Jnũ>>bmm
Nụ
m…Ỉ…R:ẫaẫ
mun. st :Pẻ 8Ễi.
oẵỄưỉ. ẫuBỉin :mv 8 Ba
_qẵz
co 22 mcnmẫễẵ
ẵm. mẫn cSỄ
m
mm.q<i %
HƯỚNG DẨN sử DỤNG THUỐC
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cẩn thêm Ihông tin, xin hỏi ý kiến thầy thuốc.
Để xa tầm tny trẻ em.
XORUNWELL—L 20mg/10m1
Pegylated liposomal Doxorubicin Injection
THÀNH PHĂN
Mỗi ml dung dịch chứa:
Hoạt chẩt: Doxorubicin Hydrochlorid (Dạng Pegylated liposome) 2mg
Tá dược: Sucrose, L—Histidine, HCl/NaOH, nước cất pha tiêm.
MÔ TẢ SẢN PHẨM
Dung dịch mảu đò, không chứa cảc phấn từ oó thế nhin thắy được.
DƯỢC LỰC HỌC/ DƯỢC ĐỌNG HỌC
Dược lực học :
Cơ chế chinh xảo cùa tác dụng chổng ung thư Doxorubicin HC], hoạt chẳt chính cùa
XORUNWELL-L chưa được biết rõ, tuy nhiên bằng chứng từ thí nghiệm cho thấy Doxorubicin tạo
phức với DNA, bằng cảch chèn vảo giữa cảc cặp base, gây ức chế tống hợp DNA vả tống hợp RNA
phụ thuộc vảo DNA vì thể gây rối loạn khuôn mẫu, cản trò không gian cùa nguyên tứ và ức chế tổng
hợp protein. Doxorubicin hoạt động trong suốt chu kỳ của tế bảo bao gốm kỳ gián phân. Trong thử
nghiệm in-vitro trên cảc loại tế bảo, tế bảo tim lả nhạy cảm nhắt đối với tảo động của Doxorubicin,
theo sau là tế bảo 11 ảo tinh và tế bảo u hẳc tố, cảo nguyên bảo sợi cơ binh thường vả cảc nguyên bâo
sợi da bình thường; mô phảt triến nhanh chóng như là tùy xương, dạ dảy, niêm mạc miệng vả nang
lông cũng bị ảnh hưởng ở nhiều mửc độ khảo nhau. Doxorubicin oũng có tảo dựng ức chế,…miễ dịch.
Nghiên cứu cấu trủo tế bảo cho thấy rằng Doxorubicin ngấm nhanh vảo tế bảo và kết h ị\i cảc
nhiễm sắc thể quanh nhấn, nhanh chóng ức ohế hoạt động gián phân vả tống hợp acid nucleic, gây ra
đột biến và lạc chỗ nhỉễm sẳc thề.
Dược động học:
Dược động học của Doxorubicin HCl liposome tuyển tinh ở iiều từ 10 đến 20 mg/m². Dược động
học oùa Doxorubicin HC] liposome ở liều oao trên 50 ngm² được bảo cảo lá không tuyến tính. o
liếu nảy, thời gian bán thải oùa Doxorubicin HC] liposome tiêm sẽ dải hơn và độ thanh thải sẽ thấp
hơn khi so sảnh vởi liếu 20 mg/mz. Với liểu 50 mg/mz, diện tích dưới đường cong (AUC) sẽ tăng
theo tỷ lệ khi so sảnh với iiều thấp hơn.
Phân bổ
Doxorubicin có thể tích phân bố cao (700 — 1100 le²), tuy nhiên, thể tích phân bố cùa Doxorubicin
HCl liposome tiêm ở trạng thái ồn định rẩt thap7chũ yếu tập trung ở thể tích dịch 0 mạch máu. Liên
kết với protein huyết tương cùa Doxombic’rỈkhoang 70 % trong khi Doxorubicin HC] liposome
tiêm chưa được xác định. Ểi Ệlli
.')iịi
útC J ỏi
Trong bệnh Kaoposi’s sarcoma: Thể tích phân bố tăng gấp 5,2- 11,4 lấn khi tiêm Doxorubicin HCl
1iposome so với Doxorubicin thông thường. Thuốc phân bố ở bệnh nhân bị Kaoposi ’s sarecoma tốt
hơn so với da bình thường.
Chuyển hóa
Chất chuyền hóa chinh cùa Doxorubicin lả Doxorubicinol, được phảt hiện ở nồng dộ rất thấp (
khoảng 0,8 — 26,2 mglmi) trong huyết tương cùa bệnh nhân dùng 10 hoặc 20 mg/m2 Doxorubicin
HC! liposome tiêm.
Đảo thải
Độ thanh thải trung bình trong huyết tương cùa Doxorubicin HCl liposome tiêm khoảng 0,041
L/giờ/m2 ở liều 20 mg/m2 tương phản với Doxorubicin có độ thanh thải trong huyết tương từ 24 - 35
L/gìờ/mz. Do thanh thải chậm, diện tích dưới đuờng oong AUC của Doxorubicin HCl liposome tiêm
lớn hơn 2—3 lấn so với diện tich dưới đường cong của Doxorubicin HCl khi sử dụng ở liếu tương tự.
CHỈ ĐỊNH
Ung thư buồng trứng
Thuốc tiêm Doxorubicin HCl liposome được chỉ định diều trị tải phảt đi căn ung thư biểu mô buồng
trứng, ớ bệnh nhân không chữa được bằng cả hai phảc đồ hóa trị iiệu paclitaxel vả piatinum base.
Vai trò cũa Thuốc tiêm Doxorubicin HCl liposome ở bệnh nhân ung thư buống trứng tiến triển đang
được nghiên cứu thêm.
Điều trị Kaposi’s sarcoma ở bệnh nhân AIDS
Thuốc tiêm Doxorubicin HC] liposome được chỉ định điếu trị Kaposi’s sarcoma ở bệnh nhân AIDS
bị bệnh tiến triển đã có sự kết hợp với hóa trị trước đó hoặc ở những bệnh nhân không dung nạp với
điều trị hóa trị trước đó.
Đa u tủy
Thuốc tiềm Doxorubicin 1~1c1 liposome kết hợp với bortezomib được chi định điếu trị cho bệnh nhân
đa u tùy, đã không dùng bortezomib trước đây và đã nhận được it nhất một liệu pháp điếu trị trước
dỏ.
LIÊU DÙNG
T li uổc nãy chỉ dùng theo sự kê đơn của Ilzẩy thuốc. l
Pegylated liposomal doxorubicin oó cảc đặc tỉnh dược động học riềng biệt và không thủủễ
bằng oảc dạng chế phẳm doxorubicin HCl khác.
Khỏng dùng thuốc khi chưa pha loãng.
Không được pha trộn với thuốc khảo vả chẳt kìm khuẩn Benzy] alcolhol, chỉ được pha trong
Dextrose 5%. Tiêm truyền nhanh có thề lảm tăng nguy cơ liên quan đền cảc phản ứng truyền.
XORL'NWELL-L không được tiêm bắp hoặc tiêm dưới da.
Chỉ được sử dụng XORUNWELL-L dưới sự giám sảt cùa cảc chuyên gia ung thu học chuyên về hoá
trị liệu cảc chắt độc đối với tế bảo.
Nếu oó bắt kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng cũa thoát mạch, cấn dừng truyền ngay lập tức và tiếp tục ở
một tĩnh mạoh khảo. Chườm đả iên vị trí bị thoát mạch trong khoảng 30 phút có thể hữu ich trong
việc giảm oác phản ứng tại chỗ. , ạị,ĨỆỄĨ\\
":/ `
i
ii…ik
\Ầ`j "
\;' I \
\
\
Ung thư buồng trứng:
Doxombicin HCl líposome nẻn được truyền tĩnh mạch với Iiểu 50 mglm2 vởi tốc độ ban đẩu lả
lmgphủt để giám thíều nguy cơ phản ủng ưuyền. Nếu không có phản ửng phụ được quan sát, tốc độ
truyền có thẻ được tăng lên để hoản thảnh việc truyền thuốc trong một giờ.
Bệnh nhân cẩn được truyền thuốc 4 tuần 1 lẩn, cho đẻn khi bệnh không tiến triến, không cho thẳy có
bằng chứng về dộc tim vá bệnh nhân vẫn có thể dung nạp thuốc.
Điều trị Klposi's sarcoma ở bệnh nhân AIDS
Doxorubicin 11c1 liposome nền được truyền tĩnh mạch với liều 20 mg/m² với tốc độ ban đầu là
lmglphủt đề giâm thiểu nguy cơ phản ủng truyền. Nếu không có phân ửng phụ được quan sát. tốc độ
truyền có thế đuợc tãng lẽn đế hoân thảnh việc ttuyền thuốc trong một giờ.
Liều trẽn được lặp lại mỗi ba tuần. cho đểu khi bệnh nhân vẫn dung nạp thuốc tổt vả dảp ứng với
đíêu tri.
Bệnh nhân đi u tủy
Bonezomib nên được tiêm tĩnh mạch vởi liều 1,3 mglmz váo các ngảy !. 4, 8 vé I] của một đợt điều
trị 21 ngây. Truyền Doxorubicin vảo ngây thứ tư của đợt điểu trị bortezomib ngay sau khi truyền
bortezomib. Doxorubicin HCl nên được truyền tĩnh mạch với tốc độ ban đẫu lả lmg/phủt để giám
thiểu nguy cơ phản ứng uuyền. Nếu không có phản ửng phụ được quan sát, tốc độ truyền có thế
được tăng lên để hoản thảnh việc truyền thuốc tmng một giờ, Bệnh nhân có thể lặp lại 8 đợt điều trị
cho đẻn khi bệnh tiến triến hoạc xẻy ra ngộ độc khỏng thể chấp nhận được.
Bệnh nhân suy gan:
Nèn giảm liều Doxorubicin néu bilirubin tảng. Nếu bilirubin trong khoảng 12 đến 30 mg/l - dùng %
lỉều thỏng thường; nểu bilirubin › 30 mg/l - dùng % iiều thông thường.
Bệnh nhân suy thận:
Nhìn chung không cẩn giảm liều cho bệnh nhân suy thận.
Độc tinh trên máu:
cãP độ mc (Mỗi mm’) Tiểu cìu (Mỗi mm’) Hiệu chính iièu
, 15001900 75.000-150000 Khỏng \ ’0
2 1000—1499 50-000-74—999 Chờ đển khi ANC a 1500 vả tièu cầu ầ7 .
sau đó dùng iại iiều bình như cũ, không oó giảm
liều.
3 500-999 25-000—49-999 Chờ đéo khi ANC a 1500 vả tiểu cẩu ; 75.000.
sau đó đùng lại liều binh như cũ, không có giảm
liều.
4 <500 <25-000 Chờ cho đén khi ANC 2 1500 vả tiếu cẩu z
75.000. sau đó giảm iiều 25% hoặc tiếp tục iiều
đẩy đủ vởi sự hỗ trợ của cytokin
Viêm dn, mẫn ngứa
Cấp dộ
Triệu chửuì
Hiệu chứng liều
0
Khòng có triệu chứng
Không
1
Ban đỏ nhẹ, sưng, hoặc bong vảy
không ảnh hưởng đẻn các hoạt động
hâng ngây
Liều như cũ trừ khi bệnh nhân có tiền sử bị độc
tính trên đa cẩp độ 3 hoặc 4, trong trường hợp
nây ngưng sử dụng trong 2 tuấn vả giảm 25%
liễu, sau đó quay trở lại khoảng cảch liều ban
đẳu
Ban dò. bong vảy, hoặc sưng,
nhưng không lám giám các hoạt
động thế chẩt bình thường; vết loét
hoặc mụn nước đườịng kỉnh <2 cm
Ngưng dùng trong 2 tuần hoảc cho đển khi điều
trị đẻn cấp 0-1. nếu không có câi thiện sau 2
tuần, ngưng liposomal doxorubicin.
Phồng rộp, loét, hoặc sưng ảnh
hưởng tới việc đi bộ hoặc các hoạt
động bình thường hảng ngảy, không
thể mặc quấn áo thường xuyên.
Ngung đùng trong 2 tuấn hoặc cho đến khi điểu
trị cấp 01, sau đó giám 25% iièu vá trở về
khoảng cách iiẻu ban đằu, nén không có cái
thiện sau 2 tuẩn, ngư_ng liposomal doxorubicin.
Quá trinh lan tòa hoặc khu trú gây
ra các biến chủng nhiễm trùng, nằm
1iệt giường hay nhập viện
Ngưng đũng trong 2 tuần hoặc cho đển khi điều
ưi cáp 0-1, sau đó giảm 25% iièu vá trở về
khoảng cách liều ban đấu, nểu khỏng có cải
thiện sau 2 tuầnMposoma] doxorubicin.
Viêm miện
cíp dộ
Triệu chửng
Hiệu chứng liều
Không Ioét. ban đỏ, hoặc chỉ đau
nhửc nhẹ
Liềunhưcũuửkhibệnhnhânoỏtiếnsừbịđộc
tỉnh cấp độ 3 hoặc 4, trong trường hợp nảy ngưng
sử dụng trong 2 tuần vả giảm 25% liều, sau dó
quay trở lại khoángcách lỉều ban đẳu
Đau ban đò, phù nể, hoặc loét,
nhưng oỏ thế ãn
Ngưng đủng tmng 2 tuần hoặc cho đến khi điều trị
đéo cấp 01. nếu không có câi thiện sau 2 tuần.
ngưng liposomal đoxorubicin.
Đau ban đò, phù nề, hoạc loét, vẻ
không thể En
Ngưng đũng trong 2 tuẳn hoặc cho đển khi điều trị
cắp 0.1. sau đó giâm 25% iiều vả trở về khoáng
cáchliềubanđầtgnếukhôngcócảithinsauZ
tuần,fflgg lỉposomal doxorubicin.
h/
Cẩn hỗ trợ đường tĩnh mạch hoặc
đường ruột
Ngưng dùng trong 2 tuấn hoặc cho đến khi điềutểi
Cẩp 0-1. sau đó gỉám 25% liều vá no về khoảng
cách iiẻu ban đẫu, nểu không có câi thiện sau 2
tuần, nagliposomal doxorubicin.
Chuẩn bị đich truyền:
Mỗi ống IO—mL chứa 20 mg Doxorubicin nc…“ độ 2 mglmL.
Với liều < 90 mg: Pha loăng XORUNWELỊẺÌ. C ~ 50 mL Dextrose 5% pha tiêm.
voi iiều 2 90 mg: Pha ioãng xonunwt—an-1. uo
,
i \
,wò,
\
u . .- _ ~ỹ'
…LJJJ
'po mL Dextrose 5% pha tiệm.
.
4
caónc cni ĐINH
Doxorubicin chống chỉ định trong cảc trường hợp sau:
1. Có dẳu hiệu suy gỉảm chửc nãng tùy xương rũ gây ra bời hóa trị hoặc xạ trị trưởc đỏ.
2. Có bệnh tim trưởc đó.
3. Người bệnh đã điều trị bằng doxorubicin hoặc anthracyclincs khác với đủ liều tỉch lũy.
4. Doxorubicin không sử dụng tiêm tĩnh mạch để điều trị ung thư bảng quang ở bệnh nhăn bị hẹp
niệu đạo không thể đặt ổng thông.
5. Mẫn câm với Doxorubicin.
6. Phụ nữ cho con bú
CẨC CẨNH BẢO VÀ THẬN TRỌNG
cÀmt BÁO:
Độc tính trên tim mụch
Hạn chế dùng Iiều lớn thuốc tiêm Doxorubicin … iiposmne. So sảnh nguy co tim mạch liên quan
đến việc dùng XORUNWELL-L vởi cỏng thức Doxorubicin truyền thống chưa được đánh giá một
cách tương thích, vì thế các cánh báo đễu có liên quan với nhau.
Theo dõi chặt chẽ việc sử đỤng công thức Doxorubicin HCl truyền thống. Bệnh nhãn sử dụng tổng
Iiễu dùng vượt quá giới hạn đề nghị 550 mglm2 có thế bị suy chức năng tám thắt trái cắp tinh có thề
xáy ta. Bệnh nhân xạ ui trung thẳl hoac diều trị củng với các tác nhân có tiễm ẩn độc tinh tien tim
như cyclophosphamide khi dùng liều thẩp t400mglm²1cothé dẫn đển suy tim. Thco đoi cẩn thận
bệnh nhân dùng anthracyclinc vá tống liều Doxorubicin HCl. cằn ghi nhặn các điều trị trước đo hoạc
điều trị kết hợp vói các anthracycline khác hay các hợp chất liên quan. Suy tim xung huyết vù’hoặc
bệnh cơ tim có thể gặp sau khi điều trị bị gián đoạn. Kiếm ưa tốn thương cơ tim do anthracycline
cuối cùng lả sinh thiết nội mạc cơ tim nhưng các phương pháp khác, như siêu âm tim ký hay siêu âm
nuclit phỏng xạ van tim, có thế được đùng để theo dõi chức nãng tim trong khi điểu trị với
anthracydine. Các phương phảp trên nẽn được tiến hảnh để theo dõi cảc độc tính trên ti… tiềm ấn
trong khi điểu ui với XORUNWELL-L. Nén kết quả kiểm tra tổn thương tim đuong tính với liệu
phảp XORUNWELL-L, cẩn cãn nhắc cấn thận giữa lợi ich của việc tiểp tục điếu tri vởi nguy cơ tốn
thương cơ tim. Các bệnh nhân AIDS có liên quan đến hội chứng Kaposi có thể xảy ra các tác dụng
có hại Iìên quan đểu tim như bệnh cơ iim vá] hoặc sưy tim xung huyết, chứng loạn nhip tim, bệnh cơ
tim, suy tim. trân dich ngoại tâm mạc. vả chứng tim đập nhanh. Các bệnh nhân có tiểu sử bệnh tim
chi dùng XORUNWELL-L khi lợi ích điều trị hơn hắn nguy cơ. Nên theo dõi cẩn thặn chức năng
tim ở cảc bệnh nhán điều trị XORUNWELL-L.
Ức chế tủy
Ức chẻ tủy trên các bệnh nhán ung thu buổng trứng vừa phải vá có thể hồi phục được; ch
phản ứng có hại trên mảu phổ biến nhất, theo sau lả giảm bạch cầu (WBC < 4000 mm²t. gỉ ii
cầu vả giảm bạch cầu trung tỉnh. Một số bệnh nhân ung thư buồng trứng có thể dùng G-CSF (hoặc
GM-CSF) để tăng iượng máu Ửc chế tùy xảy ra ở iiều giói hạn cảc phân ứng có hại ở cảc bệnh nhân
AIDS-Kaposi (mửc độ ức chế tủy tùy thuộc vâo các yểu tố như bệnh HIV hoặc các dược phấm cùng
điếu trị › ở lìểu khuyến 20 ngm². Giám bạch cẩu thường thoáng qua với chế độ 1ièu được khuyến
cáo vả độc tính trẻn hẹ tạo máu có thể đòi hỏi phái giảm iiều hay ngưng điều trị XORUNWELL-L.
Việc ức chẻ tủy mạnh vá kéo dải có thẻ đãgỆặẽm trùng thứ cẩp, sớt bạch cầu hay xuất huyết.
XORUNWELL—L có thể lảm tăng độc tínỆiùa các b ; kháng ung thư khác vá trong trường hợp
đttc biệt, độc tinh trên hệ tao máu có thề ikẶẵn khi,_ iRUNWELL-L được phối hợp với các thuốc
gây ức chế tủy khảo.
Phản ứng liên quan đền việc tiêm truyền
Cảo phản t'mg cấp liên quan đến vỉệo tiêm truyền được mô tả bằng tinh trạng nhuộm đỏ mảu, thờ
dốc, sưng mặt, đau đầu, ởn lạnh, đau ngực, tức ngực, và nghẹn ở cổ họng, vảng da, mạch nhanh,
ngứa, phảt ban, xanh tím, bẩt tinh, co thắt khí quản, hen suyễn, ngưng thở vả/hoặc tụt huyết ảp xây
ra đến 10% các bệnh nhân điều trị Doxorubicin HCl dạng hạt dầu. Ô hầu hết các bệnh nhân, cảc
phản ứng đo tiêm truyền được giải quyết sau nhiếu giờ hoặc một ngảy khi ngưng truyền và ở một vải
bệnh nhân cảo phản ứng được xử lý khi giảm tốc độ truyền. Phản ứng dị ứng hay sốc phản vệ nguy
hiếm vả đôi khi đe dọa tính mạng, gây tử vong như phản ứng liên quan đến tiêm truyền đã được bảo
oáo, các thuốc điều trị cảc phản ứng nảy, cũng như phương tiện cấp cứu nên sẵn sảng để sử dụng
ngay. Cảo phản t'mg chính liên quan dến tiêm truyền có thể xuất hiện trong lần truyền đầu tiên. Có lẽ
cảo phản ứng như thế nảy do các Doxorubicin HCl dạng liposome hay một trong số cảc thảnh phần
bề mặt cùa nó.
Vết ban đỏ mẩt cảm giảc ở lòng bân chấn, bản tay (PPE)
Bệnh nhân ung thư buồng trứng có thế mắc hội chứng PPE (phảt ban da được mô tả là sưng, đau,
ban đò, tróc vảy trên da bân tay hay bản chân ở một số bệnh nhân). PPE có thể xuất hiện sau 2 hay 3
mnđmuựnmmgcmgcớũềsmnhmtmmnmgcớmềmmvảmâđimu1đanmèummtả
không cần thời gian ngưng điều trị. Tuy nhiên, có thế cần phải diếu chỉnh liều dễ kiếm soát PPE. co
thể phải ngưng điếu trị do tinh trạng PPE nghiêm trọng gây suy nhược hay cảo độc tính khảo trên da
ở một số bệnh nhân.
Khả nãng gây độc tính
Doxorubicin trong XORUN WELL-L có khả năng gây dộc của cảc thuốc kháng ung thư khảo, tăng
cyclophosphamìdc gây ra viêm bảng quang xuất huyết và sự tăng cao độc tinh trên gan oùa 6—
meroaptopurine ớ ohế phấm dororibicin thông thường dã được bảo cáo. Xạ trị lảm cho độc tính trên
cơ tim, niêm mạc, da vả gan có thể tăng lên theo trích dẫn trong cảc báo cảo.
Tác dụng phụ nơi tiêm
XORUNWELL-L không là một chất gây sưng da, nhưng nó gây kích thích và oần thận trọng để
trảnh sự thoảt mạch xảy ra khi tiêm truyền tĩnh mạch XORUNWELL-L oó hay không có cảm giảo
đau nhức và nóng kèm theo, thậm chí mảu trâo ngược lại chỗ đi vảo của kim truyền. Nếu có bất kỳ
dấu hiệu hay hội cht’mg cùa sự thoát mạch xảy ra, nên ngưng ngay việc tiêm truyền và bắt đầu ở một
tĩnh mạch khác. Áp nước đá trên chỗ thoảt mạch trong khoảng 30 phủt có thể giúp lảm giảm phản
ứng tại chỗ. XORUNWELL-L không nên được dùng qua dược tiêp bắp hay dưới da.
Tổn thương gan
Doxorubicin được thải trừ phần 1ởn bới gan, nhưng dược động học cùa XORUNWELL-L không
được đánh giá một oảoh đầy đủ ớ bệnh nhấn bị suy ohứo năng gan. Vì vậy, nện giầu ²`u
XORUNWELL-L ở những bệnh nhân nảy. Trước khi dùng XORUNWELL-L, khuyến cảo việc'đảitii
giả chức năng gan bằng cảo kiếm tra lâm sảng như SGOT, SGPT, phosphatc kiếm, bilirubin.
THẬN TRỌNG
Tổng quát
Các bệnh nhân điều trị XORUNWELL-L nên đựgc_sự giảm sảt của cảc bảo sĩ có kinh nghiệm trong
hóa trị liệu. Hầu hết oáo tảo dụng phụ được Ặf3ì """“ ` `hặng cảch giảm liều hoặc ngưng thuốc.
Các kiếm tra trong phòng thí nghiệm Ẹ ,ầù
Đếm mảu toản phần, bao gổm đếm tiếu _ , nên tiếiị'1áầhh thường xuyên và tối thiếu lả trước mỗi
_ / _ ,
\f; mac h^>:
liều điều trị bẳng XORUNWlĩLL-L.
Dùng trong nhi khoa
Tính an toản và hiệu quả cùa XORUNWELL-L ở bệnh nhi chưa được bảo cảo.
Dùng trong lão khoa
Nhin chung không có sự khác biệt được quan sảt thấy ở bệnh nhân cao tuồi so với nhóm trẻ hơn,
nhưng sự nhạy cảm cùa những người cao tuổi lá không thế loại trứ. Tuy nhiên có dữ Iiệu chưa đầy
đủ về việc so sảnh hiệu quả trên nhóm tuổi.
Liệu pháp xạ trị
Phản ứng đa có thể gặp 1ại do dùng XORUNWELL-L sau xạ trị.
TƯỚNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC
Độc tính trên tim oùa doxorubicin tăng khi sử dụng trước hoặc đồng thời với các anthracyclines
khảo, C mitomycin, dacarbazinc, daotinomycin vả cyclophosphamide. Ngoải ra nguy cơ độc tim
cũng tãng lên nếu trastuzumab được dùng cùng hoặc sau khi đùng doxorubicin. Trastuzumab vả
anthracyclines không nên sử đụng dồng thời ngoại trừ trong thử nghiệm lâm sảng được kiểm soát tốt
việc theo dõi tim.
Paclitaxel lảm giảm đảo thải doxorubicin. Nên thận trọng khi dùng đồng thời cả hai loại thuốc, vì
tăng nguy oơ độc tim cùa doxorubicin. Cảo tảo đựng phụ giảm bạch cầu hoặc viêm miệng cũng có
thể được tăng lên.
Doxorubicin có thể gây ra đợt cấp cùa viêm bâng quang xuất huyết do điếu trị bằng
oyclophosphamide trước.
Doxorubicin có thề lảm tăng độc tính hại gan của mercaptopurine—ô.
Những ảnh hưởng cùa bức xạ có thể tăng lên, và lặp lại khi dùng đồng thời với liệu phảp
doxorubicin, thậm chí một thời gian sau khi chấm dứt xạ trị.
Các thuốc gây cảm ứng men gan cytochrome P-450 (ví dụ rifampicin vả barbiturat) có thế lâm tăng
sự chuyền hóa cùa doxorubicin, có thề lảm giảm hiệu quả điều trị.
Cảo chất ức chế cytochrome P-4SO (như cimetidine) có thế lảm giảm sự ohuyển hóa cùa
doxorubicin, lảm tăng nồng độ cùa thuốc có thế gấy độc hại.
Cảo thuốc chẹn kênh Ca có thề lảm tăng nguy oơ độc tính trên tim cùa đoxorubicin.
Cyclosporin: có thể lảm tăng AUC cùa doxorubicin and doxorubicinol. Tăng vả kéo dải độc tính
trên mảu. Co giật và hôn mê là triệu chứng đã được bảo cảo.
Paclitaxeiz Gây giảm bạch cầu và viêm miệng nặng hơn khi dùng chung với doxorubicin.
Phenobarbital: Tăng bải tiết Doxorubicin.
Phenytoin: giảm nổng độ Phenytoin trong huyết thanh khi dùng ohung với Doxorubicin.
Progesteron: Tăng độc tinh của Doxorubicin gây_ giảm bạch cẩu trung tính và giảm tiếu cầu.
Streptozooin: có thế ức chế quá trình trao đôi chât của Doxorubicin. ` i
Vaccin: gây nguy hiềm ở những bệnh nhân ức chế miễn dịch, kế oả những người điều tri\ổịf
liêu.
sử DỤNG ờ PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ
Phụ nữ có thai:
Nhóm D , fẮẨẮỆ '4n\
Chi sử dụng thuốc trong trường hợp tối cẩiịtÍ thiết \ẽg_ii
Doxorubicin HCl liposome tiêm có thêi gấy hại chétlhảo thai khi dùng cho phụ nữ mang thai vì
Doxorubicin HCl iiposomc tiêm có độc tinh ở phôi với liều lmg/kg/ngảy ở chuột, độc tính trên phôi
vả lùm sẩy thai với liểu 0,5 mg/kg/ngảy ớ thỏ (cả hai liểu đều khoảng 1/8 liễu co bản của ngưới 50
mglmz). Tính độc đối với phôi được mô tả bới hiện tượng chết bảo thai vả giám kích cỡ gan. Tuy
nhiên, không có đẫy đủ nghiên cửu tầm soát ớ phụ nũ mang thai. Nếu XORUNWELL-L được sử
đụng trong thai kỳ hay nểu bệnh nhân có thai trong quá trình ớiều tri, bệnh nhân nẽn được thõng báo
về nguy cơ có thể xây ra cho bâo thai. Thời gian bản thâi bị kéo đái của thuốc nén được xem xét nểu
bệnh nhân có thai trong vải thảng đằu điểu ui XORUNWELL-L. Phụ nữ có khả năng mang thai nên
được khuyên trảnh thai khi đang điều trị XORUNWELL-L.
Phụ nữ cho con bú
XORUNWELL-L chi được dùng khi tối cần thiểt. Không có báo các cụ thể nảo về việc thuốc cớ bâi
tiềt qua sữa mẹ hay không nhưng nhiều thuốc bao gồm cảc anthracyclinc, được tiết ra sữa mẹ và vì
khả năng gây tảo đụng phụ nghiêm trọng trên trẻ sơ sinh được nuôi bâng sữa mẹ. các bả mẹ nên
được khuyên ngưng cho con bú trước khi điều trị bắng XORUNWELL-L.
TẢC ĐỌNG LÊN KHẢ NĂNG LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Thận trọng vỉ thuốc có tác dụng phụ gây nhủc đần
TẨC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Các tác dụng phụ quan sát thấy tan những bệnh nhân ung thư bưồng trứng với tỷ lệ 1-5% khi dùng
liều mỗi 4 tuấn được phân loẹi dưới đây đựa trẽn vị tn“ phản ứng xuất hiện.
Hệ cơ xương: đau cơ, đau khớp, đau xương và nhược cơ có thể gặp với tỷ lệ nhỏ hơn 1%.
Toản cơ thể: dị ửng, ớn lạnh. nhiễm trùng, đau ngực, trướng vẻ khó chịu ở bụng. Viêm tế bảo, sốc
phản vệ, cổ trướng, hội chửng củm, đau cổ, bệnh monilia, đau nơi tiềm. phù mặt, vâng đa, đau
xương chặn. đau ngực, viêm nơi tiêm và dưới xuơng ức có thể gặp với tỷ lệ nhỏ hơn 1%.
Hệ chuyển hỏa vi dinh dưỡng: phù ngoại vi vả mất nước. it hơn 1% tỷ suất có tãng SGOT.
creatinin, hạ canxi huyết, tăng đường hưyết, hạ kali huyết. tãng magne huyết. tãng natri huyết, tãng
cân, bilirubin huyết, phù toân thân, chửng suy kiệt và hạ cio huyết có thể gặp.
Hệ thần kinh: buồn ngù, chóng mặt, tt~âm cảm, mẩt ngũ vả io lắng. Ít hơn 1% tỷ suất có viêm thần
kinh ngoại ví, không phổi hợp, suy nghĩ bất thường, rổi loạn, tăng trương lực oơ, bồn chồn. tãng
cảm. giám cảm giảc. bệnh thẫn kinh vả mất điều hòa ngôn ngữ có thể gặp.
Hệ hô hốp: khó thớ, tăng các cơn ho vả viêm mũi. Ttản dich mảng phổi, hen suyễn. nắc. trán khí ' _
ngực, viêm thanh quản, viêm xoang, đổi gỉọng, chảy máu cam và viêm phổi có thể gặp với tỷ suất ..`Jí'-
nhỏ hơn 1%. ’ỒỊ'“
Da: ngứa. biển mảu da, rỗi loạn về đa. ban sẩn, viêm da tróc vảy, mụn giộp. đổ mồ hôi.
Câc gỉíc q… dịc biệt: viêm mảng kết vả rối loạn vì giảc. Giảm thị lực, viêm mi mắt, gituỉỀắ )
giác vả mất khả năng vị giác có thể gặp với tỷ lệ nhỏ hơn 1%. Ở nhũng bệnh nhân ung thư
trứng, ỉt hon 1% tác dụng phụ có thể gặp.
ne tim mạch: cao huyết ảp, trản địch ngoại tãm mạc, hạ huyết tip tư thể, hạ huyết ảp, đảnh uộng
ngực. ngất, sốc, chậm nhip tim. loạn nhip. viêm tĩnh mạch, mạch nhanh. tim to, suy tim. xuất huyết.
Hệ miu vù bạch huyết: thỉểu máu nhược sẳc. bệnh hạch bạch huyết, bẩm, đổm xuất huyết.
Da vì phần phụ loẻt da, mụn giộp. viêm đa tỉếp xúc, viêm da đo nấm, bướu đa, mảy đay, mụn.
Hệ niệu sinh dục: nhiễm trùng đường tiếpfflỂặị hư, viêm bảng quang, tiếu đêm, bí tiểu, đau
ngực, viêm vũ thiều niệu, viêm âm đạo, ường` ẩẶũc năng thận, xuất huyết am đẹo phủ do thận.
Hệ tiêu hỏa: Ioét miệng, viêm lưỡi. tảo ấ, chán ãhE Jủó nuốt vả dau bụng. Khó tiêu, vảng da tắt
»-
\«ị Hỉỉrí'
mật, viêm dạ dảy, viêm nướu, viếm loét ruột thẳng, viêm ruột kết, loét thực quản, viêm thực quản,
viêm loét dạ dảy, viêm gan, gan lảch to, tăng cảm gìảc thèm ăn, vâng da, viêm đường mật gây cứng,
cảm giảc mót, phân cứng có thể gặp với tỷ suất nhỏ hơn 1%.
Huyết học: tiêu huyết và lâm tăng thời gian prothrombin. Ỉt hơn 1% tỷ suất tăng bạch cầu ưa acid,
bệnh hạch bạch huyềt, viêm mạch bạch huyết, phù mạch bạch huyết vả giảm thromboplastin có thể
gặp- '
Hệ nội tiêt: đải thảo đường.
Cảo trường hợp khác: khó thờ, albumin niệu, viêm phổi, viêm võng mạc, không ổn định về cảm
xúc, hoa mắt chóng mặt vả buồn ngù. Ở những bệnh nhân có sarcome Kaposi - AIDS ít hơn 1% tỷ
suất tảo dụng phụ có thể gặp.
Thông băo cho bác sỹ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi dùng thuốc.
QUÁ LIÊU vÀ CÁCH xử LÝ
Quá liếu oấp Doxorubixin HCl gây viêm niêm mạc, giảm bạch cấu vả giảm tiếu cầu. Điếu trị quả
1iếu cẳp bao gồm nhập viện, dùng khảng sinh, truyền tiểu oầu vả bạch oầu hạt và điều trị triệu chứng
của viêm niêm mạc.
ĐIỀU KIỆN BẨO QUẢN
Bảo quản thuốc trong tủ lạnh ở nhiệt độ từ 2—80C, không đông đả.
HẠN DÙNG
Trong bao bì kín: 24 thảng kể từ ngảy sản xuất
Lọ đã khui: Nên dùng ngay lập tức sau khi mở lọ thuốc.
DẠNG BÀO CHẾ VÀ QUY CÁCH ĐÓNG GÓI SÃN có
Dạng bảo chế: Dung dịch tiêm tĩnh mạch.
Quy cảch đóng gỏi: Lọ thúy tinh chứa dung địch tiêm 20mg/10m1
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
Nhà sản xuất
M/S GETWELL PHARMACEUTICALS
Địa chi: 474, Udyog Vihar, Phase V, Gurgaon-l
Điện Ihoại: +91-124-4014403/04
Fax: +91-124-4012497
/
TÊN VÀ ĐỊA CHỈ NHÀ SẢN XUẤT/ CHỦ sở HỮU GIẤY PHÉP ĐĂNG KÝ LƯUẦỦ/
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng