đến bữa ản.
Amoxicilin và kali clavulanat đạt nổng độ đinh trong huyết thanh trong vòng 1 giờ sau khi
uống Nồng độ amoxícilin lrong huyết thanh đạt được sau khi uống ZT-AMOX tương tự
như sau khi uống amoxicilin riêng lẻ với mức liều tương đượng Khi tăng liều uõng
amoxicilin, lượng hấp thu qua đường tiêu hóa chỉ hơi giảm, nông độ đỉnh trong huyết
thanh và diện tích dưới đường cong (AUC) của thuốc nhin chung tăng tuyến tinh với sự
tảng liều.
Cả 2 thảnh phần của ZT-AMOX đều gắn với protein huyết thanh ở mức độ thấp
(amoxiciiin-20% vả acid ciavulanic-30%) vả xấp xỉ 70% ở dạng không liên kết.
P_hân bô:
Amoxicilin vả acid clavulaníc khuếch tản tốt vảo dịch trong tai giũa, dịch ổ bụng, dịch
mảng phối, nước tiếu, niêm mạc ruột xuơng, mật, niêm mạc phế quản, cơ quan sinh dục
nữ. Amoxicilin khuếch tản dễ dảng vảo hầu hết các mô và dịch cơ thế, trừ dịch nâo tủy.
Khi mảng não bị viêm, sự xâm nhập của amoxicilin vả acid c1avulanic tăng lên.
Chuvển hóa:
Khoảng 10% amoxicilin và 50% acid clavulanic được chuyến hóa ở gan.
Thái [rừ:
Amoxicilin/acid clavulanic chủ yểu được thải trừ qua thận.
Sau khi dùng đường uống cho cảc bệnh nhân vởi chức nãng thận binh thường, thời gían
bán thải của amoxicilin khoảng 1,3 giờ vả của acid ciavuianic lả 1 giờ.
Xẩp xỉ 500/, đến 78% amoxicilin vả xấp xỉ 25% đến 40% acid clavuianic được thải trừ
dưới dạng không đổi qua nước tiểu trong vòng 6 giờ đầu tiên sau khi uống.
Vi trùng học:
Amoxicilin là một kháng sinh bản tổng hợp với hoạt tính_khảng khuẩn chống lại nhiều vi
khuẩn Gram dương và Gram âm. Tuy nhiên amoxicilin dê bị bât hoạt bới beta-lactamase,
vả do đỏ, phổ hoạt động không bao gôm các vi khuân sản sinh các cnzym nảy.
Acid clavulanic lả một beta-iactam, cấu trúc liên quan đến cảc penicilin, do đó có khả năng
iảm bất hoạt một loạt cảc enzym beta-lactamase thường được tìm thây, trong các vi khuân
đề kháng với penicilin vả cảc cephalosporin. Đặc biệt, nó có tảc dụng tôt chong lại plasmid
trung gian quan trọng trên lâm sảng của cảc beta—lactamase thường lá nguyên nhân gây ra
sự khảng thuốc.
Amoxicilin/acid clavulanic đã được chứng minh có khả năng chống lại hầu hết cảc chủng
vi khuân sau, cả in—viiro và trong cảc nhiêm khuân trên lâm sảng như đã được mô tả trong
mục CHI ĐỊNH
Cảo vi khuẩn Gram ị+ị hiếu khí:
Staphylococcus aureus (sinh và không sinh (beta-lactamase); các Staphylococcus kháng
methicilinlocacilin phải được xem xét khả năng đê kháng với amoxicilinlacid clavulanic.
Các vi khuấn Gram (~) hiếu khí: '
Các loảí Enterobacler (mặc dù hẩu hết các chùng của Enterobacter khảng thuôc in-vitro,
hiệu quả lâm sảng đã được chứng tớ với ZT-AMOX trong các nhiễm khuân đường niệu
gây ra bởi cảc vi khuẩn nảy).
Escherichia coli (sinh và không sinh beta-lactamase)
Haemophilus injluenzae (sinh và không sinh beta-lactamase) (_Ỹ1/
Klebsìelỉa species (tất cả cảc chủng được biết là sản sinh beta-lactamase)
Moraxella catarrhalis (sinh và không sinh beta-lactamase)
Cảc tải lỉêu in vitro sẵn có:
1n-vitro, amoxicilin/acid clavuianic thể hiện nổng độ ức chế tối thiểu (MICs) S 2mcg/mL
chống lại hẩu hết (2 90%) cảc chủng của Streptococcus pneumoniae; nồng độ ức chế tối
thiểu 5 0,06 mcg/mL chống lại hầu hết (2 90%) các chủng cùa Neisseria gonorrhoeae;
nồng độ ức chế tối thiếu (MICS) S 4 mcg/mL chống lại hầu hết (2 90%) cảc chủng
Staphylococcusvả cảc vi khuấn kỵ khí; và nồng độ ức chế tối thiếu 58 mcg/mL chống lại
hầu hết (2 90%) các chùng vi khuẩn khác với các chủng đã được iiệt kê trên đây.
In-vitro, do amoxicilin chống lại S.pneumonỉae mạnh hơn ampicilin hoặc pcnicilin, phần
lớn các chùng S.pneumoniae nhạy cảm trung bình với ampicilin hoặc pcnicilin đêu nhạy
cảm với amoxicilin.
Cảc vi khuấn Gram (+) hiếu khí nồm:
Enterococcusfaecalis * '
Staphylococcus epidermidís (sinh và không sinh beta-lactamase)
Staphylococcus saprophylicus (sinh và không sinh beta-lactamase)
Streptococcus pneumoniae * ”
Streptococcus pyogenes * ’“
Nhóm viridans Streptococcus* ’
Vi khuấn Gram (-) hiếu khí:
Eikenella corrodens (sinh vả không sinh beta-lactamase)
Neisseria gonorrhoeae * (Sinh và không sinh beta-lactamase)
Proteus mirabilis* (sinh và không sinh beta-lactamase)
Các vi khuẩn kỵ khí:
Á-Ớ'll
x\+Ă ĩ
Các loải Bacteroides, bao gồm Bacteroides fiagỉlís (sinh vả không sinh beta-lactamase
sinh)
Các loảì F usobacterium (sinh và không sinh beta-lactamase)
Các ioải Peptostreptococcus ’“
'Các thử nghiệm đầy dủ vã được kiềm soát tốt trên lâm sâng đã chửng minh tỉnh hiện quá của amoxìcilin đơn
lẻ rrong điểu Irị các nhiễm khuẩn lâm sảng được xác định do các vi khuần nảy.
' Có nhiều loâi vi khuẩn không sán sinh bela-Iaclamase, do đó nhạy cảm với amoxicilin khi dùng đơn lẻ
QUY CÁCH ĐÓNG GÓI
Hộp ] lọ x 70m1
HẠN DÙNG
36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
Hỗn dịch sau khi pha ổn định trong 7 ngảy khi đế trong tủ lạnh.
Không dùng thuốc đã hết hạn ghi trên bao bì.
BẤO QUẢN
Bả_o quản ở nơi khô, dưới 30°C.
Đê th uổc xa tâm tay của trẻ em.
NHÀ SẢN XUẤT ĩ7/
BiLiM ÌLAC SANAYỈ VE TÌCARET A.s
Địa chỉ: Cerkezkõy Organize Sanayi Bỏlgesi, Atatiirk Caddesi,
5. Sokak, 59500 Cerkezkõy-Tekirdaặ-THỎ NHĨ KY
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng