Guvu hu! Hh , |
In ỤhOỚƯC
u-duqmmnttnmanimmeum HVdTOCMOÍỈdÊ
: nnuqnwnm-ntm—mwuuuui ' `
mam
MagthnủHỦIhnù vancomvcỈn
m
:i~.ữưữtiifưđ……... powder for Solution …
SudlhlJùlnclllưlllt
umuuyau;n … nnm
… muon.ln … …»…Aun Keep nut ot mam ot children.
MỦÙ1MLMIĨAII Ilq_ lnlhh … II ẦuN
um ' ! W
.
Carton actual slze: 40 x 40 x 73 mm
_’TÌTITỈTTỈÌ——®
Em
illlllllll
uonaaịuu mị ,
uonmos mi mpmod `
apựomnmpliu i
uịoAuioaucA 1
|
1
u uh dlllLùhhi,llulnu úuqulhlln
l LyanInd Pmđor lot lnlcctlon
cm No: mmmsmnvzmmm FOR IV USE
mrmctum by;
mu snthniu mm: um, s…m
Spochm chuhưon Focimy ,
(A Suhsiiinq oi . 8le … W
Wiln Lahcntoncs Lmited) ,
m. nư Mn 264.871. ;
chrmsnmn Jiqu Unk Road. .
……………m… 1…I oợb
Bamlom, Kmth ~ 560 1115. India
8( Thuốc bản theo đơn
VANCOMYCIN HYDROCHLORIDE POWDER FOR SOLUTION
FOR INJECTION 500 MG
SĐK:
Mõi lo bột đỏng khó pha tiêm chứa Manoomycin Hydrochtorid t.đ. vởi
Vanoomycin 500mg.
Đường dùng: Tiêm tĩnh mạch! Truyền tĩnh mach.
Quy ơách đóng gói: Hộp 1 Io.
Bảo quản dưới CĐ'C.
Đổxalđm tayfm’em. Đọckỹhưóngdẩnsửdụngmáekhlotìng.
Chi định. chống chỉ đinh. củch dùng. iiộu dùng vé mc thông tin khác:
xem trên tờ hướng dãn sử dụng thuôo.
Sô lô SX. NSX. HD xem 'B. No. '. 'MFG.'. “EXR' ttẻn bao bi.
Sản xuất bởi: Agila Spceialtios Pvt. Ltd.
Specialty Formulation Factiity
(A Subsidiary of Mytan Laboraton'es Limited)
19A. Plot No 284,811. Bommasandra Jigani Link Road.
DNNK:
Industrial Area. Anekal Teluk, Bangalore. Kamataka - 560 105, An Độ.
200% actual size
1 . ~ -
VIỀWYTỀHYỀDCHWE lữ… Fottiuưml i & Prenclption only mb VH Gửlihlfflt Vancomycin
, … mm … m ; Hydrochtaide equivalent to
uu Vancomycin 500 mg
Duclge: As đirected hy Physician
Dlnsthm … 11n: Phan nui
m momme mủnt
Read the Ieatlet caeíully betore use.
mlă'
& 1h5
NLSON
nĐngủi
lllli
1
1
………… tor lnjeclion l Stoxebeiơw …
i
1
1
)
, 1 … ơgilơ Ệ
iW/gỵ
BỘYTẾ
CỤCQLẢNLÝDUỢC
ĐÃ PHÊ D'u'YỆT
Lân dâu:ỈiẵJ ..-. ..Ể7'
Ru Pmct'ptìon only
Vancomycin '
Hydrochloride
powder tor Solution
tor Inlectlon
nm `
Lyophlllzcđ Mr Ior Iriocthn
FOR N IlsE
,…:ỵ u-of ~p
Stcrlh
Blull ua ont;
Batch No.:
Mlg.z dđ/mm/yy
Exp' dd/mm/yy
llilllllll
0'd'đ
húldulgzimmmmìhúmluimh
, Vancomycin " … ,
Hydchmme ỄỂuỂ'Ềm lìhyzẹđlln WF! gnmu
Fwđu Ior Snlution …
Im lnlnciion ““““
luùlul Ondll hư %…
MWIIIE
Mi
: mb … niu
HM
Vancomycin
' Hydrochloride `
F PowderlorSolution
for lnjection
Lyophilized Powder im inichon
FOR IV USE
Sterile
Sinulo use unly
1 Vlal
ơgllơ
Inc :… m | …
mu i; ụ; mmmu … u…u.
handiy
uumdmmwnđt
Inmu… smm.m
une
M…uza WM
llgzđửunfw
Eo . mm
ogio
es : 3… - Roundeđ Ccmers
Each vlal contains: Vancomycln Hydrochioride equivabnt to
Vancomycin 500 mg
Dosago: As directed by Physlcian
DImtions Ior Usa: Please read the accompanyinn packago
insert.
Store below 30°C.
Keap out ot reach ot chlldren.
Manufactured by: Aan Specialtics Private lelted,
Speciaity Fonnutation Facilỉty
(A Subsidiary oi Myian Laboratorics Limited)
Bangatore. Kamataka — 560 105. India.
Ềi
Code No.;
KR/DRUGSMTK/28/SM/2WB Bamh NO- :
Mtg.z ddlmmlyy
Exp. : đdlmm/yy
200% actual size
Rx- Thuốc bán theo đơn
VANCOMYCIN HYDROCHLORIDE
POWDER FOR SOLUTION FOR INJECTION soc mg
MÔ TẢ SÁN PHẨM :
Thuốc tiêm Vancomycin Hydroclorid 1ả bột hoặc bảnh đông khô oó mảu trắng đến gần trắng được
đóng trong lọ thùy tinh.
THÀNH PHÀN
Mỗi lọ ohứa:
- Hoạt chốt:
Vancomycin Hydroohlorid (đông khô) tuơng đương với Vancomycin 500 mg
- Tá dược: Natri hydroxid, Acid hydroc1orid, Nước pha tiêm
DƯỢC LỰC HỌC
Vancomycin là một kháng sinh glycopeptid vòng 3, dẫn xuất cùa Amycolatopsis orientalis (trước
đây Nooardia orientalis), có oông thức phân tử C66H75C12N9024' HCl. Khối lượng phân từ lá
1485.74.
Vancomycin tảo dụng tốt trên cảc vi khuẩn Gram dương. Thuốc không có tảo dụng in vitro đối
với cảc vi khuẩn Gram âm, trực khuẩn, nấm. Nó oó tảo dụng diệt khuẩn bằng cách ức chế quả
trinh sinh tồng hợp vách tế bảo vi khuấn. Ngoii ra còn có bằng chững cho thấy Vancomycin lảm
thay đổi tinh thấm mảng tế bảo và ức chế chọn lọc quá trình tổng hợp acid rìbonucleic của vi
khuẩn. Không oó đề khảng chéo giữa vancomycin vả oảo kháng sinh khác.
Vi sinh vật-Tảc dụng diệt khuần chủ yếu oủa vancomycin là do ức chế quá trình tổng hợp vách tế
bâo vi khuấn. Ngoài ra vancomycin còn tảo dụng trên tính thấm cùa mảng tế bảo và quả trinh tổng
hợp RNA cùa vi khuẩn. Không có đế khảng chéo giữa vancomycin vả cảo khảng sinh khác.
Vancomycin không có tảo dụng in vitro đối với cảc vi khuấn Gram âm, trực khuẩn và nấm.
Tính hiệp lực- Việc phối hợp vancomycin và một aminoglyooside có tác dụng hiệp đồng in vỉlro
chống lại nhiến chùng vi khuẩn Staphyllococcus aureus, Streptococcus bovis, enterooooci, vả
Streptococci nhóm viriđans.
Vancomycin dã được chứng minh là có tác dụng chống lại hầu hết các chùng vi khuẩn dưới đây, ở
ín vitro và cả iâm sảng:
Vi khuẩn gram đương hiếu khí.
Diphtheroids
Enterococci (như, Enterococcusfaecalis)
Staphyiococcỉ, bao gồm Staphylococcus aureus vả Staphylococcus epidermidis (bao gồm cảo
chủng kháng methicilin). Streptococcus bovỉs Streptococi nhóm Viridans.
Theo oảo dữ liệu in vitro có sẵn, nhưng các dấu hiệu trên lâm sảng chưa rõ rảng:
%
~
,Kgf.
"Ịo'ằx\
MIC in vỉtro oùa vancomycin 1ả 1 mog/mL hoặc it hơn có tảo dụng với hầu hết ( ›90%) ohùng
streptococci được liệt kê dưới đây và MIC là 4 mcg/mL hoặc ít hơn có tác dụng với hẳn hết
(>90%) các vi khuấn khác được liệt kê, tuy nhiên, tính an toản và hiệu quả của vancomycin trong
điều trị nhiễm khuẩn trên lâm sảng do cảc vi khuấn chưa được xảo định trong các thử nghiệm lâm
sảng đầy đủ và được kiếm soát tốt.
Vi khuẩn gram dương hiếu khi.
Listeria monocytogenes
Streptococcus pyogenes
Streptococcus pneumoniae (bao gồm cảc chùng kháng penicillin)
Slreptococcus agalactiae
Vi khuẩn gram dương kỵ khí.
Actinomyces species
Lactobacillus species
DƯỢC ĐỘNG HỌC
Vancomycin được hấp thu kém qua đường uống, thuốc được tiêm tĩnh mạoh để điếu trị các trường
hợp nhiễm khuấn toân thân. Gây đau khi tiêm bắp.
Với những người oó chức năng thặn bình thường, khi truyền tĩnh mạch liều 1g vancomycin (15
mg/kg) truyền hơn 60 phủt, tạo ra nổng độ trung bình trong huyết tương ở mức xấp xỉ 63 mog/mL
ngay sau khi truyền xong, và sau 2 giờ nổng độ thuốc trung binh trong huyết tương xấp xỉ 23
mcg/mL, vả xâp xỉ 8 mog/mL sau 11 giờ. Trong khi đó với 1iều truyền tĩnh mạch 500 mg truyền
trên 30 phút tạo ra một nồng độ trung binh trong huyết tương khoảng 49 moglmL ngay sau khi
truyền xong, sau hai giờ nồng độ thuốc trong huyết tương khoảng 19 mcg/mL, sau sáu giờ là 10
mcg/ mL.
Nồng độ thuốc trong huyết tương ở những bệnh nhân dùng đa liếu tương tự như những bệnh nhân
dùng liếu duy nhất.
Thời gian bản thải trung bình cùa vancomycin trong huyết tương 1ả khoảng 4-6 giờ ở những bệnh
nhân Có ohức năng thận bình thường. Trong 24 giờ đầu, khoảng 75% liều vancomycin được bải
tiết trong nước tiến qua lọc cẩu thận. Độ thanh thải huyết tương trung bình khoảng 0,058
L/kg/giờ, và độ thanh thải trung bình cùa thận khoảng 0,048 L/kg/giờ. Rối ioạn chức năng thận
lảm giảm độ thanh thải vancomycin. Ở những bệnh nhân suy thận nặng, thời gian bản thải trung
bình là 7,5 ngảy. Hệ số phân bố từ 0,3 tới 0,43 Lfkg. Chuyến hóa cùa thuộc là không rõ rảng.
Khoảng 60% liếu vancomycin trong mảng bụng khi dùng qua đường thấm phân phủo mạo được
hấp thu vảo oơ thể sau sản giờ. Khi tiêm vancomycin vảo phủo mạc với liếu 30 mglkg đạt nồng độ
trong huyết thanh khoảng 10 mgll.
Tuy nhiên, mức độ an toản và hiệu quả oủa việc sử dụng vancomycin đường phủo mạc chưa được
đảnh giả và kiếm soát tốt trong thử nghiệm.
W
Độ thanh thải toản thân và thận oủa vancomycin có thế giảm ở người cạo tuổi.
Khoảng 55% vancomycin kết hợp với protein huyết thanh được đo bằng phương phảp siêu lợc ở
thời điểm nồng độ vancomycin trong huyết thanh từ 10 đến 100 mog/mL. Sau khi sử đụng
vạncomyoin đường tĩnh mạoh, nồng độ úo ohế vi khưần đạt được trong mảng phối, mảng tim,
mảng bụng, vả hoạt dịch; trong nước tiếu và trong mô tiếu nhĩ. Vancomycin thực tế không qua
mảng não bình thường đề vảo trong dịch não tứy; nhung khi mảng não bị viêm, sẽ xảy ra sự thẩm
vảo địch não tùy.
CHỈ ĐỊNH
Vaoomycin lả khảng sinh glycopeptid được chỉ định cho nhũng trường hợp nhiễm khuẩn nặng đe
dọa tính mạng gây bởi tụ cầu vả các vi khưẩn Gram dương khảo mã không thế sử đụng oảo khảng
sinh thông thường như peniciiiin, cephalosporin (do bị kháng hoặc người bệnh không dung nạp
được thuốc). Thuốc đặc biệt được sử đụng cho cảc trường hợp nhiễm khuấn đo tụ cầu khảng
methicillin ở người bị ảp xe năo, viêm mảng não, viêm phúc mạc do thấm phân mảng bụng 1ưu
động liến tục và nhiễm khuấn huyết.
Thuốc được sử dụng đơn độc hoặc phối hợp với cảc kháng sinh khác như aminosid đế điếu trị vả
phòng ngừa viêm mảng trcng tim, dự phòng nhiễm khuần phẫu thuật vả trong điếu trị, ohăm sóc
tich oực oho người bệnh suy giảm miễn dịch.
Sứ đụng phối hợp vancomycin với các thuộc khảo trong phảc đồ điếu trị bệnh than hộ hẩp hoặc
tiêu hóa. Vancomycin có thế được phối hợp vởi cảo kháng sinh khác để mở rộng phố hoặc tăng
hiệu quả điếu trị, chủ yếu với gentamicin vả oảo aminoglycosid khảo, hoặc với rifampicin.
LIÊU DÙNG & CÁCH DÙNG
Vancomycin hydroohlorid được dùng theo đường tinh mạoh. Ở nhũng bệnh nhân cần hạn ohế
đưa dịch vảo cơ thế, có thế được sử đụng nồng độ lến tởi 10 mgfml. Sử đụng nồng thưốc oao hơn
oớ thế lảm tãng nguy oơ cảo biến ohứng liên qua… đến truyền thuốc. Nên truyền với tốc độ 10 mg/
phút hoặc chậm hơn để giảm cảo biến ohứng liên quan. Các biến chứng do truyền thuốc có liên
quạn đến oả nồng độ và tốc độ truyền vancomycin. Nồng độ không quá 5 mg ! mi và tốc độ truyền
không quá 10 mg / phút được khuyến cảo sử đụng ở người trưởng thảnh.
Bệnh nhân có chức năng thận bình thường.
Người trưởng thânh: Liễu truyền tĩnh mạch thường dùng hảng ngảy iả 2g chia thảnh 500 mg mỗi
6 giờ hoặc 1 g mỗi 12 giờ. Mỗi liều nên truyền với tốc độ không quá lOmg/phủt, và được truyền
trong khoảng thời gian ít nhất 60 phút. Những yếu tố oơ địa khảo, như tưối hoặc béo phi, oần được
điếu chinh 1iếu thường đùng mỗi ngảy.
Trẻ em: Liễu truyền tĩnh mạch thường dùng hảng ngảy cùa vancomycin iả 10 mg/kg cân nặng mỗi
6 giờ. Mỗi iiếư nên được đưa vảo trong khoảng thời gian ít nhất 60 phứt. Cần theo dõi chặt ohế
nồng độ cứa vancomycin trong huyết thanh ở những bệnh nhân nảy.
Trẻ sơ sinh: Trẻ sơ sinh dưới 1 thảng, tổng liếu truyền tĩnh mạch hảng ngảy oó thế thẩp hơn. Ở trẻ
sơ sinh, liếư khỏi đầu được đề nghị là 15 mglkg oân nặng, các liếu tiếp theo 1ả 10 mglkg oân nặng
mội 12 giờ đội với trẻ sinh một tuấn tuổi và mỗi 8 giờ đội với trẻ hơn một tuần đến một tháng
tuối. Mỗi liếu nến được truyền ít nhất 60 phứt. Ở những trẻ sinh non, độ thanh thải của
vancomycin gíảm, do vậy cần kẻo dải khoảng cách liếu. Cần theo dõi chặt chẽ nổng độ cúa
vancomycin trong huyết thanh ở những bệnh nhân nảy.
Bệnh nhân suy thận và người cao tuổi.
Nên điều chinh liều đùng ở những bệnh nhân suy thận. Đối với bệnh nhân oao tuội có thế oần
giảm 1iếu nhiếu hơn vì chức nãng thận giảm. Đo nổng độ cùa vancomycin trong huyết thanh sẽ
hữu íchtrong việc tổi ưu hóa liếu điếu trị, nhất là ở những bệnh nhân bị bệnh nặng kèm theo chức
năng thận thay đổi. Nồng độ vancomycin trong huyết thanh có thế được xác định bằng phương
phảp định iượng vi sinh học, định lượng miễn dịch phóng xạ, định lượng miễn dịch huỳnh quang
phân cực, định lượng miễn dịch huỳnh quang, hoặc sắc kỷ lỏng híệu năng cao.
Nếu có thể đo vả đánh giá độ thanh thải oreatinnin một cảch chính xảo, liếu cho hẩu hết cảc bệnh
nhân suy thận có thể được tính theo bảng dưới đây.
Liều lượng lượng vancomycin tinh bằng mg l ngảy khoảng 15 iần mức độ lọc oầu thận tính bằng
ml/phút:
Bảng liểu vancomycin cho những bệnh nhân suy thận
Độ thanh thải Creatinine mL/min Liều vancomycin mng4 h _
100 1545
90 1390
80 1235
70 1080
_60 925
ịso 770
Ệ40 620
ẩ30 465
Ỉzo 310
ị10 155
Nên dùng liếu khờí đầu không đưới l5mg/kg ngay cả ở nhủng bệnh nhân Suy thận nhẹ đến trung
bình.
Bảng nảy không áp dụng với bệnh nhân ohạy thận nhân tạo. Với những bệnh nhân nảy, 1iếu khởi
đầu là 15mg/kg oâu nặng để nhanh chóng đạt được nồng độ trị liệu trong huyết thanh. Líếu cần để
duy tri nồng độ là 1,9 mg/kg/24 giờ. Với những bệnh nhân suy thận nặng, sử dụng liếu duy trì
250 đến 1000 mg oho mỗi vải ngảy tốt hơn là dùng liều hảng ngảy. Ở những bệnh nhân vô niệu,
khuyến cảo dùng liều 1000 mg cho mỗi 7 đến 10 ngảy.
Khi đã biết nồng động creatinin trong huyết thanh, oó thế sử dụng công thức (dựa trên giới tinh,
tuổi và tuội cùa bệnh nhân) sau để tinh độ thanh thải creatinine. Chi có thể ước lượng độ thanh
thải oreatinine (mL/phứt). Độ thanh thải creatinine nên được xảo định nhanh ohóng:
Nam: Cân nặng (kg) x (140 - tuổi tinh theo năm)
72 x nồng độ creatinnin huyết thanh (mg/dL)
Nữ: 0,85 x giá trị trên
Creatinin huyết thanh phải được tính khi ohức năng thận ở trạng thải ổn định. Nếu không trị số
ước lượng độ thanh thải creatinin không oỏ giá trị. Như vậy độ thanh thải được tính toán oao hơn
độ thanh thải thực tế ở những bệnh nhân: (1) có chức năng thận giảm đo sốc, suy tim nặng, hoặc
thiếu niệu; (2) không có mối tương quan bình thường giữa khối lượng oơ và trọng lượng toản
thân, như bệnh nhân béo phì hoặc bệnh nhân gan, phù, cổ trướng; (3) đi kèm tình trạng suy nhược,
suy dinh dưỡng, hoặc kém hoạt động.
Tính an toản và hiệu quả cùa việc sử dụng vancomycin tiêm vảo não thất (cột sống hoặc trong não
thất) chưa được đảnh giả. Truyến ngắt quãng là liệu phảp truyền được đề nghi.
Cảch pha dung dich vả oảch sử dưng
Hòa tan 1000 mg vancomycin trong 20 mi nước pha tiêm vô khuấn để tạo thảnh dung dịch có
nồng độ 50 mg/mL. Dung dịch sau hoản nguyên ohứa 1000 mg vancomycin phải được pha loãng
tiếp với ít nhất 100 ml dung môi. Dung dịch sau khi pha loãng nên được truyền tĩnh mạch ngắt
quãng trong thời gian ít nhất 1â 60 phủt.
TÍNH TƯỜNG KY
Dung dịch vancomycin cỏ pH thấp và có thế không ổn định về mặt vật lý vả hóa học khi nó được
pha với những chất khảo.
Hỗn hợp dung dịch kháng sinh vancomycin vả beta-1actam được chúng minh là tương kỵ vật lỷ.
Khả năng tạo tủa tăng khi nồng độ vancomycin cao. Khuyến cáo nên lảm sạch dây truyền dịch
giữa cảc lần sử dụng oác khảng sỉnh. Cũng cần phải pha loãng nồng độ vancomycin đến 5 mglml
hoặc ít hơn.
Mặc dù tiêm vảo trong mắt là đường dùng không được ohấp nhận đối với vancomycin, nhưng
hiện tượng kết tủa đã được báo cảo sau khi tiêm vancomycin vả ceftazidime vảo trong mắt để điều
trị nhiễm trùng nội nhăn sứ bom tiêm vả kim tiêm khảo nhau… Cảo kết tửa sẽ được hòa tan từ từ,
với khoang thùy tinh thể trong hoản toản sau hơn 2 tháng và oải thiện thị lực đáng kế.
Trước khi sử dụng thuốc, phải kiếm tra sự hiện diện cùa oảo tiếu phân nhìn thấy bằng mắt, và sự
đổi mảu trước khi tiêm thuộc.
W
Lưu ý: V ạnoomycin tương hợp với dịch truyền Dextrose 5% và Natri clorid 0,9%.
TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUÔN
Biến chúng do truyền: Trong hoặc ngay sau khi truyền nhanh vancomycin, bệnh nhân oỏ thể bị
sốc phản vệ, bao gồm hạ huyết ảp, thở khờ khè, khó thở, mề đạy hoặc ngứa. Truyến nhanh có thể
gây phát ban phấn trên cơ thể (“cổ đó”) h0ặc đau và oo thẳt cơ ngực và iưng. Những phản ứng nảy
thường hết trong vòng 20 phứt nhưng oũng có thể kéo dải nhiều giờ. Cảo biến chứng nảy hiếm khi
sảy ra nếu vancomycin được truyền chậm ít nhất 60 phút. Trong những nghiên cún trên trên người
tình nguyện bình thường, cảc biến chứng liên quan đến truyền dịch không sảy ra khi vacontyoin
được truyền với tộc 5 lũmglphút.
Độc tính trên thận.
Suy thặn được bảo oảo là hiếm gặp, được biếu hiện chủ yếu bằng sự tăng nồng độ creatinin hoặc
BUN trong huyết thanh, đặc biệt 1ầ ở cảc bệnh nhân sử dụng 1iếu lớn. Hiếm khi xảy ra oảo trường
hợp viêm thận kẽ. Đa số cảc trường hợp nảy xảy ra ở những bệnh nhân được dùng đồng thời với
aminogiyooside hoặc những người có rối loạn chức năng thận từ trưởc. Đa số bệnh nhân sẽ hết
tăng ure máu khi ngùng sử dụng vancomycin.
Tiêu hớn: Khởi phát triệu chứng viêm đại trảng giả mạc có thể xảy ra trong hoặc sau khi điếu trị
khảng sinh. C.difflcile sản xuất độc tộ A và B góp phần vảo sự phát triến cùa CDAD. Độc tố cao
của ohùng C.dịfflcile lảm tăng tỉ lệ gây bệnh và tỉ lệ tử vong, khi oác bệnh nhiễm khuấn nảy có thế
không đáp ứng vởi khán g sinh và có thế được chi dịnh oắt bỏ ruột kết. CDAD phải được đảnh giả
ở tất cả cảc bệnh nhân có biếu hiện tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh. Cấn thận xem xét tiến sử
dùng thuốc khi xảy ra CDAD sau hơn hai thảng sử dụng thuốc khảng sinh.
Nếu nghi ngờ hoặc đã xảo định bị CDAD, có thể oân nhắc ngừng thuộc nếu kháng sinh đang đùng
không thế ohống lại C.dịfflcile Cần bù đủ nước vả điện giải, bổ sung protein, khảng sinh điều trị
C.diffl`cile vả oó thể chi định phẫu thuật.
Rối Ioạn về máu và hệ bạch huyết: giảm bạch oần trung tính có hồi phục, thường bắt đầu từ một
tuần hoặc hơn sau khi bắt đằư tiêm tĩnh mạch hoặc sau khi tống liều hơn 25g. Giảm bạch cầu
trung tính hồi phục nhanh chóng khi ngưng vancomycin. Giảm tiều cầu hiểm khi được bảo
cáo. Giảm bạch cầu hạt có hồi phục (ỉt hơn 500 bạch cẩu hạt/ mm 3) hiếm khi được bảo cảo, mặc
dù vậy mối quan hệ nhân quả chưa được thiết lập.
Rối loạn da và mô dưới da: tăng bạch cầu ải toan, phảt ban (bao gồm viếm da tróc
vảy). Vạnoomycin oớ liến quan với bệnh da bọng nước do thuốc, hội chứng Stcvens-Johnson, hoại
từ thượng bị nhiễm độc và bệnh da bọng nước IgA thảnh dải. Nếu nghi ngờ bệnh da bọng nước,
nên ngưng thuốc vả oần phâi tiến hảnh đảnh giả ohuyên khoa da liễu. Cảo trường hợp phảt ban do
thuốc với tãng bạoh cầu ải toan và tổn thương nội tạng (hội chứng DRESS) đã được bảo cảo.
Rối loạn tai vã mê đạo: Nghe kém liến quan với dùng vancomycin tiếm tĩnh mạch đã được báo
oảo và có thế thoảng qua hoặc vĩnh viên. U tai có thế đi trước cho sự khời phảt oủa bệnh điếc vả
W'
cần phải ngưng vancomycin. Độc tính trên tai hấu như oó thể xảy ra ở bệnh nhân oó rối loạn ohức
nãng thận, mất thính lực trước đó hoặc điều trị đổng thời với những thuốc gây độc tai. Hoa mắt và
chóng mặt hiếm khi được bảo cáo
T hông báo cho bác sĩ các tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
THẬN TRỌNG
Thận trọng chung
Sử dụng vancomycin trong thời gian dải có thể dẫn đến sự phảt triển quá mức cảc vi khuấn không
nhạy oảm. Cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ. Nếu xảy ta bội nhiễm trong điều tri, cần có chi định
thích hợp. Trong những trường hợp hiếm gặp đã oó bảo các viêm đại trâng giả mạo do C.difflcile
phảt triến ở cảc bệnh nhân sử dụng vancomycin tmyền tĩnh mạoh.
Đế gỉảm thiểu nguy cơ độc tinh trên thận khi điều trị cho bệnh nhân rối loạn ohức năng thận tiềm
ẩn hoặc những bệnh nhân sử dụng đồng thời với một aminoglyooside, cấn phải theo dõi ohức
năng thận chặt ohế và chế độ chăm sóc đặc biệt để chọn được liều điều trị thich hợp.
Kiếm tra thính giảo định kỳ giúp ích trong víệo giảm thiều nguy cơ gây độc tính trên tai.
Giảm bạch cầu trung tinh có hồi phục đã được bảo cảo ở những bệnh nhân sử dụng vancomycin.
Những bệnh nhân điều trị kéo đải với vancomycin hoặc dùng động thời với những thuộc oó thể
gây giảm bạoh cầu trung tính, cần được theo dõi định kỳ số lượng bạch cầu.
Vancomycin gây kích ứng mô và phải được đưa vảo cơ thể an toản bằng đường truyền tĩnh mạch.
Đau, cảm giác khó chịu và hoại tử xuất hiện khi tiêm bắp hoặc khi thoảt mạoh do chủ quan. Có
thể xảy ra viêm tĩnh mạch, tấn xuất và độ nặng sẽ giảm đến mức tối thiếu nếu truyền chậm và thay
đổi vị trí truyền.
Đã có báo oảo về tăng tần xuất cảc biến ohứng liên quan đến tmyền thuốc (gồm hạ huyết hảp, đỏ
bừng, ban đò, mề đay vả ngứa) khi sử dụng động thời với oảo thuộc gây mê khác. Có thể giảm
thiếu các biến ohứng do truyền bằng cách sử dụng vancomycin 60 phủt trước khi gây mê.
Tinh an toản và hiệu quả của việc sử dụng vancomycin tiêm vảo não thất (cột sống hoặc trong năo
thất) hoặc theo đường phúc mạc mảng bụng ohưa được đánh giả và kiếm soát đầy đủ.
Bảo cảo oho thấy việc tiêm vancomycin vô khuẩn qua đưòng tiêm phúc mạc sau quá trình thầm
phân phúc mạc (CAPD) đã dẫn đến một hội ohứng viếm phúc mạc do hóa ohất. Cho đến nay, hội
chúng nảy đă có thể thay đổi từ dịch thấm phân phức mạo huyền phù hoặc dạng huyền phù kết
hợp với đau bụng vả sốt. Hội ohứng nảy sẽ mất đi sau khi ngùngtruyến vancomycin vâo phúc
mạc..
Kê toa vancomycin trong trường hợp chưa có bằng chứng về nhiễm khuẩn, nghi ngờ nhiễm khuẩn
hoặc với mục đich phòng bệnh không mang lại lợi ích cho bệnh nhân mà còn 1ảm tăng nguy oơ
gây phảt triến các vi khuấn kháng thuốc.
Sản phấm nảy có chứa ít hơn 1 mmol natri (23mg) / lọ, vế oơ bản coi như “không có natri”.
Thông tin cho bệnh nhân
Bệnh nhân nến được khuyến cảo rằng cảc thuốc kháng sinh bao gổm vancomycin chi được sử
dụng để điều trị nhiễm khuấn. Chúng không được dùng để điếu ttị nhiễm virus (v.d.., oảm thộng
thường). Khi vancomycin được kế đơn để điều trị nhiễm khuẳn, nên thông báo cho bệnh nhân biết
mặc dù bệnh nhân sẽ cảm thẩy khỏe sớm hơn liệu trình điếu trị, nhưng vẫn phải dùng thuốc đến
hết iiệu trình điếu trị. Bò liếu hoặc không hoản thảnh liệu trình điếu trị có thế (1) lảm gỉảm híệu
quả điếu trị ngay lập tức; (2) tăng nguy oơ kháng thuốc và không thể điều trị bằng vancomycin
hay kháng sinh khác nữa.
Tiêu chảy thường xuất hiện do sử dụng thuốc kháng sinh, thường tự khỏi khi ngừng sử đụng
kháng sinh. Đôi khi, sau khi bắt đẩu đìều tti với kháng sinh, bệnh nhân có thế đi phân lỏng và có
máu (có hoặc không triệu chứng đau dạ dảy vả sốt), thậm ohỉ sạn hai thảng hoặc 1âu hơn sau khi
dùng liếu khảng sinh ouối cùng. Nếu điều nảy sảy ra, bệnh nhân gặp bảo sĩ sớm nhất có thế.
Bệnh nhân nhi:
Đối vởỉ bệnh nhi, cần xác định nổng độ vancomycin mong muốn đưa vảo trong huyết thanh.
Dùng đồng thời vancomycin vả cảo thuốc gây mê có thể thể gây phảt ban và dị ứng như đỏ bừng.
Bệnh nhân lớn tuổi.
Mức lọc cẳư thận giảm tự nhiên do độ tuổi cao có thế iâm tăng nồng độ vancomycin trong huyết
thanh nếu không điều chinh liếu. Liều vancomycin nên được điều ohỉnh ở bệnh nhân cao tưối.
TÁC ĐỌNG TRÊN KHẢ NĂNG LẤI XE VÀ VẶN HÀNH MÁY MÓC
Chưa có nghiên oứu về ảnh hướng của thuộc lến khả nãng 1ái xe và vận hảnh mảy móc.
SỬ DỤNG CHO PHỤ NỮ có THAI VÀ CHO CON BỦ
Phụ nữ có thai: Mức độ C - Những nghiên oứu về khả năng sinh sản của động vật ohưa được thực
hiện với vancomycin. Chưa được biết vancomycin có ảnh hướng đến khả năng sinh sản hay
không. Trong nghiến cứu lâm sảng có kiếm soát, tiếm nảng gây độc tính trên tai và thận của
vancomycin ở trẻ sơ sinh được đảnh giá khi sử dụng thưốc cho phụ nữ mang thai nhiễm khuẩn tụ
cầu nghiêm trỌng kết hợp với iạm dụng thuốc truyền tĩnh mạch. Vancomycin được tim thẳy trong
máu dây rốn. Không bị điếc hoặc độc trên thận do vancomycin. Trẻ sơ sinh có mẹ dùng
vancomycin trong quý thứ ba từng bị điếc mà không không phải đo sử dụng vancomycin. Vi số
iượng bệnh nhân trong n ghiền cứu nảy oòn hạn chế và vancomycin chi được dùng trong qúy thứ
hai và thứ ba, nên chưa biết vancomycin có gây nguy hiếm oho thai nhi hay không. Vancomycin
chi được sử dụng oho phụ nữ có thai khi thật oần thiết
Phụ nữ cho oơn bú:
Vancomycin bải tiết qua sữa mẹ. Cần thận trọng khi sử dụng vạncomyoin oho phụ nữ đang oho
con bú. Vì có khả nãng gây ra các phản ứng phụ nến oần quyết định ngưn g oho con bú hay ngưng
dùng thuốc tùy thuộc vảo tấm quan trọng của thuốc đối với mẹ.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Vancomycin hyđroclorid chống ohỉ định ở nhũng bệnh nhân mẫn cảm vởi khảng sinh nảy.
J…V
TƯO'NG TÁC THUỐC
Sử dụng đồng thời vancomycin với các thuốc gây mê có thể gây ban đỏ, dị ứng như đó ửng và
phản ứng quả mẫn.
Dùng đồng thời vả/hoặc nối tiếp với các thuốc tác dụng toản thân hay tại chỗ khảo có nguy oơ gây
độc thần kinh vâ/hoặc thị giác như amphotericin B, aminoglyoosides, baci’ưacin, polymyxin B,
colistin, viomycin, hoặc cisplatin cần phải được theo dõi ohặt chẽ.
Vancomycin 1ảm tãng tảo dụng phong bế thần kinh cơ khi sử dụng đồng thời với thuốc giãn cơ
suxamethonium hoặc vecuronium.
Dùng đổng thời vancomycin và thuốc lợi tíều quai lảm tăng độc tính trên tai. Cần thận trọng khi
dùng đồng thời vancomycin với furosomide, vì có thể furosomide, dùng một mình hoặc kết hợp
với the0phylline, lảm giảm nồng độ vancomycin trong huyết thanh.
QUÁ LIÊU VÀ ĐIỀU TRỊ
Điều trị nâng đỡ cùng với duy tn` mức lọc cầu thận. Vancomycin được loại bỏ bằng cảch thầm
phân mảu; tuy nhiên, lọc máu và phương phảp loại bỏ chất đọc khỏi cơ thể với resin
po1ysulphonic có hiệu quá hạn chế.
HẠN DÙNG:
Chưa mở: 24 tháng.
Dung dịch sau khi pha: 2 ngảy sau khi pha với nước pha tiêm khi bảo quản ở nhiệt độ 25°C và 14
ngảy sau khi pha với nước pha tiêm khi bảo quản ở nhiệt độ 2-8°C
QUI CÁCH ĐÓNG GÓI: Hộp 1 lọ
BẢO QUẢN: Bảo quản dưới 30°C.
Để xa tẩm tay trẻ em
Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng
Nếu cần thêm thông tin xin hỏiý kỉến bác sĩ
Thuốc chỉ dùng theo đou của bác sĩ
Sân xuấtbởi:
AGILA SPECIALTIES PVT. LTD.
19A, Plot No 284-B/1, Bommasandra—Jigani Link Road, Industrial Area, Anekal Taluk,
Banga1ore— 560 105, Ấn Độ.
P.TRUỜNG PHÒNG
%… nwnt JM W’
+ "Lưu ý những sản phẩm đăng trên website thuộc loại thực phẩm chức năng: những sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh"
+ Dùng thuốc theo chỉ định của Bác sĩ
+ Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng