. ::
… xa ›nự:
_ xa ! ởm
. Eun
:...4 ẨẺ…
nu sw: …ỄcuEõmsn
man ễ…n
z9ỉẫưỄ wE ›dỉẵ Ễ
Iszỉu ồ :ucỂ #… ã a…Ề
ẫ. Ể.. Ể… Ễ .…ẵ
ỄB nẳ Ế .ầ … :. mẫu
uu…ề. ỔEỄÉE m£ vaê
…ẵỂỂwm-IỄỂ . wễ
. Ễcuẳlễẵou . ễbỄnỉ.
… : Ể…ỗ› ẵẵ
8. Ễ ẫ ›… Bẵ
E… ễ: & lã Ễ Ê ẵ…
3 . . Ềẽẳẵ
.Ễbễẳ
Emã<
.>..>.-Ễ
:ỄỂ Ễ ẳẵ Ễm +
.ẵ ễỂỄ Ễ ồẵầ F s Ế…
E. ễẽẵỗ
EPỔOJE>
.:.ẵeÉ .ẵm
zẫẵnồầẵoãễ
›.ẫ :oễẫ…ỉ M…
.8 ễ. ….Ễẵ ỏ:
.…ẵn ..... SỀ
23 E ẫn uễf ỉ Se
.:… «E ›: If s… ma
Ể… Ế Ế: 99.
88 8 Ễ: .Ễ ẵ 6: …ẫãỂ
Sa Pa: u..ễ am :un aỄ E Eax
…uzi ..ẵ . Ễa :u...
:ẫ Ế ẺỂu . :ẫ Ể
Ê… .Ễ ẵ ã ẳz Ễ Ể Ễ
s ễãẵ
…ễt :..Ể
z› . ỗ:% . .ố 8 r . ẳz ẵe ễ.
Sz …ẵm _… , 3… 3 .… . :… 3 ……s &…
.> E< Em..ỉ 09.3 zMỄ …ồ ›» 0on
ãĩ.Ễnffl
Ê… Ễ …Ễ: ac.o … +
ẵz …ẫ Ế 9 F 81
3 EEỄỂ
EEmoỄ>
So 85 :E 823 MW
ON
ỊsAN
lttũM
u …a…n
M…»mmW
………u……
a……………
u .
…m………
mn……
……
W
.› ẵẫẫuẵnồồ
ẳa E…. ẫ
.: EỂ…Ế
EE8ẳS
3 o..
\Ẩ
.…ÝỀ`.ẺỂỆỄ ...3
ẵẺn ……Ề .… Ế
uoỄ ỉ z :ơ oao
…..F›Ọm
0… Ễc ……› ……2 :…2
121 6
<ỉcomỄ:
o…Ểằấ ổ
mo… us… ẫ3
VIDUCEFDIN
THÀNH PHẨN: Cho 1 lọ
Ceftazidim pentahydrat tương đương với Ceftazidim ............................................................................... lg.
Natri carbonat ............. .. ...................... 118 mg /
DẠNG BÀO cnÊ: Thuốc bột pha tiêm.
DƯỢC LỰC HỌC:
Ceftazidim có tác dụng diệt khuẩn do ức chế các enzym tổng hợp vách tế bảo vi khuẩn. Thuốc bền vững với hầu hết các
beta- lactamase của vi khuẩn trừ enzym của Bacteroides. Thuốc nhạy cảm với nhiều vi khuẩn Gram âm đã khảng
aminoglycosid vả cảc vi khuẩn Gram dương đã khảng ampicillin và các cephalosporin khác.
Phổ khâng khuẩn:
Tảc dụng tốt: Vi khuẩn Gram am ưa khi bao gồm: Pseudomonas (P. aerugínosa) E. coli Proteus (cả dòng indol dương
tính và âm tính), Klebsiella, Enterobacter Acinetobacter, Citrobacter, Serratia. Salmonella Shigella, Haemophilu_s
irffluenzae. Neisseria gonorrhoea vả Neisseria meningitidis Một số chủng Pneumococcus. Moraxella calarrhalis vả
Streptococcus tan máu beta, (nhóm A, B, C vả G lancefield) vả Streptococcus virídans. Nhiều chùng Gram dương kỵ khí
cũng nhạy cảm, Slaplợlococcus aureus nhạy cảm vừa phải với Ceftazỉdim.
Kháng thưốc:
Kháng thuốc có thế xuất hiện trong quá trình điều trị do mất tác dụng ức chế cảc beta- iactamase qua trung gỉan nhiễm sắc
thể (dặc biệt đối với Pseudomonas spp., Enterobacter vả Klebsìella).
Ceftazidim không có tảo dụng với SIaphylococcus aureus kháng methicillin, Enterococcus. Listeria monocytogenes.
Bacteroidesftagilis, Campylobacler spp., Closrridium dịốcile.
DƯỢC ĐỌNG HỌC:
Ceftazidim không hấp thu qua đường tiêu hoả, do vậy thường dùng dạng tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp.
Nồng độ huyết thanh đạt được.
n . Ầ - . » A
Tiêm bắp (sau 1- 1,5 giờ) Tìêm tĩnh mạCh (sau 5 phủt) T1em truyĨ2ẵịnẫloỉnẵỗtềẫẳgng hen tục
500mg Khoảnng mg/l Khoảng 45 mg/l Khoảng 40 mg/l
] g Khoảng 35 mgll Khoảng 85 mg/l Khoảng 70 mg/l
2g Khỏng 06 thông báo Khoảng 170 mgll Khoảng 70 mg/l
Nửa đời của Ceftazidim trong huyễt tương ở người bệnh có chức năng thận bình thường xấp xi- ’7,2 gỉờ, nhưng kéo dải
hơn ở người bệnh suy thận hoặc trẻ sơ sinh. Ceftazidim khỏng chuyến hoá, bâỉ tiết qua lọc cầu thặn. Khoảng 80- 90% liếu
dùng bải tiểt qua nước tiểu sau 24 giờ Sau khi tiêm tĩnh mạch ] iiều độc nhất 500mg hay lg, khoảng 50% Iiếu xuất hiện
trong nước tiếu sau 2 gìờ dầu. 2- 4 giờ sau khi tiêm bải tiết thêm 20% lỉều vảo nước tiếu và sau 4— 8 giờ sau iại thêm 12%
liều bải tiết vảo nước tỉếu Hệ số thanh thải Ceftazidim ưung bình của thận lả lOOmi/ phút. Bải tiết q_ưa mật dưới 1%. Chi
khoảng 10% thuốc gắn với protein huyết tương. Ceftazídim thấm vảo cảc mỏ ở sâu và mi dịch mảng bụng; Thuốc đạt
nồng độ diếu ưi trong dich não tuỳ khỉ mâng não bị viêm. Ceftazidỉm đi qua nhau thai và bải tiểt vâo sữa mẹ.
Ceftazidim hấp thu sau liếu tiếm qua mảng bụng cho người bệnh điếu trị bằng thẩm tảch mảng bụng
CHỈ ĐỊNH:
Chi dùng Ceftazidim trong những nhiễm khuần rất nặng, đã điếu tri bằng kháng sinh thông thường không đỡ để hạn chế
hiện tượng kháng thuốc.
Nhữn ttườn hợp nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Gram am như:
- Nhi m khuan huyết
- Viếm mâng nâo
- Nhiễm khuẩn dường tỉết niệu oó biến chứng
- Nhiễm khuấn dường hô hấp dưới, nhiễm khuấn trong bệnh nhảy nhớt
- Nhiễm khuần xương và khớp
— Nhiễm khưấn phụ khoa
~ Nhiễm khuấn trong ổ bụn
- Nhiễm khuẩn da vả mò mẫm bao gồm nhiễm khuẩn bỏng và vết thương
Những trường hợp kế trên dã xác đinh hoặc nghi ngờ do P seudomonas hoặc Staphylococcus như viếm mảng não do
Pseudomnas nhiễm khuẩn ở người bị giảm bạch cầu trung tính, cần phải phối hợp Ceftazidim với khảng sinh khác.
CHỐNG cui ĐINH:
Mẫn cảm với oephalosporin.
NHỮNG LƯU Ý ĐẶC BIẸT VÀ CẢNH BÁO KHI SỬ DỤNG THUỐC:
Trước khi bắt đầu điếu trị bằng Ceftazidim, phải điếu tra kỹ về tiền sử dị ứng của người bệnh với cephalosporin.
penicillin hoặc thưốc khác.
Có phản ứng chéo giữa penicillin với cephaiosporin.
Tuy thưốc không độc với thận nhưng phải thận trọng khi dùng đồng thời với các thuốc dộc với thận.
Vâi chủng Enterobacter lủc dầu nhạy cảm với Ceftazidỉm oó thể kháng thuốc dần trong quả trinh điếu trị với Ceftazidim
và các cephalosporỉn khảc.
Cefiazìdim có thế lảm giảm thời gian prothrombin. Cần theo dõi thời gian prothrombin ở người suy thận, gan suy dinh
dưỡng và nếu cần phải cho vitamin K. Nến giảm liều hảng ngảy khi dùng cho người bệnh suy thận.
Thận trọng khi kế đơn Cefiazidim cho những người có tiền sử bệnh đường tiêu hoá, đặc biệt bệnh lỵ.
sử DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI vÀ CHO CON BÚ:
Thời kỳ mang thai:
Cephaiosporin được coi lả an toản trong thai kỳ. (Tuy nhiên vẫn chưa có những nghiên cứu thoả đảng vả được kiểm tra
chặt chẽ trên người mang thai, nên chỉ dùng thuốc cho người mang thai khi thật cẩn thiết).
Thời kỳ cho con bú:
Thuốc bải tiểt qua sữa, ảnh hướng cho trẻ oòn bú nến phải cân nhắc khi dùng thuốc cho người đang cho con bủ.
TƯỢNG TÁC THUỐC:
Với aminoglycosid hoặc thuốc lợi tiểu mạnh như furosemid, Ceftazidỉm gây độc cho thận, cần giảm sát chức năng thận
khi diếu ui kéo dải. _
Cloramphenicol đối kháng in vitro với Cefiazidỉm, nên trảnh phối hợp khi cần tảc dụng diệt khuân.
’_fÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN:
Ít nhất 5% người bệnh điếu tri có tác dụng không mong muốn
Thường gặp nhất là phản' ưng tại chỗ sau khi tiêm tĩnh mạch, dị ứng và phản ửng đường tiêu hoả.
Thường gãp, ADR > 1/100
Tại chỗ: Kích ứng tại chỗ, viếm tắc tĩnh mạch.
Da: Ngứa, ban sát dần, ngoại ban.
it gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Toản thân: Đau đầu, chóng mặt, sốt, phù_ Quincke, phản’ ưng phản vệ
Máu: Tăng bạch cầu ưa eosin, giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, gỉảm bạch cầu trung tính. táng lympho bảo. phản ứng
Coombs dương tính.
Thẩn kỉnh: Loạn cảm, loạn vị giác. Ở người bệnh suy thận diếu tri không dúng liếu 06 thể co giật, bệnh não. run kích
thích thần kinh cơ.
Tiêu hoá: Buồn nôn, nôn, đau bụng,’ la chảy.
Hiếm gặ ADR < I/1000
Máu: Mat bạch cầu hạt, thiếu máu huyết tán. /
Tiêu hoả: Viêm đại trảng mảng gỉả.
Da: Ban đò da dạng, hội chứng Stevcn- Johnson. Hoại tử da nhiễm độc.
Gan: Tăng transaminase, tăng phosphạtase kiếm.
Tiết nỉệu sinh dục: Giảm tốc độ lọc tiêu cầu thận, tăng urê, vả cmtinin huyết tương.
Cỏ ngưy cơ bội nhỉễm với Enterococcus vả Candìda
Thông báo cho bác SI những tác dụng phụ không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
TẢC ĐỌNG CỦA THUỐC KHI LÁ] XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC: Không có
uẾu LƯỢNG VÀ cÁcn DÙN_G. THUỐC DÙNG THEO sự KÊ ĐON CỦA BẢC si
Ceftazidim dùng theo cách tiêm bắp sâu, tiêm tĩnh mạch chậm trong 3- 5 phút, hoặc tiêm tmyền tỉnh mạch.
Người lớn:
Trung binh 1 g tiếm bắp sâu hoặc tĩnh mạch (tuỳ mức độ nặng của bệnh) cách nhau __8- 12 giờ một lẩn. Liều dùng tãng lên
2g/ 8 giờ trong viêm mảng não do vi khuẩn Gram âm và các bệnh bị suy giảm miễn dich. Nhiễm khuấn dường tiết niệu
500mg] 12 gỉờ.
N cao tuồi trên 70 tuồi:
Li u 24 giờ cần giảm xuống oòn 'Íz liều của người bình thường, tối da ng ngảy.
Trẻ nhỏ vả trẻ em: _
Trẻ em trên 2 thảng tuổi, lễếư thường dùng 30- 100 mglkg/ngảy chia iảm 2- 3 lần, (cảch nhau 8 hoặc 12 giờ). Có thế tăng
liều tới 150 mg/kglngảy (tối đa tới 6gl ngảy) chia 3 lần cho các bệnh rất nặng.
Trẻ sơ sinh vả trẻ nhỏ dưới 2 tháng tưổi, liều thường dùng lá 25— 60 mg/kglngảy chía Iảm 2 lần, cảch nhau 12 giờ (ở trẻ
sơ sinh, nửa đời của Ceftazidim oó thế gấp 3- 4 lần so với người lớn
Trong trường hợp_ víém mảng não ở trẻ nhỏ trên 8 ngây tuối, liếu thường dùng là 50 mg/kg cứ 12 giờ một lần.
Người bệnh suy giảm chửc năng thận (có Iiên quan đến tuổi): Dựa vảo độ thanh thải creatinin dưới 50 mg/phủt nên giảm
liếu
Với người bệnh nghi là có suy thận, có thể do liếu dầu tiên thường là 1 g sau đó thay dối liếu tuỳ thuộc vảo độ thanh thải
creatinin như sau:
. . Creatinỉn huyết tương .› ,
Độ thanh thản (mllphut) (micromoll lít) Lưu duy tn
50-31 150—200 lgcứlZgiờl lẩn
30— 16 200-350 lg cứ 24giờl lần
15—6 350—500 05g cứ 24 giờ 1 lần
< 5 >500 0 ,5g cử 48 giờ 1 lần
Liều gợi ý ở trên có thể tăng 50%, nếu lâm sảng yêu cẩu như ở bệnh _nhảy nhớt.
Người bệnh đang thẩm tách mảu, có thế cho thêm 1 g vảo cuối mỗi lần thẩm tách.
Người bệnh đang lọc máu dộng tĩnh mạch liên tục, dùng liều 1 g/ ngảy, dùng 1 iần hoặc chia nhiếu lần.
Người bệnh đang thẩm tảch mâng bụng, dùng liếu bắt đầu lg, sau dó liếu 500mg cách nhau 24 giờ.
Chú ý: Nên dùng Ceftazidim ít nhất 2 ngảy sau khi hết các triệu chứng nhiễm khuẩn, nhưng cần kéo dải hơn khi nhiễm
khuẩn có bỉến chứng
Pha- dung dich tiêm và truyền:
Dung dịch tiêm bắp: Pha thuốc trong nước cất tiêm, hoặc dung dịch tiêm lỉdocain hydroclorid o,5% hay 1%, với nổng độ
khoảng 250 mg/mi. _
Dung dịch tiêm tĩnh mạch: Pha thuốc trong nước cất tiêm, dung dịch natri clorid 0,9%, hoặc dextrose 5%, với nông độ
khoảng 100mg/ml. _
Dung dịch tiêm lruyền: Pha thuốc trong các dung dịch như trong tiêm tỉnh mạch nhưng với 10- 20 mng (1- 2g thuôc
trong lOOml dung dich)
QUÁ LIẺU VÀ xử TRÍ:
Đã gặp ở một số người bệnh suy thận. Phản ứng bao gổm co giật, bệnh lý não, run rấy, dễ bị kich thích thẩn kinh thần
kinh cơ. Cần phải theo dõi cấn thận trường hợp người bị bệnh quá iiều cấp vả có thế điếu trị hỗ trợ. Khi sưy thận, có thế
cho thầm tách máu hoặc mảng bụng để loại trừ thuốc nhanh.
TƯỢNG KY:
Với dung dịch natri bicarbonat: Lâm giâm tác dụng thuốc. Không pha cetìazidim vảo dung dịch có pH trên 7.5
(không được pha thuốc vâo dung dịch natri bicarbonat).
Phối hợp với vancomycin phải dùng rìêng vi gây kết tủa.
Không pha lẫn ceftazidim với các aminoglycosid (gentamicín, sưeptomycin), hoặc mctronidazol.
Phái tráng rừa cẩn thận các ống thông và bơm tiêm bằng nước mưối (natri clorid 0,9%) gỉữa cảc iần dùng hai loại thuốc
nảy, để trảnh gây kết tùa.
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG: USP ao
HẠN DÙNG: 24 thảng (kể từ ngảy sản xuất). /
ĐỘ ÒN ĐỊNH:
Dung dịch Ceftazidim nồng độ lớn hơn 100 mglml pha trong nước cẩt tiêm, dung dịch tiêm lidocain hydroclorid o,5%
hoặc 1%, dưng dịch tiêm natri clorid 0,9%, dung dich tiêm dextrose 5%. Thuốc duy trì dược hoạt lực trong 18 giờ ở nhiệt
độ phòng hoặc 1 ngèy khi đề tủ lạnh.
Dung dich Ceftazỉdim nồng dộ 100mg/ml hoặc thấp hơn pha trong nước cất tiêm, dung dịch tiêm natri clorid 0,9%, dung
dich tiêm dextrose 5%, duy trì dược hoạt lực trong 24 giờ ở nhiệt độ phòng hoặc 7 ngảy khi dế trong tủ lạnh.
Ceftazidỉm kém bền vững trong dung dich natri bicarbonat.
BẤO QUĂN: Nơi khô mát, nhìệt độ dưới 30°C. tránh ánh sáng.
TRÌNH BÀY: 1 Hộp chứa 1 iọ thuốc bột pha tiêm và 1 ống nước cất pha tiêm 5 ml.
Thuốc nảy chi dùng theo đơn của bác sỹ.
Không dùng quá Iiều đã được chỉ định.
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
Nếu cẩn mê… thông tin xìn hỏi ý kiến của bảc sỹ.
Khôn sử dụng rhuốe đã quá hạn dùng.
Đ thuốc ngoải !ẩm vớI của trẻ em
_ Sân xuất tại _
CONG TY CỔ PHAN DƯỢC PHAM AM VÌ
Lô 814-3, Lô Bl4-4. Đường N13, Khu Cỏng Nghiệp Đõng Nam. huyện Củ Chi. TP.HCM
- .'Pílồ
co_we T_Y \—A _
cò PHẢN W_ỉu
PHÓ cục TRUỜNG
Jrgayẫn 'Vã’m ĩtẨơnắ
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng