-—.,
.—
CÔNG TchỎ PùÀN DƯỢC PHÁM VCP /Ịé X/Ồ77
0
MÂU NHÂN ĐĂNG KÝ
THUỐC BỘT PHA TIÊM VIBATAZOL NV
0%:
cuc QUÁN LÝ DƯO Ệửẵgu a,.m
. C
…` A- LM.
ĐA PHÊ DUYỆT W |_V_ ã … …
nmmmm…… … g ị i
Lẩu đâu:lffl.J…hJ…fflử ___ẫjẵ ẵ
. — Ty lệ 100%
Kỉ: \
: … "\ ’f l
:… .. \ / ]
Whuu—núunlú: /
pmnqm \\ , ]
|
/ 'ì °“P'W"° Vibotuzol 'ì °"P'W"° Vibotozol
ifihịisal
Miiii…
W.
HD…
ơn::ưm """""' …::z-zcư…
V- . ..Sí—…
…/
TỎNG GIẤM Đốc
nsfủđỗc1/ấWW __ -- - ———-
CÒNG TY cò PHÀN DƯỢC PHẨM VCP
MÃU NHÂN ĐĂNG KÝ
THUỐC BỘT PHA TIÊM VIBATAZOL
/11/
3. Nhãn hộp 1 lọ + 1 ống nước cẩt do XNDP 120 sản xuất - Tỷ lệ 100%:
/ \
: nnW
: Jr…ơB
acwmmem
…nủmsẹmndụgủ
WM
GMP - WHO
Ra
Mme
Vibutuzol
MWOMS…
I]…ML
UaVi.
lụựiunoim
lndthdủu-
mmuunm-
%
vo…aum
Mmsoclưiwiơvũm
GMP - wno
lì
Mbớillmdm
Vibotuzol
MWOMM
ILWÃL
U…V…
l ] l
#.Ẹưz
" -'
Ưnủiưủdn
hỰúỎIÌ_ÙÚ_ '
V.
bủủủi
mwcớnhmủw
mcmmm- úcn-iiAÙNỰÙ
TỔNG GIẨM ĐÒC
osfổtẫn Văn W
]
CÔNG TY cờ PHÀN DƯỢC PHẨM vcp
MÃU NHÂN ĐĂNG KÝ
THUỐC BỘT PHA TIÊM VIBATAZOL
4. Nhãn hộp 1 lọ + 1 ổng nước cất do CTCPDP TW] - PHARBACO sản xuất - Tỷ lệ 100%:
F…
= w…
ĩ JiWOIB
=mm
mùmoWhm
IWM!A
Jiii/
Ra
m11iĩiutozol
MWOMM
|]…[MIL
l]..V…
nuiuọim
GMP - WHO
mnnuuunn-
u.uqu_unm—
… W mmuu-m
GMP - WHO
&
ĩhtđcbửllheodti
Vibotnzol
mmọm»um
iL.iMJ…
il…V.
_ zu…h
Ưnhhủin
opnuuủicn—n
uúnn
mdmulillhi-útú—úIũ-Ùlm
TỎNG GIÁM ĐÓC CÒNG TY
TỔNG GIẤM ĐỔC
ns.w. Vn. cw
l91 &. "'~ủf \
CÔNG TY cò PHẢN DƯỢC PHẨM VCP
MÃU NHÃN ĐĂNG KÝ JVV
THUỐC BỘT PHA TIÊM VIBATAZOL
5. Nhãnhộp 101ọ - Tỷ lệ 70%:
// lì nuơcmnzooov GMP - WHO `x\__ —Ể
I
Vlbutuzol
m…+m…
i.iiiiiiiii
gị“ịị_i…ịi S"
— iỉ iểỆ'ẫ'Ể
Ễ’ ẵ"ii
v
11
l 2 .
: `› `.'i_'
Ìí ’Ặ\\ OHM-MĐIOZDỊDq ỊẠ…wềi _ x—~—~j (J
Vibutuzol HML
nệm BẮP-TIÊM TĨNH MẠCHHD V n
1iỔNG GiÁM oõC
Dsfỗuỉỗt vízn %
CÔNG TY cò PHẦN DƯỢC PHẨM VCP
MÃU NHÃN ĐĂNG KÝ
THUỐC BỘT PHA TIÊM VIBATAZOL
6. Nhãn hộp 5 lọ - Tỷ lệ 70%:
lìnmõcmmeoaơu GMP—WHO
Vibotozol
qum+ 500mg…
…sủmos+ WM
lozninqui
OHA\ cIWĐ wo… ẶJ
" `—Unửiffloi ạ.
]
TIÊM BẨP ~rleu flm-t MACH WHn
%…
ID n:m
mm :
l’*i s.~LL,
\ _ _
' i~onc GIẮM ĐỔC
DSfẫaẩzVõn Ỹẵd»y
Rx — T huốc bán Iheo đơn
HƯỚNG DÂN SỬ DỤNG
Thuốc bột pha tiêm VIBATAZOL
TRÌNH BÀY:
+ Hộp 01 lọ; Hộp 05 lọ; Hộp 101ọ
+ Hộp 01 lọ + 0] ống nước cất pha tiêm Sml, sản xuất tại công ty cổ phẩn Dược Phấm Trung
Ương ] — Pharbaco, 160 Tôn Đức Thắng — Đống Đa — Hà Nội, số đăng ký VD — 8092 — 09,
hạn dùng 36 thảng kế từ ngảy sản xuất.
+ Hộp 01 lọ + 01 ống nước cắt pha tiêm 5m1, sản xuất tại Xí Nghiệp Dược Phẩm 120 -
Arpharma, 118 Vũ Xuân Thiều — Long Biên — Hà Nội, số đăng ký VD - 9182 - 09, hạn
dùng 36 thảng kể từ ngảy sản xuất.
THÀNH PHẦN:
Mỗi lọ thuốc tiêm bột có chứa:
Cefoperazon (dưới dạng cefoperazon natri) ................ 0,5g
Sulbactam (dưới dạng sulbactam natri) ..................... 0,5g
DẠNG BÀO CHẾ:
Bột pha tỉêm.
DƯỢC LỰC HỌC.
Cefoperazon lả khảng sinh cephalosporin thế hệ 3 có hoạt tính kháng lại cảc vi khuấn nhạy cảm
trong giai đoạn nhân lên bằng cảch ức chế sinh tống hợp Mucopeptide ở vảch tế bảo vi khuẩn.
Sulbactam không có hoạt tính khảng khuấn hữu ích, ngoại trừ Neisseriaceae vả Acinetobacter. Tuy
nhiên nghiên cứu sinh hóa với các hệ thống vi khuấn không có tế bảo cho thấy Sulbactam là chất ức
chế không hổi phục hầu hết cảc Beta — iactamase. Sulbactam có khả năng ngăn cản các vi khuấn để
khảng phả hùy cảc Penicillin vả Cephalosporin và có tảo dụng với các Penicillin vả Cephalosporin.
Do Sulbactam cũng gắn với một số một số protein gắn kết với Penicillin, các chùng nhạy cảm trở
nên nhạy cảm hơn đối với kết hợp Cefoperazon — Sulbactam hơn là với Cefoperazon đơn thuần.
Chủng nhạy cám với thuốc: '
Kết hợp Cefoperazon — Sulbactam có hoạt tính khảng lại tất cả các vi khuấn nhạy cảm với ổ
Cefoperazon. Ngoài ra, nó còn có hoạt tính cộng lực (nồng độ ức chế tối thiều giảm 4 iần so với mỗi J
thảnh phần) đối vởi nhiều loại vi khuần nhất 1â đối với những ioại vi khuẩn sau: Haemophilus
influenzae, Bacleroides vả Staphylococcus spp, Acinetobacter calcoacetius, Enterbacter aerogenes,
Escherichia coli, Proleus mirabilis, Klebsiella pneumom'ae, Morganella morganii, Citrobacter
cioacae, Citrobacter diversus.
Kết hợp Cefoperazon — Sulbactam có hoạt tính in vitro khảng lại rất nhiều vi khuẩn quan trọng trên
lâm sảng:
Vi khuẩn Gram dương: Slaphylococcus aureus, Staphylococcus epỉdermidis, Strepotococcus
pneumoniae, Slepotococcus pyogenes, Strepolococcus agalaclíae, hầu hết cảc chùng B — hemolytic
slreptococi khác và nhiều chùng Streptococcusfaecalis.
Vi khuẩn Gram âm: Escherichia coli, KIebsiella, Enlerobacter vả Citrobacter spp, Haemophilus
injluenzae, Proteus mirabilis, Proteus vulgaris, Morganelia morgam' (Proteus morganii)
Providencia rettgeri (Proteus rettgeri), Providencia sp, Seratia sp, Salmonella vả Shigella spp,
Pseudomonas aeruginosa và một số Pseudomonas khảc, Acinetobacter calcoacetius, Neisseria
gonorrhoeae, N.menỉngitidis, Bordetella perrissis vả Yersim'a enterocolitica.
Vi khuấn yểm khí : Trực khuẩn Gram âm (kể cả Bacteroides ftagilis, những Bacteroides và
F usobacterium spp khảo). Trực khuẩn Gram dương (kể cả Clostridium, Eubaclerium vả
Lactobacillus spp.) Cầu khuẩn Gram dương và Gram âm ( kể cả Peptococcus, Peptostreptococcus
vả Veilonella spp.).
DƯỢC ĐỘNG HỌC.
Nổng độ đinh trung bình trong huyết thanh sau khi dùng 2g Cefopcrazon lSulbactam (lg
suibactaml 1 g cefopcrazon) tiêm tĩnh mạch sau 5'phút là 130,2 mcglml cho sulbactam vả 236,8
mcglml cho cefoperazone. Điều nảy chứng tỏ suibactam có thể tích phân phối cao hơn (Vd=l8,0-
27,6L) so vởi ccfoperazon (Vd=lO,2-l 1,3L).
Sau khi tiêm bắp 1,5g Cefoperazon /Sulbactam (0,5g sulbactam/ 1 g ccfoperazon), nồng độ đỉnh
trong huyết thanh của sulbactam vả cefoperazone đạt được sau 15 phút - 2 giờ. Nồng độ đỉnh trung
bình trong huyết thanh là 19,0 mcglml cho suibactam và 64,2 mcglml cho cefopcrazone.
Cả Cefopcrazon vả Sulbactam phân phối tốt vảo nhiều mô và dịch cơ thể kể cả dịch mật, tủi mật, da,
ruột thừa, ống dẫn trứng, buồng trứng, tử cung và cảc nơi khảc.
Không có bằng chứng về tương tảc dược động học giữa Ccfoperazon vả Sulbactam khi dùng kết hợp
hai chất nảy. Sau Iiều điều trị, không có thay đổi đáng kể về dược dộng học cùa Ccfoperazon hoặc
Suibactam và không có tích lũy thuốc khi dùng mỗi 8 — 12 giờ.
Thải trừ: Khoảng 25% liều dùng cùa Cefoperazon và 84% liều dùng cùa Sulbactam được thải trừ
bời thận. Hầu hết liều còn lại cùa Cefoperazon được thải trừ bởi mật. Sau khi dùng
Ccfoperazon/Sulbactam, thời gian bản hùy trung bình của Cefopcrazon là 1,7 giờ và của Sulbactam
là 1 giờ. Nồng độ trong huyết thanh tỉ lệ với liều dùng.
Sử dụng ở bệnh nhân rối loạn chức năng gan: xem phần Chú ý đề phòng vả Thận trọng lủc dùng.
Sử dụng ở bệnh nhân rối Ioạn chức năng thận:
Ở những bệnh nhân với cảc mức độ chức năng thận khác nhau khi cho dùng
CefoperazonlSulbactam, độ thanh thải sulbactam tương quan rõ với độ thanh thải creatinine. Bệnh
nhân suy chức năng thận hoản toản cho thấy có thời gìan bản hủy sulbactam kéo dải rõ rệt (trung
bình 6,9 và 9,7 giờ trong cảc nghiên cứu riêng biệt). Thẩm phân lảm thay đối đáng kể thời gian bán
\` L'x ;A
huỷ, độ thanh thải toản thân vả thể tích phân phối suibactam. Không có thay đổi đáng kể về dược
động học của cefoperazone ờ cảc bệnh nhân suy thận.
Sử dụng ở người lởn tuối: '
Dược động học của Cefoperazon/Suibactam đã được nghiên cứu trên người cao tuổi có tinh trạng
suy thận vả có ảnh hưởng chức năng gan. Cả hai chất sulbactam vả cefoperazon đều có thời gian bản
huỷ tăng, độ thanh thải giảm và thể tích phân phối tăng khi so với người tinh nguyện khoẻ mạnh.
Dược động học của sulbactam tương quan rõ với mức độ suy thận trong khi với cefoperazonc tương
quan rõ với mức độ suy gan.
Sử dụng ở trẻ em:
Các nghiên cứu thực hiện ớ trẻ em cho thấy không có thay đổi đảng kể về dược động học cùa 2
thảnh phần Cefoperazon/Sulbactam so với người lớn. Thời gian bản huỷ trung bình cùa suibactam ở
trẻ em là 0,91 —1,42 giờ vả của cefoperazon lả 1,44-1,88 giờ.
CHỈ ĐỊNH.
Đơn tri Iiêu:
Suibactmn/cefoperazon chỉ định trong những trường hợp nhiễm khuẩn do những vi khuấn nhạy cảm
sau đây:
- Nhiễm khuấn đường hô hấp (trên và dưới).
- Nhiễm khuần đường tiểu (trên và dưới).
- Viêm phủo mạc, vỉêm tủi mật, viêm đường mật và cảc nhiễm khuấn trong ổ bụng khảc.
- Nhiễm khuẩn huyết.
- Viêm mảng não.
- Nhiễm khuẫn da và mô mềm.
- Nhiễm khuẩn xương khởp.
- Viêm vùng chậu, viêm nội mạc tử cung, bệnh lậu, vả các trường hợp nhiễm khuấn sinh dục khảo.
Điểu trị kết hgg:
Do sulbactam/ccfopcrazon có phổ khảng khuẩn rộng nên chỉ cần sử dụng đơn thuần cũng có thể
diều trị hữu hiệu hầu hết cảc trường hợp nhiễm khuấn. Tuy nhiên, sulbactanưccfoperazone có thể
dùng kết hợp với những khảng sinh khảc nếu cần. Khi kết hợp với aminogiycoside phải kiếm tra
chức năng thận trong suốt đợt điều tri.
L_ư_ụ_ý_ Cần phải tiến hảnh lảm khảng sinh đồ trước và trong khi điều trị.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Mẫn cảm với Penicillin, Cefoperazon hay khảng sinh nhóm Cephalosporin, Sulbactam.
LIÊU DÙNG VÀ CÁCH DÙNG.
Người lởn: Liều thông thường khuyến cảo ở người iớn lả:
T' !” CefoperazonlSulbactam Cefoperazon Sulbactam
1 ẹ
@) @) (g)
I:] 2 — 4 1 - 2 1 — 2
Nên cho thuốc mỗi 12 giờ với liều chia đều.
Trong những trường hợp nhiễm khuẩn nặng có thể tăng liều Cefoperazon/Sulbactam loại tỷ lệ
1:1 lên 8g ( tức 4 g Cefoperazon ) một ngảy. Bệnh nhân có thể dùng thêm Cefoperazon đơn thuần.
Liều dùng tối đa khuyến cáo cho Sulbactam lả 4g/ngảy.
Bênh nhân rối loan chức nãng thân: Liều dùng nên điều chinh ở những bệnh nhân rối loạn chức
năng thận rõ (thanh thải Creatinin < 30 mi/phủt) để bù trừ sự giảm thanh thải Sulbactam. Bệnh nhân
có thanh thải creatinin từ 15 - 30 mllphút nên dùng tối đa 1 g Sulbactam cho mỗi 12 giờ (iiều
Sulbactam tối đa 2g/ngảy), trong khi đó những bệnh nhân có thanh thải creatinin < 15 mllphút nên
dùng tối đa 500 mg Sulbactam cho mỗi 12 giờ ( liều Sulbactam tối đa lg/ngảy). Trong trường hợp
nhiễm khuẩn nặng có thể dùng thêm Cefoperazon.
Bênh nhân rối Icỵỵ chửc nãnz gan: xem phần Chú ý đề phòng và Thận trọng lúc dùng.
Dược động học cùa suibactam có thể thay đổi đảng kể do thấm phân. Thời gian bán hủy trong huyết
thanh cùa cefoperazone giảm nhẹ khi thẩm phân. Vì thế cần cho thuốc sau khi thẩm phân.
Sử dgng ở ngỵời lớn tuổi: xem phần Dược động học.
Liều dùng được khuyến cảo:
T' 1” Cefoperazon/Sulbactam Cefoperazon Sulbactam
' ẹ . : i
(mglkglngay) (mglkglngay) (mg/kglngay)
1:1 80—40 40—20 40—20
Nên cho liều thuốc chia đều cho mỗi 6 — 12 giờ. Trong trường hợp nhiem khuẩn nặng hay it đảp
ứng, có thể tăng lỉều lên đến 16 mglkg/ngây. Nên chia liều ra iảm 2 - 4 lẫn đều nhau.
Trẻ sơ sinh:
Trẻ sơ sinh 1 tuần tuối nên chia liều cách nhau 12 giờ. Liều tối đa sulbactam không nên vượt quá 80
mglkg/ngảy. Vởi những liều Cefoperazon/Sulbactam mà yêu cầu Ccfoperazon >80 mglkglngây, nên
bổ sung thêm Cefoperazon.
TƯỢNG TÁC THUỐC:
— Cefoperazon vả rượu: Có thể xảy ra cảc phản ứng giống disulfưam với cảc triệu chửng đặc
tnmg như đỏ bừng, ra mồ hôi, đau đầu, buồn nôn, nôn và nhịp tim nhanh nếu uống rượu trong vòng
72 giờ sau khi dùng cefoperazon.
- Cefoperazon vả các aminoglycosìd: Sử dụng dổng thời aminogiycosid vả một số
cephalosporin có ihề lảm tăng nguy cơ độc với thận. Mặc dù tới nay chưa thấy xấy ra với
cefoperazon, cần theo dõi chức năng thận của người bệnh, đặc biệt iả những người suy thận dùng
đồng thời cefopcrazon vả aminogiycosid.
Hoạt tính khảng khuấn cùa cefoperazon vả aminogiycosid in vitro có thể cộng hoặc hiệp đồng
chống một vải vi khuấn Gram âm bao gồm P. aeruginosa vả Serratia marcescens; tuy nhiên sự hiệp
đồng nảy không tiên đoản được. Nói chung khi phối hợp cảc thuốc đó cần xảo định in vitro tính
nhạy cảm của vi khuẩn đối với hoạt tính phối hợp cùa thuốc.
- Cefoperazon với warfarin vả heparin: Sử dụng đồng thời cảc thuốc nảy có thế iảm tăng tảc
dụng giảm prothrombin huyết cùa cefoperazon.
- Đã có bảo các về trường hợp sử dụng thuốc đồng thời với cảc kháng sinh nhóm cephem,
hoặc thuốc lợi tiểu (furosemide) sẽ iâm nặng thêm những bệnh lý ớ thận. Vì vậy, nếu phải dùng phối
hợp VIBATAZOL với những thuốc nảy, phải thường xuyên kiếm tra chức năng thận.
TƯỞNG KY: '
— Aminoglycosides: Không nên pha dung dịch VIBATAZOL với aminoglycosid vì không
tương hợp vật 1ỷ. Nếu cần điểu trị phối hợp, cảc thuốc nảy phải dùng riêng rẽ. Cảc liều
VIBATAZOL được cho trong ngảy cảng cảch xa iỉều aminoglycosid cảng tốt.
— Dung dịch Lactated Ringer: Nên trảnh hoả tan VIBATAZOL với dung dịch Lactat Ringer vì
không tương hợp. Tuy nhìên, phương pháp pha ioảng 2 bưởo: hoả tan và pha ioãng ban đầu bằng
nước cẳt pha tiêm trước sẽ tạo ra một dung dịch tương hợp khi pha thêm với dung dịch Lactat Ringer.
- Lidocaine: Nên tránh hoả tan VIBATAZOL với dung dịch Lidocain HCl 2% vì không tương
hợp. Tuy nhiên phương phảp pha loãng 2 bước: hoả tan và pha loãng ban đầu bằng nước cất pha
tiêm sẽ tạo ra một dung dịch tương hợp khi pha thêm với dung dịch Lidocain HC] 2%.
THẬN TRỌNG
Trước khi bắt đầu điều trị bằng VIBATAZOL, phải điều tra kỹ về tiền sử dị ứng cùa người bệnh
với cephaiosporin, penicilin hoặc thuốc khảo.
Vì đã thấy có phản ứng chéo quả mẫn (bao gồm sốc phản vệ) xảy ra trong số cảc người bệnh dị
ửng với các khảng sinh nhóm beta - lactam, nên dùng VIBATAZOL phải thận trọng, theo dõi cảc
dấu hiệu vả triệu chứng sốc phản vệ trong lần dùng thuốc đẫn tiên, và sẫn sảng mọi thứ để điều trị
sốc phản vệ nếu người bệnh trước đây đã dị ứng với pcnỉcilin. Tuy nhiên, với VIBATAZOL phản
ứng quá mẫn chéo với penicilin có tỷ lệ thấp.
sn dụng VIBATAZOL dải ngảy có thể iảm phát triến quá mức cảc chùng không nhạy cảm. Cần
theo dõi người bệnh cẳn thận. Nếu bị bội nhiễm, phải ngừng sử dụng thuốc.
Đã có bảo cảo viêm dại trảng mảng giả khi sử dụng các khảng sinh phố rộng; vì vậy cần phải
quan tâm tới việc chấn đoản bệnh nảy và điều trị với metronidazol cho người bệnh bị in chảy nặng
Iiên quan tới sử dụng khảng sỉnh. Nên thận trọng khi kê đơn kháng sinh phố rộng cho những người
bệnh có bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt là bệnh viêm đại trảng.
Thận trọng với bệnh nhân có cha mẹ, anh chị hoặc bản thân có thể trạng dễ bị cảc triệu chứng dị
ứng như hen phế quản, phát ban và nồi mảy đay...bệnh nhân bị các bệnh lý nghiêm trọng về thận.
Trường hợp bệnh nhân không có khả năng dung nạp được thức ăn theo đường tiêu hóa, hoặc
bệnh nhân được nuôi dưỡng ngoải đường tiêu hóa, người lớn tuổi và bệnh nhân thể trạng suy yếu
(cần phải theo dõi kỹ vì các triệu chứng thiếu vitamin K có thể xảy ra).
Phụ nữ có thai và cho con bú:
Với phụ nữ có thai: Chưa có nghiên cứu đầy đủ trên phụ nữ có thai, do vậy trảnh dùng trong thai kỳ
trừ khi thật cần thiểt.
Với phụ nữ cho con bú: Thuốc bải tiết qua sữa rất ít, cằn thận trọng khi dùng thuốc cho người đang
cho con bủ..
Ành hưởng đến khả năng lải xe và vận hảnh mảy móc: Vì thuốc có thể gây đau dầu nên cần thận
trọng khi sử dụng thuốc cho người iải xe và vận hảnh mảy móc.
TÁC DỤNG IGIÔNG MONG MUÔN.
- Sốc. Thuốc nảy có thể gây sốc tuy hiếm, với cảc triệu chứng như khó chịu, cảm giảc bất
thường ơ miệng, thớ khờ khè, chóng mặt, cảm giác muốn đi cầu, ù tai vả đổ mồ hôi...
- Quá mẫn: Phảt ban, nổi mảy đay, ban đỏ, ngứa, sốt...
- Thận: Có ihể xảy ra suy thận cẩp hoặc cảc dấu hiệu khảo cùa suy thận (tăng BUN, tăng
creatinine, giảm lượng nước tiểu, protein niệu. . .).
- Máu: Giảm bạch cầu hạt, giảm tiều cầu, giảm hồng cầu, tăng bạch cẩu ưa eosin. Đã có báo
cảo về tinh trạng thiểu máu tan huyết xảy ra khi dùng chung thuốc với cảc khảng sinh thuộc nhóm
cefem khảo.
- Gan: Có thể gặp tăng SGOT, SGPT, Alkaliphosphatase vả bilirubin- huyết.
- Tiêu hóa: Viêm kết trảng giả mạc với những triệu chửng như sốt, đau bụng, tăng bạch cầu,
tiêu chảy đi kèm với phân lòng và có mảu có thể xảy ra.
- Hô háJn: Viêm phổi mô kê và hội chứng PIE có thể xảy … tuy hiếm, với các triệu chứng: sốt,
ho, khó thờ, bất thường trong X quang ngực và tăng bạch cầu ưa eosin.
- Bội nhiễm. Viêm miệng và nhiễm nẩm candida có thể xảy ra tuy hiếm.
- Tình trạng thiếu vitamin. Triệu chứng thiếu vitamin K (giảm prothrombin huyết, dễ xuất
huyết) và triệu chửng thiếu vitamin B (viêm lưỡi, viêm miệng, chản ăn, viêm dây thần kinh.. ) co thể
xảy ra tuy hỉếm.
— Tác dụng khóng mong muốn khác. Nhức đầu, đau tại vị trí tiêm, viêm tĩnh mạch, rét run có
thể xảy ra.
u’\.Cặ/ÍI
:l' n…
- /
Hướng dẫn cách xử tríADR:
Ngừng sử dụng VIBATAZOL. Trong trường hợp dị ứng hoặc phản ứng quá mẫn nghiêm trọng
cẩn tiến hảnh điều trị hỗ trợ (duy trì thông khí và sử dụng epinephrin, oxygen, tiêm tĩnh mạch
corticosteroid).
Cảc trường hợp bị viêm đại trảng mảng giá thế nhẹ, thường chỉ cằn ngừng thuốc. Các trường
hợp thể vừa và nặng, cần xem xét cho dùng các dịch và chất điện giải, bổ sung protein và điều trị với
thuốc uống metronidazol. Nếu bị co giật, phải ngừng sử dụng thuốc. Có thể điều trị với thuốc chống
co giật nếu có chỉ định lâm sảng.
THÔNG BÁO CHO BÁC SỸ NHỮNG TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN GẶP PHẨI
KHI sử DỤNG THUỐC.
QUÁ LIÊU VÀ XỬ TRÍ.
- Trong những trường hợp nhiễm trùng nậng, tăng liều tối đa Cefoperazone lên đến 8g/ ngảy,
chia lảm 21ần, hoặc dùng lỉều 12g ngảy chia lảm 3 lần, hoặc có trường hợp dùng đến 16g/ ngảy vẫn
không có bìến chứng nảo trên bệnh nhân.
- Xử trí quá liều: _
Có ít thông tìn và ngộ độc cấp Cefoperazon vả Sulbactam ở người. Quá liều có thể gây ra biểu
hiện quá mửc cùa cảc tảc dụng không mong muốn đă bìết. Vì nồng độ beta — lactam cao trong dịch
não tủy có thể gây cảc tác dụng thần kinh gốm cả co giật nên cần lưu ý. Cả Cefoperazon vả
Sulbactam đều thấm lọc được nên có thể dùng biện phảp nảy để thải thuốc ra khỏi cơ thể khi có quá
liều ở bệnh nhân suy giảm chức năng thận.
BẢO QUẢN.
Bảo quản ở nơi khô, nhiệt độ dưới 300C và tránh ảnh sảng.
TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG: cp zoos.
HẠN DÙNG: 24 tháng.
T huốc năy chỉ dùng theo sự kê đơn của thẩy thuốc
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Muốn bỉết thêm thông tỉn xin hỏiý kiến của bác sỹ.
Không dùng thuốc khi đã hết hạn, bỉến mảu.
Sản xuất tại: Công ty cổ phần dược phấm VCP
VCP Phamaceutical Joint — Stock Company.
Thanh Xuân — Sóc Sơn — Hà Nội
~ hoại: 04—5812459/ Fax: 04-5813670 Ế
’ CO_NG T_Y
cỏ PHÂN
PHÓ cuc TRUỞNG _
Jiỷayén ”Ĩ/ỡn Ếỗắanẩ TỔNG GIÁM DỔC
DSỈỄJẦỀJ 1ẵn CỂulhẹy
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng