{Bt eLuipịzeuag}
“" WIZV.LfIA
7408 | Sl²!Aũt 'A'I J° W'N°d
uụodsothdag uoụfflauag wE iruu uonduamii xu
t
Rx Pnscrlph'ou Dmg 3…j Generation Cephalosponn
For LM or LV. 10Vtalsi Box
YUTAZIM …
(Ceftazidime 1g)
lqu u.
@… WORLD PHARM.CO Lm
mủ…
mm…i anCmơm,ủm
[Thẽnh piúi] noi lo chứa.
Cefta z›dim… ,,,,,,,,,,
MUỐ dang Ceftandiin hydral}
[Dem Mo mt] Bói nha iiẽm
[Chleinh Liu Im & Gáoh arm,
ủ dtl GlrI1 Ni u'e Mụ En uiq
Xi1 dDC Id huông dín sử dụng
[Túu &nẢn M IM LISP38
ỈBỔWUỂnl Ĩfoln bao h] Hn nhiệt dó
dưù' 30’C. tránh ánh sáng vá ẩm
1g
ỉủfflmta—
WM…
S°* Ểgnsx
nsx
RXM un … om 3f*1 Generabon Cephalosporin
Tnẻm báp hoặc Tuém tỉnh mach
YUTAZIM
(Ceftazidime1g)
auunbmn
DNNK @ BCWORLD mmmcq ưu
Inn.vm (ì—mo v— u.ch »…
.J`Ổ ° \
10 Lọ/ Hộp
lOunpudfm] End: ml oonìains.
Genazidm - —1g
[ns Cenade hydmta)
D0ugn blm} Pmdeơ lot npdion
[Indiulinm Dong L mu'on.
Ourứninómiom am dnn thnmb'uú
Please seo me nsen paper
pm @! usms
|Suụ] ln he… emlaỉm. below
N'C pmíactod tom Sợi nnd mostum
KEEF 001 Ư RW OF mm
Rim msm PIKR um… EEFCIE USE
Visa No. Lo! No
Mýg Oan Ew. Dam
wo*zxf…zavww“FFP “91
EIHcI YG
v
JOJU .,u xy.1O 3111)
El Ă Oa
v
laĂnq
ỸỂLevV
W1Dl NN
%
RxThuõc bán theo don
3m Generatm Cephalosponn
YUTAZIM
(Ceftazidime1g)
@ acwonm PHARMCCLLTD. m
[Thinh phủl] Mũ lo chúa,
Ceftazidim———Ig
(duởi dang Ceftazidim hyđrat)
[Dụng bòo ehG] Bột pha liêm
[Chì dlrứl. Li5u lưmg & Cáđl dừìg.
Chúlg đll dmh vi các lhdng Ih khóc]
Xin dọc tờ huóng dả'h sủ dụng.
[Tlôu d…In chit Iung USP38
[Báo quản] Trong bao bì kín. nhiệt do
duới 30°C. tránh ảnh sảng vả ẩm.
Vnsa No.KSDKì `
Lot N0.(56 lo SX) '
m ®
. Iầặ _, ` \
A
Tờ hướng dẫn sử dung R. THUỐC BÁN THEO ĐO'N
YUTAZIM INJ.
(CEFTAZIDIM HYDRAT)
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cẩn thêm thông tin, xỉn hỏi ý kỉến bác sĩ hoặc dược sĩ.
T_êpth_uốcz Yutazim inj.
Muủ²
Hoạt chất: Ceftazỉdỉm (dưới dạng ceftazidim hydrat) 1 g
T á dược: Natri carbonat khan
Dang băo chế: Bột pha tiêm
qu cách đóng gó': Hộp 10 lọ bột pha tỉêm
Đăc tính dươc lưc hoc: Ọ1
Mã ATC: JO ! DD02 J
Nhóm thuốc: Kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 3
Ceftazidim lả một cephaiosporin diệt khuẩn, kháng với hầu hết cảc beta lactamase, và có phổ
kháng khuẩn rộng với vi khuấn Gram âm và Gram dương.
Ceftazidim có tác dụng diệt khuẩn do ức chế các enzym tổng hợp vách tế bảo vi khuấn. Thuốc
bền vững vởí hầu hết các beta - lactamase của vi khuấn trừ enzym cùa Bacteroides. Thuốc nhạy
cảm với nhiều vi khuấn Gram âm đã kháng aminoglycosid vả cảc vi khuấn Gram dương đã
khảng ampicilin và các cephalosporin khác.
Phố kháng khuẩn:
Tác dụng tốt: vi khuấn Gram âm ưa khi bao gồm Pseudomonas (P. aeruginosa), E. coli, Proleus
(cả dòng ỉndol dương tính và âm tính), Klebsiella, Enterobacter, Acinetobacter, Citrobacter,
Serratia, Salmonella, Shigella, Hemophílus influenzae, Neisseria gonorrhoea vả Neisseria
meningitidis. Một số chủng Pneumococcus. Moraerla catarrhalis, vả Streptococcus tan máu
beta, (nhóm A. B, C vả G Iancejìeld) vả Streptococcus viridans. Nhiều chủng Gram dương kỵ
khí cũng nhạy cảm, Staphylococcus aureus nhạy cảm vừa phâi với ceftazidim.
Kháng thuốc:
Kháng thuốc có thể xuất hiện trong quá trình điều trị do mất tác dụng ức chế các beta -
lactamase qua trung gian nhiễm sắc thể (đặc biệt dối với Pseudomonas spp., Enterobacter vả
Klebsiella).
Ceftazidim không có tác dụng với Staphylococcus aureus kháng methicilin, Enterococcus, Listeria
monocytogenes, Bacteriodesftagilis, Campylobacter spp., C Iostridium dịfflcile.
Dươc đông hoc:
- Hấp thu z_`
Nồng độ tối đa Cmax tương ứng sau khi đưa cảc liều khác nhau của ceftazidỉm nhtỆgẵùỂ Ị›.-Ẩ"
a .
Tiêm bẵp (sau lh) Tiêm tĩnh mạch (sau 5 phút) Truyền tĩnh mạch không liên
tục (sau 20—30 phút)
o,s g 17 mg]! 45 ng1 40 ng1
] g 39 ngi 90 mg/l vo mgll
2 g no mg/l no ng1
Nói chung, nồng độ trong huyết tương 8 giờ sau khi tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp liều 500 mg
hoặc hơn ceftazidim vượt quá 2 mg/i. Sau các liều tiêm tĩnh mạch ] g và 2 g mỗi 8 giờ trong 10
ngây, không có bằng chửng tích lũy của ceftazidim trong huyết thanh của các bệnh nhân có chức
năng thận binh thường.
… Phản bố.-
Dưới 10% ceftazidim liên kểt với protein huyết tương vả mức độ liên kểt độc lập với nổng độ
thuốc trong máu. Nồng độ ceftazidim vượt quá nồng độ ức chế tối thiếu trong hầu hết các mô
như xương, tim, mật, dờm, thủy dịch, dich mảng phối và dịch mảng bụng. Ceftazidim đi qua
hảng râo máu năo với nổng độ thấp, nồng độ điều trị khoảng 4-20mg/1 nhưng đạt nồng độ cao
hơn khi mảng nâo bị viêm
-Thải !rừ: %
Khoảng 80—90% liều của ceftazidim được đâo thải qua thận ờ dạfig không đổi trong 24h, dẫn
đến nổng độ thuốc cao trong nước tiều.
Với các bệnh nhân có chức nãng thận bình thường, thời gian bán thải cùa ceftazidim lả 2h sau
khi tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.
Chi đinh:
Nên dùng thuốc nảy dễ điều trị nhiễm trùng do cảc chủng vi khuẩn nhạy cảm như:
- Nhìễm trùng toản thân nghỉêm trọng: Nhiễm trùng mảu, có vi khuẩn bất thường trong máu,
viêm mâng bụng, viêm mảng não (bao gồm cả viêm mảng não do Pseudomonas aeruginosa,
nhưng không kể nhiễm trùng do Listeria monocytogenes), nhỉễm trùng ở các bệnh nhân suy
giảm miễn dịch (u ác tính, bệnh bạch cầu, u limpho), và các bệnh nhân đang hồi sức cấp cứu
(bỏng nhiễm trùng).
- Nhiễm trùng tai mũi họng: Viêm tai giũa, viêm tai ngoải nặng, viêm xương chũm, viêm xoang.
Nhiễm trùng đường hô hấp: Viêm phổi, viêm cuống phổi, giãn phế quản nhiễm trùng, viêm
mảng phổi, áp xe phổi, và nhiễm trùng phổi ở bệnh nhân có u nang xơ hóa.
- Nhiễm trùng đường tiểt niệu
- Nhiễm trùng da và mô mềm: Viêm quầng, áp xe, viêm mô tế bâo, bòng, vết thương bội nhỉễm,
viêm vú.
- Các nhiễm trùng dạ dảy, ruột, mật và vùng bụng: Viêm ống mật, vỉêm túi mật, (sỏi mật), tích
mủ mật bảng quang, áp xe trong bụng, viêm mảng bụng, vỉêm một thừa, viêm tiếu kết trảng,
viêm xương chậu, nhỉễm trùng hậu sản.
— Nhiễm trùng xương khớp: viêm xương, viêm xương tủy, viêm khớp nhiễm trùng, viêm bao
khớp nhiễm trùng.
- Các nhiễm trùng liên quan vởỉ quá trình lọc máu và thấm tách mảng bụng.
- Dự phòng nhiễm trùng phẫu thuật trong niệu khoa (cắt bỏ tuyến tiền Iiệt qua niệu đạo)
Trong diều trị viêm mảng não, kết quả kháng sinh dồ cần được kỉểm tra trước. khi dùng
'ệ Ắ ỉ~ `1:Ểỵ
® ' '-n›
ceftazidim như một lìệu pháp điều trị duy nhất.
Thuốc nây có thế được dùng trong điều trị các nhiễm trùng do vi khuẩn khảng vởi cảc kháng
sinh khác (aminoglycosid và các cephalosporin khảo). Nếu cần, có thể dùng Ceftazidim kết hợp
với các khảng sinh khảc: aminoglycosid ( không dùng chung ống dẫn truyền hoặc chung
xylanh), hoặc các khảng sinh beta lactam, hoặc các kháng sinh có hoạt tính trên vi khuấn yếm
khi ( khi nghi ngờ nhiễm trùng do Bacteroz'desfiagr'llis)
Liều lương: Ơ)Ĩ
Liều dùng cho be'nh nhân có chửc năng thán binh rhường: ’
Liễu lượng chính xác vả đường dùng phụ thuộc độ tuổi, tình trạng bệnh nhân, mức độ nghiêm
trọng của nhỉễm khuấn, và tính nhạy cảm cùa các sinh vật gây bệnh.
- Người lớn: Có thể dùng từ 1-6 g/ngảy, mỗi lần cách nhau 8-12h. Trong phần lớn các bệnh
nhiễm khuẩn, liều 1 g mỗi 8 giờ hoặc 2 g mỗi 12 giờ dược khuyến cáo. Trong các bệnh nhiễm
khuấn tìết niệu hoặc nhiễm khuấn it nghiêm trọng, liều soo mg—l g mỗi 12 giờ. Trường hợp
nhiễm khuẩn nặng hoặc có kèm suy giảm mỉễn dich, nên dùng liều 2 g mỗi 8 giờ hoặc liều 3 g
mỗi 12 giờ.
Trong dự phòng phẫu thuật tuyến tiền liệt, tỉêm Iiều 1 g tại thời điểm gây mê. Liều thứ 2 được
xem xét ở giai đoạn bó ống thông.
- Người cao tuổi: Đây là độ tuổi suy giảm chức năng thanh thải thuốc, do đó không vượt quá 3
g! 24 giờ.
- Bệnh nhân xơ nang: Viêm phối nặng có thể được chỉ định liều cao từ 100-150 mg/kg/Z4 giờ,
chỉa lảm 3 lần mỗi ngảy. Liều tối đa: 9 g/ ngây.
- Trẻ trên 2 thảng tuổi liều từ 30-100 mgÍkg/24 gỉờ, chia Iảm 2 hoặc 3 lần đưa thuốc. Liều 150
mg/kg/24 giờ (tối đa 6 g/24 giờ) có thể đưa cho trẻ trong trường hợp suy giảm miễn dịch hoặc
viêm mảng nâo.
Liều dùng cho bẽnh nhân suv eiảm chừc năng thân:
Ceftazidim hầu như thải trừ qua thận nên cần thiết phải giảm liều khi dộ thanh thải creatinin
giảm dưới 50 mllphủt. Ở người lởn suy thận, liều ban đầu là 1 g và sau đó dùng liều duy trì thich
hợp như bảng dưới đây:
Độ thanh thãi Nồng độ creatinin Liều khuyến cáo Tần suấỉìưa liều
creatinin (mllphủt) huyết tương (g) (giờ)
(mgldl)
so-31 1,7-2,3 1 12
30-16 2,3-4,0 1 24
15-6 4,0-5,6 0,5 24
s,s 0,5 48
Đối với những bệnh nhân suy thận vả. nhiễm khuần nặng, liều dùng có thể tăng thêm 50% so với
bảng trên, tuy nhỉên khuyến cáo nồng độ đáy cùa ceftazìdim (Ctrough) không nên vượt quá 40
mg/lít
Trẻ em suy thận, độ thanh thải creatinin nên được điểu chinh theo cả diện tích bề mặt cơ thề
«? "1
hoặc khối lượng cơ để từ đó giảm liều so với người lớn. ígả ỄỊJ\
J!
Đổi với bệnh nhân chạy thận nhân tạo: Thời gian bản thải cùa ceftazỉdim trong phạm vi chạy
thận nhân tạo từ 3-5 giờ, do đó liều duy trì thích hợp cần được lặp lại theo từng chu kỳ chạy
thận.
Đối với bệnh nhân thẩm phân phủc mạc: Liều ban đầu có thể lả lg, tiếp theo là 500 mg mỗi 24h.
Ngoài ra nếu có nhiễm trùng phúc mạc ceftazidim có thế được kết hợp vảo dịch lọc mảu (125-
250 mg cho 2 lít dịch lọc).
Liều dùng cho bênh nhán suv Han: `
Không cần chinh liều nếu không có suy thận đi kèm. (p1
* Cách pha dung dich tiêm —
Với tiêm bắp: Hòa tan trong 3,0 ml nước cất pha tiêm hoặc dung dịch tiêm lỉdocaỉn 0,5% hay
m, lẳc kĩ.
Vởi tỉẽm tĩnh mạch: Hòa tan trong 10,0 ml nước cất pha tiêm, hoặc dung dịch NaCl 0,9%, hoặc
dextrose 5%, lắc kĩ.
Dung dịch sau khi hòa tan không được chứa dị vật có thể quan sảt được bằng mắt thường.
Cách tiêm
Ceftazidim có thề tĩêm tĩnh mạch chậm trong vòng vải phủt hoặc tiêm bắp sâu vảo các cơ lớn
như cơ mông, đùi.
* Cách pha dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch: ] g thuốc pha trong 50-100 ml một trong các
dung dịch dưới đây đề dạt dược nồng độ 10-20 mg/ml.
0 Dung dịch NaCl 0,9%
. Nước cất tiêm.
c Dung dịch dextrose 5%
Thuốc chỉ dùng khi có sự kê đơn của Bác sĩ.
Chống chỉ đỉnh:
Ceftazỉdỉm chống chỉ định vởỉ các trường hợp mẫn cảm với ceftazidim hoặc có tỉền sứ dị ứng
với nhóm kháng sính penicilin vả cephalosporin.
Ceftazỉdim khi pha với lidocain không được sử dụng trong các trường hợp:
- Đường tĩnh mạch
— Trẻ dưới 30 tháng tuối
- Bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với hỗn hợp nảy
- Bệnh nhân suy tim nặng
Thân trone:
Như cảc khảng sinh betalactam khảo, trước khi sử dụng cho bệnh nhân cần kiềm tra phản ứng
quả mẫn với thuốc, nếu có phản ứng dị ửng xảy ra cần ngừng thuốc.
Vi ceftazỉdim có phổ khảng khuẩn rất rộng nên cẩn lưu ý tiền sử bệnh đưòng tiêu hóa, đặc biệt
lả đại trảng.
Việc sử dụng kéo dải cefiazidim có thể dẫn đến sự phát triến quá mức cùa các chùng không
nhạy cảm như Candida spp., Enterococci do đó có thế phải gián doạn điều trị hoặc có bỉện pháp
thich hợp khắc phục.
Lưu ý về trường hợp suy thận, đặc biệt là những bệnh nhân dùng liều cao.
Ceftazidỉm có thề lảm gíảm thời gian prothrombin. Cần theo dõi thời gian prothrombin ở người
suy thận, gan, suy dinh dưỡng và nếu cần phải cho vitamin K. Nên giảm lỉều hâng ngảy khi
dùng cho người bệnh suy thận. ~ ²“ ` ` `
:
r
`.
\
.Ụ
.\
fi
)
_ fl
7_-/
.
\”u…
Tác dung không mong muốn: ' _ 0
Nói chung ceftazidim lá thuốc được dung nạp tốt, ít nhât có khoảng 5% người bệnh diêu tri co
tảc dụng không mong muốn. Thường gặp nhất là phản ứng tại chỗ sau khi tiêm tĩnh mạch, dị
ứng vả phản ứng dường tiêu hóa.
Thường gặp. ADR >1/100
Tại chỗ: Kích ứng tại chỗ, viêm tắc tĩnh mạch .
Da: Ngứa, ban dảt sần, ngoại ban. Ơ1
íz gặp. mooo< ADR5,6 0,5 48
Đối với những bệnh nhân suy thận và nhiễm khuấn nặng, liều dùng có thể tăng thêm 50% so với
bảng trên, tuy nhỉên khuyến cáo nồng độ đáy của ceftazidỉm (Ctrough) không nên vượt quá 40
mg/lit.
Trẻ em suy thận, độ thanh thải creatinin nên được điều chỉnh theo cả diện tích bề mặt cơ thể
hoặc khối lượng cơ để từ đó giảm liều so với người lớn.
Đối với bệnh nhân chạy thận nhân tạo: Thời gian bán thải của ceftazỉdỉm trong phạm vì chạy
thận nhân tạo từ 3-5 giờ, do đó liều duy tri thích hợp cần dược lặp lại theo tửng chu kỳ chạy
thận.
Đối với bệnh nhân thẩm phân phúc mạc: Líều ban đầu có thế là lg, tiếp theo la 500 mg mỗi 24h.
Ngoài ra nếu có nhiễm trùng phủc mạc ceftazidím có thể được kết hợp vảo dịch lọc mảu (125-
250 mg cho 2 lít dịch lọc).
au
Liều dùng cho bênh nhân suv zan:
Không cần chinh liều nếu không có suy thận đi kèm.
* Cách pha dung dịch tiêm
Với liêm bẵp: Hòa tan trong 3,0 ml nước cất pha tiêm hoặc dung dịch tiêm lidocain 0,5% hay
1%, lắc kĩ.
Với tiêm tĩnh mạch: Hòa tan trong 10,0 ml nước cất pha tiêm, hoặc dung dịch NaCl 0,9%, hoặc
dcxtrosc 5%, lẳc kĩ.
Dung dịch sau khi hòa tan không được chứa di vật có thế quan sảt được bằng mắt thường.
Cách tiêm
Ceftazidim có thể tiêm tĩnh mạch chậm trong vòng vải phút hoặc tiêm bắp sâu vảo các cơ lớn
như cơ mông, đùi.
* Cảch pha dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch: 1 g thuốc pha trong 50-100 mi một trong cảc
dung dịch dưới đây để đạt được nồng độ ]0-20 mglml.
0 Dung dịch NaCl 0,9%
ơ Nước cất tiêm. G}
0 Dung dịch Dextrose 5% (
6. Khi nâo không nên dùng thuốc nảy?
Ceftazỉdỉm chống chi đình với các trường hợp mẫn cảm với ceftazidim hoặc có tiền sử dị ứng
với nhóm khảng sinh penicilin vả cephalosporin.
’
Ceftazỉdim khi pha với iỉdocain không được sử dụng trong cảc trường hợp:
Đường tĩnh mạch
Trẻ dưới 30 thảng tuối
Bệnh nhân có tiền sử mẫn cảm với hỗn hợp nảy
- Bệnh nhân suy tim nặng
. Tác dụng không mong muốn
Nói chung ceftazidim lá thuốc được đung nạp tốt, ít nhất có khoảng 5% người bệnh điểu trị có
tác dụng không mong muốn. Thường gặp nhẩt là phản ứng tại chỗ sau khi tiêm tĩnh mạch, dị
ứng và phản ứng đường tiêu hóa.
Thường gặp, ADR >1/100
Tại chỗ: Kích ứng tại chỗ, viêm tắc tĩnh mạch .
Da: Ngứa, ban dảt sần, ngoại ban.
ít gặp. mooo< ADRĨỈF\
/f-ẦJ J "“ ẹ.f_ỉ
! “ Ê"k 'ÌJI .
\í *.Ỉ L
V
r
=… 1
wa
TUQ. C_ỤC TRUỘNG
P.TRUỜNG PHONG
—ziỷưỹẫìZ Jf(lả( ›7(ânỵ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng